1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

văn hoá công sở tại UBND quận tây hồ

36 1,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 266,99 KB

Nội dung

Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dân một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động.Văn hoá là một hoạt động nhằm phát huy những nhu cầu và năng lực bản chất của con người, vươn tới cái chân, thiện, mỹ; là hoạt động nhằm tạo ra những giá trị, chuẩn mực xã hội; là cái nôi nuôi dưỡng nhân cách của con người. Với ý nghĩa đó, văn hoá có mặt ở mọi hoạt động sản xuất vật chất cũng như sản xuất tinh thần của con người, trong mọi quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ đối với thiên nhiên.

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá toàn hoat động sáng tạo giá trị nhân dân nước, dân tộc mặt sản xuất vật chất tinh thần nghiệp dựng nước giữ nước Văn hoá tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động.Văn hoá hoạt động nhằm phát huy nhu cầu lực chất người, vươn tới chân, thiện, mỹ; hoạt động nhằm tạo giá trị, chuẩn mực xã hội; nôi nuôi dưỡng nhân cách người Với ý nghĩa đó, văn hoá có mặt hoạt động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần người, quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ thiên nhiên Như vây, văn hóa hệ thống giá trị toàn diện, cấu thành hòa đồng giá trị truyền thống giá trị đại; trình độ học vấn trình độ văn minh; giá trị chân, thiện, mỹ Trong đời sống xã hội, người bị ảnh hưởng văn hóa họ sống, bao gồm giá trị, niềm tin, thái độ hành vi mong đợi Cũng xã hội, phạm vi hẹp hơn, công sở có nét văn hóa riêng gọi văn hóa công sở, yếu tố quan trọng mà nhà quản lý cần xây dựng trì để xây dựng công sở hoạt động hiệu quả, ổn định bền vững Văn hoá công sở pha trộn văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Xuất phát từ đặc điểm công sở trụ sở công mà có tổ chức (cơ cấu, đội ngũ cán bộ, công chức); có sở vật chất (nhà cửa, phòng làm việc v.v ) cho thấy văn hoá công sở rộng hơn, bao trùm lên văn hoá tổ chức Văn hóa công sở hệ thống giá trị hình thành trình hoạt động công sở, tạo nên niềm tin giá trị thái độ nhân viên làm việc công sở Văn hóa công sở có vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu xử lý giải công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học đội ngũ cán bộ, công chức nhằm góp phần vào trình cải cách hành mà Nghị Trung ương (khoá X) Đảng đề Đánh giá thực trạng văn hóa công sở Việt Nam nay, ta thấy mang tính tình cảm nhiều, có công văn phủ ban hành quy chế văn hóa công sở quan hành nhà nước chưa thực hóa thể chế điều luật cho phù hợp linh hoạt Trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh văn hóa công sở trở nên quan trọng, cần phải trọng nhiều công sở, quan hành nhà nước doanh nghiệp Với lí trên, đề tài xin nghiên cứu nội dung: “tình hình triển khai thực quy định văn hoá công sở tổ chức hoạt động quan nhà nước nay” Mục tiêu nghiêm cứu Xác định hệ thống văn Việt Nam văn hoá công sở Phân tích vai trò văn hoá công sơ Nhận xét đánh giá thực trạng văn hoá công sở tổ chức hoạt động quan nhà nước 3.Đối tượng nghiêm cứu Hệ thống văn Việt Nam văn hoá công sở Nhận xét đánh giá tình hình triển khai thực quy định tổ chức hoạt động quan nhà nước Lịch sử nghiêm cứu Văn hoá sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội loài người Ở phương Đông, từ văn hoá có đời sống ngôn từ sớm Người sử dụng từ văn hoá sớm có lẽ Lưu Hướng (năm 77-76 trước công nguyên), thời tây Hán với ý nghĩa phương thức giáo hoá người – giá trị văn hoá Ở phương Tây, để chỉ đối tượng mà nghiêm cứu, người Pháp, người Anh có từ culture, người Đức có từ kultur, người Nga có từ kultura Những chữ có chung gốc Latinh chữ cultus animi trông trọt tinh thần.