1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

2 PHUONGAN SOBO1

67 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP NHỊP GIẢN ĐƠN 2.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN 2.1.1 PHƯƠNG ÁN TRÊN BÌNH ĐỒ Hình 2.1 Bình đồ cầu Cái Sắn - Qua công tác thăm dò khảo sát thực địa Công ty Cổ phần Thiết kế Tư vấn Xây dựng Cần Thơ, đề xuất phương án khả thi bình đồ sau: + Vị trí tim cầu Cái Sắn vượt qua QL 80 Km78+101 QL80 + Vị trí tim đường vào cầu Cái Sắn giao với QL80 Km77+81 QL80 + Vị trí tim cầu trùng với tim đường nam Đòn Dong + Khu vực xây dựng cầu thuộc Thị trấn Thạnh An trung tâm Huyện Vĩnh Thạnh-Thành phố Cần Thơ - Ưu khuyết điểm phương án bình đồ: + Ưu điểm:  Thuận lợi giao thông: cầu xây dựng bến phà Kênh E điểm đầu tuyến đường nam Đòn Dong, giải tốt vấn đề giao thông từ Đòn Dong qua trung tâm Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ ngược lại, thay cho bến phà cũ SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 27 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ  Tuyến đường nam Đòn Dong tuyến đường nối với Thị trấn Thạnh An-Thạnh Thắng vị trí cầu lựa chọn nối với tuyến đường nhằm đảm bảo giao thông liên tục chi phí xây dựng đường đầu cầu phía Đòn Dong giảm  Địa hình khu vực xây dựng tương đối phẳng, chủ yếu đất nông nghiệp, dân sinh tập trung tương đối đông hai bên đầu cầu với nhiều công trình dân sinh chủ yếu nhà công trình phụ tạm giá trị cao kinh tế Vị trí cầu qua công trình dân sinh ít, phần lớn công trình nằm đất nông nghiêp chi phí đền bù giải tỏa không đáng kể, không ảnh hưởng nhiều đến khu vực dân sinh công trình lân cận  Chiều rộng sông ngắn vị trí khác, dòng chảy tương đối ổn định biến đổi lớn, địa hình lòng kênh tương đối thoải phía hai bờ với cao độ đáy kênh -4.2m + Nhược điểm:  Do QL80 song song với kênh Cái Sắn tim cầu vuông góc với dòng chảy tim đường QL80, khoảng cách trống từ QL80 đến bờ kênh Cái Sắn không lớn đòi hỏi phải phân tích kỹ phương pháp vượt sông tối ưu hiệu  Vị trí xây dựng cầu bến phà Kênh E, yêu cầu vấn đề giao thông phải lưu thông xuyên suốt thời gian xây dựng cầu đòi hỏi phải bố trí bến phà khác để giải giao thông tạm thời - Kết luận: + Về tổng thể vị trí cầu chọn tối ưu thỏa mãn tốt điều kiện công trình giao thông là: giao thông liện tục, tuyến đường xuyên suốt với nhau, xây dựng thêm công trình phụ + Thi công cầu không ảnh hưởng nhiều đến công trình dân sinh, công trình kiến trúc khu vực xây dựng, ảnh hưởng tác động đến môi trường + Công tác đền bù giải tỏa đảm bảo nhất, giải phóng mặt chuẩn bị công trường có nhiều thuận lợi, giao thông đảm bảo đường thủy đường 2.1.2 PHƯƠNG ÁN TRÊN TRẮC DỌC SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 28 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ Hình 2.2 Trắc dọc kênh Cái Sắn - Đặc điểm thủy văn: + Số liệu mặt nước cao nhất, tần suất 1% theo số liệu điều tra trạm Thạnh An +2.2m (theo hệ Hòn Dấu) Mực nước cao nhất: + 2.2m Mực nước thông thuyền: +1.4m Mực nước thấp nhất: -0.5 m + Vận tốc dòng chảy kênh Cái Sắn: V=1.5m/s + Địa hình lòng kênh Cái Sắn tương đối thoải hai phái bờ với cao độ đáy kênh -4.2m - Kênh Cái Sắn sông cấp III xác định theo TCVN 5664-1992 Với sông cấp III, cầu qua kênh xác định khổ giới hạn thông thuyền tối thiểu quy định sau: + Theo chiều ngang: L=30m + Theo chiều thẳng đứng: B=7m (Xác định theo điều 2.