1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thiết kế và sử dụng Ebook hỗ trợ quá trình dạy – tự học chương “Chất khí” – Vật lí Lớp 10 Nâng cao

143 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THANH HẢI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH DẠY – TỰ HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ LỚP 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THANH HẢI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH DẠY – TỰ HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ LỚP 10 NÂNG CAO Vật lí Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, phòng Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Phạm Thế Dân, thầy hướng dẫn tận tình, động viên theo dõi sát với tinh thần trách nhiệm lòng thương mến suốt trình thực luận văn TS Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng khoa Vật lý trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh Cảm ơn thầy dành nhiều thời gian, công sức lời bảo tận tình suốt trình làm luận văn Quý thầy cô, bạn đồng nghiệp em học sinh trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo, Tp.Phan Thiết giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành tốt luận văn Trong trình thực luận văn, có nhiều cố gắng hẳn không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn ý kiến để luận văn hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK ĐỂ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH DẠY – TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học vật lí trường THPT 1.3 Cơ sở lý luận dạy – tự học 11 1.4 Thiết kế sử dụng e-book hỗ trợ trình dạy - tự học dạy học vật lí 18 1.5 Thực trạng việc thiết kế sử dụng e-book dạy học vật lý trường THPT 32 1.6 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ E-BOOK VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY – TỰ HỌC CHƯƠNG CHẤT KHÍ – VẬT LÍ LỚP 10 NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA E-BOOK 36 2.1 Phân tích nội dung chương “Chất khí” - Vật lí lớp 10 nâng cao 36 2.2 Thiết kế e-book hỗ trợ trình dạy - tự học chương “Chất khí” – Vật lí 10 nâng cao 41 2.3 Xây dựng tiến trình dạy – tự học chương “Chất khí” - Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ e-book 60 2.4 Kết luận chương 81 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN VĂN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 258 Công nghệ thông tin : CNTT Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Học sinh : HS Kiến thức : KT Kỹ : KN Nhà xuất : NXB Nhiệm vụ : NV Phương pháp dạy học : PPDH Sách giáo khoa : SGK Thành phố Hồ Chí Minh : Tp.HCM Thực nghiệm : TN Trung học phổ thông : THPT Header Page of 258 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng ………………………… Trang 82 Bảng 3.2: Bảng điều tra cần thiết e-book…………………… Trang 87 Bảng 3.3: Bảng điều tra nội dung e-book……………………… Trang 88 Bảng 3.4: Bảng điều tra bố cục cách trình bày e-book…… Trang 88 Bảng 3.5: Bảng điều tra hấp dẫn e-book…………………… Trang 88 Bảng 3.6: Bảng điều tra hỗ trợ e-book dạy học……… Trang 89 Bảng 3.7: Thống kê điểm số x i kiểm tra………………… Trang 89 Bảng 3.8: Bảng phân bố tần suất……………………………………… Trang 90 Bảng 3.9: Bảng phân bố tần suất tích lũy…….…………………… … Trang 90 Bảng 3.10: Thống kê điểm lớp TN ĐC………………………… Trang 91 Bảng 3.11: Tham số thống kê lớp TN…………………………… Trang 92 Bảng 3.12: Tham số thống kê lớp ĐC…………………………… Trang 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm số nhóm TN ĐC……………… Trang 89 Biểu đồ 3.2: Phân bố tần suất………………………………………… Trang 90 Biểu đồ 3.3: Phân bố tần suất tích lũy………………………………… Trang 91 Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ba cấp độ phương pháp e-learning…………………… Trang Hình 1.2: Chu trình dạy – tự học…………………………………… Trang 17 Hình 1.3: Một số dụng cụ đọc e-book……………………………… Trang 20 Hình 1.4: Mô hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick……………… Trang 25 Hình 1.5: Cửa sổ làm việc CourseLab 2.4………………………… Trang 25 Hình 1.6: Cửa sổ làm việc Macromedia FlashPaper 2.0………… Trang 26 Hình 1.7: Cửa sổ làm việc Adobe Photoshop CS4……………… Trang 26 Hình 1.8: Cửa sổ làm việc Sothink SWF Easy 5.1……………… Trang 27 Hình 1.9: Cửa sổ làm việc Sothink Glanda 4.2…….