1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG

124 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Bài viết cho thấy được quy trình xuất khẩu sang thị trường tiềm năng của cá da trơn Việt Nam. Đưa ra những thuận lợi, khó khăn, đặt nền tảng để tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao vị thế cá da trơn Việt Nam trên thị trường thế giới. Bài

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  LỚP: DB_13DTM1 KHÓA: 10 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG Chuyên ngành: Thương mại quốc tế GVHD: TH.S MAI XUÂN ĐÀO Tháng 12, 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  LỚP: DB_13DTM1 KHÓA: 10 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG GVHD: TH.S MAI XUÂN ĐÀO Tháng 12, 2015 NHẬN XÉT CỦA GVHD Thành phố Hồ Chí Minh , ngày … tháng … năm BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CL-Fish: Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang CP: Cổ phần ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GAA: Liên minh thủy sản toàn cầu HACCP (Hazard Analysis & Critical Control Points): Hệ thống phân tích mối nguy hiểm kiểm soát tới hạn ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa NK: Nhập TNHH: Trách nhiệm hữu hạn XK: Xuất XNK: Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD: Ths.Mai Xuân Đào LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Kể từ năm 1980, ngành thủy sản Việt Nam từ thảm cảnh “đứng bên bờ vực thẳm đổ vỡ” để sau gần 35 năm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành nông nghiệp chủ lực, đặc biệt xuất Từ chỗ toàn ngành xuất 11 triệu đô la, không đủ cho việc nhập vật tư thiết bị cho sản xuất nước, đến ngành thủy sản xuất khoảng 6,5 tỷ USD; từ chỗ ngành nuôi trồng khai thác thủy sản cung cấp 600.000 thủy hải sản cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, đến ngành sản xuất 3.000.000 Năm 2014 tổng kim ngạch xuất thủy sản đạt 7.836 triệu USD, tăng 16,74% so với năm 2013, bình quân tăng 14,27%/năm (1995-2014) Năm 2014 kim ngạch xuất thủy sản chiếm 25,39% tổng kim ngạch xuất toàn ngành nông nghiệp 2,65% tổng kim ngạch xuất toàn quốc Trong đó, tôm cá tra vẫn hai mặt hàng xuất chủ lực ngành thủy sản Việt cá tra đạt khoảng 1.768 triệu USD chiếm 22,56% tổng kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản Nhờ ưu mà thiên nhiên ban tặng, cá tra nhanh chóng trở thành loại cá nuôi phổ biến hầu hết nước Đông Nam Á, sáu loài cá nuôi quan trọng khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Chiếm đến khoảng 95% thị phần cá tra giới, nhiên, suốt thời gian qua, XK cá tra Việt Nam thường xuyên rơi vào tình trạng lao đao “Trong năm qua mặt hàng cá tra xoay quanh mức 1,8 tỷ USD, điều thể rõ quy luật lợi nhuận biên cá tra giảm dần chúng ta có sách tốt thì giữ ổn định mức 1.800 triệu USD, còn không thì ngược lại kim ngạch xuất mặt hàng sẽ giảm dần thời gian tới” 1Th.s Nguyễn Tiến Hưng, Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản, Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 1995-2014 dự báo năm 2015, 16/04/2015, http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghiencuu/1030/Thuc-trang-kim-ngach-xuat-khau-thuy-san-giai-doan-1995-2014-va-du-bao-nam-2015.html SVTH: Tống Thị Kim Thanh Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD: Ths.Mai Xuân Đào Nhằm thoát khỏi tình trạng lao đao mà nguyên nhân xuất phát từ yếu nội cố hữu ngành thì công ty xuất thủy sản nước đóng vai trò vô to