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272-05) - Chạy dọc song song với kênh Cái Sắn QL80 với tiêu chuẩn kỹ thuật đường Cấp IV đồng Theo Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN4054-2005 xác định tĩnh không đường sau: + Khổ giới hạn đứng tối thiểu đường bộ: H=4.5m + Khổ giới hạn ngang cầu: Cột trụ bố trí phù hợp với khái niệm vùng trống Tiêu chuẩn thiết kế đường Trong điều kiện khó khăn không cho phép thiết kế theo Tiêu chuẩn thiết kế đường trụ cần dùng lan can thiết bị rào chắn bảo vệ Mặt lan can thiết bị rào chắn khác phải đặt phía lề đường 600mm, cột trụ cách mép xe 1200mm - Dựa vào phân tích ta bố trí phương án trắc dọc sau: + Kết cấu phần trên: SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 29 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ  Gồm 13 nhịp dầm giản đơn: 4x24.54m+5x38m+4x24.54m  Nhịp 24.54m: Dầm I BTCT DƯL căng trước  Nhịp 38m: Dầm Super-T BTCT DƯL căng trước  Độ dốc thiết kế cho nhịp là: nhịp 1,2,3,11,12 và13 5%, nhịp 4,5,9 nhịp 10 4%, nhịp 6, 3%, nhịp 0%  Gối cầu: gối cao su thép  Khe co giãn cao su + Kết cấu phần dưới:  Mố cầu: Mố chữ U BTCT f’c=30Mpa đổ chổ hệ cọc BTCT f’c=30Mpa, kích thước cọc dự kiến 350x350mm, chiều dài cọc dự kiến 30.62m, cao độ mũi cọc thức định đóng cọc thử trường, mố dự kiến 14 cọc  Trụ cầu: Trụ thân hẹp BTCT f’c=30Mpa đổ chổ hệ cọc BTCT f’c=30Mpa, kích thước cọc dự kiến 400x400mm, chiều dài cọc dự kiến 30.62m, cao độ mũi cọc thức định đóng cọc thử trường, dự kiến trụ từ 18 đến 24 cọc Hình 2.3 Bố trí chung phương án dọc cầu - Phân tích đánh giá ưu khuyết điểm phương án trắc dọc: + Ưu điểm:  Dầm Super T vượt nhịp lớn, qua nhiều công trình sử dụng dầm Super T có nhiều nghiên cứu so sánh, đánh giá dầm Super-T với dầm I có chiều dài nhịp tương đương dầm Super T đạt hiệu kinh tế Chiều dài nhịp dầm Super-T từ 38-40m hiệu kinh tế đồng thời đảm bảo yêu cầu kỹ thuât tốt Với sông cấp III yêu cầu tối thiểu độ tĩnh không theo chiều ngang 30m dầm I dầm Super lựa chọn cho phương án này, phải đảm bảo độ tĩnh không QL80 dầm I33 BTCT DƯL căng trước thông thường SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 30 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ không thỏa mãn yêu cầu Do chọn dầm Super T bố trí trắc dọc có nhiều ưu điểm hiệu kinh tế  Với dầm I nhịp 24.54m đảm bảo chiều dài tối thiểu cho cầu vượt qua mương tưới tiêu đồng ruộng tim tuyến cầu Nếu sử dụng hai nhịp dầm Super-T không vượt qua mương tưới tiêu này, dùng dầm Super T hiệu kinh tế  Với phương án trắc dọc đảm bảo cho cầu vượt qua QL80 đồng thời vượt qua mương tưới tiêu đồng ruộng với chiều rộng mương gần 10m  Vì cầu vượt qua QL80 với giải kết cấu nhịp dầm Super T tạo mỹ quan cho khu vực xây dựng dầm có hình dáng đẹp: dầm có mặt đáy dạng dầm hợp với góc cạnh nên được xem tương đương với dầm hợp hay có lỗ đúc chổ ưa chuộng Đáy nhịp xà mũ liên tục tạo hiệu cao mỹ quan + Nhược điểm: Với giải pháp kết cấu nhịp vừa dầm Super T, vừa dầm I nên công đoạn chế tạo dầm trường tốt kém, công nghệ thi công trường không đồng Trong tập đồ án không xét đến nhược điểm đó, xem công nghệ chế tạo dầm đồng 2.1.3 PHƯƠNG ÁN TRÊN TRẮC NGANG  Phương án trắc ngang nhịp dầm I 24.54m: Hình 2.4 Bố trí chung phương án ngang cầu nhịp I 24.54m - Các kích thước ngang cầu cụ thể sau: + Bề rộng phần xe chạy: 6m + Bề rộng lề hành: 1x2=2m + Bề rộng lan can: 0.3x2=0.6m SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 31 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ + Tổng chiều rộng cầu: 8.6m - Dầm chủ: + Gồm dầm I BTCT DƯL + Khoảng cách hai dầm chủ: S=1.7m + Chiều rộng phần cánh hẫng: 0.9m + Chiều cao dầm chủ: 1.15m - Độ dốc ngang phần xe chạy: 2% - Độ dốc ngang lề hành: 1.5% - Bố trí ống thoát nước: lề hành thoát nước phía lan can - Chiều dày mặt cầu: 200mm - Chiều dày lớp phủ sau: + Lớp phòng nước: 5m + Lớp mui luyện tạo dốc: 10-70mm + Lớp bê tông Atphan: 50mm - Kích thước lan can lề hành bố trí sau: + Bề rộng lan can: 300 mm + Bê rộng bó vỉa (Gờ chắn bánh): 200 mm + Chiều cao gờ lan can: 715 mm + Chiều cao bó vỉa: 250 mm + Chiều dày bê tông lề hành: 100 mm + Chiều dài bê tông lề hành: 900 mm + Bán kính vuốt cong mép lề bó vỉa: R=50 mm + Chiều dài tính toán lề