…………… Trang 27 Hình 1.10: Cửa sổ làm việc Macromedia Flash 8.0……………… Trang 28 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt kiến thức chương “Chất khí”…………… Trang 40 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc e-book ………………………………… Trang 43 Hình 2.3: Trang “Trang chủ” ………………………………………… Trang 44 Hình 2.4: Trang “Giới thiệu”………………………………………… Trang 45 Hình 2.5: Trang “Giới thiệu e-book”….……………………………… Trang 46 Hình 2.6: Trang “Giới thiệu tác giả” ………………………………… Trang 47 Hình 2.7: Trang “Nhiệm vụ học tập”………………………………… Trang 48 Hình 2.8: Trang “Bài học” ……………………………….…………… Trang 48 Hình 2.9: Trang “Kiến thức trọng tâm”……………………………… Trang 50 Hình 2.10: Trang “Bài tập tự luận”………………………………… Trang 52 Hình 2.11: Trang “Bài tập trắc nghiệm”…………………………… Trang 54 Hình 2.12: Trang “Tư liệu vật lý”………………………………… Trang 55 Hình 2.13: Trang “Lịch sử vật lý”………………………………… .Trang 56 Hình 2.14: Trang “Thí nghiệm vật lý”……………………………… Trang 57 Hình 2.15: Trang “Ứng dụng vật lý”………………………………… Trang 58 Hình 2.16: Trang “Vật lý vui”………………………………………… Trang 59 Hình 2.17: Sơ đồ mô tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “ Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt”………………………………………………… Trang 73 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ 21, kỉ bùng nổ thông tin khoa học kĩ thuật, thể phát triển vũ bão công nghệ truyền thông vào mặt đời sống xã hội Trong xã hội tri thức, người chủ thể kiến tạo nên xã hội, lấy tri thức xác định vị xã hội Yêu cầu xã hội đặt giáo dục phải giải mâu thuẫn tri thức phát triển nhanh mà thời gian đào tạo có hạn, giáo dục phải tạo người có lực đáp ứng thị trường lao động, có khả hoà nhập, cạnh tranh quốc tế Trong năm gần đây, trọng đặc biệt đến việc áp dụng CNTT dạy học hướng đổi PPDH tích cực góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Bộ Giáo dục – Đào tạo cụ thể hóa tinh thần thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin nghành giáo dục giai đoạn 2008 – 20012 Một bốn mục tiêu đặt “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, nghành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất các môn học”[3] Cùng với bùng nổ thông tin phát triển lên xã hội, lượng kiến thức mà học sinh phải học ngày nhiều việc rèn luyện cho em phương pháp học tập cần thiết Một phương pháp học tập tích cực tự học Chỉ có tự học học sinh có lòng say mê học tập, phát huy hết lực sáng tạo Có nhiều hình thức tự học khác sử dụng e-book tự học E-book có lợi mà sách in thông thường có là: gọn nhẹ, điều chỉnh kích cỡ, màu sắc thao tác cá nhân tùy theo sở thích người học Một đặc điểm bật e-book khả lưu trữ thông tin, chuyển tải thông tin kiến thức đầy đủ thông qua media Tuy nhiên trình dạy học có điểm khác biệt học tập theo lớp học có GV giảng dạy học tập thông qua e-book Trang Footer Page of 258 Header Page of 258 Vật lí môn khoa học thực nghiệm, việc áp dụng phương tiện trực quan vào trình dạy học cần thiết, đặc biệt việc sử dụng thí nghiệm Tuy nhiên, trình dạy học lúc giáo viên dùng mô hình, tranh vẽ hay thí nghiệm cho HS sử dụng thí nghiệm phức tạp thực điều kiện thời gian, sở vật chất Nhờ phát triển CNTT ứng dụng vào trình dạy học, sử dụng video ghi lại trình Vật lí (bằng chức quay nhanh, chậm, làm dừng hình xem nhiều lần nhờ máy vi tính), cho phép ta quan sát cẩn thận nghiên cứu (dưới dạng khảo sát) sâu rộng hơn, xoá bỏ ngăn cách nhà trường tự nhiên gây hứng thú học tập cho học sinh, tiết kiệm thời gian, giải phóng học sinh khỏi thao tác không cần thiết Về phần mềm dạy học khai thác từ nhiều nguồn Thực tế Việt Nam tài liệu hướng dẫn tự học đặc biệt e-book Vật lí chưa nhiều Trong e-book Vật lí 10 có có số e-book xây dựng theo chương trình SGK cũ, có e-book chưa ý tới nội dung luyện tập cho HS, chưa hướng dẫn HS cách tự học, chưa sát chương trình sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao hành…Vì việc nghiên cứu xây dựng e-book vận dụng vào dạy học Vật lí nhằm cung cấp cho học sinh tài liệu hướng dẫn cụ thể, giúp học sinh tự học nhà học lớp, học sinh đặt vào tình có vấn đề, tự tìm cách giải vấn đề để nâng cao hiệu học tập cần thiết Chính lí