lớn, không ổn định lại mà còn nâng tầm thủy sản nói chung, cá tra nói riêng chất lượng Đứng top 10 doanh nghiệp xuất cá tra hàng đầu Việt Nam, Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang (CL- Fish Corp) không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, phấn đấu vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản lượng xuất Từ năm 2010 đến nay, tình hình chung ngành, hoạt động xuất công ty có nhiều điều kiện để phát triển, song song khó khăn thách thức không Vì vậy, việc phân tích hoạt động kinh doanh xuất công ty thời gian vừa qua cần thiết, từ đánh giá tình hình xuất khẩu, xác định yếu tố thuận lợi khó khăn, đồng thời tìm giải pháp khắc phục khó khăn, giúp công ty nâng cao hiệu xuất Đó lí đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất cá tra sang thị trường Nga Công ty cổ phần xuất nhập Cửu Long An Giang” chọn Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty từ năm 2010 đến 2014 Từ đưa giải pháp để thúc đẩy tình hình xuất thủy sản công ty ngành thủy sản Việt Nam  Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thị trường Nga, đơn cử thị trường cá tra, tình hình xuất nhập Việt Nam Nga, hội thách thức mà thị trường Nga mang - lại cho doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam Phân tích tình hình xuất cá tra công ty từ 2010 đến 2014 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất cá tra công ty năm gần SVTH: Tống Thị Kim Thanh Thực Hành Nghề Nghiệp - GVHD: Ths.Mai Xuân Đào Phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức tồn công ty Từ đó, đề giải pháp để nâng cao hiệu xuất cho công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tình hình xuất mặt hàng cá tra công ty  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu phạm vi Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang, số 90, đường Hùng Vương, khu công nghiệp Mỹ Quí, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang - Phạm vi thời gian Thông tin số liệu thu thập từ năm 2010 đến cuối năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Trên sở tổng hợp số liệu thứ cấp công ty báo báo năm số thông tin báo, liệu tổng cục thống kê, tiến hành phân tích tình hình xuất sang thị - trường Nga công ty Phương pháp dự báo: Trên sở phân tích thị trường Nga thực trạng xuất cá tra qua năm từ đưa dự báo xu hướng tương lai hoạt động xuất sang thị trường Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kiến nghị phần kết luận, kết cấu viết chia thành bốn chương nội dung cụ thể sau: CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NGA VỀ CÁ TRA SVTH: Tống Thị Kim Thanh Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD: Ths.Mai Xuân Đào CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG SANG THỊ TRƯỜNG NGA CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG VÀO THỊ TRƯỜNG SVTH: Tống Thị Kim Thanh Thực Hành Nghề Nghiệp CHƯƠNG GVHD:Ths Mai xuân Đào MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG VÀO THỊ TRƯỜNG NGA 4.