chuyên đề hình học THCS: lý thuyết,bài tập có giải
Trang 2Bài toán căn bản 1:
Cho ∆ABCvà∆A’B’C’, có trung
tuyến tương ứng là AM và A’M’
Hãy tập vận dụng vào bài thi sau (Đà Nẵng 15-16):
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường
cao AH Đường tròn đường kính AH có
tâm O cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại
E và F Gọi M là trung điểm của cạnh HC
a) Chứng minh AE.AB = AF.AC
b) Chứng minh rằng MF là tiếp tuyến
của đường tròn đường kính AH
c) Chứng minh HBO = HAM
d) Chứng minh điểm O là trực tâm của ∆ABM
HD:
c) Cần nhận ra ∆ABH∆CAH Suy ra ∆OBH∆MAH
Nhưng trong bài này ta dùng HTL nhanh hơn
Trong vuông ABC, đường cao AH có 2
AH = HB.HC
AH.2OH = HB.2HM AH = HM
HB HO
Bài toán căn bản 2:
Cho tam giác ABC có đường trung
tuyến AM Từ một điểm I tùy ý nằm
trong đoạn AM vẽ đường thẳng song
song với BC nó lần lượt cắt AB và AC
tại D và E
Chứng minh I là trung điểm của DE
HD :
Hệ quả của định lí Ta-lét
Hãy tập vận dụng vào bài thi sau (chuyên toán LHP 15-16):
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) Gọi M là trung điểm của cạnh BCvà N là điểm đối xứng của M qua O Đường thẳng qua A vuông góc với AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D Kẻ đường kính AE
Chứng minh rằng:
K E
F O
M H
Trang 3a) Chứng minh BA.BC = 2BD.BE
b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC
b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của ABC
Gọi F là giao của BD và CA
Ta có BD.BE = BA.BM (cmt) BD = BM
BA BE
BDM BAE(c-g-c) BMD=BEA
Mà BCF = BEA (cùng chắn AB)
BMD=BCF
MD // CF D là trung điểm của BF
Gọi T là giao diểm AH và CD
TA = TH T là trung điểm của AH
Bài toán căn bản 3: Định lí về tính
chất phân giác của tam giác
Nếu AD là phân giác trong, AE
AD thì AE là phân giác ngoài
Ta có các tỉ số bằng nhau:
DB EB AB
DC EC AC
HD:Nhận dạng câu hỏi:BD.EC = EB.DC thì phải nghĩ đến phân giác trong và
ngoài của tam giác ABC
Bài toán căn bản 4:
Cho ∆ABC có đường cao AD.Biết rằng
Trang 4Bài toán căn bản 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp
Hãy tập vận dụng vào bài toán sau:
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có phân giác
góc BAC cắt (O) tại D (khác A) Vẽ đường tròn
tâm I đi qua A và D sao cho cắt cạnh AC tại F và
cắt tia AB tại E Chứng minh:
a) BDE = CDF
b) Tìm vị trí của I sao cho dây EF của (I) có độ dài
ngắn nhất
Bài toán căn bản 6:
Cho (O,6cm) và hai đường kính AB, CD vuông
góc Gọi E là trung điểm của OC
Vẽ dây BF qua E FD cắt AB tại G
a) Chứng tỏ AFEO là tứ giác nội tiếp
b) Chứng tỏ DG.DF = BE.BF
c) Tính các cạnh tam giác AFG
HD: Bài này để luyện tính toán rất hay
b) Cách 1:
BE.BF = BO.BA = 2R2
DG.DF = DO.DC = 2R2
H O A
O A
Trang 5Cách 2:
2OB
DG.DF DC.cos D R.2R 2R
cos D
2OB
Bài toán căn bản 7:
Cho đường tròn (O), đường kính MN và dây
cung PQ vuông góc với MN tại I (khác M, N)
Trên cung nhỏ NP lấy điểm J (khác N, P) Nối
M với J cắt PQ tại H
a) Chứng minh JM là phân giác của PJQvà
tứ giác HINJ nội tiếp
b) Gọi giao điểm của PN với MJ là G,
Chứng minh KG là phân giác góc PKJ (dùng so le trong và đồng vị)