(1) Vào kỷ XIX, thuật ngữ “văn hoá” nhà nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hoá (văn minh) giới phân loại từ trình độn thấp đến cao nhất, văn hoá họ chiến vị trí cao nhất.(1) Ở Việt Nam, Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam xác định Đề cương văn hóaViệt Nam(1943): “Mặt trận văn hóa ba mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hóa)”; “Không phải chỉ làm cách mạng trị mà phải làm cách mạng văn hóa…”; “Có lãnh đạo phong trào văn hóa, Đảng ảnh hưởng dư luận, việc tuyên truyền Đảng có hiệu quả”(2) “Phải hoàn thành cách mạng văn hóa hoàn thành cải tạo xã hội…”(3); “Cách mạng văn hóa muốn hoàn thành phải Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo”(4) Mục tiêu trước mắt mà Đề cương văn hóa Việt Nam đề 1(1): Giáo trình sở văn hoá Việt Nam, Trần Quốc Vượng, Nxb Giáo dục, tr.17,18 2(2): Văn kiện Đảng Toàn tập, t.43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 318 3(3),(4),(5): Văn kiện Đảng Toàn tập, t.43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 318, 319, 98 (6): Sđd, t 51, tr 135-136 (7): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.54-55 xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng mục tiêu lâu dài xây dựng “văn hóa xã hội chủ nghĩa”(5) Từ ba nguyên tắc vận động cách tân văn hóa: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa (1943); tiến hành cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho giới quan Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội: kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước Nghị Trung ương khóa VIII “tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao”(6) “Phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội”(7) Như vậy, Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có việc xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống nội dung bao trùm Văn hóa công sở sẽ góp phần tích cực vào việc giữ gìn sắc tốt đẹp xây dựng lối sống văn hóa, ai, lĩnh vực cần phải quan tâm không ngừng hoàn thiện Phương pháp nghiêm cứu Để hoàn thành tập sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: phương pháp chủ yếu để thực tập này, bao gồm tổng hợp nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiêm cứu Trong tập mình, thu thập thông tin - sách báo, công trình nghiêm cứu khác có liên quan qua mạng internet Phương pháp khảo sát thực địa: phương pháp tiếp cận trực tiếp đối - tượng từ có kiến thức thực tế để hoàn thành tập Phương pháp phân tích tổng hợp: từ tài liệu thu thập qua phương pháp thu thập xử lý thông tin kết hợp với kiến thức thực tế thông qua phương pháp khảo sát thực địa Cần phải tiến hành phân tích tổng hợp - lại thông tin Đây phương pháp sử dụng suốt trình làm Phương pháp phân loại hệ thống hoá Bố cục bài tiểu luận MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiêm cứu Đối tượng nghiêm cứu Lịch sử nghiêm cứu Phương pháp nghêm cứu Bố cục tiểu luận NỘI DUNG KẾT LUẬN Chương Cơ sở lý luận văn hoá công sở hệ thống văn Việt Nam văn hoá công sở Khái quát lại ý nghĩa văn hoá công sở tở chức hoạt động quan nhà nước Chương Thực trạng văn hoá công sở UBND quận Tây Hồ Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao văn hoá công sở UBND quận Tây Hồ Hà Nội B NỘI DUNG CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOA CÔNG SỞ VÀ HÊ THỐNG CÁC VĂN BẢN CỦA VIÊT NAM VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ 1.1 Một số khái niệm bản 1.1.1 Khái niệm văn hoá Theo cách hiểu thông thường, văn hoá học thức, trình độ học vấn lối sống lành mạnh Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm toàn đời sống người Trên giớ có nhiều định nghĩa văn hoá Theo UNESCO: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” 1.1.2 Khái niệm công sơ Công sở tổ chức đặt quản lý trực tiếp nhà nước để tiến hành công việc chuyên ngành nhà nước Công sở tổ chức thực chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, nơi soạn thảo văn để thực công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực nhiệm vụ nhà nước giao Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại công dân Do đó, công sở phận hợp thành tất yếu thiết chế máy quản lý nhà nước Là tổ chức hệ thống máy nhà nước tổ chức công ích Nhà nước công nhận, bao gồm cán bộ, công chức tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chức theo thể thức hợp đồng để thực công vụ nhà nước Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có cấu tổ chức pháp luật quy định, sử dụng công quyền để tổ chức công việc Nhà nước dịch vụ công lợi ích chung xã hội, cộng đồng 1.1.3 Khái niệm văn hoá công sơ Từ quan niệm chung văn hóa có nhiều quan niệm khác văn hóa công sở Nhìn từ góc độ chủ thể văn hóa, người ta chia văn hóa thành văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng Cộng đồng tập hợp người có quan hệ mật thiết với sinh hoạt vật chất tinh thần Công sở tổ chức đặt quản lý trực tiếp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, pháp luật nhà nước điều chỉnh để tiến hành quản lý công việc có tính chuyên ngành phục vụ lợi ích công Công sở phân biệt với tổ chức xã hội khác xét nội dung công việc, hình thức tổ chức Vậy văn hóa công sở tổng hợp hệ thống giá trị vật chất giá trị tinh thần thành viên tổ chức bảo tồn, trì phát huy từ khứ đến tại, thành trí tuệ sáng tạo người trải qua văn minh khác nhau, với hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, thể chất nhà nước sắc dân tộc quốc gia giai đoạn lịch sử định 1.2 Biểu hiện văn hoá công sơ Có thể thấy quy chế, quy định, nội quy, điều lệ hoạt động có tính chất bắt buộc thành viên quan thực hiện, việc chuyển từ chỗ bắt buộc sang chỗ tự giác thực hiện, thể thông qua mối quan hệ qua lại thành viên công sở, chặt chẽ hay lỏng lẻo, đoàn kết hay cục Xây dựng văn hoá công sở tảng văn hoá dân tộc Biểu hành vi điều hành hoạt động công sở là: Tinh thần tự quản, tính tự giác cán công chức làm việc công sở cao hay thấp Đây vấn đề cần quan tâm đánh vào ý thức người công chức,người cán phải xem công việc quan công việc gia đình có trách nhiệm cao công việc Có hiệu làm việc cao Các biểu hành vi văn hoá công sở đa dạng phong phú.cần phải xem xét cách tỉ mỷ đánh giá hết mức độ ảnh hưởng chúng tới suất lao động quản lý, tới hiệu hoạt động tổ chức công sở nói chung Kỹ thuật điều hành tạo nên Văn hoá tổ chức công sở Đây vấn đề có liên quan tới nề nếp làm việc, kỷ cương máy quản lý nhà nước Nếu kỷ cưng xây dựng cách chặt chẽ văn hóa công sở sẽ đề cao tổ chức có điều kiện để phát triển Thực tế cho thấy rằng, công sở nơi phải thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, quan hữu quan, bạn đồng nghiệp quan cấp Yếu tố sở vật chất chỉ phần, quan trọng yếu tố người sẽ định Văn hoá công sở 1.3 Các yếu tố cấu thành văn hoá công sơ Hệ thống giá trị văn hóa công sở cấu thành thành tố nội dung sau: truyền thống, đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh Tất hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Văn hóa nói chung, văn hóa công sở nói riêng kết nối hệ thống giá trị từ truyền thống đến đại, vừa mang đậm sắc riêng, “dân tộc” vừa tuân thủ chuẩn mực chung, chuẩn mực “thời đại” Trình độ học vấn điều kiện để mở cánh cửa sổ trí tuệ tâm hồn người bước vào văn hóa tiên tiến Trình độ văn minh đánh dấu bước phát triển giai đoạn lịch sử định với nấc thang giá trị ngày cao Suy cho cùng, dù yếu tố truyền thống hay đại; trình độ học vấn hay trình độ văn minh phải hướng tới ba đỉnh tam giác giá trị chân, thiện, mỹ Yếu tố dân tộc, đại thấm nhuần thành viên công sở, chắt lọc, kế thừa phát triển, phát huy theo trình lên quan, đơn vị, vật chất hóa cấu trúc thiết chế hành công nghệ hành Đổi hoạt động công sở thành tựu văn hóa Thành tựu văn hóa giúp cho việc đại hóa hành nhà nước Việt Nam, giúp cho quan, công sở nhà nước Việt Nam vươn tới tầm cao phát triển đại 1.4 Vai trò của văn hoá công sơ Văn hóa hệ thống giá trị toàn diện, cấu thành hòa đồng giá trị truyền thống giá trị đại; trình độ học vấn trình độ văn minh; giá trị chân, thiện, mỹ Văn hóa công sở biểu sức mạnh tiềm tàng vai trò quan trọng hoạt động công sở khía cạnh sau: Trong đó, đáng lẽ cương vị mình, họ phải người dẫn dắt người sau, chỉ bảo giúp họ tiến bộ, trưởng thành công việc giao 2.2.4 Thời gian làm việc và trách nhiệm đối với công việc Theo quy chế hoạt động UNBD quận Tây Hồ Buổi sáng UBND quận làm việc từ lúc 07 30 phút đến 11 30 phút ; chiều bắt đầu làm việc từ lúc 00 phút đến 17 00 phút Hầu hết cán công chức, viên chức điều lam Tuy nhiên Tình trạng cán thực chưa nghiêm túc Quy chế văn hóa công sở, mang tính hình thức, làm việc với chất lượng chưa cao, muộm, sớm, kỹ giao tiếp ứng xử có nhiều điểm cần khắc phục; vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cần đẩy mạnh Tình trạng nhiều cán bộ, công chức chưa nghiêm túc làm việc, tính kỷ luật yếu kém, thiếu trách nhiệm vào việc làm, tượng “Sáng cắp cặp đi, tối cắp cặp về” diễn đến quan uống trà, tán chuyện vặt; chơi game lướt web; gọi điện thoại “chùa”, dùng điện, nước, giấy vô tội vạ; tình trạng công chức bớt xén thời gian làm việc mua hàng, đùn đẩy trách nhiệm; nói chuyện riêng, ngủ gật họp hội nghị, chưa giữ vệ sinh chung, hút thuốc lá, sử dụng ngôn từ tục tĩu CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI UBND QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI 3.1 Ưu điểm và hạn chế của văn hoá công sơ tại UBND quận Tây Hồ 3.1.1 Ưu điểm Có thể nói, thực quy định Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế văn hoá công sở quan hành nhà nước số định nghị có liên quan nêu trên, công đoàn đơn vị Vụ, Cục thuộc UBND phối hợp với chuyên môn cấp tích cực phổ biến, quán triệt, xây dựng chương trình biện pháp cụ thể để triển khai thực đơn vị Bước đầu đạt kết đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc chấn chỉnh khắc phục hạn chế, tồn việc quản lý lao động, việc chấp hành làm việc, quy định trang phục, giao tiếp ứng xử; đề cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật lao động, hạn chế tình trạng muộn, sớm; bước nâng cao hiệu công việc tác phong uy tín cán bộ, công chức, viên chức người lao động NHTW Đáng ý là, đồng chí Ban lãnh đạo UBND gương mẫu việc thực Quy chế văn hoá công sở Cụ thể: Trong giao tiếp, ứng xử đón tiếp đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ thực nghi lễ, truyền đạt rõ ràng; có hành vi ứng xử linh hoạt đẹp với người dân cán công chức, viên chức nên tạo bầu không khí bình đẳng thể mối quan hệ thân thiện; điều hành hoạt động tiền tệ - ngân hàng, thể trí tuệ- lĩnh - linh hoạt, tạo nên nét văn hoá đẹp UBND Nhờ đó, năm qua hoạt động UBND đạt kết đáng khả quan, hoàn thành nhiệm vụ theo lộ trình, kế hoạch đề 3.1.2 Hạn chế Tình trạng cán thực chưa nghiêm túc Quy chế văn hóa công sở, mang tính hình thức, làm việc với chất lượng chưa cao, muộm, sớm, kỹ giao tiếp ứng xử có nhiều điểm cần khắc phục; vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cần đẩy mạnh Sau số tồn điển hình cầm sớm khắc phục: Vẫn không CBCC với thái độ làm việc thiếu nghiêm túc, trang phục phản cảm; tác phong công tác tuỳ tiện, tính kỷ luật yếu kém, tượng “Sáng cắp cặp đi, tối cắp cặp về” diễn ra; đến quan uống trà, tán chuyện vặt; chơi game lướt web; gọi điện thoại “chùa”, dùng điện, nước, giấy vô tội vạ; tình trạng công chức bớt xén thời gian làm việc mua hàng, đùn đẩy trách nhiệm; nói chuyện riêng, ngủ gật họp hội nghị, chưa giữ vệ sinh chung, hút thuốc lá, sử dụng ngôn từ tục tĩu 3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Do số đơn vị thuộc UBND chưa triển khai thực cách nhiệm túc, liệt, mang tính hình thức nên chưa đạt kết mong muốn Một số thói quen xấu cán công chức, viên chức từ thời bao cấp chưa xóa bỏ; Quy chế văn hóa công sở UBND thiếu chế tài xử lý vi phạm; Các đơn vị chưa quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dưỡng văn hóa công sở cho CBCC, viên chức; Ý thức CBCC, viên chức người lao động UBND việc thực Quy chế văn hóa công sở chưa cao 3.2 Giải pháp nâng cao văn hoá công sơ tại UBND quận Tây Hồ Thực trạng cho thấy, nhận thức văn hóa công sở không cán bộ, công chức, viên chức người lao động UBND chưa đầy đủ, không thấy mối liên hệ qua lại trình độ văn hóa công sở với hiệu quả, suất công việc Tại UBND thiếu chế tài xử lý vi phạm, thiếu đào tạo, bồi dưỡng văn hóa công sở Để giải tồn tại, nâng cao hiệu thực Quy chế Văn hóa công sở tạo nét văn hóa riêng cho UBND, theo cần thực đồng giải pháp sau: Một là, văn hoá công sở vấn đề nhạy cảm; yếu tố nhận thức vấn đề then chốt để cán lãnh đạo, đội ngũ CBCC hiểu vai trò, trách nhiệm từ nâng cao hành vi văn hoá công sở điều kiện cần đủ để đội ngũ CBCC thay đổi quan niệm, cung cách làm việc tiến dần đến chuẩn “Chuyên nghiệp đại” Chính vậy, UBND quận Tây Hồ cần đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức văn hóa công sở cho cán lãnh đạo, đội ngũ CBCC, viên chức người lao động Các đơn vị thuộc UBND nên mời báo cáo viên tập huấn cho toàn thể CBCC quan đề tài văn hóa công sở Sau khóa học cần xây dựng bảng nội quy với quy định buộc người phải thực hiện, có kiểm tra, đánh giá chấm điểm phải làm thường xuyên liên tục, không làm kiểu phong trào, tránh hô hiệu to làm nhỏ giọt Việc chấm điểm sẽ quan trọng việc xếp loại A, B, C hàng tháng Đối với lãnh đạo đơn vị thuộc UBND cần phải tạo chế tốt để cán có điều kiện phát triển, môi trường hòa đồng, thân thiện có tính đoàn kết cao hiệu công tác sẽ cao; quan trọng việc cần thay đổi nhận thức, suy nghĩ số CBCC thái độ, hành vi ứng xử với đồng nghiệp nhân dân từ việc làm nhỏ cảnh trí nơi làm việc, ghế, bàn, nước uống nhằm góp phần xây dựng hình ảnh người CBCC UBND “Trung thành – Tận tụy – Sáng tạo – Gương mẫu”, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân ngày sạch, vững mạnh Hai là, sớm nghiên cứu ban hành văn Quy chế văn hoá công sở UBND, theo hướng quy định rõ ràng hơn, có chế tài xử lý vi phạm biện pháp kinh tế; quy định thưởng, phạt mức CBCC, viên chức người lao động làm tốt chưa tốt; tiếp tục theo dõi kiểm tra việc thực Quy chế văn hóa công sở; có văn cam kết thực phòng, đơn vị trực thuộc; hàng quý có báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực Quy chế giao ban Lãnh đạo UBND quận Xây dựng công sở văn minh hướng đúng, có tính tất yếu song cần vào thực chất không nên dừng lại hình thức, chạy theo thành tích Quy chế văn hóa công sở UBND sẽ đạt kết cao chỉ biết hô hiệu quy định bỏ Do vậy, việc thường xuyên giáo dục nâng cao văn hóa cho đối tượng giao tiếp công sở cần phải tăng cường chế kiểm tra, giám sát cán lãnh đạo, đồng thời phải biết quan tâm đến ý kiến người dân có tham gia vào lĩnh vực phụ trách để có điều chỉnh kịp thời Ba là, phải có thống nhận thức chung, coi việc thực văn hóa công sở phần nhiệm vụ cải cách hành CBCC cần nhận thức công việc phục vụ nhân dân, người nộp thuế để trả lương cho Bốn là, văn hoá công sở bị ảnh hưởng nhiều từ người đứng đầu tổ chức Do đó, thủ trưởng đơn vị thuộc UBND quận cần phải tiếp tục gương mẫu thực Quy chế văn hoá công sở tăng cường công tác kiểm tra, giám sát CBCC đơn vị Năm là, việc tuyển chọn, phân công công việc phù hợp với lực trình độ cán lãnh đạo đơn vị thuộc UBND cần phải tạo môi trường làm việc thân thiện, kịp thời biểu dương khen thưởng cá nhân xuất sắc, quan tâm đến đời sống CBCNV ốm đau, hiếu, hỷ Sáu là, CBCC, viên chức người lao động UBND quận cần có ý thức thực số việc sau: Đến công sở làm việc ăn mặc phải gọn gàng, phù hợp, đứng nhẹ nhàng, đặc biệt tránh giầy dép tạo tiếng ồn lớn làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc chung; Luôn ý thức giữ gìn vệ sinh sẽ, xếp gọn gàng, ngăn nắp bàn làm việc, phòng làm việc, giữ vệ sinh công sở giữ vệ sinh nhà mình; Không lạm dụng máy tính quan vào trò tiêu khiển làm việc, vừa ảnh hưởng đến suất công việc, vừa tạo thói quen xấu cho thân; Điện thoại nên để chế độ rung im lặng, tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến đồng nghiệp ảnh hưởng đến không khí làm việc yên tĩnh quan; Gõ cửa trước vào phòng sếp hay phòng khác; Trong công việc, trả lời điện thoại cần nói mạch lạc, rõ ràng Tuyệt đối tránh dùng ngôn từ tục tĩu nơi làm việc trình giao tiếp, không nói nhanh, chậm, nhỏ lớn, không xen vào chuyện người khác, không cướp lời người khác nói; Cần thực hành văn hóa bắt tay công sở; Trong công sở nên xưng hô theo chức danh người có chức vụ, xưng hô tên người trang lứa, người lớn tuổi nên dùng đại từ nhân xưng, không nên xưng hô theo kiểu gia đình; Không buôn chuyện; không tạo bè kéo cánh để tranh chức, tranh quyền; tránh thái độ xun xoe với người trên, hách dịch với người dưới; tránh lấy cớ hiệu công việc mà cố tình không thừa nhận lực gây khó dễ cho thành viên khác, đặc biệt người đến làm việc quan Người trước phải dẫn dắt người sau, chỉ bảo giúp họ tiến bộ; Bảy là, trang phục, đặc thù công việc quan hành nhà nước nên quan không trang bị đồng phục phần ảnh hưởng đến văn hóa công sở Cán tự mua nên màu sắc không giống tính trang nghiêm công sở Do đó, quan nên xem xét trang bị đồng phục, quy định phải mặc hàng tuần Tóm lại, để nâng cao hiệu thực Quy chế Văn hóa công sở, tạo nét văn hóa riêng cho UBND quận Tây Hồ đòi hỏi phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, có đồng thuận cố gắng tinh thần tự giác CBCC, viên chức người lao động Việc hoàn thiện nâng cao văn hóa công sở UBND quận có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn, góp phần nâng cao chất lượng hiệu xử lý, giải công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học đội ngũ CBCC, đồng thời góp phần đẩy nhanh trình cải cách hành C KẾT LUẬN Văn hóa công sở có vai trò vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển công sở, vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị văn hoá công sở nhiệm vụ nhà nước mà nhiệm vụ cán bộ, công chức công việc mình, vị trí, cương vị khác thực thi công vụ UBND quận Tây Hồ tích cực việc triển khai thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có việc xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống nội dung bao trùm Và triển khai thực Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hoá công sở quan hành nhà nước Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 Bộ nội vụ việc ban hành quy tắc ứng xử cán công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương Hệ thống sở vật chất UBND ngày nâng cấp, đại hoá, áp dụng nhiều công nghệ thông tin vào việc quản lý điều hành nên hiệu ngày nâng cao Bộ phận làm đầu mối tiếp khách ăn mặc lịch sự, chào hỏi tươi cười với khách Về vấn đề vệ sinh trú trọng nên sạch, ý thức giữ gìn vệ sinh CBCC, viên chức nâng cao Các đồng chí Ban lãnh đạo UBND quận Tây Hồ gương mẫu việc thực Quy chế văn hoá công sở Bên cạnh UBND quận Tây Hồ tập trung lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân phối hợp chặt chẽ tổ chức nhiều hoạt động phong phú, có hiệu qủa việc thực Nghị quyết, Quyết định Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" nhân dân hưởng ứng tích cực Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn "Gia đình văn hoá", "Tổ dân phố văn hoá", "Khu dân cư tiên tiến xuất sắc" tăng số chất lượng góp phần xây dựng nếp sống văn hoá người Hà Nội Tỷ lệ cấp học đạt vượt chỉ tiêu hàng năm Cơ sở vật chất quan tâm đầu tư đáp ứng yêu cầu dạy học Sự nghiệp y tế quan tâm chỉ đạo, mạng lưới y tế sở bước củng cố kiện toàn Trang thiết bị đầu tư nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Trong công triển khai việc thực văn hoá công sở, UBND quận Tây Hồ đạt kết đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc chấn chỉnh khắc phục hạn chế, tồn việc quản lý lao động, việc chấp hành làm việc, quy định trang phục, giao tiếp ứng xử; đề cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật lao động, hạn chế tình trạng muộn, sớm; bước nâng cao hiệu công việc tác phong uy tín cán bộ, công chức, viên chức người lao động UBND quận DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng - Giáo trình sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 Vai trò văn hóa hoạt động công sở” TS ĐÀO THỊ ÁI THI Trưởng ban Hợp tác Quốc tế, Học viện Hành (Bài viết tham khảo Internet) Nghị định số 195/1994/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thông tư số 07/1995/TT-LĐTBXH ngày 11 tháng năm 1995 Bộ lao động thương binh xã hội hưỡng dẫn thực số điều Bộ luật lao động ngày 23 thang năm 1994 Nghị định số 195/1994/NĐ-CP ngày 31 thánh 12 năm 1994 Chính phủ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 1999 Thủ tướng phính phủ việc thực chế độ làm việc 40 Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg ngày 31 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao hiệu sử dụng thời làm việc cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế công sở quan hành nhà nước Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 Bộ nội vụ việc ban hành quy tắc ứng xử cán công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương Website: www.tayho.hanoi.gov.vn; http://lyluanchinhtri.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh trụ sở làm việc hoạt động văn hoá UBND quận Tây Hồ Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hờ Thị Dinh, thực công trình nghiêm cứu khoa học với đề tài: “ Nhiêm cứu hệ thống văn Việt Nam văn hoá công sở Nhận xét đánh giá tình hình triển khai thực quy định văn hoá công sở số doanh nghiệp hộ quan nhà nước nay” Tôi xin cam đoan công trình nghiêm cứu thời gian qua Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng công trình nghiêm cứu Hà Nội, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập này, xin cảm ơn Ths Đinh Thị Hải Yến người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành tập tiểu luận Đồng cảm ơn anh chị làm việc UBND quận Tây Hồ tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu Với thời gian cho phép, khả nghiêm cứu hạn chế tập tiểu luận nhiều thiếu sót Kính mong thầy cô góp ý để tập sau hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hờ Thị Dinh DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân CBCC Cán công chức CBCNV Cán công nhân viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG NGHIÊM CỨU HÊ THỐNG CÁC VĂN BẢN CỦA VIÊT NAM VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIÊN CÁC QUY ĐỊNH VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIÊP HOẶC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC HIÊN NAY BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NGHI THỨC NHÀ NƯỚC Giáo viên hướng dẫn: Ths Đinh Thị Hải Yến Người thực hiện: Hờ Thị Dinh Lớp: ĐH.QTVP 13B ... tục tĩu CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI UBND QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI 3.1 Ưu điểm và hạn chế của văn hoá công sơ tại UBND quận Tây Hồ 3.1.1 Ưu điểm Có thể nói, thực... trạng văn hoá công sơ tại UBND Quận Tây Hồ Văn hoá công sở pha trộn văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Xuất phát từ đặc điểm công sở trụ sở công mà có tổ chức (cơ cấu, đội ngũ cán bộ, công. .. chế văn hóa công sở chưa cao 3.2 Giải pháp nâng cao văn hoá công sơ tại UBND quận Tây Hồ Thực trạng cho thấy, nhận thức văn hóa công sở không cán bộ, công chức, viên chức người lao động UBND

Ngày đăng: 11/03/2017, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w