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp Nhằm giữ lợi định, gỡ bỏ rào cản, đưa cá tra công ty trở lại thị trường Nga, giữ vũng lợi tiếp tục phát triển thị trường lớn khác, đạt mục tiêu tăng trưởng kim ngạch qua năm, hoàn thành kế hoạch năm công ty đề ra, đề tài vào mục tiêu lâu dài công ty đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình hoạt động kinh doanh xuất Công ty CP XNK Cửu Long An Giang vào thị trường Nga đến năm 2020 4.2 Dự báo thị trường Nga cá tra đến năm 2020 Việc Liên bang Nga Liên minh Hải quan dỡ bõ lệnh cấm nhập thủy sản Việt Nam mở nhiều hội cho doanh nghiệp xuất (XK) thủy sản Việt Nam vào thị trường rộng lớn Đồng thời, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (gọi tắt EEU) Thủ tướng nước thành viên ký kết ngày 29-5-2015 Theo doanh nghiệp (DN) xuất cá tra, EEU sẽ mở đường cho cá tra tỉnh vào thị trường nước ngày nhiều Năm 2014, bối cảnh căng thẳng quan hệ Mỹ, EU với Nga “tăng nhiệt” với đòn trừng phạt kinh tế nhằm vào Moscow, Chính phủ Nga đề loạt lệnh cấm thực phẩm “nhiễm độc” nhập từ nước Để đáp ứng nhu cầu thị trường với 140 triệu dân, nước Nga hướng tới đối tác thương mại nhằm bù đắp thiếu hụt mặt hàng danh sách cấm nhập từ số nước phương Tây Cục Kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga (VPSS) thông báo dỡ bỏ lệnh tạm đình nhập thủy sản vào thị trường Nga Liên minh Hải quan với doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 110 Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD:Ths Mai xuân Đào Đây coi hội cho nhà XK vào thị trường Nga, có Việt Nam mặt hàng mà Việt Nam đặc biệt mạnh Đến năm 2015, EEU ký kết luồng gió ngành công nghiệp cá tra ĐBSCL Hiệp định thương mại mở triển vọng lớn thị trường tiêu thụ cá cho ngư dân lẫn DN nước thành viên EEU, gồm: Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan Kyrgyzstan Đây thị trường lớn có dân số 175 triệu người, với tổng GDP khoảng 2.500 tỷ USD EEU tổ chức kinh tế thành lập có vai trò quan trọng phát triển số quốc gia thuộc Liên Xô cũ, hướng đến không gian kinh tế thống Khi hiệp định EEU có hiệu lực, kim ngạch xuất nhập chiều sẽ đạt 10 – 12 tỷ USD vào năm 2020, tăng gấp lần Với lợi vốn có, lại cấp thêm “giấy thông hành”, thủy sản Việt Nam đứng trước hội lớn, đặc biệt bối cảnh Nga “rộng cửa” đón thị trường nước Liên Xô cũ, nước Mỹ Latinh… để thay nguồn hàng từ số thị trường châu Âu truyền thống Đây còn thời điểm thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh XK Nga quan tâm đến thị trường Việt Nam Những ngày gần đây, Bộ Nội thương Moscow làm việc với Tham tán Thương mại Việt Nam với mong muốn tạo sân chơi rộng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển vào thị trường Nga Cơ hội từ EEU thì nhiều thách thức không nhỏ Cụ thể, đồng Rúp (đồng quốc nội) bị rớt giá mạnh so với đồng đô la Mỹ, gây trở ngại lớn cho việc toán hợp đồng ngoại thương Đường vận chuyển xa, cước tàu trở ngại lớn cho xuất vào khối thị trường Điểm cần lưu ý DN làm hàng để xuất vào thị trường EEU phải chú trọng chất lượng, người tiêu dùng cần sản phẩm tốt đạt chất lượng ATVSTP, không chấp nhận sản phẩm chất lượng Bên cạnh đó, cần tăng cường tính liên kết DN để tránh tình trạng bán phá giá lẫn nhau, có thì SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 111 Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD:Ths Mai xuân Đào EEU thực hội lớn cho DN xuất hàng vào khối thị trường có đến 175 triệu dân Khi hiệp định có hiệu lực, Việt Nam phải mở cửa thị trường nước cho khoảng 90% sản phẩm đến từ nước EEU, đặc biệt sản phẩm mà khu vực mạnh chăn nuôi, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Chính điều sẽ tạo áp lực cạnh tranh đáng kể cho ngành sản xuất nước, có ngành chăn nuôi gia súc An Giang Do vậy, nông dân DN cần có bước chuẩn bị nhằm tăng sức cạnh tranh với sản phẩm ngoại 4.3 - Phân tích ma trận SWOT Mô hình phân tích SWOT công cụ hữu dụng cho việc nắm bắt định