Bài toán căn bản 8:
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường
tròn (O), ba đường cao AD, BE và CF cắt
nhau tại trực tâm H Vẽ DEF
a) Tìm 6 tứ giác nội tiếp trong hình
b) Trực tâm H cũng là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác DEF
c) Bán kính OA vuông góc với FE
HD:
b) BDHF nội tiếp FDH ABH
ABDE nội tiếp ABHHDE
FDHHDEDA là phân giác FDE
Chứng minh tương tự cũng được EB là phân giác góc DEF
Vậy H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
H
K G
O
A
Trang 6c) Vẽ thêm tiếp tuyến tại A
* BFEC nội tiếp AFEBCA
Mà BAx BCA
Nên BAx AFE Ax // FE
Do Ax AO nên EF AO
Hãy tập vận dụng vào bài thi sau:
Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, hai đường cao
BD và CE cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại P và Q (P B, Q C)
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp được trong một đường tròn
b) Gọi H là giao điểm của BD và CE Chứng minh HB.HP = HC.HQ
c) Chứng minh OA vuông góc với DE
Hãy tập vận dụng vào bài thi sau
Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) các tiếp tuyến tại B và C với (O cắt
nhau tại E, AE cắt (O) tại D (khác A)
a) Chứng minh OBEC là tứ giác nội tiếp
b) Từ E kẻ đường thẳng d song song với tiếp tuyến tại A của (O), d cắt AB và AC lần lượt tại P và Q Chứng minh AB.AP = AD.AE
c) Gọi M là trung điểm của BC Chứng minh EP = EQ và PAE MAC
d) Chứng minh 2
4
BC
Bài toán căn bản 9:
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn
(O), ba đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại
trực tâm H Tia AD, BEvà CF lần lượt cắt
đường tròn tại G, I và J Vẽ đường kính AK
a) BHCK là hình bình hành
b) BCKG là hình thang cân
c) H và G đối xứng nhau qua BC
d) H là tâm đường tròn nội tiếp GIJ
HD:
a) * Dùng hai cặp cạnh đối song song
b) * Nhớ lại định lí hình thang nội tiếp là hình
thang cân
c) * Chứng minh HBG cân tại B có đường
cao BD cũng là trung trực của HG
d) * Ôn lại định lí hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Khi đó: BJ CK (BK//CJ)
mà BGCK(doBCKG là hình thang cân) nên BJBG
IB là phân giác góc JIG
Trang 7Chứng minh tương tự để có GA là phân giác của góc IGJ Nếu không ta có thể dùng bài căn bản số 8 như sau:
* AO EF
* EF là đường trung bình của tam giác HIJ để có OA IJ A là điểm chính giữa cung IJ GA là phân giác góc IGJ
Bài toán căn bản 10:
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn
(O;R) Vẽđường cao AH và đường kính AK
a) Chứng minh rằng AB.AC = 2R.AH
2 2 2R 4R (dựa vào bài căn bản 5)
Hãy vận dụng vào bài thi sau:
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn (O) Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C và B xuống đường thẳng AD Gọi M là trung điểm BC
a) Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp
Bài toán căn bản 11:
Cho đường tròn (O;R) và A ở
ngoài (O)
a) Vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến
ACD.Chứng minh rằng
AB2 = AC AD = AO2 R2
b) Ngược lại nếu có AB2= AC.AD hãy chứng tỏ AB là tiếp tuyến của (O)
Hãy vận dụng vào bài toán sau:
D
Trang 8Trên đoạn thẳng AB lấy 1 điểm E
tùy ý Vẽ hai tam giác đều AEC và