trên, định chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng e-book hỗ trợ trình dạy – tự học chương “Chất khí” - Vật lí lớp 10 nâng cao” với mong muốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng lực tự học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Vật lí trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Đề xuất cách thiết kế e-book thiết kế e-book đẹp, hấp dẫn, có nội dung phong phú, phù hợp dễ sử dụng để hỗ trợ trình dạy - tự học chương “Chất khí ” - Vật lí lớp 10 nâng cao nhằm góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Trang Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học chương “Chất khí” – Vật lí 10 nâng cao giáo viên học sinh trường Trung học phổ thông Xây dựng hệ thống nội dung học tập luyện tập chương “Chất khí” dạng e-book hỗ trợ trình tự học học sinh b Phạm vi nghiên cứu Thiết kế e-book xây dựng phương án sử dụng e-book để hỗ trợ trình dạy – tự học chương “Chất khí ” - Vật lí lớp 10 nâng cao, sau tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo, Tp Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận Giả thuyết khoa học - Có thể thiết kế e-book cho chương “Chất khí” – Vật lí 10 nâng cao với giao diện đẹp, dễ sử dụng, có nội dung phong phú, hấp dẫn, theo hướng tăng cường hoạt động tự học HS sử dụng e-book để hỗ trợ trình dạy – tự học góp phần nâng cao tính tích cực học tập, lực tự học kết học tập môn Vật lí HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy – tự học vật lí - Nghiên cứu thực trạng tự học môn Vật lí học sinh lớp 10 trường THPT - Nghiên cứu chương “Chất khí ” sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao - Nghiên cứu e-book cách thiết kế e-book cho phù hợp với mô hình dạy – tự học - Nghiên cứu cách sử dụng e-book hướng dẫn học sinh tự học chương “Chất khí ” - Vật lí 10 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp xây dựng e-book hỗ trợ số phần mềm tin học (COURSELAB, MACROMEDIA FLASH, ADOBE PHOTOSHOP) Trang Footer Page 10 of 258 Header Page 129 of 258 +Đồ thị đường thẳng -Nhận xét kết qua gốc tọa độ nhóm đưa kết luận -Tổng hợp, ghi chép vào cho HS ghi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố (18 phút) Hướng dẫn GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS thảo luận trình bày -Thực thảo luận, nhóm trình nhiệm vụ 5,6,7 phiếu nhiệm vụ học bày, nhóm khác bổ sung tập -Cho HS xem e-book trình thảo -Tổng hợp, ghi chép vào luận: phim chuyển động phân tử chất khí trình khí giữ áp suất không đổi bị nung nóng -Chỉnh sữa, kết lại câu trả lời Hoạt động : Giao nhiệm vụ học tập nhà (2’) -Yêu cầu học sinh nhà làm tập e-book -Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhiệm vụ giao e-book Trang 122 Footer Page 129 of 258 Header Page 130 of 258 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cô! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “Thiết kế sử dụng e-book hỗ trợ trình dạy – tự học chương “Chất khí” - Vật lí lớp 10 nâng cao” Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá e-book Tiêu chí đánh giá I Nội dung - Đầy đủ kiến thức cần thiết - Phong phú, đa dạng - Kiến thức xác, khoa học - Có tính trực quan - Thiết thực II Hình thức - Tính khoa học - Bố cục hợp lí, logic - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện III Tính khả thi - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập HS - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS IV Hiệu việc sử dụng e-book - HS nhớ lâu - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - HS hứng thú học tập - Có phương pháp giải tập phù hợp - HS giải nhanh tập - Nâng cao khả tự học HS - Chất lượng học nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Mức độ 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 2 3 4 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 B Góp ý Kính mong quý thầy, cô góp ý e-book, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Trang 123 Footer Page 130 of 258 Header Page 131 of 258 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy, cô! Họ tên (có thể ghi không): ……………………………………… Công tác trường: ……………………………………………………… Trang 124 Footer Page 131 of 258 Header Page 