tình gặp phải trình kinh doanh công - ty Viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ) Ma trận SWOT cung cấp công cụ phân tích chiến lược, rà soát đánh giá vị trí, định hướng công ty - Ma trận SWOT sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ Sau bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công ty:  Điểm mạnh - ĐBSCL có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nuôi cá tra Nhà máy Công ty nằm vùng nguyên liệu cá tra tỉnh An giang, nơi có ưu điều kiện tự nhiên vùng đầu nguồn sông Cửu Long có nước quanh năm lưu lượng lớn thích hợp cho việc phát triển nuôi cá tra Chính vì vậy, việc Công ty đặt nhà máy trung tâm vùng nuôi cá giúp hạ thấp đáng kể chi phí vận chuyển so với sản xuất nơi khác - Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Hoạt động lĩnh vực chế biến thủy sản nên Công ty có nhu cầu nguồn nhân công lớn Trong đó, Đồng sông Cửu Long biết đến lợi nguồn lao động giúp Công ty tiết kiệm đáng kể chi phí, nâng cao SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 112 Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD:Ths Mai xuân Đào doanh thu - Trang thiết bị nhà máy đại tương đương so với doanh nghiệp khác ngành  Điểm yếu - Chưa chủ động nguồn cung cá nguyên liệu Nguồn nguyên liệu đầu vào công ty vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng địa phương, thời tiết, môi trường thả nuôi,…những yếu tố mang tính biến động cao khiến công ty khó nắm bắt việc nắm bắt nguồn cung, còn bị động kí kết hợp đồng - Sản phẩm chưa có khả cạnh tranh trội so với sản phẩm thay khác Hiện nay, thị trường có nhiều sản phẩm với đủ hình thức, chất lượng, giá khác để người tiêu dùng tự do, thoải mái lựa chọn Những sản phẩm công ty vẫn còn hạn chế, chưa đa dạng, chịu cạnh tranh không nhỏ từ sản phẩm mặt hàng cá tra mà còn từ những loại cá khác phát đầu vượt lên cá rô phi - Quy mô nhà máy chế biến nhỏ so với doanh nghiệp khác ngành Một số công ty khác ngành Agrifish, Hùng Vương,… có nhà máy lớn, đại với quy mô suất vượt trội hẳn, tạo sản phẩm đạt giá trị cao giá cạnh tranh so với sản phẩm công ty - Công ty bị động đối phó với rào cản thương mại lẫn kỹ thuật từ thị trường nhập Với rào cản ngày khó khăn từ phía thị trường nhập khó tính Nga, việc chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất ngày yếu tố định sống còn công ty  Cơ hội SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 113 Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD:Ths Mai xuân Đào - Nhu cầu tiêu thụ cá tra nhiều nước lớn cung có xu hướng - gia tăng Mức giá xuất tăng cao Tiềm xuất cá tra, basa Việt Nam lớn nhờ ưu chi phí thức ăn nhân công rẻ nên Việt Nam có khả nuôi loại cá với mức giá đủ để thu hút người tiêu dùng Ở thị trường châu Âu, cá tra rẻ so với cá tuyết từ Bắc Đại Tây Dương, rẻ nhiều so với cá hồi, chí còn rẻ so với hầu hết loài khác có thị phần lớn thị trường - Vị thê công ty ngày nâng cao Là 20 “doanh nghiệp xuất uy tín năm 2014” Điều tạo điều kiện thuận lợi việc quảng bá thương hiệu tìm kiếm, mở rộng thị trường  Thách thức - Thị trường tương lai ẩn số với nhiều biến động cạnh tranh với sản phẩm thủy sản nước khác ngày khốc liệt Hiện tại, nhu cầu cá tra, ba sa thị trường giới còn gia tăng chưa có dấu hiệu sẽ bão hòa, sản lượng cá Việt Nam đưa thị trường giới tiếp tục tăng đột biến năm vừa qua, cộng với khả Trung Quốc, Bănglađét số nước Asean Myanma, Thái Lan Campuchia… đầu tư vào sản xuất sản phẩm này, sẽ dễ dẫn đến tình trạng cung vượt cầu Tuy nhiên, khả cân đối cung - cầu khó xảy thời gian gần - Yêu cầu chất lượng sản phẩm xuất ngày khắt khe; bảo hộ hàng nội địa nước nhập ngày tăng An toàn, vệ sinh thực phẩm thách thức lớn ngành xuất thủy sản Việt Nam Tiêu chuẩn hóa chất, dư lượng kháng sinh nước nhập đưa ngày khắt khe Rào cản vẫn trở ngại lớn với xuất thủy sản nước ta năm tới SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 114 Thực Hành Nghề Nghiệp - GVHD:Ths Mai xuân Đào Giá cá tra nguyên liệu chi phí nuôi cá tăng Giá nguyên liệu đầu vào tăng lên giá xuất dù có tăng vẫn chưa bắt kịp nhịp độ khiến công ty lâm vào tình trạng khó khăn, thiếu hụt nguyên liệu sản xuất, ảnh hưởng kết xuất tình hình kinh doanh nói chung 4.4 Môi trường nuôi cá bị ô nhiễm nặng nề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang sang thị trường Nga đến năm 2020 Qua việc phân tích ma trận SWOT cho công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang, bên cạnh điểm mạnh hội mà công ty có thì còn nhiều khó khăn thách thức doanh nghiệp xuất Để đạt mục tiêu phát triển doanh nghiệp đòi hỏi phải có cố gắng thành viên công ty, từ ban lãnh đạo, nhân viên, đến công nhân làm việc xưởng, nhà máy,…Một số giải pháp mà công ty áp dụng để tăng hiệu xuất mà công ty áp dụng: 4.4.1 Ổn định nguồn cung, kiểm soát nâng cao chất lượng sản phẩm đầu  Cơ sở đề xuất giải pháp: Nguồn cung nguyên liệu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình xuất Công ty Nguồn cung có ổn định thì sản lượng đầu đảm bảo, đáp ứng hợp đồng lớn nâng cao doanh thu lợi nhuận cho công ty Nhưng nay, nguồn cung từ hộ nuôi cá vùng nhiều nguyên nhân mà không còn dồi dào, khiến nguồn nguyên liệu đầu vào thiếu hụt dẫn đến đáp ứng hợp đồng lớn  Nội dung giải pháp: - Để tăng cường khả tự cung cấp nguyên liệu, hạn chế rủi ro nguồn nguyên liệu, Công ty cần chủ động xây dựng vùng nguyên liệu phù hợp với khả tài xuất thông qua hình thức tự nuôi, nuôi gia công, hợp đồng liên kết với người nuôi SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 115 Thực Hành Nghề Nghiệp - GVHD:Ths Mai xuân Đào Tăng cường khả cung ứng vùng nguyên liệu đồng thời xây dựng trì mối quan hệ tốt với chủ trang trại lớn thường xuyên cung cấp nguyên liệu cho công ty Tổ chức hướng dẫn họ sử dụng chất kháng sinh, cải tạo môi trường nuôi nhằm tạo - cá đạt tiêu chuẩn xuất Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu nguyên liệu đầu vào thành phẩm đầu Phối hợp phận kiểm tra chất lượng nhằm phát lỗi sản phẩm dù nhỏ từ công đoạn đầu - đảm bảo chất lượng đồng toàn trình Áp dụng máy móc đại, kỹ thuật nuôi trồng theo tiêu chuẩn Global-GAP, kỹ thuật chế biến mới,… 4.4.2 Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ, đầu tư trang thiết bị đại vào sản xuất – kinh doanh  Cơ sở đề xuất giải pháp Để nâng cao tính cạnh tranh so với công ty khác ngành, phát huy hết tiềm công ty đáp ứng yêu cầu quy trình kỹ thuật ngày cao thị trường xuất thì việc cập nhật khoa học kỹ thuật, công nghệ, bắt kịp cải tiến nhất, đại yêu cầu cần thiết Công ty  Nội dung giải pháp Công ty cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật công nghệ đại đa dạng để ngày nâng cao lực sản xuất theo hướng đại hóa Cụ thể việc đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất, kho đông lạnh, kho bảo quản,… nhằm đảm bảo sản phẩm vừa đạt chất lượng cao vừa bảo quản sản phẩm lâu mà không bị giảm sút chất lượng, tránh trường hợp mát gây thiếu hụt nguồn nguyên liệu Đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng mà yếu tố trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu thì không phát huy hết tiềm công ty Mặc dù công SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 116 Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD:Ths Mai xuân Đào ty trang bị nhiều máy móc đại, nhiên khoa học công nghệ thì không ngừng phát triển vì công ty nên tăng cường hợp tác với đơn vị nghiên cứu, chế tạo để có loại máy móc thiết bị tiên tiến nhất, thích hợp đảm bảo điều kiện phẩm chất theo yêu cầu khách hàng khó tính, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh thị trường Nga 4.4.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Cơ sở đề xuất giải pháp Nguồn lao động dù dồi tay nghề, thiếu kiến thức chuyên môn khó tạo sản phẩm đạt yêu cầu, lực cạnh tranh Công ty mà hạn chế  Nội dung giải pháp Xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên có lực cao nắm bắt phản ứng nhanh trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường Tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh nghiệm xuất công ty trước, tránh sai lầm xảy ra: chất lượng, giá bán, phương thức toán,… 4.4.4 Củng cố, phát triển thị trường  Cơ sở đề xuất giải pháp Mặc dù thị trường xuất công ty đa dạng vấn đề rào cản thương mại, kỹ thuật từ thị trường nhập khẩu; yêu cầu chất lượng sản phẩm từ người tiêu dùng làm cho công ty dần thị trường biện pháp củng cố nâng cao vị Công ty  Nội dung giải pháp - Thường xuyên nắm bắt quy định, diễn biến thị trường để - kịp thời có biện pháp đối phó Tham gia làm hội viên tổ chức giới thủy sản để bảo vệ quyền lợi đồng thời có hội để học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp thành công SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 117 Thực Hành Nghề Nghiệp - GVHD:Ths Mai xuân Đào Tích cực tham gia hội chợ chuyên ngành thủy sản giới tổ chức thường niên nhằm quảng bá sản phẩm tìm kiếm đối tác từ - hội chợ Hoàn thiện hệ thống website công ty nhằm tạo điều kiện cho khách - hàng tiếp cận có thông tin công ty nhiều Ngày nay, người tiêu dùng ngày quan tâm tới vấn đề sức khỏe môi trường hơn, nên việc đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty nên xem xét phát triển theo hướng thân thiện với môi trường Có sản phẩm công ty sẽ có lợi cạnh tranh ngày nhiều người ưa chuộng 4.5 KIẾN NGHỊ 4.5.1 Đối với Nhà nước Trong ngành kinh doanh nào, đặc biệt ngành hàng xuất thì nhà nước chủ thể quan trọng góp phần không nhỏ làm nên thành bại doanh nghiệp Xuất thủy sản nói chung cá tra nói riêng ngày quan tâm nhà nước, nhiên để ngành phát triển ổn định bền vững thì nhà nước cần thực số nội dung sau:  Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành trước rào cản từ phía thị trường nhập - Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thông thoáng nhằm tạo điều kiện - thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hổ trợ cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trường cung cấp thông tin giúp doanh nghiệp nắm bắt thay đổi để có hướng xử lý kịp thời  Áp dụng biện pháp khác nhằm khuyến khích, tạo mối liên kết quan nhà nước với doanh nghiệp người nuôi hợp tác với có lợi - Nhà nước cần có sách cho vay ưu đãi hỗ trợ người nuôi cá; xây dựng giá sàn nguyên liệu cá da trơn, tránh tình trạng doanh nghiệp “ép” giá người nuôi, đồng thời có biện pháp quản lý chế tài doanh nghiệp chào bán cá theo kiểu cạnh tranh không lành mạnh Như SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 118 Thực Hành Nghề Nghiệp GVHD:Ths Mai xuân Đào vậy, vừa bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp chế biến, vừa bảo đảm quyền lợi cho người nuôi cá, tạo điều kiện cho nghề nuôi chế biến - cá da trơn phát triển bền vững Nghiên cứu qui hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng thủy sản nói chung ngành nuôi trồng cá tra nói riêng để đáp ứng tối đa nhu cầu nguyên liệu, đảm bảo chất lượng kích cỡ cho doanh nghiệp thủy sản  Tăng tường công tác nghiên cứu, phát triển chất lượng đa dạng hóa nguồn giống, hỗ trợ phát triển nguồn nguyên liệu Chú trọng vào khâu sản xuất giống, tăng cường nghiên cứu nhằm tạo giống mới, có chất lượng cung cấp cho thị trường  Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát huy tối đa nguồn nội lực, tăng sức cạnh tranh, đưa ngành cá tra nói riêng thủy sản Việt Nam ngày phát triển Để đưa ngành nuôi trồng chế biến xuất cá tra phát triển thành ngành chủ lực đất nước, Chính phủ cần xem xét sách giúp doanh nghiệp thủy sản người nuôi cá tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng lượng vay nhiều  Quan tâm đến vấn đề bảo vệ cải thiện môi trường nuôi Vấn đề ô nhiễm môi trường cần xử lý triệt để Cụ thể phải đầu tư nghiên cứu xây dựng thử nghiệm mô hình xử lý chất thải phát sinh từ nuôi cá tra Chú trọng đến giải pháp hồ sinh học kết hợp với cánh đồng tưới nông nghiệp phải làm rõ vấn đề điều kiện áp dụng, cách thức, tỷ lệ diện tích, thời gian lưu, vấn đề nước thải phú dưỡng, cân dinh dưỡng nước thải sử dụng cho cánh đồng tưới nông nghiệp Bên cạnh đó, cần thiết lập hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật nhà máy chế biến cá tra để đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường 4.5.2 Đối với Hiệp hội - Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội Cá tra Việt Nam ( Vietnam Pangasius Association) qua hỗ trợ, nâng cao hiệu kinh doanh Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang nói riêng cho thành viên còn lại Hiệp hội nói chung SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 119 Thực Hành Nghề Nghiệp - GVHD:Ths Mai xuân Đào Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn với quan, hiệp hội có liên quan cần tiến hành quản lý chặt chẽ chất lượng nuôi trồng chế biến xuất từ khâu cá nguyên liệu (cá giống chất lượng tốt, thức ăn, thuốc,…) chế biến cá đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - khâu xuất thị trường nước Đẩy mạnh trình quảng bá xúc tiến thương mại cá tra Việt Nam cách thành lập “Quỹ phát triển xuất cá tra Việt Nam” với mức đóng góp phù hợp để dành cho việc chi phí quảng bá, tiếp thị sản phẩm xúc tiến thương mại SVTH: Tống Thị Kim Thanh Trang 120 KẾT LUẬN Cá tra sản phẩm thủy sản xuất chủ lực Việt Nam thời gian qua thời gian tới Chính phủ xây dựng đề án quốc gia sản xuất tiêu thụ cá tra bền vững Mặc dù gặp vài khó khăn tiêu chuẩn vệ sinh vụ kiện phá giá làm cho vài lô hàng công ty Việt Nam phải trả về, nhìn chung công ty nhanh chóng khắc phục rút học kinh nghiệm để đưa cá tra Việt Nam tiến xa, tiến mạnh, tiến vững Qua phân tích ta thấy thị trường xuất công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang rộng lớn, sản lượng kim ngạch còn hạn chế sụt giảm nhiều nguyên nhân, việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật rào cản chủ yếu với việc không ngừng học hỏi cải tiến quy trình công nghệ thì việc quay trở lại thị trường Nga tiến xa thị trường khác không còn tương lai xa Điều kiện để công ty thủy sản Việt Nam nói chung công ty nói riêng thuận lợi: Nhu cầu thủy sản, đặc biệt cá tra giới còn lớn, thị trường ngày mở rộng, hưởng mức thuế ưu đãi (GSP), quan tâm đặc biệt phủ…Ngày nay, người dân quốc gia ngày tiêu dùng nhiều thủy sản cho bữa ăn hàng ngày, nguyên nhân việc sử dụng loại hải sản vừa giảm béo, đáp ứng nhu cầu ăn kiêng mà vẫn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, thêm nguyên nhân khác không phần quan trọng, là, thời buổi kinh tế khó khăn nay, sử dụng mặt hàng giá rẻ mà vẫn đảm bảo chất lượng lựa chọn chiếm ưu tiêu dùng, mà cá tra, cá basa loại sản phẩm ưa chuộng Tuy nhiên để có chỗ đứng vững thương trường trước đòi hỏi khắt khe thị trường, cạnh tranh sản phẩm cá loại, loại sản phẩm thay công ty nước thì công ty cần phải có nỗ lực hết mình, tận dụng tối đa mặt mạnh đồng thời hạn chế tối thiểu mặt yếu đạt mục tiêu tăng trưởng đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Cương (2008), Phương pháp viết báo cáo tốt nghiệp, NXB Giao Thông Vận Tải Đinh Thị Liên (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Lao Động – Xã Hội Đoàn Thị Hồng Vân (2013), Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hoàn Thị Chỉnh (2009), Kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê Võ Thanh Thu (2011), Kinh tế Phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Th.s Nguyễn Tiến Hưng, Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản, Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 1995-2014 dự báo năm 2015 Bản ghi nhớ hợp tác Liên bang Nga Việt Nam lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản xuất nhập (21/04/2011) 10 Bản tin ngành hàng cá, 06/2014 HBS_Phân tích nhóm Cá Tra, 2011 Luật Thương mại quốc tế ( ngày 14 tháng năm 2005), số 36/2005/QH11 11 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát 12 triển sản xuất ngành Nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Quy định Liên minh Hải quan (Liên bang Nga, Belarus, Kazakhstan) vệ sinh thú y việc sản xuất, bảo quản bán sản phẩm thủy sản đánh bắt thủy sản nuôi (FS-NV-7/15577 ngày 13/11/2013) 13 Trang Thông tin điện tử Tổng Cục Thủy Sản, http://www.fistenet.gov.vn, 16/11/2015 14 CL-Fish.com, http://www.clfish.com, 04/11/2015 15 Cafef.vn, http://s.cafef.vn/hose/ACL-cong-ty-co-phan-xuat-nhap-khau-thuy-san-cuu-longan-giang.chn, 09/11/2015 16 VNExpress, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc, 16/11/2015 17 Đài tiếng nói Việt Nam, http://vov.vn/kinh-te, 04/12/2015 18 Báo Công Thương, http://baocongthuong.com.vn/, 30/11/2015 19 Cổng thông tin Bộ Tài Chính, http://www.mof.gov.vn/, 23/11/2015 20 Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/, 22/11/2015 21 Trang tin Xúc tiến thương mại, http://xttm.mard.gov.vn/, 16/11/2015 22 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, http://vasep.com.vn/, 17/11/2015 23 Cục Xúc tiến thương mại, http://www.vietrade.gov.vn/, 17/11/2015 24 Trademap, http://www.trademap.org/, 09/11/2015 25 Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/, 16/11/2015 26 Tổng cục Hải quan Việt Nam, http://www.customs.gov.vn/, 16/11/2015 27 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, http://www.vifep.com.vn/, 04/11/2015 Cùng số báo cáo, báo, tạp chí website có liên quan đến việc thực đề tài

Ngày đăng: 11/03/2017, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w