EBD cùng nằm một phía đối với
đoạn thẳng AB Vẽ (I) và (O) lần
lượt là đường tròn ngoại tiếp hai
tam giác đó Chúng cắt nhau tại F
lượt tại H và K Chứng minh EHFK là hình thoi
c) Tìm vị trí của E trên đoạn thẳng AB sao cho CF.CB + DF.DA nhỏ nhất
Bài toán căn bản 12:
Tứ giác BCDE có tia CB cắt tia DE tại A Chứng minh:
a) Nếu BCDE nội tiếp thì
AB.AC = AE.AD
b) Nếu AB.AC = AE.AD thì
BCDE là tứ giác nội tiếp
HD:
b) ∆ABE ∆ADC (c-g-c)
Suy ra ABEADC
BCDE là tứ giác nội tiếp
Bài toán căn bản 13:
Cho đường tròn (O;R) và A ở trong (O) Vẽ 2 dây
cung BAC và DAE Chứng minh rằng:
F
O I
C
Trang 9Bài toán căn bản 14:
Trên nửa đường tròn đường kính BC = 2R,
lấy hai điểm M, N sao cho M thuộc cung
BN Gọi A là giao điểm của BM và CN H là
giao điểm của BN và CM Chứng minh:
a) Tứ giác AMHN nội tiếp
Bài toán căn bản 15:
Cho điểm A ở ngoài đường tròn
(O,R) với OA = 2R, vẽ 2 tiếp tuyến
AB, AC (B, C là tiếp điểm) AO cắt
BC tại H Chứng minh rằng:
a) AH BC và ∆ABO là nửa tam
giác đều Tính AB, BC theo R
b) Tia AO cắt (O) theo thứ tự tại I
và K Chứng minh I là tâm đường
tròn nội tiếp ∆ABC
c) Chứng minh AI.HK = IH.AK
HD:
Chú ý hình ảnh
Tích của đoạn nhỏ ở giữa với đoạn lớn nhất mà bằng tích của hai đoạn ở bìa ngoài thì phải nhớ đến tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác
Bài toán căn bản 16:
Cho đường tròn (O; R) và điểm A sao
cho OA = 2R Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB,
AC đến (O) (với B,C là các tiếp điểm)
a) Tính góc AOB
b) Từ A vẽ cát tuyến APQ không đi qua
tâm đến đường tròn (O) Gọi H là trung
điểm của PQ ; BC cắt AO tại K
Q P
H
C B
Trang 10Từ đó dùng tỉ số lượng giác cho KOI tính KI rồi tính KH
Bài toán căn bản 17:
Cho điểm A ở ngoài (O;R) Từ A vẽ
hai tiếp tuyến AB, AC và 1 cát tuyến
ADE đến (O) ( với B,C là các tiếp
điểm) AO cắt BC tại H F là trung điểm
của DE Chứng minh:
a) AB2 = AH.AO = AD.AE
b) BFOC là tứ giác nội tiếp và FA
là tia phân giác góc BFC
c) DHOE là tứ giác nội tiếp và HB
là tia phân giác góc DHE
c) Từ câu a ta chứng minh được ADH AOE (c-g-c)
suy ra ADHAOE DHOE nội tiếp
Bài toán căn bản 18:
Cho điểm A ở ngoài (O;R) Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và 1 cát tuyến ADE đến (O) ( với B,C là các tiếp điểm).AO cắt BC tại H Vẽ dây EI qua H Chứng
minh:
F
H D
C
B
E
Trang 11a) HA.HO = HB.HC = HI.HE
b) AEOI là tứ giác nội tiếp
vàAO là tia phân giác góc EAI
c) OA là tia phân giác góc DOI
HD:
b) Từ HA.HO= HI.HE ta chứng
minh được AHI EHO (c-g-c)
suy ra OAIOEInên AEOI là tứ
giác nội tiếp
Trong đường tròn đó ta có dây OI =
dây OE nên OIOEAO là phân giác EAI
c) AEOI là tứ giác nội tiếp nên AOIAEI
Mà AEI 1DOI
2
nên OA là tia phân giác góc DOI
Bài tập vận dụng
Cho điểm A ở ngoài (O;R) Từ A vẽ
hai tiếp tuyến AB, AC (với B,C là các
tiếp điểm) BC cắt AO tại H Vẽ dây
MN qua H và song song với AB (M
thuộc cung nhỏ BC) Đường thẳng
MN cắt AC tại P Chứng minh:
a) ANOM là tứ giác nội tiếp
b) P là trung điểm của AC
Bài toán căn bản 19:
Cho điểm A ở ngoài (O;R) Từ A vẽ
hai tiếp tuyến AB, AC(với B,C là các
tiếp điểm) Vẽ dây BD song song với
AC AD cắt (O) tại điểm thứ hai là E
AO cắt AH tại O Chứng minh:
a) MC2 = MA2= ME.MB và suy ra
M là trung điểm của AC
b) Chứng minh MEHC là tứ giác
nội tiếp
c) Kẻ đường thẳng qua C vuông
góc với AB tại I và cắt AO tại K
Chứng minh B, I, E, K và H cùng thuộc một đường tròn
d) Chứng minh AEKC là tứgiác nội tiếp
e) Chứng minh BC là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ∆AEC
HD: a) Dùng bài căn bản 11 ta có MC2= ME.MB
E
Trang 12AME BMA (g-g) suy ra MA2= ME.MB nên MC2 = MA2 suy ra MC = MA b)MECBDC (EBDC là tgnt)
Mà BDCABC (cùng chắn cung BC)
MH là đường trung bình của ABC nên ABCMHC(đồng vị)
Vậy MHCMECMEHC là tgnt
c) - IBHK là tgnt (1)
- BEHMCH ; AIHC nội tiếp BIHMCH
Nên có BEHBIH IBHE là tgnt (2)
(1) và (2) suy ra I, B, H, K và E cùng thuộc một đường tròn
d) EKIIBE(DO I, B, H, K và E cùng thuộc một đường tròn)
Mà IBEEAC (AME BMA)
Nên EKIEACAEKC nội tiếp
e) Đường tròn ngoại tiếp ∆AEC chính là đường tròn ngoại tiếp ∆AKC
ICHIAH (do AIHC nội tiếp).Mà HACIAH nên ICHHAC
CB tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆AEC
Bài toán căn bản 20:
Cho điểm A ở ngoài (O), vẽ hai
tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến
ADE
Kẻ EF BD, DI BE BC cắt FI
tại H Gọi J là trung điểm của DE
Chứng minh:
a) AB//FI và suy ra CHIE là tứ
giác nội tiếp
b) BOJC là tứ giác nội tiếp
c) H là trung điểm của FI
C
B
O A
E
Trang 13Bài toán căn bản 21:
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm) Vẽ đường kính CD của (O), AD cắt (O) tại M (M khác D)
a) Chứng minh AMHC nội tiếp
b) Tia BM cắt AO tại N Chứng minh ∆NMH vuông
c) Chứng minh N là trung điểm của AH
d) Gọi I và K lần lượt là các giao điểm của AO với (O) (I nằm giữa A và O) Chứng minh: 1 1 1
Bài toán căn bản 22:
Cho đường tròn (O;R) Từ 1 điểm A
nằm ngoài đường tròn, OA = 2R.Vẽ
hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là
2 tiếp điểm) M là điểm di động trên
cung nhỏ BC.Tiếp tuyến tại M của (O)
cắt AB, AC lần lượt tại D và E
a) Tính góc DOE và chu vi ∆DAE
DEkhông đổi khi M di động trên cung nhỏ BC
HD: a) Khi AO = 2R cần nhớ ngay BOC 120 ovà chứng minh ABC đều.Dùng
I K
E D
C
B
M
Trang 14tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại D (và tại E) để tínhDOE 1BOC 60o
2
và chu vi ADE = AB + AC = 2R 3
b) EKOC nội tiếp(2 góc 60o cùng nhìn KE) suy ra EK DO
Tương tự DI EO nên OM, DI, và EK đồng quy vì là ba đường cao của ODE c) KOIEOD (g-g) và dùng tỉ số lượng giác cho tam giác vuông
Bài toán căn bản 23:
Cho BC là một dây của (O) và A là một điểm tùy ý thuộc (O) (khác B và C) Qua
A vẽ các đường thẳng vuông góc với tiếp tuyến tại B và C lần lượt tại I và K Kẻ
AH vuông góc BC tại H Chứng minh rằng:
a) AHIAKH
b) H thuộc đường thẳng chứa tia phân giác của góc IAK
c) AH2 = AI.AK
d) AB cắt IE tại D, AC cắt HK tại E Chứng minh DE // BC
Xét cả hai trường hợp A thuộc cung nhỏ; cung lớn BC
HD:
a và b) * B, I, A và H cùng thuộc 1 đường tròn
* A, H, C và K cùng thuộc 1 đường tròn
Suy ra AHIAKH
c) AHIAHK (g-g) suy ra đpcm
d) *ADHE nội tiếp để chứng minh có cặp góc
đồng vị bằng nhau
Bài toán căn bản 24:
Cho M là điểm thuộc nửa đường tròn tâm
O,đường kính AB = 2R Vẽ 2 tia tiếp tuyến
với nửa đường tròn là Ax và By Tiếp tuyến tại
M cắt Ax và By tại C và D Chứng minh rằng:
a) CD = AC + BD
b) Góc COD là góc vuông
y x
K
I
S H
E D
K
I
S
H O
O
B
C
A B
C A
Trang 15Cách 2: Gọi I là trung điểm của CD
OI là đường trung bình của hình thang ABDC
Bài toán căn bản 25:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường
kính AB = 2R C là điểm cố định nằm
giữa A,O M làđiểm tùy ý trên (O)
Đường thẳng vuông góc với MC tại M
cắt tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại D
E D
O
C M
Trang 16c) Hình thang ADEC có đường cao không đổi nên SADEB nhỏ nhất khi AD + BE nhỏ nhất
Ta cần tìm AD.BE có là hằng số không để dùng bđt Cô-si
ADC BCE (g-g) AD AC AD.BE AC.BC
BC BE không đổi
AD BE 2 AC.BC
dấu = xảy ra khi AD = BE ADEB là hình chữ nhật hay MC AB
Bài toán căn bản 26:
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến ADE (D nằm giữa D, E) Vẽ đường kính BC cắt DE tại I Gọi H là trung điểm của DE
a) Chứng tỏ ABHO là tứ giác nội tiếp
c) Khai thác đường song song để thấy góc HEK giữ vai trò mấu chốt
HEKHAOHBO suy ra đpcm
d) Tia EK cắt CP tại G Tia CQ cắt AO tại Q Ta chứng minh HK là đường trung bình của ΔEDG suy ra KE = KG Dùng bài căn bản 2 ta chứng minh OP = OQ
* ΔBOP = ΔCOQ (c-g-c) suy ra PB // CE
Mà CE EB nên PB CE Suy ra
ME là đường kính
Bài toán căn bản 27:
Cho hai đường tròn (O,R) và (O;R’)
tiếp xúc nhau ngoài tại A Vẽ tiếp tuyến
chung ngoài EF (E (O) ; F (O’) )
Chứng minh rằng EAF và OMO’ là hai
tam giác vuông
HD: Dùng tính chất hai tiếp tuyến cắt
F
O' A
O
K
H G
Q P
Trang 17nhau
Bài toán căn bản 28:
Cho hai đường tròn (O;R) và
(O’;R’) cắt nhau tại A và B Vẽ
đường kính AOC và đường kính
AO’D Một đường thẳng xy qua A
cắt hai đường tròn trên lần lượt tại
M và N sao cho A nằm giữa M,N
a) Chứng minh C, B, D thẳng
hàng
b) CMND là hình gì?Vìsao?
c) Chứng tỏ rằng M và N luôn luôn cách đều 1 điểm cố định
d) Tìm vị trí đường thẳng xy sao cho MN lớn nhất
e) Tìm vị trí đường thẳng xy sao cho CM + ND lớn nhất
f) Chứng tỏ rằng trung điểm I của MN luôn luôn di động trên một đường cố định
HD:
c) Gọi J là trung điểm của CD suy ra J cố định
Chứng minh IJ là đường trung bình hình thang vuông để từ đó tìm ra được MJN cân tại J Như vậy M và N cách đều J
Vậy (CM + ND)max = 2IJmax = 2AJ
Dấu = xảy ra khi I ≡ A d AJ tại A
f) Góc vuông AIJ luôn nhìn AJ cố định nên I thuộc đường tròn đường kính AJ
Bài toán căn bản 29:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cắt nhau tại A và B (OO’ > R>R’) Trên nửa mặt phẳng bờ OO’ chứa điểm A kẻ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn (M (O) và N (O’) Biết BM cắt (O’) tại E nằm trong (O) và đường thẳng AB
cắt MN tại I
a) Chứng minhMANMBN 180 o
b) Chứng minh I là trung điểm của MN
c) Qua B vẽ đường thẳng (d) song song MN, nó cắt (O) tại C và cắt (O’) tại D Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của CD và EM
Chứng minh AMEACD và A, B, P và Q cùng thuộc 1 đường tròn
d) CM cắt DN tại S Chứng minh SMAN là tứ giác nội tiếp
e) Chứng minh PIB cân