132 of 258 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (về cần thiết e-book) Các em học sinh lớp 10 thân mến! Nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh, chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng e-book hỗ trợ trình dạy – tự học chương “Chất khí” - Vật lí lớp 10 nâng cao” Để giúp thực đề tài mong em trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào câu trả lời mà em chọn Để chuẩn bị cho tiết học môn Vật lý em thường làm gì? a Tìm tài liệu có liên quan, tự đọc trước để tìm vấn đề cần tìm hiểu b Tự hệ thống hoá kiến thức cũ c Không chuẩn bị, chờ hướng dẫn giáo viên Trong học Vật lý, em thường làm gì? a Nghe giảng, ghi chép, tích cực tham gia xây dựng b Nghe giảng, ghi chép, không tham gia xây dựng c Tự khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên Khi giáo viên đặt câu hỏi em thường làm việc sau đây? a Độc lập suy nghĩ trả lời b Tự nghiên cứu tài liệu để trả lời c Thảo luận nhóm để trả lời Cảm nhận em học môn Vật lý gì? a Hứng thú – bổ ích b Bình thường c Chán nản, chờ hết Em thích phương pháp dạy học sau giáo viên? a Giảng giải, đọc chép b Đặt câu hỏi, học sinh tư trả lời c Cho học sinh tự khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên Trang 125 Footer Page 132 of 258 Header Page 133 of 258 Em có suy nghĩ tiết học mà GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm nguồn kiến thức, nội dung học theo phiếu học tập, HS nhà tìm kiếm tư liệu, nội dung, nghiên cứu nội dung học, đến lớp HS thuyết trình nội dung học có tham gia góp ý xây dựng HS khác, GV đóng vai trò cố vấn a Rất thích b Bình thường c Không thích Em có thường xuyên đọc sách liên quan đến môn Vật lý không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Em có thường xuyên tìm kiếm tài liệu, phim thí nghiệm Vật lý mạng không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Nguồn tài liệu mà em tham khảo để tự học môn Vật lý từ a Internet b Sách tham khảo c Sách giáo khoa sách tập 10 Thời gian tự học môn Vật lý ngày em a khoảng b khoảng – c 11 Nội dung mà em tự học gì? a Học lại lớp b Tự chuẩn bị lên lớp theo hướng dẫn c Học tất vấn đề có liên quan đến học d Tự tìm tài liệu, truy cập mạng internet 12 Khó khăn em tự học môn Vật lý thiếu Trang 126 Footer Page 133 of 258 Header Page 134 of 258 a trang web, e-book Vật lý b sách tham khảo c tư liệu khác có liên quan đến môn Vật lý 13 Để chuẩ bị tốt cho kiểm tra định kỳ kì thi , em thường ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cách a tự học b tự học theo nhóm c học theo hướng dẫn giáo viên 14 Em có suy nghĩ vai trò tự học việc nâng cao trình độ thân? a Quan trọng b Bình thường c Không quan trọng 15 Theo em GV có cần thiết xây dựng e-book để hỗ trợ trình dạy – tự học môn Vật lí không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Chân thành cảm ơn em! Trang 127 Footer Page 134 of 258 Header Page 135 of 258 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH (về nội dung, hình thức e-book hiệu việc sử dụng e-book ) Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “Thiết kế sử dụng e-book hỗ trợ trình dạy – tự học chương “Chất khí” - Vật lí lớp 10 nâng cao” Rất mong em đóng góp ý kiến sử dụng e-book để tự học, cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá e-book Tiêu chí đánh giá I Nội dung - Đầy đủ kiến thức cần thiết - Phong phú, đa dạng - Kiến thức xác, khoa học - Có tính trực quan - Thiết thực II Hình thức - Tính khoa học - Bố cục hợp lí, logic - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện III Sự hấp dẫn, gây hứng thú - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập HS - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS - HS hứng thú học tập - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS IV Hiệu việc sử dụng e-book - HS nhớ lâu - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - Có phương pháp giải tập phù hợp - HS giải nhanh tập - Nâng cao khả tự học HS - Chất lượng học nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Trang 128 Footer Page 135 of 258 Mức độ 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 2 3 4 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Header