hành: 700 mm + Chiều cao phần lan can thép: 610mm Hình 2.5 Bố trí kích thước lan can lề hành SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 32 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ  Phương án trắc ngang nhịp dầm Super-T 38m: Hình 2.6 Bố trí chung phương án ngang cầu nhịp Super-T 38m - Các kích thước ngang cầu cụ thể sau: + Bề rộng phần xe chạy: 6m + Bề rộng lề hành: 1x2=2m + Bề rộng lan can: 0.3x2=0.6m + Tổng chiều rộng cầu: 8.6m - Dầm chủ: + Gồm dầm Super-T BTCT DƯL + Khoảng cách hai dầm chủ: S=2.2m + Chiều cao dầm chủ: 1.75m - Độ dốc ngang phần xe chạy: 2% - Độ dốc ngang lề hành: 1.5% - Bố trí ống thoát nước: lề hành thoát nước phía lan can - Chiều dày mặt cầu: 200mm - Chiều dày lớp phủ sau: + Lớp phòng nước: 5m + Lớp mui luyện tạo dốc: 10-70mm + Lớp bê tông Atphan: 50mm - Kích thước lan can lề hành bố trí sau: + Bề rộng lan can: 300 mm + Bê rộng bó vỉa (Gờ chắn bánh): 200 mm + Chiều cao gờ lan can: 715 mm + Chiều cao bó vỉa: 250 mm + Chiều dày bê tông lề hành: 100 mm SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 33 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ + Chiều dài bê tông lề hành: 900 mm + Bán kính vuốt cong mép lề bó vỉa: R=50 mm + Chiều dài tính toán lề hành: 700 mm + Chiều cao phần lan can thép: 610mm - Các dầm liên kết với dầm ngang  Đánh giá phương án trắc ngang: - Về tổng thể chiều rộng cầu bố trí không nhỏ chiều rộng đoạn đường đầu cầu - Cầu xây dựng khu vực có nhiều người qua lại cầu: bố trí lề hành để đảm bảo an toàn cho người - Chiều rộng cầu bố trí với hai xe: chiều rộng 3m phù hợp với cầu đường cấp IV đồng - Số lượng dầm chủ bố trí tương đối hợp lý, độ dốc ngang cầu đảm bảo thoát nước nhanh thông qua ống thoát nước 2.1.4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ƯU, KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHƯƠNG ÁN 1: CẦU DẦM BTCT NHỊP GIẢN ĐƠN 2.4.1.1 ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA DẦM SUPER-T BTCT DƯL  ƯU ĐIỂM - Tiết kiệm chi phí: + Tốc độ xây dựng công trình nhanh, hiệu giá thành đạt tiêu chuẩn hóa chi tiết dầm cốt thép mặt cầu Xây dựng mặt cầu liên quan đến lao động chân tay + Ván khuôn cố định giảm giá thành xây lắp + Thời gian xây dựng giảm nhấc dễ dàng dầm khỏi ván khuôn (Tháo lắp ván khuôn nhanh) + Giá thành thuê mặt xây dựng giảm/ Giảm bớt lượng ván khuôn đẩy nhanh tốc độ xây dựng - An toàn thi công: Bản cánh dầm cứng tạo sàn công tác cho công việc mặt cầu sau dầm đặt vào vị trí, tạo nên an toàn cho công nhân công trường tăng lên so sánh với loại dầm khác, mặt làm việc tạo lắp dựng dầm SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 34 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ - Hình dáng đẹp: Dầm có mặt đáy dạng dầm hợp với góc cạnh nên được xem tương đương với dầm hợp hay có lỗ đúc chổ ưa chuộng Đáy nhịp xà mũ liên tục tạo hiệu cao mỹ quan - Hiệu kết cấu: Do có độ cứng chống xoắn cao nên tải trọng tác dụng lên dầm phân bố nhiều cho dầm lân cận Chiều dày làm việc mặt cầu ngắn nên tiết kiệm thép Đối với tiết diện dầm Super- T qua tính toán thực tế cho thấy phân phối ứng suất mặt cắt giai đoạn phát huy triệt để tính vật liệu, điều chứng minh dầm Super- T phản ảnh ưu điểm bật mặt kỹ thuật - Ổn định: Khi cẩu lắp, dầm không cần liên kết giữ ổn định mà ổn định theo phương ngang uốn kết hợp xoắn dầm dài mối lo ngại thi công - Tốc độ thi công: Do không cần giàn giáo cho thi công mặt cầu, cốt thép lắp đặt sau đặt dầm Sau truyền lực căng, dầm tự tách khỏi ván khuôn nhắc khỏi bệ căng mà không cần phải tháo ván khuôn  NHƯỢC ĐIỂM - Do cánh dầm rộng nên áp dụng cho cầu đường cong, có siêu cao cần phải có biện pháp xử lý bề rộng cánh tránh tạo mặt cầu dày - Dầm chế tạo theo phương pháp căng trước thích hợp với chế tạo công xưởng Kết cấu bê tông thành mỏng đòi hỏi cao công tác quản lý chất lượng - Một vấn đề nảy sinh sớm vết nứt dọc đuôi dầm lúc thả kích sau sau xử lý nước - Việc gối nghiêng dầm dẫn tới số vấn đề nảy sinh lực cắt gối gây trọng lượng kết cấu 2.4.1.1 ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU BÊ TÔNG CỐT THÉP  ƯU ĐIỂM - Kết cấu BTCT loại kết cấu vĩnh cửu, có độ bền cao, công tác tu bảo dưỡng đơn giản tốn - Cầu dầm BTCT DƯL có khả chịu chống nứt, nâng cao tuổi thọ công trình SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 35 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ - Bê tông loại vật liệu xây dựng đa dạng, tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương, giảm giá thành xây dựng - Dầm BTCT DƯL dễ chế tạo thi công công xưởng công trường  NHƯỢC ĐIỂM - Kết cấu cầu có tải trọng thân lớn, gây khó khăn vận chuyển thi công - Khó kiểm soát chất lượng thi công trường - Chi phí xây dựng cầu thường lớn - Vấn đề an toàn phải đảm bảo 2.2 TÍNH TOÁN SƠ BỘ KẾT CẤU NHỊP 2.2.1 TÍNH TOÁN SƠ BỘ KẾT CẤU NHỊP DẦM I 2.2.1.1 CẤU TẠO DẦM CHỦ - Loại dầm: + Dầm có tiết diện I + Vật liệu kết cấu: BTCT DƯL + Công nghệ chế tạo: Căng trước + Chiều dài dầm: 24.54m - Mặt cắt ngang dầm chủ: + Chiều cao dầm I + Chiều cao bầu + Chiều cao vút + Chiều cao sườn dầm + Chiều cao vút + Chiều cao cánh + Chiều rộng bầu + Chiều rộng sườn dầm + Chiều rộng cánh dầm + Chiều rộng vút + Chiều cao cánh SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 H= 1150 mm h1= 180 mm h2= 190 mm h3= 485 mm h4= 115 mm h5= 120 mm h6= 60 mm b1= 554 mm b2= 180 mm b3= 400 mm b4= 200 mm b5= 187 mm b6= 110 mm - 36 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ Hình 2.40 Mặt trước mặt sau mố chữ U BTCT - Vị trí mố thiết kế: M1 - Cao trình phận mố: + Cao trình đỉnh mố: +3.788m + Cao trình đáy tường đỉnh: +2.078m + Cao trình đáy tường thân: +0.578m - Vật liệu sử dụng: + Trọng lượng riêng bê tông:   2400kg / m + Cấp bê tông thiết kế: f c'  30 Mpa + Mô đun đàn hồi bê tông: Ec=27691.4 Mpa + Cường độ chảy nhỏ thép: f y  420Mpa + Mô đun đàn hồi thép: Es=200000Mpa - Các thông số đất đắp: Đất đắp sau mố sử dụng đất tốt đầm chặt có: + Trọng lượng riêng đất đắp:   1800kg / m + Gốc nội ma sát đất đắp:   35 + Gốc nội ma sát đất tường:   24 2.4.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 79 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ  TĨNH TẢI KẾT CẤU PHẦN TRÊN Bảng 2.20 Bảng tính toán tĩnh tải trọng lượng thân kết cấu phần Tên kết cấu Ký hiệu Giá trị Đơn vị - Dầm chủ DCdam 560.13 kN - Bản mặt cầu DCbmc 506.51 kN - Dầm ngang DCdn 77.86 kN - Ván khuôn DCvk 2.45 kN - Lan can DClc 135.26 kN - Tĩnh tải bệ đỡ-bó vỉa người DCbv 45.06 kN - Tĩnh tải lề hành DClbh 41.23 kN Tổng cộng DC 1368.5 kN Tổng tĩnh tải lớp phủ- tiện tích cầu DW 207.0 kN - Các giá trị trên tính toán thông qua số liệu từ chương thiết kế dầm tiết diện I BTCT DƯL  TĨNH TẢI KẾT CẤU PHẦN DƯỚI Bảng 2.21 Bảng tính toán tĩnh tải trọng lượng thân mố Tên kết cấu Ký hiệu Giá trị Đơn vị - Tường thân DCtt 681.12 kN - Tường đỉnh DCtd 140.35 kN - Tường cánh (Phần trên) DCtct 63.65 kN - Tường cánh (Phần dưới) DCtcd 24.84 kN - Mấu đỡ độ DCmau 20.16 kN - Đá kê gối DCdkg 13.82 kN Tổng cộng DC 943.94 kN  XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG DO HOẠT TẢI  HOẠT TẢI LL TÁC DỤNG TRÊN KẾT CẤU NHỊP - Xếp xe theo phương dọc cầu gây phản lực gối lớn nhất: + Phản lực gối xe tải thiết kế: RLLtruck  145   145  0.819  35  0.638  286.09kN + Phản lực gối xe hai trục thiết kế gây ra: RLL tan dem  110   110  0.949  214.39kN SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 80 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ + Phản lực gối tải trọng gây ra: RLLlan  9.3  11.87  110.39kN + Phản lực gối tải trọng người bộ: R LLpl   11.87  35.61kN Hình 2.41 Xếp xe lên đường ảnh hưởng phản lực gối + Số xe thiết kế: n=2 + Hệ số xe: m=1 + Tổng lực thẳng đứng hoạt tải kết cấu nhịp theo phương dọc cầu, hoạt tải xe có xét đến lực xung kích IM=25% R LL  (max( R LLtruck  R Ll tan dem )(1  IM )  R Lllan  R pl )  m  n  1007.23kN  HOẠT TẢI LL TÁC DỤNG LÊN BẢN QUÁ ĐỘ - Chiều dài độ: 4m - Chiều rộng độ: 7m - Vẽ đường ảnh hưởng độ vị trí mấu kê: Hình 2.42 Xếp xe lên đường ảnh hưởng phản lực gối độ - Phản lực gối xe tải thiết kế: RLLtruck  145   145kN - Phản lực gối xe hai trục thiết kế gây ra: RLL tan dem  110   110  0.7  187kN - Phản lực gối tải trọng gây ra: SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 81 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ RLLlan  9.3   18.6kN - Tổng phản lực gối lên mấu kê độ là: RLL  (max( RLLtruck  RLl tan dem )  (1  IM )  RLllan )  m  n  504.7 kN  ÁP LỰC THẲNG ĐỨNG DO ĐẤT ĐẮP TRÊN MỐ - Thể tích đất đắp tường thân: VEV  0.3   1.7  4.08m - Áp lực thẳng đứng tải trọng đất đắp tác dụng lên mố: EV  VEV  18  4.08  73.44kN  TÍNH ÁP LỰC ĐẤT TÁC DỤNG LÊN MỐ Áp Lực ngang đất đắp sau mố tính theo công thức:EH EH  H KB - Trong đó: +  : trọng lượng riêng đất đắp,   18kN / m + H: Chiều cao tường chắn chịu áp lực đất + K=K0: hệ số áp lực đất tĩnh tường chắn trọng lực, tường không uốn cong hay dịch chuyển + K=Ka: hệ số áp lực chủ động tường chắn công xol, tường uốn cong hay dịch chuyển + B: Bề rộng tường chắn chịu áp lực đất - Công thức tính hệ số áp lực đất ngang tĩnh: + K   Sin - Công thức tính hệ số áp lực đất ngang chủ động: + Ka  Sin (   ' ) Sin 2Sin(   )  Sin( '   ) Sin( '   )  + Với   1   Sin(   )  Sin(   )   - Trong đó: +  : góc ma sát đất đắp tường,   24 +  : góc đất đắp với phương nằm ngang,   0 SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 82 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ +  : góc đất đắp sau tường với phương thẳng đứng,   90 +  ' : góc nội ma sát hữu hiệu đất đắp,  '  35 Công thức tính áp lực đất hoạt tải sau mố: LS LS  K a heq HB - Trong đó: + heq : chiều cao đất tương đương với xe tải thiết kế Bảng 2.22 Chiều cao tương đương đất dùng cho tải trọng xe Chiều cao tường (mm) heq (mm)  1500 1700 3000 1200 6000 760  9000 610 Bảng 2.23 Các hệ số tính toán áp lực đất Tên gọi đại lượng Ký hiệu Giá trị Đơn vị - Góc ma sát đất tường  24 Độ - Góc mặt đất với phương ngang  Độ - Góc lưng tường với phương ngang  90 Độ - Góc ma sát có hiệu đất đắp ' 35 Độ - Hệ số   3.005 - - Hệ số áp lực đất ngang chủ động Ka  0.244 - 18 kN/m3 - Trọng lượng riêng đất đắp  TÍNH ÁP LỰC ĐẤT TẠI MẶT CẮT CHÂN TƯỜNG THÂN SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 83 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ Hình 2.43 Sơ đồ tính áp lực đất mặt cắt chân tường thân + EH  H 18  3.2 KB   0.244   179.9kN 2 + LS  K a heq HB  0.244  1.17  18  3.2   131.55kN + Khi tính áp lực đất thẳng đứng VS lớp đất tương đương tác dụng tới mặt cắt chân tường thân thiết kế mố VS xác định theo công thức: + VS  heqLB  1.17  18  0.3   50.54kN  TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ THẲNG ĐỨNG - Tốc độ gió thiết kế xác định theo công thức: V  VB S - Trong đó: + VB : tốc độ gió giật 3s với chu kỳ xuất 100 năm + Khu vực xây dựng cầu thuộc Huyện Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ, thuộc vùng tính gió I, với VB  38m / s + S: hệ số điều chỉnh khu đất chịu gió độ cao mặt cầu theo quy định, chọn S=1.09  V  VB S  38  1.09  41.42m / s - Tải trọng gió thẳng đứng PV tác dụng vào trọng tâm diện tích thích hợp theo công thức: PV  0.00045V AV  0.00045  41.42  105.52  81.46kN 2.4.3 TỔ HỢP NỘI LỰC TẠI MẶT CẮT CHÂN TƯỜNG THÂN SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 84 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ Bảng 2.24 Xác định mô men tác dụng lên mố tải trọng thẳng đứng gây mặt cắt đáy tường thân Tên tải trọng Ký hiệu Lực thẳng đứng, N (kN) - Tĩnh tải kết cấu nhịp DC 1368.5 - Lớp phủ+tiện ích DW 207.0 - Tĩnh tải kết cấu phần DC 943.94 - Hoạt tải kết cấu nhịp RLL 1007.23 - Hoạt tải độ RLL 504.7 - Áp lực thẳng đứng đất EV 73.44 VS 50.54 WS 81.46 - Áp lực thẳng đứng hoạt tải tác dụng sau mố - Tải trọng gió thẳng đứng - Tổ hợp nội lực theo TTGH CƯỜNG ĐỘ 1: NCD1=6034.52 kN - Tổ hợp nội lực theo TTGH SỬ DỤNG: NSD=4236.81 kN 2.4.4 TÍNH TOÁN SƠ BỘ NỀN MÓNG MỐ 2.4.4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG - Qua công tác khoan thăm dò địa chất khu vực công trình cho thấy địa chất thuộc loại đất mềm yếu, khả chịu lực kém, lấy đại diện hố khoan CS3 để mô tả mặt cắt địa tầng mô tả sau: + Lớp 1: Lớp đất đắp, hữu có chiều dài từ 0.5-0.8m + Lớp 2: (CH1) Lớp đất sét màu nâu nhạt lẫn đốm phèn, dẻo mềm, độ dẻo cao, có từ độ sâu 0.5-4.8m - Dung trọng tự nhiên: w= 1.742 g/cm3 - Lực dính: C= 0.264 Kg/cm2 - Góc ma sát trong: = 7043’ - Độ sệt: B= 0.5 + Lớp 3: (CH2) Là lớp đất sét máu xám, xám xanh Chảy, độ dẽo cao, có từ độ sâu 4.8-11.2m - Dung trọng tự nhiên: w= 1.521 g/cm3 - Lực dính: C= 0.084 Kg/cm2 - Góc ma sát trong: = 2047’ - Độ sệt: B= - SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 85 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ + Lớp 4: (CL1) Là lớp đất sét bột lẫn cát màu xám nâu, xám vàng, nâu đỏ, đốm trắng, xanh, nửa cứng, độ dẻo trung bình, có từ độ sâu 11.2-35m - Dung trọng tự nhiên: w= 1.983 g/cm3 - Lực dính: C= 0.474 Kg/cm2 - Góc ma sát trong: = 16048’ - Độ sệt: B= 0.02 + Lớp 5: (CL2) Là lớp đất sét bột lẫn cát màu xám nâu, xám vàng nhạt, dẻo cứng, độ dẻo trung bình, có độ sâu từ 35-42m - Dung trọng tự nhiên: w= 1.992 g/cm3 - Lực dính: C= 0.293 Kg/cm2 - Góc ma sát trong: = 13053’ - Độ sệt: B= 0.43 + Lớp 6: (SM) Cát bột màu xam nâu, xám vàng, chặt Có từ độ sâu 42m, khảo sát đến 45m xuất - Dung trọng tự nhiên: w= 1.932 g/cm3 - Lực dính: C= 0.097 Kg/cm2 - Góc ma sát trong: = 28031’ - Độ sệt: B= - Ta có mặt cắt ngang tầng địa chất sau: - Hình 2.44 Mặt cắt ngang tầng địa chất khu vực xây dựng SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 86 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ - Nhận xét kiến nghị: + Nhận xét: Điều kiện địa chất phức tạp, lớp chủ yếu sét nên sức kháng lớp yếu Chiều dày lớp không đồng đều, riêng lớp CL2 ổn định với chiều dày lớp đất lớn độ sâu trung bình từ -23.3m đến -32.4m + Kiến nghị: Với điều kiện địa chất xây dựng công trình nên sử dụng móng cọc BTCT đường kính nhỏ Chiều sâu đóng cọc nên để cọc ngàm vào lớp đất thứ CL2 có độ sâu trung bình từ -23.3m đến -32.4m lớp đất CL2 ổn định lớp đất khác 2.4.4.2 KÍCH THƯỚC VÀ CAO ĐỘ MŨI CỌC  Cao độ mũi cọc:  Chọn độ sâu cọc ngàm vào lớp đất thứ CL2 có độ sâu trung bình từ -23.3m đến -32.4m (Là lớp đất sét bột lẫn cát màu xám nâu, xám vàng nhạt, dẻo cứng, độ dẻo trung bình)  Chiều dày lớp đất thứ CL2 là: 32.4-23.3=9.1 m  Chọn độ sâu cọc ngàm vào lớp đất CL2: 5.122m  Cao độ mũi cọc là: -28.422m  Chiều dài cọc: Lc=0.578-(-28.422)=29m  Chọn đường kính cọc: chọn cọc vuông 35x35cm  Kiểm tra độ mảnh cọc: Lc 29   82.86  100  ĐẠT (Vì lớp đất d 0.35 mà cọc xuyên qua phía móng đất sét)  Tổng chiều dài đúc cục chia thành chiều dài đốt cọc:  Chiều dài đốt cọc: 29+1=30m (Vì chiều dài tối thiểu cọc ngàm vào bệ cọc là: 2d=2x0.35=0.7m, ta chọn 1m)  Chọn số đốt cọc 3: đốt 10m 2.4.4.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC  Tính sức chịu tải cọc theo vật liệu: (22TCN272-05) SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 87 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ Hình 2.45 Bố trí cốt thép cọc hình vẽ - Công thức tính sức chịu tải cọc theo vật liệu: Pr  Pn Với cấu kiện có cốt đai thường (cốt đai không xoắn) thì: Pn  0.8  (0.85 f c' ( Ag  Ast )  f y Ast ) - Trong đó: + Pr : sức kháng lực dọc trục tính toán có uốn + Pn : sức kháng lực dọc trục danh định có uốn +  : hệ số sức kháng, với kết cấu chịu nén ta lấy,   0.75 + f c' : cường độ bê tông, f c'  30 Mpa + f y : giới hạn chảy cốt thép, f y  420Mpa + Ag : diện tích nguyên mặt cắt, Ag  0.1225m + Ast : diện tích nguyên cốt thép, bố trí 8 20 , Ast  0.0025m - Vậy sức chịu tải cọc theo vật liệu là: Pr  Pn  2466kN  Tính sức chịu tải cọc theo đất nền: (TCXD 205-1998) - Sức chịu tải cực hạn cọc tính theo công thức: Qu  Qs  Q p - Sức chịu tải cho phép cọc tính theo công thức: Qa  Qp Qs  FS s FS p - Trong đó: + FS s : Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên FS s  + FS p : Hệ số an toàn cho thành phần ma sát mũi FS p   Tính thành phần ma sát bên: Qs  U  f si li SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 88 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ - Trong đó: + U: chu vi mặt cắt ngang thân cọc, U=0.35x4=1.4m + f si  c a  K s  v' tan  a + K s   sin  a + c a : lực dính thân cọc đất, cọc BTCT, c a  c , c lực dính đất +  a : góc ma sát cọc đất nền, bê tông cốt thép hạ phương pháp đóng, lấy  a   ,  góc ma sát đất +  v' : ứng suất hữu hiệu thẳng đứng tính cho lớp - Lớp CH1: Dung trọng tự nhiên:  w =1.742 g/cm3 , lực dính:C=0.264 Kg/cm2 , góc ma sát trong:  =7043’ ,độ sệt: B= 0.5, chiều dài cọc xuyên qua lớp đất 0.5m +  v'  17.42  0.5  4.355kN / m 2 +  a  43' + c a  c  26.4kN / m + K s   sin  a  0.866 + f si  c a  K s v' tan  a  18.99kN / m , li  0.5m - Lớp CH2: Dung trọng tự nhiên:  w =1.521 g/cm3 , lực dính: C=0.084 Kg/cm2, góc ma sát trong:  = 2047’, độ sệt: B= -, cọc xuyên qua lớp đất là: 8.5m +  v'  17.42  0.5  15.21  8.5  73.35kN / m 2 +  a  47' + c a  c  8.4kN / m + K s   sin  a  0.951 + f si  c a  K s v' tan  a  9.27kN / m , li  8.5m - Lớp CL1: Dung trọng tự nhiên:  w =1.983 g/cm3 , lực dính:C=0.474 Kg/cm2, góc ma sát trong:  =16048’, độ sệt: B= 0.02, cọc xuyên qua lớp đất là: 6.7m SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 89 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ +  v'  17.42  0.5  15.21  8.5  19.83   204.43kN / m 2 +  a  16 48' + c a  c  47.4kN / m + K s   sin  a  0.711 + f si  c a  K s v' tan  a  77.06kN / m , li  6.7m - Lớp CH2: Dung trọng tự nhiên:  w =1.521 g/cm3 , lực dính: C=0.084 Kg/cm2, góc ma sát trong:  = 2047’, độ sệt: B= -, cọc xuyên qua lớp đất là: 7.6 m +  v'  17.42  0.5  15.21  8.5  19.83  6.7  15.21  7.6  328.65kN / m 2 +  a  47' + c a  c  8.4kN / m + K s   sin  a  0.951 + f si  c a  K s v' tan  a  21.07 kN / m , li  7.6m - Lớp CL2: Dung trọng tự nhiên:  w =1.992 g/cm3, lực dính: C= 0.293 Kg/cm2, góc ma sát trong:  =13053’, độ sệt: B=0.43, cọc xuyên qua lớp đất 5.122m +  v'  17.42  0.5  15.21  8.5  19.83  6.7  15.21  7.6  19.92  5.122  432.24kN / m 2 +  a  13 53' + c a  c  29.3kN / m + K s   sin  a  0.76 + f si  c a  K s v' tan  a  101.7 kN / m , li  5.122m  Qs  U  f si li  1799.88kN  Tính thành phần kháng mũi: Q p  q p Ap + Trong đó: A p  0.35  0.35  0.1225m + d p  0.35m + c  29.3kN / m +   19.92kN / m SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 90 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ  N q  3.18  +   13 53'   N c  10.20  N  1.15    vp'  17.42  0.5  15.21  8.5  19.83  6.7  15.21  7.6  19.92  5.122  488.48kN / m  q p  cN c   vp' N q  d p N   1860.24kN / m  Q p  q p A p  1860.24  0.1225  227.88kN  Qu  Qs  Q p  1799.88  227.88  2027.76kN  Qa  Qp Qs 1799.88 227.88     975.9kN FS s FS p  Sức kháng tính toán cọc đơn: Ptt  min( PVL ; Qa )  975.9kN 2.4.4.4 CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC TRỌNG MÓNG  Tính số lượng cọc: + nc    N tt 6034  1.5   9.27 Ptt 975.9 + Chọn 14 cọc 35x35cm  Bố trí cọc móng theo 22TCN272-05: - Khoảng cách tim tới tim cọc không nhỏ 750mm 2.5 đường kính hay chiều rộng cọc max(750;2.5x350=875)=875mm - Khoảng cách từ mặt bên cọc tới mép gần móng phải lớn 225mm Hình 2.46 Mặt bố trí móng cọc tiết diện 35x35cm mố cầu 2.5 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 2.5.1 THI CÔNG MỐ SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 91 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 1 Chuẩn bị mặt thi công mố Định vị tim mố, tim cọc mố Đóng cọc búa máy Diezel Đào đất hố móng máy đào gào nghịch Đập đầu cọc xử lý cốt thép đầu cọc, vệ sinh hố móng Đổ bê tông lót đáy dày khoảng 10cm Lắp đặt ván khuôn, cốt thép Đổ bê tông: tường thân, tường đỉnh tường cánh Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên 10 Chống va đập bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn 11 Đất đắp sau mố lu lèn đạt độ chặt K=0.95 12 Thi công độ 13 Công tác hoàn thiện 2.5.2 THI CÔNG TRỤ  THI CÔNG CÁC TRỤ TRÊN BỜ Chuẩn bị mặt thi công trụ Định vị tim trụ, tim cọc trụ Đóng cọc búa máy Diezel Đào đất hố móng máy đào gào nghịch Đập đầu cọc xử lý cốt thép đầu cọc , vệ sinh hố móng Đổ bê tông lót đáy dày khoảng 10cm Lắp đặt ván khuôn, cốt thép Đổ bê tông bệ cọc, thân trụ mũ trụ Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên 10 Chống va đập bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn 11 Công tác hoàn thiện  THI CÔNG CÁC TRỤ DƯỚI NƯỚC Chuẩn bị sàn thi công, đặt cần cẩu sà lan Định vị tim trụ, tim cọc trụ Đóng cọc BTCT theo sơ đồ thiết kế Đóng cọc ván thép định vị búa rung Đào đất hố móng máy đào gào ngoạm SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 92 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN I: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ Rải lớp cát đệm, đổ bê tông bịt đáy phương pháp đổ bê tông nước Đập đầu cọc xử lý cốt thép đầu cọc, vệ sinh hố móng Lắp đặt ván khuôn, cốt thép Đổ bê tông bệ cọc, thân trụ, mũ trụ 10 Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên 11 Chống va đập bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn 12 Công tác hoàn thiện 2.5.3 THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP  Lao dầm: Sau thi công xong mố trụ đường dẫn đầu cầu tiến hành lao lắp dầm giá ba chân Tập kết dầm, trang thiết bị, phương tiện, vật tự đầu cầu Làm đường ray cho giá lao cẩu đường ray cho xe gòong chở dầm, đặt chồng nề, lắp thân giá, chân giá, hạ chân giá xuống ray Di chuyển giá lao dầm độ cần lắp ráp: dùng bánh xe chủ động di chuyển giá, chân hẫng tới trụ kích hạ xuống chồng nề Đưa dầm bê tông vị trí: Dùng xe gòong chở dầm đến vị trí giá, xe lao thứ đỡ đầu dầm, xe lao thứ xe gòong di chuyển dầm ngoài,khi xe gòong đến xe lao thứ hai dùng xe đỡ đầu dầm lại Lao dầm vào vị trí cần lắp ráp hạ dầm xuống gối  Lắp đặt cốt thép ván khuôn thi công dầm ngang, mặt cầu, lề hành, lan can công tác hoàn thiện SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 - 93 - MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 ... Tải trọng xe Tải trọng Tải trọng người Mô men 0.70 92 1 .2 - Lực cắt 0.70 92 1 .2 - Mô men 0.3546 0. 328 3 1. 323 Lực cắt 0.3546 0. 328 3 1. 323 2. 2 .2. 3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI GÂY RA ĐỐI VỚI DẦM...  1800  S  3500 Bảng 2. 8 Kết hệ số phân bố ngang theo mô men Vị trí dầm Tải trọng xe Tải trọng Tải trọng người Dầm 0.70 92 1 .2 - Dầm biên 0.3546 0. 328 3 1. 323 2. 2 .2. 2 .2 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ... tải theo mô men Vị trí dầm Tải trọng xe Tải trọng Tải trọng người Dầm 0. 529 1 0. 529 1 - Dầm biên 0 .24 72 0 .21 55 1 .28 9 2. 2.1.3 .2 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG ĐỐI VỚI LỰC CẮT  HỆ SỐ PHÂN BỐ DẦM TRONG

Ngày đăng: 11/03/2017, 16:54

Xem thêm: 2 PHUONGAN SOBO1

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN