1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 6

252 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 895,5 KB

Nội dung

Hoạt động 3 - Sau khi học xong truyện, em cảm nhận đợc gì về nghệ thuật và nội dung của c âu - Học sinh đọc bài đọc thêm trong SGK ->Xây dựng, mở mang mọi miền đất nớc * Ngời miền ngợc,

Trang 1

- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng kỳ ảo của truyện

- Học sinh tóm tắt và kể đợc câu truyện

- Bớc đầu rèn luyện kỹ năng: Đọc văn bản nghệ thuật, nghe, kể chuyện

bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng, Cháu Tiên”

- Hoạt động giảng dạy bài mới

Kết quả cần đạt

- Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩa

và những chi tiết tơng tự kỳ ảo của truyện Con Rồng, Cháu Tiên và

Bánh chng, bánh giầy Kể đợc hai truyện này

* Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt

đã học ở bậc Tiểu học

* Nắm đợc các mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản

Trang 2

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Hoạt động 1:

- Hớng dẫn cách đọc: Rõ ràng, mạch lạc,

nhấn mạnh các chi tiết li kỳ Cố gắng thể hiện

hai lời đối thoại của Lạc Long Quân và Âu Cơ:

Lo lắng, than thở giọng Lạc Long Quân tình

cảm, chân thành

- GV: Đọc mẫu, gọi học sinh đọc Nhận

xét cách đọc của học sinh

- Kiểm tra học sinh cần giải thích lại các

chú thích Truyền thuyết, Nh tinh, Hồ tinh, Mộc

tinh, Thần Nông, tập quán, Phong Châu (Học

sinh đọc to phần chú thích SGK)

- Truyện có thể chia làm mấy phần? Tóm

tắt ý của từng phần ?

(Truyện chia làm 3 phần: Phần 1: Từ đầu

đến “Long Trang”; phần 2: Tiếp “lên đờng”;

phần 3: Còn lại)

- Truyện có mấy nhân vật chính? Đó là

những nhân vật nào? Đợc giới thiệu ở phần nào

của văn bản?

(Hai nhân vật LLQ và Âu Cơ, đợc giới

thiệu ở phần đầu của truyện)

Giảng: kể chuyện phải có nhân vật phải

giới thiệu nhân vật (TH với TLV)

- Lạc Long Quân, Âu Cơ là ai? Hình dáng

của họ nh thế nào? Họ sinh sống ở đâu?

(LLQ: Con thần Long Nữ, mình Rồng, ở

dới nớc; Âu Cơ: Họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt

trần ở núi cao)

- Các chi tiết này có tính chất nh thế

nào ? Em hiểu nh thế nào về chi tiết tởng tợng

kỳ ảo ?

- Em có nhận xét gì về dòng dõi và hình

I Giới thiệu chung:

- Truyền thuyết về thời đại các vua Hùng

- Truyền thuyết là gì ?

Học SGK/7

II Đọc hiểu văn bản

1 Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.

- Chi tiết tởng tợng kỳ ảo.

-> Dòng dõi linh thiêng;

Hình dáng kỳ vĩ, đẹp đẽ;

Trang 3

* Chuyển: Hai ngời gặp nhau, thơng yêu

nhau rồi trở thành vợ chồng Sự việc gì xảy ra

tiếp? Đó chính là phần 2 của bài học -> GV ghi

mục 2 bài học

- Chi tiết nào chứng minh sự sinh con kỳ

lạ của Âu Cơ?

(Sinh bọc trăm trứng nở trăm con trai

hồng hào , đẹp đẽ lạ thờng Đàn con không

cần nh thần)

- Trong các chi tiết trên, chi tiết nào nổi

bật ? chi tiết đó có ý nghĩa ra sao?

(Điểm lặng)

(Chi tiết cái bọc trăm trứng nở ra trăm

ng-ời con trai -> Chi tiết lạ, mang vtính chất

hoang đờng nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa: Nó

bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn (bò sát) đều đẻ

trứng Tiên (chim, ) cũng đẻ trứng Từ “đồng

bào” nghĩa là cùng mộ bọc Tất cả mọi ngời

Việt Nam chúng ta đều sinh ra từ trong cùng

một bọc trứng của mẹ Âu Cơ nên mọi daan tộc

Việt Nam phải thơng yêu nhau nh anh em một

nhà -> Điểm chốt)

- Từ các chi tiết kỳ lạ ở trên, em thấy gia

đình hai thần phát triển nh thế nào ? Có sức

Tài giỏi, thơng dân

* Nguồn gốc linh thiêng cao quý.

2 Việc sinh nởkỳ lạ và việc chia con.

Trang 4

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

- Ngời miền ngợc, miền xuôi có nguồn

gốc nh thế nào ? Nhân dân hai miền phải chung

sống ra sao?

* Liên hệ 54 dân tộc anh em

- Ngời Việt là con cháu của ai?

(Con cháu của LLQ và Âu Cơ)

- Danh hiệu vua Hùng bắt đầu từ đâu? Sự

truyền nối ngôi nh thế nào?

- Nhắc đến nguồn gốc ngời Việt thờng

x-ng nh thế nào?

- Ta phải có thái độ thế nào về tổ tiên, cội

nguồn dân tộc?

Hoạt động 3

- Sau khi học xong truyện, em cảm nhận

đợc gì về nghệ thuật và nội dung của c âu

- Học sinh đọc bài đọc thêm trong SGK

->Xây dựng, mở mang mọi miền đất nớc

* Ngời miền ngợc, miền xuôi chung cội nguồn, phải đoàn kết thơng yêu nhau

3 Nguồn gốc dân tộc Việt:

Con Rồng Cháu Tiên

-> Tự hào về cội nguồn dân tộc.

III ý nghĩa truyện :

Học ghi nhớ SGK/8

4 Củng cố: - Chi tiết tởng tợng kỳ ảo là gì? Vai trò của nó trong các truyền thuyết?

- ý nghĩa nổi bật nhất của cái bọc trăm trứng là gì?

A Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam

Trang 5

B Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang

C Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc

D Mọi ngời, mọi dân tộc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh

anh em một nhà

5 Dặn dò: Tập kể diễn cảm truyện “Con Rồng Cháu Tiên”, tập kể trong vai LLQ hoặc

Âu Cơ; học thuộc lòng phần ghi nhớ, soạn truyền thuyết Bánh Chng, bánh giầy

C Rút kinh nghiệm:

Trang 6

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

3.Bài mới: Mỗi khi tết đến, xuân về, ngời Việt Nam chúng ta lại nhớ tới câu đối quen

thuộc và nổi tiếng

“Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏCây nêu, tráng pháo, bánh chng xanh”

Bánh chng cùng bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu

đợc trong mâm cỗ tết của dân rộc Việt Nam còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lý thú Các em có biết hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng ? Bài học hôm nay

sẽ cho các em biết đợc điều đó

- Hoạt động giảng dạy bài mới

Trang 7

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Hoạt động 1

- Giới thiệu thêm về một truyền thuyết về

thời đại vua Hùng

- GV hớng dẫn cách đọc: Giọng chậm rãi,

tình cảm, chú ý lời nói của thần trong giấc

mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, xa vắng

I Giới thiệu chung:

Truyền thuyết về thời đại các vua Hùng

II Đọc hiểu văn bản

1 Vua Hùng chọn ngời nỗi ngôi:

* GV nói thêm: Khi kể chuyện, phần đầu

ngoài việc giới thiệu nhân vật, còn phải nêu tình

huống dẫn đến các sự việc trong truyện (TH với

TLV)

- Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong

hoàn cảnh nào?

(Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên

hạ thái bình, các con đông) 20 ngời con

Điều kiện và hình thức thực hiện?

(Ngời nối ngôi: làm vừa ý và nối đợc chí

vua, không nhất thiết phải là con trởng; hình

thức thử thách bằng một câu đố đặc biệt để thử

tài “Nhân ngày lễ Tiên Vơng, các Lang dâng lễ

vật sao cho vừa ý vua cha”)

- Thử bàn luận về điều kiện và hình thức

truyền ngôi của Hùng Vơng? ý nghĩa đổi mới

và tiến bộ đối với đơng thời?

-> Điểm lặng

- Truyền ngôi cho ai làm vừa ý và nối đợc chí vua

- Hình thức: bằng một câu đó đặc biệt để thử tài

Trang 8

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

(Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ

các đời trớc: Chỉ truyền cho con trởng CHú

trọng tài chí hn là trởng, thứ Quan trọng nhất

là ngời sẽ nối ngiôi phải là ngời có thực tài, có

chí khí, tiếp tục đợc ý chí, sự nghiệp của vua

cha Đó là quyết tâm đời đời giữ nớc và dựng

nớc đợc thể hiện tập trung ở vua – ngời thay

mặt Trời cai quản dòng họ Hùng Chọn lễ Tiên

Vơng để các Lang dâng lễ, trổ tài là một việc

làm rất có ý nghĩa bởi nó đề cao phong tục thờ

cúng tổ tiên, trời đất của nhân dân ta, mặt khác

là mạch nối để câu chuyện phát triển-> Điểm

- Các Lang đã làm gì đề thực hiện câu đó

của vua cha?

(Họ đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon

đem về lễ Tiên Vơng)

- Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật thật

quý, thật hậu chứng tỏ điều gì ?

(Các Lang ai cũng muốn ngôi báu về

mình, họ suy nghĩ, vắt óc cố hiểu ý vua cha

Chí vua là gì? ý của vua là gì? làm thế nào thoả

mãn cả hai? Các Lang suy nghĩ theo kiểu thông

thờng, hạn hẹp, nh cho rằng ai chă vui lòng,vừa

ý với lễ vật quý hiếm, cỗ ngon sang trọng

Nh-ng sự thật càNh-ng biện lễ hậu, các LaNh-ng càNh-ng xa

rời ý vua, càng không hiểu cha mình và câu

chuyện cũng vì thế mà trở nên háp dẫn.)

- Kể tóm tắt đoạn “Ngời buồn nhất hình

tròn”

-> ý định đúng đắn, tiến bộ để chọn đợc

ngời xứng đáng nối ngôi

2 Cuộc đua tài dâng lễ vật

a Các Lang

-> Xa rời với ývua, không hiểu cha mình

b Lang Liêu

Trang 9

- Lang Liêu tuy cũng là Lang nhng khác

các Lang ở điểm nào? Vì sao trong các con

vua, chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?

(Tuy cũng là Lang – con trai vua nhng

Lang Liêu khác các Lang khác ở chỗ chàng mồ

côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng,

Lang Liêu giống nh Mai An Tiêm thuở trớc –

con vua nhng lại không đợc vua cha u ái gì hơn

ngời dân thờng Nh vật hoàn cảnh Lang iêu

gâng gũi với số phận của các số phận mồ côi

trong truyện cổ tích sau này Lang Liêu buồn

nhất trong các Lang cũng là điều dễ hiểu Vì

chàng khó có thể biện đợc lễ vật nh các anh em,

chàng không chỉ tự xem mình kém cỏi mà còn

tự cho rằng không làm tròn chữ hiếu đối với

vua cha Việt thần hiện ra trong giấc mộng,

mách bảo cho Lang Liêu là một chio tiết rất cổ

tích Các nhân vật mồ côi, bất hạnh, vẫn thờng

đợc thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.)

- Tại sao thần không chỉ dẫn hoặc làm

gúp cho Lang Liêu?

(Để Lang Liêu tự bộc lộ trí tuệ, khă năng

của mình để việc dành đợc quyền kế vị mới

xứng đáng)

- Lang Liêu đã thực hiện lời dạy của

thần ra sao ?

(Từ những nuyên liệu thần gợi ra, Lang

Liêu làm thành bánh chng, bánh giầy, hai loại

bánh rất ngon, rất độc đáo Điều này chứng tỏ

ngời con vua này rất đỗi thông minh khéo tay)

- Hãy nói ý nghĩa của hai loại bánh mà

Lang Liêu làm để dâng lễ?

- Em có nhận xét gì về lễ vật của Lang

Liêu dâng lên trong ngày lễ Tiên Vơng?

* Kết quả của cuộc thi tài nh thế nào?

Ta sang phần 3

- Đợc thần báo mộng: Gạo là thứ quý nhất

- Lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vơng

- Bánh vuông: tợng đất -> Bánh chng

- Bánh tròn: Trợng trời -> Bánh giầy

- Nhân: Muôn loài

- Lá: Sự đùm bọc

3 Kết quả cuộc thi tài

- Vua cha chọn bánh của Lang Liêu

-> Vừa ý vua

Trang 10

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

- Tại sao vua Hùng chấm Lang Liêu đợc

nhất?

Bàn luận về ý nghĩa lời nói của vua

Hùng?

(Trớc hết vì lễ vật của Lang Liêu khác

hẳn Nó vừa lạ, vừa quen Nó không có gì là

sang trọng, ngợc lại, lại là một lễ vật rất giàu ý

nghĩa nó thể hiện tình cảm và nhan cách của đa

con trai nghèo Vua Hùng đặt tên cho hai loại

bánh mới do Lang Liêu tiến dâng Cái tên bánh

chng, bánh giầy có từ đấy Vua giải thích ý

nghĩa của các nguyên liệu làm bánh đồng thời

nói rõ ý chí của mình, quyết định chọn lễ vật

của Lang Liêu đạt giải nhất Lang Liêu xứng

đáng nối ngôi vua Lang Liêu là ngời hội đủ các

điều kiện của một ông vua tơng lai, cả tài, cả

đức Quyết định củavua thật sáng suốt, ý vua

cũng là ý dân Văn Lang, ý trời)

- Vậy đến đây em hiểu ý của vua là gì?

(Điểm lặng)

(ý vua là phải quý trọng nghề nông, quý

trọng hạt gạo nuôi sống con ngời và là sản

phẩm do chính con ngời làm ra

Đồng thời thể hiện sự kính Trời, Đất, tổ

* Lang Liêu là ngời con tài năng, thông minh, hiếu thảo.

III Ghi nhớ: Học SGK/12

IV Luyện tập

Trang 11

hiện phần luyện tập

- ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân

dân ta làm bánh chng, bánh giầy?

(Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính

Trời, đất, Tổ tiên của nhân dân ta; phát huy

truyền thống tốt đẹp giữ gìn truyền thống văn

hoá đạm đà bản sắc dân tộc)

4 Củng cố: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của con ngời Lạc Việt

thời kỳ vua Hùng dựng nớc?

A Chống giặc ngoại xâm

B Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên

C Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá

D Giữ gìn ngội vua

? Tại sao lế vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “Không gì quý bằng”?

A Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm c hân thành

B Lễ vật bình dị

C Lễ vật quý hiếm, đắt tiền

D Lế vật rất kỳ lạ

5 Dặn dò: Đọc và tóm tắt lại truyện; xem nôi dung bài học; học phần nghi nhớ; soạn:

Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

C.Rút kinh nghiệm: Học tốt

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 12

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

Tuần: 1

Tiết: 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng việt

A Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Khái niệm từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ

- Tích hợp với phần văn ở truyền thuyêt “Con Rồng cháu Tiên” và “bánh Chng, bánh giầy” với phần tập làm văn ở khái niệm: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

- Luyện kỹ năng nhận diện (xác định) từ và sử dụng từ

B Các bớc lên lớp:

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số

2.Bài cũ: Tóm tắt truyện Bánh chng, bánh giầy Nêu ý nghĩa truyện ? Nêu cảm nhận

của em về nhân vật Lang Liêu?

3.Bài mới:

- Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta nói với nhau, mỗi lời nói khiến chúng ta hiểu đợc một điều gì, ít nhất phải là 1 câu vậy đơn vị để cấu tạo câu là gì? Có bao nhiêu đơn vị nh thế? Bài học hôm nay nói về các đơn vị ấy

- Hoạt động giảng dạy bài mới

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

(văn bản Con Rồng Cháu Tiên)

- Trong câu trên có mấy từ ? Dựa vào

dấu hiệu nào mà em biết đợc điều đó?

(Có 9 từ: Dựa vào các dấu gạch chéo)

GV: 9 từ ấy kết hợp với nhau để tạo nên

một đơn vị trong văn bản Con Rồng Cháu

Tiên

I Bài học

1 Khái niệm về từ:

Ví dụ: Thần /dạy/dân/cách/trồng trọt/ chăn nuôi/ và/cách /ăn ở

Ghi nhớ SGK/13

Trang 13

- Đơn vị trong văn bản ấy gọi là gì?

(Đơn vị trong bản ấy gọi là câu)

- GV chốt: Nh vậy từ là đơn vị ngôn

ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

- Nhắc lại cho cô từ là gì ?

- Bây giờ các em hãy đặt cho cô một

câu với các từ sau (GV đa bảng phụ đã ghi

(Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ)

- Khi nào một tiếng đợc coi là một từ ?

(Khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để

tạo nên câu)

-> Tiếng là đơn vị tạo nên từ

- Hãy xác định số lợng tiếng của mỗi từ

và số lợng từ trong câu sau: “Em đi xem vô

tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy

giấy”

(Câu trên gồm 8 từ, t chỉ có một tiếng:

Em, đi, xem, tại, giấy; từ gồm 2 tiếng: nhà

máy, ; 3 tiếng: câu lạc bộ; 4 tiếng: Vô tuyến

truyền hình)

Hoạt động 2:

- Học sinh đọc ví dụ 2SGK/13 Cho biết

xuất xứ của ví dụ?

Ghi nhớ SGK/14

2 Các kiểu cấu tạo từ:

Ví dụ: Từ đấy nớc ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chng, bánh giầy

Trang 14

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng(trích văn bản bánh trng, bánh giầy)

- Hãy tìm từ 1 tiếng và từ 2 tiếng trong

ví dụ?

(Từ 1 tiếng: Từ, đấy, nớc, ta, chăm,

nghề, và, có, tục, ngáy, tết, làm; Từ 2 tiếng:

Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy)

- ở bậc tiểu học các em đã học từ đơn

và từ phức Hãy nhắc lại thế nào là từ đơn?

thế nào là từ phức? Tìm ví dụ ở câu trên?

(Từ chỉ có 1 tiếng gọi là từ đơn: từ, nớc,

ta, chăm ; Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng gọi là

từ phức: trồng trọt, chăn nuôi, bánh chng)

- Hai từ phức: Trồng trọt và chăn nuôi

có gì giống nhau và khác nhau?

(Giống nhau: đều gồm 2 tiếng; khác

nhau: Chăn nuôi: Từ ghép; trồng trọt: từ láy)

Cho học sinh điền các từ trong câu trên

vào bảng phân loại SGK/13

* Từ bao gồm từ đơn – từ phức

- Vậy từ đơn là gì ? Từ phức là gì?

Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy?

GV chốt lại phần ghi nhớ Học sinh đọc

ghi nhớ SGK/14

- Học sinh tìm 5 từ gồm 2 tiếng? (Nhóm

1,2,3); 5 từ gồm hai tiếng trở lên? Trong 5 từ

gồm hai tiếng trở lên vừa tìm đợc, từ nào là

từ ghép, từ nào là từ láy? (Nhóm 4,5,6) làm ra

bảng phụ

Bài tập 1: Yêu cầu nh thế nào?

(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)

- Tìm những từ đồng nghĩa với nguồn

Từ láy Trồng trọt

Trang 15

- Tìm các từ ghép chỉ quan hệ thân

thuộc ?

Bài 2: Yêu cầu nh thế nào? chia nhóm

để học sinh thảo luận vào bảng nhỏ Nhóm

1,3,5 các ví dụ theo quy tắc 1; nhóm 2,4,6 các

ví dụ theo quy tắc 2

Bài tập 5: Tổ chức cho học sinh thu đua

tìm từ láy diễn tả tiếng khóc, tiếng cời, tiếng

nói, dáng điệu

Mỗi nhóm nêu 1 từ láy theo yêu cầu,

nhóm này xong đến tiếp nhóm khác, nếu

3 òm ồm, lè nhè, thì thầm, oang oang

4 Lom khom, lả lớt, lênh khênh

4 Củng cố: Nhắc lại các khái niệm trong phần ghi nhớ

- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?

- Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng?

B Hai D./ Hai hoặc nhiều hơn hai

- Câu” “Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta” gồm máy tiếng?

5 Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 3, chuẩn bị bài giao tiếp văn bản và

ph-ơng thức biểu đạt

C Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 16

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

Tuần: 1

Tiết: 4 Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh hiểu khái quát về văn bản, cụ thể là

- Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản mà học sinhđã biết

- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản mục đích giao tiếp, phơng thức giao tiếp, phơng thức biểu đạt

- Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học

B Các bớc lên lớp:

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số

2.Bài cũ: Từ là gì? Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức? Phân biệt từ ghép với từ láy?

Cho ví dụ minh hoạ?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Hoạt động 1:

- Muốn biểu đạt t tởng, tình cảm

nguyện vọng cho ngời khác biết, em làm gì?

(Em sẽ nói hoặc viết ra điều đó)

- Giảng: Nói hoặc viết là thể hiện hoạt

động giao tiếp bằng ngôn ngữ Bây giờ cô có

ví dụ: GV ghi ví dụ lên bảng

- Phân tích xem ai truyền đạt? Ai tiếp

nhận những ý tởng trong lời đối thoại?

(Học sinh trả lời GV nhận xét)

- Thế nào là giao tiếp?

(Học sinh dựa trên ghi nhớ đẻ trả lời)

- Ví dụ: Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai

Trang 17

đọc câu ca dao ở đầu trang16 GV ghi bảng.

- Câu ca dao đợc sáng tác ra để làm gì?

Nó muốn nói lên vấn đề gì? và câu 6,8 liên

kết với nhau nh thế nào?

(Sau mỗi câu hỏi học sinh trả lời, giáo

- Qua sơ đồ trang 16, em cho biết có

bao nhiêu kiểu văn bản và phơng thức biểu

đạt tơng ứng ?

(Học sinh nêu 6 kiểu văn bản SGK)

- Trình bày mục đích giao tiếp của mỗi

a Tự sự: Mục đích giao tiếp: Kể diễn biến

sự việc (truyện Con Rồng, cháu Tiên)

b Miêu tả: Mục đích giao tiếp: tái hiện trạng thái sự vật con ngời (Tả cảnh sân trờng)

c Biểu cảm: Mục đích giao tiếp: bày tỏ tình cảm, cảm xúc (Nêu cảm nghĩ nhân vật Thánh Gióng)

d Nghị luận: Mục đích giao tiếp bàn luận nêu ý kiến (Uống nớc nhớ nguồn)

đ Thuyết minh: Mục đích giao tiếp: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng thức ví dụ: Bài tập đ

f Hành chính công vụ: Mục đích giao tiếp thể hiện quyền hạn trách nhiệm giữa ngời và ng-

ời (ví dụ: Đơn từ, báo cáo)

* Ghi nhớ SGK/17

II Luyện tập:

Trang 18

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

nhớ trong SGK

Hoạt động 4

- Giáo viên nêu cụ thể rõ ràng yêu cầu

của bài tập

(Học sinh thực hiện nhanh bằng miệng)

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập 1?

(Các tổ sau thảo luận trình bày đáp án

lên bảng con Giáo viên nhận xét bài làm của

HS)

Bài tập 2:

Truyền thuyết Con Rồng Cháu tiên

thuộc phơng thức biểu đạt nào? Vì sao

Câu 1: Các đoạn văn, thơ dới đây thuộc

Vì: kể lại diễn biến các sự việc kỳ lạ liên quan đên nguồn gốc cao quý và thiêng liêng của dân tộc Việt Nam

4 Củng cố: Giáo viên cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK

5 Dặn dò:

- Học phần ghi nhớ SGK trang 17

- Làm bài tập 3,4 trang 9 sách bài tập

- Soạn: Thanh Gióng

C Rút kinh nghiệm:

Trang 20

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

Tuần 2: Tiết 5 thánh gióng

(Truyền thuyết)

A Mục đích bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyệnThánh Gióng

- Tích hợp phần Tiếng Việt ở khái niệm Danh từ chung, danh từ riêng với phân môn Tập làm văn ở khái niệm kiểu bài văn tự sự

- Luyện kỹ năng: Đọc, kể, tóm tắt truyện, tìm hiểu, phân tích nhân vật trong truyền thuyết

I Giới thiệu chung:

Truyền thuyết về thời đại vua Hùng

II Đọc hiểu văn bản– :

Trang 21

- Phần đầu truyện giới thiệu nhân vật nào

trớc? Cách giới thiệu khác “CRCT” ở chỗ nào?

- Cậu bé Thánh Gióng ra đời trong tinh

huống nào?

(bà lão ớm chân vào vết chân lạ, thụ thai 12

tháng sinh cậu bé, ba tuổi không biết nói, biết cời,

biết đi)

- Những chi tiết này có tính chất nh thế nào?

- Nhận xét về sự ra đời của cậu bé? Cậu bé là

một ngời nh thế nào?

(Học sinh trả lời, GV chốt ý ghi bảng)

Hoạt động 3:

- Nghe tiếng sứ giả, Gióng nói gì với mẹ?

Với sứ giả? Gióng xin các vật ấy để làm gì? Tình

cảm của Gióng đối với đất nớc ra sao? Sau khi gặp

sứ giả thì Gióng thế nào? Ngoài ông bà lão, ai đã

nuôi Gióng? Tại sao nhân dân lại nuôi cậu bé? Sức

mạnh của Gióng là sức mạnh của ai?

(Nhóm 1,2,3)

- Sứ giả đem roi, áo thì Gióng thay đổi nh

thế nào? Chiến đấu nh thế nào?

Gióng làm gì khi roi sắt gãy? Nhận xét của

em về sự thay đổi của Gióng và tinh thần chiến

đấu của Gióng Đuổi giặc đến Sóc Sơn thì Gióng

làm gì? Em hãy nói lên suy nghĩ của mình về chi

tiết này?

(Nhóm 4,5,6)

- Các chi tiết trên có ý nghĩa nh thế nào?

- Đợc chia làm 4 phần

1 Sự ra đời của Thánh Gióng

- Chi tiết kỳ ảo

Sự ra đời thần kỳCậu bé khác thờng

=> Gióng ra đời mang sức mạnh của thần thánh

2 Gióng đánh giặc Ân xâm lợc

+ Lời đầu tiên:

Xin vũ khí đánh giặcYêu nớc, ý chí bảo vệ Tổ quốc+ Nhân dân kỳ lạ của Gióng là của nhân dân

+ Biến thành tráng sĩLớn mạnh phi thờngChiến đấu dũng cảm bằng mọi thứ vũ khí

+ Về trờiKhông nhận thởngChiến đấu vì dân vì nớc

=> Chi tiết kỳ lạ: Gióng là hình tợng

Trang 22

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

sau khi học xong truyện Thánh Gióng

(Học sinh trả lời giáo viên chốt lại phần ghi

nhớ)

khổng lồ tiêu biểu cho tình yêu nớc, khả năng

và sức mạnh quật khởi của dân tộc

III Tổng kết luyện tập– :

1 ý nghĩa lịch sử:

2.Bài học:

* Ghi nhớ:

4 Củng cố: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trờng

phổ thông lại mang tên Hội khoẻ phù đổng?

5 Dặn dò: Học phần ghi nhớ; tóm tắt truyện, soạn bài từ mợn

C Rút kinh nghiệm

Trang 23

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 2

Tiết: 6 Từ mợn

A Mục tiêu bài học:

Học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau:

- Hiểu đợc thế nào là từ mợn

- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong nói, viết

B Các bớc lên lớp:

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số

2.Bài cũ: Tóm tắt truyện Thánh Gióng Nêu ý nghĩa truyện.

Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng

3 Bài mới: - Giới thiệu bài

- Giảng dạy bài mới

Trang 24

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hngmáy truyền hình, ti vi, fan, điện thoại, ngời Sông núi Giang Sơn

TrợngHãy phân loại các từ sau

? Chỉ ra từ thuần việt Máy phát thanh => Từ mợn tiếng Hán

? Tìm những từ đồng nghĩa với từ thuần Xà phòng, Rađiô

-> Theo em những từ đó có nguồn gốc từ Máy truyền hình Ti vi

-> Thế nào là từ mợn? Thế nào là từ thuần Intonet

-> Em hãy nhận xét gì về số lợng từ mợn Xô viết

tiếng Hán? Bên cạnh từ Hán việt ta còn => Mợn tiếng Nga

? Nêu nhận xét về cách viết các từ mợn* Bài tập: Xác định từ phụ mẫu, phụ tử

mợn của tiếng nớc nào?

? Thử dịch nghĩa sang từ thuần Việt

=> Giáo viên chốt lại phần ghi nhớ

- Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra

ý nghĩa từ những điều Bác Hồ nói -> Theo

em khi sử dụng từ mợn ta cần lu ý điều

Tiết: 7 + 8 tìm hiểu chung về văn tự sự

A Mục đích yêu cầu:

Trang 25

2 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ mợn? Vì sao chúng ta phải mợn từ nớc ngoài? Chúng

ta mợn từ nớc nào? Cần chú ý điều gì khi ta mợn từ?

3 Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giao tiếp tự sự là loại văn bản ta thờng sử dụng Vậy

tự sự là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó

- Giảng dạy bài mới

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Hoạt động 1:

Cho học sinh đọc ví dụ SGK/27

- Trong cuộc sống hàng ngày ta thờng

nghe những truyện kể, những sự việc có mở đầu

có kết thúc Thờng ngời kể phải suy nghĩ và

trình bày các sự việc theo trình tự, đáp ứng yêu

cầu của ngời nghe

- Vậy khi ta yêu cầu ngời khác kể lại một

câu chuyện nào đó cho mình nghe thì ta mong

muốn điều gì?

(Chờ đợi một điều ta cha biết và mong

muốn hiểu biết điều đó)

- Còn ngời kể mong muốn điều gì?

(Thông báo một sự việc đợc nghe giới

thiệu, giải thích về một sự việc)

Hoạt động 2:

Nêu câu hỏi và phân tích cho học sinh hiểu

phuơng thức tự sự

- Trong văn bản Thánh Gióng đã học Em

hãy liệt kê các chi tiết chính?

( Học sinh liệt kê các chi tiết chính)

I Bài học:

1 Đặc điểm chung của phơng thức tự sự

Ví dụ: văn bản Thánh GióngCác sự việc:

1 Sự ra đời của Gióng

Trang 26

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

Giảng: Các em đang kể lại một chuỗi sự

việc, sự việc này tiếp diễn khác

- Vậy mở đầu là sự việc nào?

- Giảng: Truyện kể có đầu có đuôi, việc

tr-ớc là nguyên nhân dẫn đến việc sau Truyện kết

thúc là thực hiện xong mục đích giao tiếp

- Sau khi tìm hiểu các chi tiết trong truyện

Thánh Gióng Em hãy cho biết: Truyện Thánh

Gióng muốn nói về ai? Giải thích sự việc gì?

Khi kể về sự việc đó ngời kể đã bày tỏ thái độ

tình cảm nh thế nào?

(Học sinh thảo luận theo nhóm)

(Truyện muốn nói về Thánh Gióng, giúp ta

giải thích đợc sự việc đánh giặc của Gióng và

bày tỏ sự khâm phục – ngợi ca của nhân dân đối

với ngời anh hùng)

- Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì ?

(GV chốt lại phần ghi nhớ học sinh đọc

phần ghi nhớ SGK/28)

Hoạt động 4:

Cho học sinh đọc mẫu chuyện và cho biết:

2 Giặc Ân xâm lợc Gióng cất tiếng nói

đòi đánh giặc;

3 Lớn lên kỳ lạ

4 Bà con góp gạo nuôi chú bé

5 Giặc đến, vơn vai thành trán g sĩ và ra trận

6 Thánh Gióng đánh tan giặc và bay về trời

7 Vua lập đền thờ và phong danh hiệu

8 Những dấu tích còn lại của Gióng

=> Các sự việc kết thành chuỗi có ý nghĩa

Trang 27

Trong truyện này, phơng thức tự sự thể hiện nh

thế nào? Truyện có ý nghĩa gì?

- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ để hoàn

thành đơn vị hoặc bài học

Bài 1: yêu cầu NTN?

Họ sinh nêu yêu cầu -> HSTL

Các tổ trình bày – Giáo viên nhận xét

Bài 2: Yêu cầu nh thế nào?

Cho học sinh đứng tại chỗ làm miệng

Bài 5: Yêu cầu nh thế nào?

truyện:

Phơng thức tự sự

Ông già đốn củi xong mang về -> Kiệt sức muốn thần chết đến mang đi -> Thần chết

đến -> Ông già sợ nhờ nhấc hộ bó củi lên

- ý nghĩa truyện: Truyện thể hiện diễn biến t tởng của ông già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện t tởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết

Bài 2/26: Xác định nghĩa của tiếng

a Khán giả b Yếu điểm

- Khán: Xem - Yếu: Quan trọng

- Giả: Ngời - Điểm: Điểm+ Thính: Nghe + Yếu lợc

- Thính: Nghe - Yếu: Quan trọng

- Giả: Ngời - Lợc: Tóm tắt+ Độc giả: + Yếu nhân

- Độc: Đọc - Yếu: Quan trọng

- Giả: Ngời - Nhân: Ngời

Trang 28

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

Giáo viên đọc – học sinh viết vào vở

a Tên đơn vị đo lờng: Mét, gam, lít

b Tên một số bộ phận của chiếc xe đạpGhi đông, Pê đan, sên líp

4 Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài học

5 Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ – lấy ví dụ

Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự

C Rút kinh nghiệm: Học sinh hiểu bài

A Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh hiểu đợc truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” với các yếu tố kỳ diệu đã phản ảnh đợc nguyện vọng chinh phục thiên nhiên của ngời xa

Từ cốt truyện có sẵn, luyện cho học sinh trí tởng tợng để học sinh đợc sống trong thế giới huyền ảo của truyền thuyết

Rèn luyện kỹ năng đọc, kể chuyện: Phân tích và cảm thụ các chi tiết quan trọng và hình

ảnh nổi bật

* Trọng tâm: Học sinh cần nắm đợc nội dung ý nghĩa một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện, kể lại truyện đủ nội dung chính

Trang 29

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1:

Giáo viên đọc mẫu một đoạn, hớng dẫn

cách đọc, cho học sinh đọc tiếp truyện

Giáo viên nhânh xét cách đọc của học

Truyện có mấy nhân vật? Theo em

nhân vật chính là ai? Em hãy miêu tả sơ lợc

về các nhân vật chính đó?

Mỗi nhân vật chính đợc miêu tả những

chi tiết nghệ thuật tởng tợng kỳ ảo nh thế nào

ý nghĩa tợng trng của nhân vật kỳ ảo?

Đứng trớc việc Sơn Tinh và Thuỷ Tinh

Cùng đến cầu hôn vua Hùng giải quyết

thế nào?

Vua Hùng đòi lễ vật gì?

Em có suy nghĩ gì về cách đòi sính lễ

của Vua Hùng

Hãy kể lại sự giao tranh của hai vị thần

Kết quả của cuộc giao tranh?

Tại sao Sơn Tinh lại chiến thắng

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng cầu hônSơn Tinh

Vẫy tay nổi cồnbãi, mọc núi đồi Tài năng phi thờngThuỷ Tinh

Gọi gió, hô ma

- Sơn Tinh đem lễ vật đến sớm và cới

đợc Mị Nơng

- Vua chọn đợc lễ vừa ý dân

- Thuỷ Tinh tức giận đuổi theo giao tranh

Làm dông bão, nớc ngập ruộng đồng nhà cửa -> hình ảnh tợng trng cho lũ lụt

- Sơn Tinh chống trả:

Bốc từng quả đồi, dời từng ngọn núi,

Trang 30

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

Em ủng hộ cho nhân vật nào? Vì Sao

Hai thần có phải là những con ngời thật

trong cuộc sống không? Vì sao? Vậy nhân

dân ta tởng tợng ra hai thần nhằm mục đích

gì?

Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh

đã thể hiện ớc mong gì của Ngời Việt Nam

xa và nói ý nghĩa gì của truyện?

Hoạt động 3:

Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra ghi

nhớ

- Học sinh tìm những nội dung chính

- Truyện thích hiện tợng lũ lụt hàng

- Thuỷ Tinh thất bại – rút quân

- Hằng năm Thuỷ Tinh tạo ma lũ để

đánh Sơn Tinh nhng đều thất bại

* Ghi nhớ: SGK/33

4 Luyện tập:

- Kể diễn cảm lại truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”

- Chủ trơng của nhà trờng nhằm phòng chống thiên tai, lũ lụt và bảo vệ môi trờng nh thế nào?

Trang 31

- Thế nào là nghĩa của từ

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

- Mối quan hệ giữa ngữ âm và nghĩa của từ

* Trọng tâm: Học sinh cần hiểu đợc nghĩa của từ

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng

Hoạt động 1:

- Chúng ta đã học bài về “Từ” giáo viên

cho học sinh nhắc lại thế nào là từ ? ( Từ là

- Bộ phận nào trong chú thích nêu lên

nghĩa của từ? Nghĩa của từ ứng với phần nào

Trang 32

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

- Thế nào là nghĩa của từ?

- Giáo viên giảng: Nghĩa của từ là nôi

dung (sự vật, tính chất, hoạt động,quan

hệ ) mà từ biểu thị (điểm chốt)

Hoạt động 2:

- Xét các ví dục: tập quán, nao núng

- Qua cách giải thích nh các ví dụ trên,

hai từ này đợc giải thích nh thế nào?

Nghĩa của từ đợc giải thích bằng cách

nào ? (Điểm lặng)

Học sinh đọc ghi nhớ

Giáo viên giảng và nhấn mạnh

Giải thích nghĩa của từ bằng hai cách

- Nêu khái niệm từ biểu thị

- Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái

nghĩa với từ cần giải thích

- Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập

- Giáo viên nhắc nhở học sinh suy nghĩ

kỹ để điền cho đúng

* Ghi nhớ: SGK trang 35

2 Các giải thích nghĩa của từ:

* Ví dụ:

- Tập quán: Thói quen của một cộng

đồng đợc hình thành từ lâu đời, đợc mọi ngời làm theo

- Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

+ Nếu khái niệm+ Từ đồng nghĩa+ Từ trái nghĩa

* Ghi nhớ: SGK trang 35

II Luyện tậpBài 1/36Cách giải thích nghĩa của các từ ở trong các chú thích trong văn bản “STTT”

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Đồng nghĩa

- Cầu hôn: Khái niệm mà từ biểu thị

- Tản viên: Khái niệm mà từ biểu thị

- Lạc hầu:Khái niệm mà từ biểu thị

- Phán: Đồng nghĩa

- Tâu: Đồng nghĩa

- Hồng mao: Khái niệm từ biểu thị

- Nao núng: Trái nghĩaBài 3/36 điền từ vào chỗ trống cho thích hợp

- Học hành

- Học lỏm

- Học hỏi

- Học tậpBài 3/ 36 Điền từ vào chỗ trống cho

Trang 33

Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập 3

Đặt câu với từ: Trung bình, Trung gian,

trung niên

(điểm lặng)

Giáo viên đọc bà nêu yêu cầu bài tập

4/36

Từ giếng đợc giải thích theo cách nào?

- Giải thích từ: Runh rinh – nêu cách

- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nớc (khái niệm mà từ biểu thị)

- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp (khái niệm mà từ biểu thị)

- Hèn nhát: Thiếu can đảm (từ trái nghĩa)

- Thế nào là nghĩa của từ

- Nêu một số cách giải thích nghĩa của từ

5 Dặn dò:

- Học thuộc bài giảng, thuộc hai phần ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

- Nắm đợc hai yếu tố then chốt của tự sự là việc và nhân vật

- Hiểu đợc ý nghĩa và nhân vật trong tự sự

- Chỉ ra và vận dụng đuợc các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện

II Các bớc lên lớp:

Trang 34

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

1 ổn định:

2 Kiểm tra :

- Thế nào là nghĩa của từ?

- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ?

- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ ? kể ra những cách giải thích nghĩa của từ?

Giải nghĩa của từ: Gia nhân, rợu tăm (SGK trang 53)

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng

Hoạt động 1

Học sinh đọc chuỗi sự việc đợc nêu

trong SGK phần a

- Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc

phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc

- Hãy nêu 6 yếu tố này (truyện cụ thể

rõ ràng) có thể bỏ bớt yếu tố nào không? Vì

sao? (điểm lặng)

- Nêu rõ 6 yếu tố điểm chốt

- Liên hệ với văn bản “STTT”

Hoạt động 3:

Cho biết trong truyện STTT sự việc nào

thể hiện mối thiẹn cảm của ngời kể với vua

1 Đặc điểm của sự việc trong văn tự sự

Ví dụ: Chuỗi sự việc trong truyện STT trang 37

- Thời gian: Đời vua Hùng thứ 18

- Địa điểm: Thành Phong Châu

- Diễn biến 7 sự việc chính

Trang 35

(Điểm lặng)

Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải

lựa chọn nh thế nào?

- Nhân vật trong tự thể hiện nh thế nào?

Giáo viên giảng: Chủ đề t tởng trong

truyện STTT giáo viên khái quát lại

Giáo viên cho học sinh ghi nhớ

Truyện có nhân vật chính và nhân vật

phụ nào ? trong truyện nhân vật nào đợc nhắc

đến nhiều nhất? Có vai trò quan trọng nhất ?

Theo em nhân phụ là ai?Có cần đợc không?

Tại sao truyện có đầu đề là: STTT?

Nếu ta đổi thành tên khác đợc nêu trong

* Cách kể các nhân vật

Thuỷ tinh hiện tợng ma lũSơn Tinh thể hiện ớc mơ chế ngự thiên tai, lũ lụt

Tóm tắt truyện STTT kể gắn với nhân vật chính

Văn bản đợc đặt tên theo nhân vật chính STTT theo truyền thống thói quen của dân gian

- bài chiến công của Sơn Tinh: Không phù hợp

Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng Việc làm

Phụ Vua

Hùng Thứ 18 Kén rểChính Sơn Tinh Vùng núi

Tản Viên Có nhiều tài năng đồi Bốc Chính Thuỷ

Tinh Có tài Làm lũ Phụ Mị Nơng Con vua

Phụ Lạc Hầu

Trang 36

KÕ ho¹ch bµi gi¶ng Ng÷ V¨n 6 Trêng THCS §«ng Hng

4 Cñng cè:

- KÓ chuyÖn ph¶i cã hai yÕu tè then chèt §ã lµ nh÷ng yÕu tè nµo?

- H·y nªu tªn nh©n vËt chÝnh trong v¨n b¶n “Con Rång, Ch¸u Tiªn”; Th¸nh Giãng“

Trang 37

- Rèn kỹ năng tóm tắt, kể chuyện diễn cảm.

B Các bớc lên lớp:

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số

2.Bài cũ: Thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự? kể các sự việc chính trong

truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

3.Bài mới:

- Giới thiệu bài: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỷ XV Cuộc khởi nghĩa kéo dài 10 năm “nếm mật nằm gai”; “Căm giặc nớc thề không cùng sống”; , bắt đầu từ lúc Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn và kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh nhà Lê dời đô về Thăng Long Sự tích Hồ Gơm là truyền thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa, có nhiều chi tiết nghệ thuật hay, đẹp – là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về Hồ Gơm và

chậm rãi, gợi không khí cổ tích Cho học

sinh đọc văn bản, 2 học sinh đọc theo phân

đoạn, 1 từ đầu đất nớc, 2 phần còn lại

Nhận xét cách đọc

+ Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú

thích 1,3,4,6,12 SGK/42

+ Truyện có thẻ chia làm mấy phần?

Nêu giới hạn và nội dung của từng phần ?

Nhắc lại nội dung phần 1?

Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân

I Đọc hiểu văn bản

1 Long Quân cho nghĩa quân mợn

g-ơm thần:

Trang 38

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông HngLam Sơn mợn Gơm thần?

(Vì giặc Minh tàn ác,nghĩa quân Lam

Sơn đang còn ở thời kỳ trứng nớc, quân yếu,

đánh thua luôn Cuộc khởi nghĩa của nhân

dân ta dới sự lãnh đạo của Lê Lợi cũng là

thuận theo cái lẽ của đất trời (đất trời không

thể dung tha cho cái tội ác của quân xâm lợc)

Cho nên đức Long Quân mới quyết định cho

nghĩa quân mợn gơm thần để giết giặc)

- Nh vậy việc đức Long Quân cho nghĩa

quân mợn gơm có ý nghĩa gì?

(Việc cho mợn guơm cho thấy cuộc

khởi nghĩa có tính chất chính nghĩa đã đợc tổ

tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ Nhng đó là

gơm thần nên không thể cho một cách đơn

giản, mà phải vòng vèo, quanh co -> chuyển

sang ý b)

- Em hãy kể lại quá trình đức Long

Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi

m-ợn gơm?

(Chàng đánh cá Lê Thận bắt đợc lỡi

g-ơm dới nớc Lỡi gg-ơm khi gặp chủ tuớng Lê

Lợi thì sáng rực lên hai chữ “Thuận thiên”

(Thuận theo ý trời) Lê lợi cùng mọi ngời

xem gơm nhng không ai biết đó là báu vật

chủ tớng Lê Lợi trên đờng bị giặc đuổi, thấy

+ Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm để đánh giặc

=> Tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

b Cách cho mợn:

+ Lê Thận bắt đợc lỡi gơm dới nớc+ Lê Lời bắt đợc chuôi gơm trong rừng

=> Chi tiết tởng tợng kỳ ảo

Từ miền xuôi đến miền núi, nhân dân

đều một lòng cứu nớc.

Trang 39

núi, miền ngợc, miền xuôi cùng đánh giặc ->

Điểm chốt)

- Chuôi gơm và lỡi gơm hai vật ở xa

nhau khi khớp lại thì vừanh in, điều đó có ý

nghĩa gì ?

(Nguyện Vọng của dân tộc là nhất trí,

nghĩa quân trên duới một lòng Trong sự kiện

này, ta nhớ lại âm vang tiếng của cha ông “Kẻ

miền núi lời hẹn”)

- Câu nói của Lê Thận khi dâng gơm

lên Lê Lợi có ý nghĩa gì?

(Khằng định, đề cao vai trò “minh chủ”,

“chủ tớng“ của Lê Lợi Khẳng định quyết tâm

tự nguyện chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệ cứu

nớc, cứu dân của minh chủ Lê Lợi, của Lê

Thận và muôn dân Đại Việt)

- Trong tay Lê Lợi gơm thần đã phát

huy tác dụng nh thế nào?

(Sức mạnh của nghĩa quân đợc dâng lên

gấp bội nhờ có gơm thần Lòng yêu nớc, căm

thù giặc, đoàn kết quân dân lại đợc trang bị

vũ khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến

thắng lợi hoàn toàn Đó là thắng lợi của

chính nghĩa, của lòng dân, ý trời hoà hợp)

* Đức Long Quân cho mợn gơm thần

để Lê Lợi cùng nghĩa quân làm nên chiến

thắng Vậy thì lúc nào ngời đòi lại gơm Vì

sao? Chúng ta sang phần 2 của bài học

- Vì sao Long Quân đòi uơm báu?

(Vì chiến tranh kết thúc, đất nớc trở lại

thanh bình Giờ đây, thứ mà muôn dân Đại

Việt cần hơn là cái cày, cái cuốc, cần cuộc

sống lao động, xây dựng đất nớc của mình

vừa qua 10 năm binh hoả Bởi vậy, sứ giả của

Long Quân: Thần Kim Quy – Rùa Vàng mới

hiện lên trên sóng hồ Lục Thuỷ để đòi lại

g-+ Tra gơm vào chuôi thì vừa nh in: Hợp

nhất sức mạnh ở khắp nơi, trên dới đồng lòng đánh giặc cứu nớc (tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa)

Trang 40

Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6 Trờng THCS Đông Hng

ơm báu)

- Cảnh đòi gơm và trao gơm đã diễn ra

nh thế nào?

(Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rộng

dạo chơi trên Hồ Tả Vọng, một năm sau khi

đuổi hết giặc Minh, Long Quân sai Rùa

Vàng lên đòi lại gơm thần Khi thuyền vua

đến giữa hồ rùa Vàng nhô lên, vua thấy lỡi

g-ơm thần đeo bên ngời động đậy, Rùa Vàng

nhô đầu lên cao tiến về phía thuyền vua

nói: “Xin bệ hạ hoàn gơm lại cho Long Quân

Vua trao gơm, rùa đớp lấy lặn xuống”)

-? Nhng tại sao nhận gơm ở Thanh Hoá,

trả gơm lại ở Thăng Long?

(Bởi vì mở đầu cuộc khởi nghĩa Lam

Sơn, Thanh Hoá, còn nơi kết thúc cuộc kháng

chiến lại chính ở Đông Đô Nếu để nơi nhận

và trả gơm là một chỗ thì mới không hợp lý

Hoàn kiếm thần ở Hồ Tả Vọng thủ đô, trung

tâm chính trị, văn hoá của cả nớc là để mở ta

một thời kỳ mới – thời kỳ hoà bình lao động

dựng xây ; để tên con Hồ Thủ Đô từ nay đợc

đổi Thành Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm; một

cái tên độc đáo và rất có ý nghĩa: từ một địa

phơng vơn rộng ra cả nớc)

-? Nhận xét chi tiết Rùa Vàng nổi lên

nói tếng ngời và đòi gơm?

(Chi tiết kỳ lại mang lại ý nghĩa tợng

trung Hình tợng thần Kim Quy – Rùa Vàng,

một vị phúc thần từng có công lớn trong việc

giúp ADV xây thành Cổ Loa, giữa nớc Âu

Lạc từ trớc công nguyên, nay một lần nữa lại

xuất hiện giúp vua và dân Đại Việt Rùa

Vùng – hình tợng có nguồn gốc từ văn hoá

phơng nam – văn hoá lúa nớc Rùa là một

trong “tứ linh”: Long, li, quy, phợng Rùa

+ Hồ Tả Vọng -> Hồ Gơm (Hồ Hoàn Kiếm)

Chi tiết tởng tợng kỳ ảo mang ý nghĩa tợng trng

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phạt gì? Thạch Sanh đựoc điều gì? Em có - Ngữ văn 6
Hình ph ạt gì? Thạch Sanh đựoc điều gì? Em có (Trang 64)
Bảng đối chiếu - Ngữ văn 6
ng đối chiếu (Trang 64)
Bảng phân loại - Ngữ văn 6
Bảng ph ân loại (Trang 128)
Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt? (giáo viên chia - Ngữ văn 6
nh ảnh Dế Mèn và Dế Choắt? (giáo viên chia (Trang 138)
Đoạn 1: Hình ảnh chú Dế Choắt ốm yếu - Ngữ văn 6
o ạn 1: Hình ảnh chú Dế Choắt ốm yếu (Trang 147)
Hình dáng của lá chẳng khác gì  hình dáng của chiếc lá bình thờng  (Duy) - Ngữ văn 6
Hình d áng của lá chẳng khác gì hình dáng của chiếc lá bình thờng (Duy) (Trang 190)
1. Hình ảnh Lợm trong buổi đầu  gặp gỡ. - Ngữ văn 6
1. Hình ảnh Lợm trong buổi đầu gặp gỡ (Trang 191)
Hình   dáng,   trang   phục,   cử   chỉ   ,   lời - Ngữ văn 6
nh dáng, trang phục, cử chỉ , lời (Trang 192)
Hình ảnh đợc dùng        ý diễn đạt - Ngữ văn 6
nh ảnh đợc dùng ý diễn đạt (Trang 199)
Hình ảnh trong đoạn đầu của bài  diễn tả - Ngữ văn 6
nh ảnh trong đoạn đầu của bài diễn tả (Trang 204)
Bảng làm - Ngữ văn 6
Bảng l àm (Trang 248)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w