Page 136 of 258 B Góp ý Rất mong em đóng góp ý kiến e-book, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên (có thể ghi không): ……………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trang 129 Footer Page 136 of 258 Header Page 137 of 258 Phụ lục TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 10NC MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: ………………………… Lớp: …………………………… TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Hệ thức sau cho biết mối liên hệ khối lượng riêng áp suất chất khí trình đẳng nhiệt? A D1 D2 = P2 P1 B D1 D2 = P1 P2 D1 D2 = P1 P2 C D D1 D =2 P1 P2 Câu 2: Hệ thức sau phù hợp với định luật Sác-lơ? A p1 p3 = T1 T3 B p  T C p = số T D Cả A, B, C Câu 3: Trong định luật Gay-Luy-xác Thông số trạng thái giữ không đổi A áp suất B thể tích C nhiệt độ D Không có đại lượng Câu 4: Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn sau đường đẳng áp ? A Đường thẳng vuông góc với trục OV B Đường thẳng không qua gốc tọa độ C Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D Đường hypebol Câu 5: Phương trình trạng thái hai lượng khí xác định A giống viết PV = const T B khác áp suất thể tích khác C khác nhiệt độ khác D khác số ứng với hai lượng khí khác khác Câu 6: Chọn câu sai Phương trình biểu diễn định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt lượng khí hai nhiệt độ tuyệt đối khác A giống viết dạng PV = số Trang 130 Footer Page 137 of 258 Header Page 138 of 258 B khác với áp suất, nhiệt độ cao thể tích lớn C khác với thể tích, nhiệt độ cao áp suất lớn D khác số ứng với hai nhiệt độ khác khác Câu 7: Đối với khối lượng khí xác định, trình sau đẳng áp ? A Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng B Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 8: So sánh phương trình trạng thái – Men-đê-lê-ép PV = m µ PV = const phương trình Cla-pê-rôn T RT A hai phương trình hoàn toàn tương đương B hai phương trình hoàn toàn khác C phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép chứa nhiều thông tin D phương trình trạng thái chứa nhiều thông tin Câu : Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt không A khối lượng khối khí không đổi B số phân tử khí khối khí thay đổi C số mol khí khối khí không đổi D nhiệt độ khối khí không đổi Câu 10: Đối với khối lượng khí lý tưởng xác định, tích không đổi, tăng nhiệt độ khối khí A mật độ phân tử khí tăng B áp suất khí không đổi C số phân tử khí va chạm vào đơn vị diện tích thành bình đơn vị thời gian tăng D áp suất khí giảm Câu 11: Trong trình sau mật độ phân tử khối khí xác định không thay đổi ? A đẳng nhiệt B đẳng áp C đẳng tích Trang 131 Footer Page 138 of 258 D đẳng nhiệt , đẳng áp Header Page 139 of 258 Câu 12: Nội dung sau không thuộc nội dung thuyết động học phân tử chất khí ? A Chất khí bao gồm phân tử khí Kích thước phân tử nhỏ so với khoảng cách chúng B Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, nhiệt độ cao tốc độ chuyển động hỗn loạn lớn C Khi chuyển động hỗn loạn , phân tử khí va chạm với phân tử khí khác, sau va chạm, phân tử khí không thay đổi hướng chuyển động D Khi chuyển động hỗn loạn, phân tử khí va chạm với va chạm với thành bình Giữa hai va chạm, phân tử gần tự chuyển động thẳng Câu 13: Nội dung sau tính chất chất khí ? A tính bành trướng B tính dễ nén C khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn D khối lượng riêng lớn so với chất lỏng Câu 14: Hai phòng kín tích nhau, thông với cửa mở Nhiệt độ không khí hai phòng khác nhau, số phân tử phòng so với A B phòng nóng chứa nhiều phân tử C phòng lạnh chứa nhiều phân tử D tùy theo kích thước cửa Câu 15: Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích A tăng, tỉ lệ thuận với áp suất B không đổi C giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất D tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất Câu 16: Chọn câu sai Với lượng khí không đổi, áp suất chất khí lớn A mật độ phân tử chất khí lớn B nhiệt độ khí cao C thể tích khí lớn D thể tích khí nhỏ Trang 132 Footer Page 139 of 258 Header Page 140 of 258 TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (4,5đ) Trong xi lanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 270C áp suất 0,5atm Làm cho khối khí biến đổi qua hai trình sau: a/ Quá trình 1: Nén khí để thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên đến 4atm Tính nhiệt độ ( C ) khí cuối trình nén b/ Quá trình 2: Tăng nhiệt độ khí lên đến 207 C giữ cố định pittông áp suất khí bao nhiêu? c/ Vẽ trình biến đổi khí hệ trục tọa độ (p,T) Biết thay đổi áp suất theo nhiệt độ trình hàm tuyến tính bậc Bài 2: (1,5đ) Cho đồ thị đường đẳng trình sau: V p O V p 2 a) T O T b) O V c) a)Những đồ thị biễu diễn cho trình đẳng tích ? (0,5đ) O T d) b)So sánh thông số p1 với p2 ; V1 với V2 ; T1 với T2 hai trạng thái đầu (1) trạng thái cuối (2) đồ thị a,b,c,d? (1đ) Trang 133 Footer Page 140 of 258 Header Page 141 of 258 ĐÁP ÁN Mỗi Trắc 1.C 2.A 3.A 4.C 5.D 6.A 7.C 8.C nghiệm 9.B 10.C 11.C 12.C 13.D 14.C 15.A 16.C câu 0,25 đ (4đ) 0.5đ Bài (4.5 đ) a/ Tính nhiệt độ ( C ) khí cuối trình 1: (1) → (2) : Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng 2đ p1V1 p 2V2 = T1 T2 T2 = T2 = p 2V2T1 p1V1 V1 300 = 400 K 0,5.V1 ( ) t = T2 − 273 = 400 − 273 = 127 C 1.5đ b/ Tính áp suất khí cuối trình 2: (2) → (3) : V = số p p3 = T2 T3 p3 = p 2T3 T2 p3 = 4.480 = 4,8(atm ) 400 Trang 134 Footer Page 141 of 258 Header Page 142 of 258 c/ Vẽ trình biến đổi khí hệ trục tọa độ 0.5đ (p,T): Bài (1.5 đ) Đồ thị a,b biểu diễn trình đẳng tích Đồ thị a) Đẳng tích: V = V ; T > T ; 0,5đ P1 P2 ⇒ P2 > P1 = T1 T2 0,25đ Đồ thị b) Đẳng tích: V = V ; T > T ; P > P 0,25đ Đồ thị c) Đẳng nhiệt: T = T ; V < V ; P > P 0,25đ Đồ thị d) Đẳng nhiệt: T = T ; V > V ; V P = V P ⇒ P < 0,25đ P1 Trang 135 Footer Page 142 of 258 Header Page 143 of 258 Phụ lục HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Trang 136 Footer Page 143 of 258 ... chương “Chất khí” - Vật lí lớp 10 nâng cao 36 2.2 Thiết kế e-book hỗ trợ trình dạy - tự học chương “Chất khí” – Vật lí 10 nâng cao 41 2.3 Xây dựng tiến trình dạy – tự học chương. .. pháp dạy học vật lí trường THPT 1.3 Cơ sở lý luận dạy – tự học 11 1.4 Thiết kế sử dụng e-book hỗ trợ trình dạy - tự học dạy học vật lí 18 1.5 Thực trạng việc thiết kế sử dụng e-book dạy. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THANH HẢI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH DẠY – TỰ HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÍ LỚP 10 NÂNG CAO Vật lí Chuyên ngành:

Ngày đăng: 11/03/2017, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Vật lí , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Đinh Thị Bích Đào (2010), Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương "các định luật bảo toàn"SGK Vật lí 10, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: các định luật bảo toàn
Tác giả: Đinh Thị Bích Đào
Năm: 2010
9. Nguyễn Thị Hạnh (2010), Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương "Các định luật bảo toàn" - Vật lý 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các định luật bảo toàn
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2010
31. Nguyễn Đăng Thuấn (2010), Vận dụng mô hình dạy học dự án vào dạy học chương trình "các định luật bảo toàn" - Vật lý 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và kỹ năng làm việc theo nhóm của học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giá o dục học, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: các định luật bảo toàn
Tác giả: Nguyễn Đăng Thuấn
Năm: 2010
32. Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy – tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
36. Dương Quốc Việt (2010), Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương "Động lực học chất điểm" và chương "Các định luật bảo toàn" vật lý lớp 10 với sự hỗ trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học , Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực học chất điểm" và chương "Các định luật bảo toàn
Tác giả: Dương Quốc Việt
Năm: 2010
37. Phan Gia Anh Vũ (2009), Bài giảng chuyên đề Ứng dụng Courselab 2.4 trong dạy học , Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Courselab 2.4 trong dạy học
Tác giả: Phan Gia Anh Vũ
Năm: 2009
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN