Thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu đô thị phía tây TP nha trang tỉnh khánh hòa đến năm 2025
Trang 1CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Nha Trang nằm sát bờ biển Đông, nơi cửa sông Cái đổ ra vịnh NhaTrang, Thành phố Nha Trang hiện nay có diện tích tự nhiên là 251 km², dân số 392.279[1] (2009) Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hòa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Tây giáp huyện Diên Khánh, phía Đông giáp Biển Đông.có tọa độ địa lý 12,15° vĩ Bắc và 109,12°
kinh Đông, là một thành phố nằm ở điểm cực Đông của đất nước, gần hải phận Quốc tếnhất
Khu đô thị phía Tây thành phố Nha Trang có quy mô diện tích là 2032 ha:
-Phía Đông giáp đường Nam
Bắc thành phố đang quy hoạch
- Phía Nam giáp đường sắt
Thống Nhất và chân núi phía Nam
a) Vùng núi: Bao bọc ở phía (Bắc, Tây và Nam)với độ cao trung bình 500m, độ
cao tuyệt đối 972 m; phía Đông, ở ngoài biển có 19 đảo lớn nhỏ, cách bờ biển từ 1 đến10km, có độ cao trung bình 400m Diện tích vùng núi chiếm khoảng 70% diện tích tựnhiên của thành phố
b) Vùng đồng bằng: Chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên của thành phố, tập trung
chủ yếu ở phía Bắc và Nam sông Cái Nha Trang, có thể chia làm 3 khu vực
- Khu phía Bắc sông Cái Nha Trang: có địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ
Trang 2trung bình từ 3-6m, xen kẽ các sườn đồi cốt cao từ 15 đến 20m và các ngọn núi cao 100m.
- Khu vực phía Nam sông Cái: chạy dọc theo bờ biển kéo dài từ cửa sông Cái đếncửa Bé (khoảng 7-8km) gồm khu thành phố cũ, sân bay, khu Bình Tân và Phước Thái, cócao độ trung binh từ 4-6m hàng năm không bị ngập lụt
- Khu vực phía Tây thành phố cũ và dọc bờ sông Cái Nha Trang, khu ruộng trũngxen kẽ làng mạc có cao độ từ 0.5 đến 2.5m, nhiều năm bị ngập lụt vào tháng 10-11 do lũsông Cái và thuỷ triều của biển
1.1.3 Khí hậu
Khu đô thị phía Tây thành phố Nha Trang nằm trong Thành phố Nha Trang, thuộcvùng Duyên hải Nam Trung Bộ nên có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng củabiển Đông nên mát mẻ, ôn hòa quanh năm và có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Mùa khô dài hơn, mùa mưa rất ngắn
1.1.3.1 Nhiệt độ
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 – tháng 8, nắng nhiều khô hạn kéo dài Thiếunguồn nước cho sinh hoạt và cây trồng
- Nhiệt độ trung bình năm: 26,7°C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 34,6°C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 19,2°C
1.1.3.5 Sương mù
Trang 3Số ngày có sương mù trung bình hàng năm 10 – 15 ngày Xảy ra trong các tháng
12, 1, 2
1.1.3.6 Độ ẩm
- Độ ẩm tương đối trung bình năm: 80,5%
- Độ ẩm cao nhất vào các tháng 9, 10, 11 là các tháng có mưa nhiều, đạt 100%
Tổng số giờ nắng trung bình năm: 2.200 giờ
Nhận xét: Những năm gần đây khí hậu thất thường, mùa Đông lạnh hơn, độ chênhlệch nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày > 10°C
1.1.3.9 Mưa
Thành phố Nha Trang nằm trong khu vực có lượng mưa thấp nhất trong tỉnhKhánh Hòa
- Lượng mưa trung bình năm: 1643 mm
- Lượng mưa lớn nhất năm: 2650 mm
- Lượng mưa thấp nhất năm: 670 mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất: 334,1 mm (3/11/1978)
- Lượng mưa 3 ngày lớn nhất: 340,3mm (1−3/11/1978)
1.1.4 Thủy văn
Khu dân cư đô thị phía Tây thành phố Nha Trang chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế
độ thủy văn sông Cái Nha Trang
1.1.4.1 Thuỷ triều:
- Vịnh Nha Trang có thuỷ triều lập lại tính chất nhật triều không đều, trong tháng
có khoảng 18-22 ngày quan trắc thấy một lần nước lên và một lần nước xuống, mực nướctriều tăng lên 1,2-2,0 m Nhật triều Hmax = 2,4m mực nước biển trung bình +1,28, sóng có
Trang 4độ cáo lớn nhất 1-2m (về mùa đông) dưới dạng sóng lừng, độ mặn của nước biển 30-35%.
1.1.4.2 Sông ngòi: Có 2 lưu vực:
- Sông Cái Nha Trang: Sông dài 6km chảy qua Diên Khánh và Nha Trang Thượngnguồn có nhiều chi lưu: sông Khế, sông Giang, sông Chò và nhiều thác: thác Ngựa, thácTrâu v.v Lưu lượng mưa 40m3/s, mùa kiệt 11-14m3/s Diện tích lưu vực 1750km2.Mực nước sông cao nhất 4,6m và thấp nhất 1,3m
- Sông cửa Bé: là một nhánh phân lưu của sông Cái Nha Trang (về mùa khô không
có nước còn gọi là sông Tắc, sông Quán Trường) Về mùa mưa do nước sông Cái trànqua, nước vùng ruộng Diên Khánh tập trung lại rồi ra cửa Bé ra cửa sông Đồng Bò
1.1.5 Địa chất thủy văn
Khu đô thị phía Tây Nha Trang có mực nước ngầm cao
- Mực nước ngầm vào mùa mưa: 4 m
- Mực nước ngầm vào mùa khô : 7 m
1.1.6 Địa chất công trình
- Vùng ven biển đại bộ phận mặt phủ là cát, lớp tiếp theo là sét
- Vùng đồi núi chủ yếu là Granit, rionit và macma, lớp phủ là đất thịt pha sạn sỏi,chân núi là đá dăm, đá tảng dày 30 – 50 m, sâu 4 m dưới là lớp tàn tích phong hóa dày 2 – 3
m đến 5 – 7 m Mức độ cát chảy ít Nhìn chung đất có khả năng chịu lực tốt R = 2 kg/cm2
- Vùng trũng thấp có cấu tạo đặc trưng:
+ Lớp bùn và sét pha: Màu xám đến xám đen, trạng thái dẻo, nhão, bề dày từ 0,5 –1,5 m Cường độ chịu tải K < 0,8 Km/cm2
+ Lớp sét pha màu vàng đến vàng nhạt, xen lẫn nâu đỏ, đen, trạng thái dẻo mềm,chiều dày 2,5 – 4,2 m R > 1,0 kg/cm2
+ Thấu kính cát pha màu vàng nhạt, lốm đốm nâu đỏ, trạng thái dẻo
1.1.7 Địa chất vật lý
Khu vực Nha Trang nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 6 (Theo tài liệu phânvùng động đất của Viện vật lý địa cầu)
1.2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG:
Trang 51.2.1 Hiện trạng sử dụng đất.
Địa thế của khu đất quy hoạch đô thị mới phía Tây Nha Trang phần lớn bằngphẳng, Bắc cao Nam thấp, Tây cao Đông thấp Phía Bắc có sông Cái, phía Nam có đồinúi, cảnh quan, môi trường tự nhiên tươi đẹp
Diện tích quy hoạch đô thị Tây Nha Trang là 2032 ha, trong đó :
1.2.2 Hiện trạng công trình xây dựng.
Trong phạm vi khu quy hoạch rải rác nhiều làng mạc và nhà ở, đất xây dựng phântán, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa được đầu tư
Bố cục đất không hợp lý, đặt theo đường bộ xen lẫn trong khu nhà ở, phân bố kháphân tán, không có lợi trong công tác quản lý
Thương nghiệp bố trí dọc theo hai bên đường giao thông gây trở ngại lẫn nhau
Cơ sở hạ tầng trong khu dân cư không đầy đủ, cấp đường thấp, hệ thống hạ tầng kỹ
Trang 6thuật không hoàn thiện, đường lộ hẹp.
1.2.3 Hiện trạng dân cư.
Tổng dân số hiện trạng trong khu vực thiết kế là khoảng 175000 người Mật độ dân
cư trung bình là 86 người/ha đất nhóm nhà ở Ngoài một số khu vực đặc biêt, mật độ dân
cư trung bình trong khu vực vẫn ở mức độ thấp (mật độ tối ưu để đảm bảo tổ chức tốt cáchoạt động và dịch vụ đô thị là 200 người/ha đất các đơn vị ở)
1.2.4 Hiện trạng nguồn nước.
Năm 2001, tỉnh Khánh Hoà có 102 xí nghiệp nhận kiểm tra định kỳ về ô nhiễm ,thoátnước bẩn thẻo qui định có 26 xí nghiệp (chiếm 25,5%) nước bẩn chủ yếu thoát vào lưu vựcsông Cái của Nha Trang (chiếm 74%), thứ hai là thoát vào sông Quán Trường (chiếm 11%).Cung cấp nước trong thành phố có 40-44% chưa theo tiêu chuẩn sử dụng nước vệsinh về việc uống nước sạch an toàn chưa được giải quyết hệ thống
Nước bẩn của thành phố và nông thôn chủ yếu thông qua bể chứa nước bẩn và bểlắng tự chảy
Chất lượng nước sông và biển đã có dấu bị ô nhiễm, có tình hình mật độ TSS, HC
và trực khuẩn đại trường của nước sông siêu vượt quá chỉ tiêu qui định
Theo phân tích của nguồn nước, do vì thiếu hệ thống thoát nước và xử lýnước ,nước bẩn sinh hoạt đời sống và ô nhiễm nông nghiệp, công nghiệp đã làm cho nước
bị ô nhiễm hữu cơ , công nghiệp đóng tàu đã tạo ra ô nhiễm kim loại
Quan sát chất lượng nước sông Cái Nha Trang,kết quả cho thấy TSS và HC đềuvượt chỉ tiêu, mật độ trực khuẩn côli vượt chỉ tiêu
Chất nước sông suối Dầu (Diên Khánh) có khuynh hướng tiếp tục giảm xuống.TSS vượt chỉ tiêu 3,2 lần, mật độ trực khuẩn côli cao hơn tiêu chuẩn cho phép 136,1 lần
1.2.5 Hiện trạng giao thông.
Trong phạm vi khu quy hoạch,ít có đường giao thông đạt tiêu chuẩn, ngoài đường23-10, phần lớn đều là đường nông thôn và đường đất,chưa hình thành hệ thống giaothông đô thị ,tính liên thông kém,hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém, không hoàn thiện
1.2.6 Hiện trạng cấp nước
Trang 7Thiết bị: Thành phố Nha Trang hiện có 2 nhà máy nước,nhà máy Xuân Phong
nằm ở phía Tây thành phố Nha Trang khoản 5km (bờ nam sông Cái), nước lấy từ sôngCái, mỗi ngày cung cấp nước 15.000 m3/ngày; nhà máy Võ Cạnh nằm ở phía Tây thànhphố Nha Trang khoảng 8km, nước từ sông Cái mỗi ngày cung cấp nước 60.000
m3/ngày.Trong phạm vi quy hoạch, đường ống cấp nước hiện trạng chưa hình thành hệthống, ngoài đường ống cấp nước DN900,DN600 trên đường 23-10, những nơi khác chỉ
có đường ống cấp nước rãi rác với đường ống nhỏ
Chỉ tiêu: hiện nay chỉ tiêu dùng nước của thành phố Nha Trang bình quân là 180 lít/ ngày/người (gồm sinh hoạt, công nghiệp)
1.2.7 Hiện trạng thoát nước thải
Công ty cấp thoát nước Khánh Hoà quản lý hệ thống thoát nước khu vực Công tácquản lý hệ thống thoát nước rất yếu, hiện tại không có đủ tài liệu về các tuyến cống, thậmchí có nhiều tuyến cống mà đơn vị quản lý không nắm rõ kích thước, hướng dòng chảy,năm xây dựng,… Trang thiết bị phục vụ cho công việc nạo vét cống không có, công việcnạo vét thực hiện bằng thủ công
Khu vực nghiên cứu hiện đang sử dụng hệ thống cống chung, nước thải chưa được
xử lý trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
1.2.8 Hiện trạng quản lý CTR
Chất thải rắn đang được thu gom bằng 2 phương pháp: Thủ công và cơ giới Hầuhết các đường lớn đã có hệ thống thu gom, tuy nhiên tại các khu vực ngõ hẻm tỷ lệ thugom rất thấp
Chất thải rắn sau khi thu gom được đưa về bãi chôn lấp CTR đèo Rù Rì, diện tíchbãi rác khoảng 3 ha, cách Quốc lộ 1 khoảng 1km, cách trung tâm thành phố khoảng 14
km về phía Bắc
1.2.9 Đánh giá tổng hợp hiện trạng khu dân cư
Khu vực nghiên cứu là khu đô thị hiện trạng có mật độ dân cư thấp
Mạng lưới các công trình phúc lợi công cộng thiết yếu cho khu dân cư như: trườngPTTH, THCS, tiểu học, mầm non, chợ, công trình sinh hoạt văn hoá, còn thiếu và chưa
Trang 8đảm bảo bán kính phục vụ.
Hệ thống cây xanh công viên, sân chơi cho đơn vị ở hoàn toàn không có
Khu vực thiết kế là khu đô thị quy mô tương đối lớn ở phía Tây thành phố nhưngchưa có các không gian công cộng lớn và chưa có các trung tâm dịch vụ đô thị tương đốitập trung để tạo ra các trung tâm hoạt động và động lực phát triển cho toàn khu vực phíaTây thành phố
Khu vực có nhiều thuận lợi để kết nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung củathành phố, nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện trạng chưa đạt tiêu chuẩn, đặc biệt chưa phùhợp với một đô thị du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế
Hệ thống thoát nước chưa hoàn chỉnh nên bị ngập úng cục bộ, hệ thống thoátchung gây ô nhiễm môi trường đô thị, nhất là thành phố phát triển du lịch
1.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU ĐÔ THỊ PHÍA TÂY NHA TRANG
1.3.1 Tính chất, chức năng của khu dân cư
Đô thị mới Tây Nha Trang( từ thành cũ đến Diên Khánh) phải phát triển thành khuchức năng mới của thành phố, đồng thời kết hợp các bộ phận chức năng của thành phố cũchuyển đổi, bổ sung với nhau, cho nên, định hướng đô thị mới phía Tây là:
- Trung tâm hành chính, du lịch-thương mại của phía Tây thành phố Nha Trang
- Trung tâm giao dịch tổng hợp của khu đô thị, có đầu mối giao thông đường bộthen chốt;
- Xây dựng khu dân cư mới, dãn dân thành phố Nha Trang và phát triển du lịchsinh thái sông, nhà vườn
1.3.2 Các định hướng phát triển chính
Các phương án điều chỉnh chọn đất phát triển đô thị:
Phát triển tập trung, chủ yếu phát triển thành phố về phía Tây trung tâm thành phốhiện nay, cải tạo khai thác quỹ đất ngập mặn hoang ở sát trung tâm thành phố tạo thànhcác khu đô thị mới bằng giải pháp san nền và khai thông chỉnh trị sông Quán Trường(sông Tắc), tạo trục vành đai thành phố phía Tây nối liền các khu đô thị của thành phố.Tương lai phát triển theo hướng trục 23/10 về phía Tây
Trang 9Tổ chức cơ cấu không gian qui hoạch thành phố
Cơ cấu phân khu chức năng:
Căn cứ vào nội dung phương án chọn đất phát triển mở rộng thành phố, qui hoạchđiều chỉnh xác định thành phố phát triển theo các khu chức năng như sau:
1 Công nghiệp kho tàng
1.4.1.Quy mô dân số.
- Tỉ lệ tăng dân số trung bình năm 1,5% Quy hoạch dân số đến năm 2030 là
Trang 10+Đất cây xanh cách ly 297,77 14,65
6 Đất công nghiệp và công
nghệ cao
1.4.3 Quy hoạch giao thông:
Căn cứ vào tình hình thực tế của Nha Trang, hệ thống đường bộ trong khu đô thịmới phía Tây Nha Trang sẽ bao gồm: đường trục chính giao thông, đường trục chính từngkhu vực, nội bộ và đường cảnh quan thành phố
Trước mắt, đường 23 tháng 10 đã xây xong là đường trục chính Đông Tây ở phíabắc, dọc bờ nam sông Cái quy hoạch một con đường kê sông lộ giới là 28mét, ở phíanam, dọc chân núi và gần đường sắt xây một con đường thành phố lộ giới là 30 mét Ởphía nam đường 23 tháng 10, xây một đường cao tốc lộ giới 60 mét, những con đườngnày liên kết với Quốc lộ 1A cũ và mới v.v hình thành một hệ thống giao thông “bốnngang năm dọc”trong khu quy hoạch
Căn cứ vào kết cấu quy hoạch khu đô thị, bố trí mạng lưới đường bộ hợp lý Trongmạng lưới đường, cấp thứ yếu gồm các con đường có lộ giới rộng 20m -40 m để hìnhthành một mạng đường với hình vuông và hình vòng là chính, đồng thời xây dựng hệthống đường khu vực có lộ giới rộng 16m, để hình thành một hệ thống đường lộ giaothông mang tính thuận tiện, nhanh chóng và phục vụ thương mại, sinh hoạt
1.4.4 Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật.
1.4.4.1.Quy hoạch san nền.
Căn cứ mực nước thủy triều tại cửa sông Cái Nha Trang Hmax là +1,2m và mựcnước lũ sông Cái +2,02m Và căn cứ cao độ nền hiện trạng của một số dân cư hiện trạng,chọn cao độ nền thiết kế xây dựng cho khu vực >2,8m (2,8 m9 m)
1.4.4.2 Quy hoạch thoát nước mưa
Trang 11Hệ thống thoát nước mưa thiết kế theo nguyên tắc tự chảy Hết sức tận dụng địahình, đặt cống theo chiều nước tự chảy từ nơi cao đến thấp theo lưu vực thoát nước.
1.4.5 Quy hoạch cấp nước
Nguồn nước: lưu lượng sông Cái trong mùa nước khô cạn 65,5 m3/s, cho nên nguồnnước sông Cái có thể đáp ứng được yêu cầu của thành phố Nha Trang, trở thành nguồnnước chính.Trong quy hoạch sẽ theo dân số và quy mô dùng nước của khu quy hoạch xâymột hồ chứa nước lớn tại thượng lưu sông Cái, đồng thời sẽ liên hợp với hồ chứa nướccủa tỉnh Như vậy:
1/ Có thể đảm bảo tính ổn định cấp nước và chất lượng nước của khu quy hoạch.2/ Có thể chống lũ lụt, đồng thời ngăn chặn nước ngọt của sông Cái chạy nhanh vào biển
- Chỉ tiêu dùng nước: Chỉ tiêu dùng nước trong khu quy hoạch bình quân là180lít/ngày/người
Trong quy hoạch sẽ xác định quy mô cấp nước của nhà máy nước theo quy mô dân
số của khu đô thị 215457 người Gồm:
A: Nhà máy nước Xuân Phong: Hiện trạng quy mô là = 15.000 m3 /ngày/ đêm
B: Nhà máy nước Võ Cạnh: Hiện trạng quy mô là = 60.000 m3 /ngày/ đêm
C: Ở phía Tây Bắc của khu quy hoạch xây dựng mới một nhà máy nước với côngsuất là 50.000 m3 /ngày/ đêm
Quy hoạch mạng lưới đường ống cấp nước : Lấy đường 23 tháng 10, đường 60 mét
và đường xung quanh của khu quy hoạch hình thành mạng lưới đường vòng cấp nướcchính, trong đó sẽ giữ hiện trạng đường ống DN900 cách phía bắc đường 23 tháng 10khoảng 3 cây, còn lại sẽ áp dùng đường ống DN1000, đồng thời mạng giao thông đã hìnhthành mạng cấp nước khác nhau, đường ống của các mạng đường liên nhau, đồng thờicũng sẽ liên thông với mạng cấp nước của khu cũ thành phố Nha Trang,để đảm bảo cấpnước cho thành phố Nha Trang có hiệu quả cao, kích thước của đường ống là DN200-DN900
- Tiêu chuẩn và nhu cầu cấp nước:
Bảng 1.3 Tiêu chuẩn và nhu cầu cấp nước
Trang 12TT Thành phần dùng nước Tiêu chuẩn Đơn vị tính
4 Dịch vụ và công trình công công 2 l/m2sàn.ngđ
1.4.6 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường
1.4.6.1 Quy hoạch thoát nước thải
Quy hoạch, xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng, nước mưa riêng Toàn bộnước thải của khu dân cư sẽ được thu gom tập trung về trạm xử lý nước thải của khu vực
để xử lý đảm bảo tiêu chuẩn trước khi xả ra biển Nước bẩn của các khu vực trước khi
thoát ra cửa xả đều phải đạt chỉ tiêu Thu gọm nước bẩn theo các trục đường giao thônghướng Nam Bắc,tập trung vào con đường bờ nam sông Cái và đường cao tốc 60 mét, sau
đó dẫn vào ống chính thoát nước bẩn để thoát về trạm xử lý nước bẩn Đường kính ốngthoát nước bẩn là DN400-DN1400
Bảng 1.4: Tiêu chuẩn và nhu cầu thoát nước thải
TT Thành phần dùng nước Tiêu chuẩn Đơn vị tính
1.4.6.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn
- Đến năm 2025 bảo đảm 100% khối lượng chất thải rắn của thành phố được thugom và xử lý bằng công nghệ thích hợp
Để bảo vệ môi trường và làm tốt công tác vệ sinh môi trường, đặt biệt nêu ra nhữngkiến nghị như sau : Trước hết phải có một chế độ hoàn thiện để thu gom và xử lý rác, lựachọn bãi xử lý (chôn) rác một cách khoa học và hợp lý Khu quy hoạch mỗi ngày đều phải
có xe chở rác thu gom rác sinh hoạt và sản xuất , cùng chở về bãi xử lý rác Ở một số nơi
Trang 13cố định phải có thùng đựng rác đã phân loại Tăng cường năng lực quản lý công tác vệsinh của TP Nha Trang, như nâng cao năng lực thu gom và chở rác, công tác vệ sinh chủyếu là dùng thùng đựng rác di động, xe chở rác, xe phun nước giảm bụi Tháo dỡ tất cảnhà cửa không phù hợp quy hoạch và tuyên truyền ý thức về vệ sinh môi trường Phòngngừa không khí bị ô nhiễm, phải dời xí nghiệp sản xuất có ô nhiễm ra vùng ngoại ô, nhưnhà máy chế biến thức ăn, có ô nhiễm bụi cho nên nhà máy này phải có biện pháp chechắn thu gom bụi Sử dụng các tuyến giao thông một cách hợp lý, ban ngày không cho xechở hàng cỡ lớn đi vào khu dân cư và khu du lịch Hai bên đường trồng cây, xây dựng hệthống thoát nước thải và khu xử lý nước thải, nạo vét sửa chữa theo định kỳ
Khu quy hoạch xây dựng trạm trung chuyển rác, rác trong khu quy hoạch có thểdùng xe chở trực tiếp đến bãi chôn rác (nhà máy xử lý rác) tại Rù Rì, xã Vĩnh Lương(cách khu quy hoạch 5Km -10 Km)
- Tiêu chuẩn thải rác:
Bảng 1.5 Tiêu chuẩn thải rác
1 CTR sinh hoạt (Rsh) 1,3 kg/người.ngđ
-Các số liệu về dân số,diện tích đất,tiêu chuẩn thải và các số liệu liên quan khác
2.2 LỰA CHỌN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC.
2.2.1 Cơ sở lý thuyết
Tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu tận dụng nguồn nước thải của thành phố, thị xã, thị trấn,
do nhu cầu kỹ thuật vệ sinh và việc xả các loại nước thải vào mạng lưới thoát nước mà người
Trang 14ta phân loại các loại hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước chung, hệ thống thoát nướcriêng, hệ thống thoát nước riêng một nửa và hệ thống thoát nước hỗn hợp.
2.2.1.1 Hệ thống thoát nước chung
Là hệ thống mà tất cả các loại nước thải (sinh hoạt, sản xuất, nước mưa…) được xảchung vào một mạng lưới và dẫn đến công trình làm sạch
+ Vốn đầu tư xây dựng ban đầu cao
+ Chế độ làm việc của hệ thống không ổn định, mùa mưa nước chảy đầy ống có thểgây ngập lụt, mùa khô độ đầy và tốc độ dòng chảy nhỏ gây lắng đọng cặn làm giảm khảnăng chuyển tải
+ Do nước chảy tới trạm bơm, TXL không điều hoà về lưu lượng và chất lượng do
đó công tác điều phối trạm bơm và TXL phức tạp (Trong thực tế, không thể xây dựng TXL đủ công suất để xử lý cả nước mưa).
2.2.1.2 Hệ thống thoát nước riêng
Có hai hay nhiều mạng lưới cống riêng biệt: một dùng để vận chuyển nước bẩn nhiềutrước khi xả vào nguồn cho qua xử lý, một dùng để vận chuyển nước ít bẩn hơn (nướcmưa) thì cho xả thẳng vào nguồn
+ Về phương diện vệ sinh kém (vì nước mưa không xử lý)
+ Tồn tại song song một lúc nhiều hệ thống thoát nước dẫn đến giá thành và quản lý cao
Trang 152.2.1.3 Hệ thống thoát nước riêng một nửa
Thường có hai hệ thống cống ngầm, trong đó một mạng lưới để thoát nước sinh hoạt,nước sản xuất và nước mưa bẩn, còn mạng lưới khác để dẫn nước mưa sạch xả trực tiếp rasông hồ
2.2.1.4 Hệ thống hỗn hợp:
Là sự kết hợp các loại hệ thồng kể trên
2.2.2 Cơ sở thực tế
- Hiện trạng hệ thống thoát nước
- Các điều kiện khí hậu, địa hình
- Diện tích tính toán và đặc điểm của lưu vực
2.2.3 Mục tiêu quy hoạch thoát nước của khu đô thị phía Tây thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa
Trong đồ án: Quy hoạch chung khu đô thị phía Tây thành phố Nha Trang tỉnh KhánhHòa ,Đề án phân loại Đô thị: thành phố Nha Trang là đô thị loại 1 (trực thuộc tỉnh KhánhHòa) Điều đó yêu cầu hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung, và hệ thống cấp thoát nước nóiriêng của khu đô thị phía Tây thành phố Nha Trang cần được đầu tư xây dựng đầy đủ vàhoàn thiện càng sớm càng tốt góp phần phần thúc đẩy tạo môi trường sống lành mạnh chothành phố Nha Trang
- Các giải pháp kỹ thuật lựa chọn phải bền vững và tương thích với yêu cầu vệ sinhmôi trường, các tiêu chuẩn và tập quán địa phương
Từ các điều kiện trên, lựa chọn hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn cho khu vực tính toán
Trang 162.3 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI.
2.3.1 Các số liệu cơ bản
2.3.1.1 Tiêu chuẩn thải nước.
Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước khu vực
Ta có: qc =180 l/người.ngđ => qt = 144 l/người.ngđ
2.3.1.2 Nước thải các công trình.
a Trường học.
Tiêu chuẩn thải nước : 20 l/người
Hệ số không điều hòa : Kch = 1,8
b Cơ quan hành chính.
Tiêu chuẩn thải nước : 20 l/cán bộ
Hệ số không điều hòa : Kch = 1,8
c Bệnh viện.
Tiêu chuẩn thải nước : 300 l/giường bệnh
Hệ số không điều hòa : Kch = 2,5
d Khu công nghiệp.
Tiêu chuẩn thải nước : 36 m3/ha
Hệ số không điều hòa : Kch = 1,0
e Trung tâm thương mại,dịch vụ:
Tiêu chuẩn thải bằng : 30l/người.ngđ
Hệ số không điều hòa : Kch = 1
f Khách sạn:
-Tiêu chuẩn thải : 300 l/người.ngđ
- Hệ số không điều hòa giờ : Kh = 2,5
2.3.2 Xác định lưu lượng tính toán nước thải.
2.3.2.1 Xác định lưu lượng tính toán nước thải sinh hoạt.
Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm:
Trang 171442154571000
N : dân số khu đô thị đến năm 2025, N = 215457 người
qo: tiêu chuẩn thải nước, q0 = 144 lít/người.ngđ
Lưu lượng nước thải trung bình giây:
095 , 359 6
, 3 24 808 , 31025 6
, 3
tb ngđ tb
Khu đô thị có 3 khu hành chính lớn với tổng số cán bộ là 1000 người
Tiêu chuẩn thải nước : qo = 20 l/người
Trang 18Hệ số không điều hoà K = 2,5.
Trong khu đô thị có các trung tâm y tế nhưng với lưu lượng nhỏ nên tính chung vớikhu dân cư
(Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải bệnh viện xem bảng 2.5 –Phụ lục 1)
d Khu công nghiệp.
Khu đô thị có 1 khu công nghiệp: 47,69 ha
Lưu lượng trung bình ngày đêm:
F q
q tb
cn [m3/ngđ]
Trong đó:
q: tiêu chuẩn thải của khu công nghiệp, chọn sơ bộ q = 36 m3/ha
F: diện tích của khu công nghiệp, ha
=> q tb q F
cn = 3647,69 = 1716,84 [m3/ngđ] = 19,87 [l/s]
Lưu lượng giây lớn nhất:
87 , 19 1 87 , 19
e Trung tâm thương mại dịch vụ:
- Tổng số trung tâm thương mại : 03
- Tiêu chuẩn thải : 30 l/người.ngđ
- Hệ số không điều hòa giờ : Kh = 1
(Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải các trung tâm thương mại xem Bảng 2.6 – Phụ lục1)
f Khách sạn:
Khu vực có 4 khách sạn lớn, còn lại là các nhà nghỉ có qui mô nhỏ, lưu lượngkhông đáng kể, có thể tính chung với nước thải sinh hoạt
Trang 19(Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải khách sạn xem Bảng 2.7 – Phụ lục1)
2.3.3 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải.
2.3.3.1 Nguyên tắc vạch tuyến.
- Phải hết sức lợi dụng địa hình đặt cống theo chiều nước tự chảy từ phía đất caođến phía đất thấp của lưu vực thoát nước, đảm bảo lượng nước thải lớn nhất tự chảy theocống, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm lãng phí
- Phải đặt cống thật hợp lý để tổng chiều dài cống là nhỏ nhất, tránh trường hợpnước chảy vòng vo, tránh đặt ống quá độ sâu cho phép
- Các ống góp chính đổ vào trạm xử lý
- Trạm xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình khu vực quy hoạch nhưng không bịngập lụt, cuối hướng gió chính về mùa hè, cuối nguồn nước, đảm bảo khoảng cách vệsinh, xa khu dân cư và khu công nghiệp
- Giảm tới mức tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đường giao thông, đê đập
và các công trình ngầm Việc bố trí cống thoát nước phải biết kết hợp chặt chẽ với cáccông trình ngầm khác của khu vực quy hoạch
2.3.3.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước sinh hoạt.
- Phương án 1: 2 tuyến chính
+ Tuyến A1 – TXL+ Tuyến B1 – TXL
- Phương án 2: 1 tuyến chính
+ Tuyến C1 – TXL
Sơ đồ hệ thống được thể hiện ở bản vẽ số 1 và 2
2.3.3.3 Vị trí đặt trạm xử lý.
Trang 20Theo qui hoạch chung của khu vực thì nơi tiếp nhận và xử lý nước thải được đặtphía Tây Nam khu vực – cuối dòng chảy của sông, cách ly với khu dân cư bởi các khu đấttrồng cây xanh đảm bảo không bị ảnh hưởng mùi bởi trạm xử lý sinh ra
2.3.3.4 Lựa chọn nguồn tiếp nhận nước sau xử lý.
Sau khi xử lý nước sẽ được thải ra sông Quán Trường
2.3.4 Tính toán mạng lưới thoát nước sinh hoạt.
2.3.4.1 Tính toán diện tích tiểu khu.
Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản đồquy hoạch
Việc phân chia các ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới
Việc tính toán cụ thể được thực hiện theo bảng
Kết quả tính toán xem bảng phần phụ lục II
2.3.4.2 Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống.
Lưu lượng tính toán của đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu đếncuối đoạn ống và được tính theo công thức:
qn tt: lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n, l/s.
qn dd: lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n, l/s.
dv i n
dd F q
qđv: lưu lượng đơn vị của khu vực, l/s
qđv = P.qo = 234×144 = 33696 [l/ha.ngđ] = 0,39 [l/ha.s]
P: mật độ dân số, người/ha
P = N/ F = 215457 / 919,48 = 234 [người/ha]
N : số dân của khu đô thị, N = 215457 người
F : tổng diện tích đất ở của khu đô thị, F = 919,48 ha
qo : tiêu chuẩn thải của khu đô thị, qo = 144 l/người.ngđ
Fi : tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào dọc đường theo đoạn
Trang 21cống đang xét.
n b
q : lưu lượng của các nhánh bên đổ vào đầu đoạn cống thứ n, l/s
t
q : lưu lượng tải (lưu lượng vận chuyển) qua đoạn cống thứ n là lưu lượngtính toán của đoạn cống thứ (n-1), l/s
Kch: hệ số không điều hoà
qttr: tổng lưu lượng tập trung đổ vào đoạn cống thứ n, l/s
Kết quả tính toán lưu lượng cho từng đoạn cống thoát nước, xem các bảng phụ lụcIII,IV
2.3.4.3 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước sinh hoạt.
Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước bao gồm: việc xác định đường kính cống,
độ dốc, độ đầy, vận tốc nước chảy và độ sâu chôn cống
Việc tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước sinh hoạt dựa trên các cơ sở sau đây:
Trong đó:
Q: Lưu lượng, m3/s
: diện tích mặt cắt ướt, m2.V: tốc độ chuyển động, m/s
R: bán kính thuỷ lực, R = /p ( p: chu vi ướt )
I: độ dốc thuỷ lực, lấy bằng độ dốc của cống
C: hệ số sêri tính đến ảnh hưởng của độ nhám trên bề mặt của cống và thànhphần tính chất nước thải
b Các quy phạm khi tính toán thủy lực.
Tốc độ tính toán
Tốc độ tính toán V(m/s) là tốc độ tự rửa sạch cống Khi nói tốc độ dòng nước trong
Trang 22cống thoát nước là nói đến tốc độ trung bình mặt cắt ngang cống, nó là tỷ số giữa lưulượng q đối với tiết diện ướt .
Tốc độ dòng nước trong cống thoát nước:
V=
q
Người ta phân ra hai loại tốc độ là tốc độ vận chuyển và tốc độ tự rửa sạch cống.Tốc độ vận chuyển là tốc độ dòng nước có một số hạt rắn chuyển động trong tình trạng
lơ lửng, còn số hạt khác nặng hơn chuyển động lăn theo lòng cống hoặc lắng đọng lại Đểcùng được một lượng cặn từ lòng cống lên không để xảy ra lắng cặn thì tốc độ chảy củanước phải lớn hơn so với tốc độ để vận chuyển cùng một lượng cặn ấy gọi là tốc độ tự rửasạch
Nói cách khác tốc độ tự rửa sạch là tốc độ dòng nước không những không để lắng cặn
mà còn có đủ khả năng mang đi một lượng cặn đã lắng lại khi lưu lượng chảy trong cống
Uy : Tốc độ lơ lửng, do tốc độ mạch động đứng tạo nên Trị số tốc độ mạch động nàycoi gần đúng tỷ lệ thuận với tốc độ trung bình Uy=V
Do đó áp dụng đối với hạt có kích thước lớn nhất, ta được
max max
Công thức tính vận tốc không lắng được sử dụng trong phần mềm Hwase để đưa ralời nhắc và cảnh báo đối với người sử dụng
Trang 23Người thiết kế cần lưu ý, theo [1] quy định tốc độ nhỏ nhất ứng với độ đầy lớn nhất tính toán của cống thoát nước thải và nước mưa như bảng 3-4, [14].
Vận tốc tính toán không được vượt quá tốc độ lớn nhất gây phá hoại ống Nước thải nướcmưa có mang theo nhiều hạt rắn vô cơ, hạt kim loại và nhiều thành phần rắn khác, tốc độ chảylớn có thể làm vỡ cống hoặc làm hỏng các mối nối và bào mòn vật liệu cống
Qui định tốc độ nước chảy lớn nhất trong ống kim loại là 8m/s, trong ống phi kim là
4m/s [1]
Độ dốc tối thiểu
Để có được tốc độ không lắng, nói chung trong một số trường hợp phải tăng độ dốccủa cống lên Trong thiết kế có những trường hợp (nhất là những đoạn cống ở đầu mạnglưới, cống trong tiểu khu hay sân nhà), nếu tăng độ dốc sẽ tăng chiều sâu chôn cống vàlàm tăng giá thành xây dựng đáng kể Điều này nảy sinh vấn đề là người thiết kế có xuhướng giảm độ dốc đặt cống Hậu quả của xu hướng này sẽ đưa đến việc mạng lướithường xuyên bị tắc, tốn kém trong quá trình vận hành và không đảm bảo vệ sinh trongkhu dân cư Chính vì vậy đưa ra khái niệm độ dốc tối thiểu
Độ dốc tối thiểu là độ dốc mà khi ta tăng lưu lượng đạt mức đầy tối đa thì sẽ đạt Trongthực tế thiết kế có thể chấp nhận công thức kinh nghiệm để xác định độ dốc tối thiểu như
sau: i min=
d 1
Trong đó:
d : Đường kính tính bằng mm
Do điều kiện thi công trên công trường, độ dốc đặt ống không lấy < 0.0005
Quy định về độ dốc tối thiểu của cống thoát nước lấy theo bảng 3-5, [12].
Đường kính tối thiểu:
Kết quả của việc thiết kế mạng lưới thoát nước là chọn cỡ đường kính cống đủ khảnăng thoát một lượng nước xác định trong điều kiện thoả mãn yêu cầu về độ đầy của lớpnước trong cống
Để thuận tiện cho việc tẩy rửa cống thoát nước và giải quyết mâu thuẫn giữa chi phíquản lý và giá thành xây dựng ban đầu, quy phạm về thiết kế hệ thống thoát nước quy
Trang 24định các cỡ đường kính nhỏ nhất dùng trong mạng lưới.
- Mạng lưới sinh hoạt:
Cống trong phạm vi tiểu khu : 150 mm
Cống ngoài đường phố : 200 mm
- Mạng lưới thoát chung
Cống trong phạm vi tiểu khu : 300 mm
Cống ngoài đường phố : 400 mm
Thông thường với các đoạn đầu của hệ thống thoát nước ngoài nhà có thể chọn cỡđường kính cống D200 mm Tuy nhiên qua kinh nghiệm của công tác quản lý hệ thốngthoát nước, người ta thấy rằng số lần bị tắc cống D200 mm cao gấp đôi so với D300 mm.Điều này làm cho chi phí quản lý cống D200 mm cao hơn nhiều so với cỡ đường kínhD300 mm Trong khi đó mức chênh lệch giữa chi phí xây dựng ban đầu đường cống D200
mm và D300 mm không nhiều Vì vậy trong đồ án ta chọn các đoạn cống đầu có đườngkính 300mm
Có ba cách nối cống ứng với các trường hợp tính toán như sau:
+ Với cống thoát nước mưa, nối theo đỉnh cống (thực tế, để thiên về an toàn người tacũng hay nối theo cách này ngay cả với cống nước thải)
+ Khi đường kính hai đoạn cống thoát nước thải bằng nhau (D1=D2), nhưng chiều caolớp nước h2>h1 - lớp nước trong đoạn sau sâu hơn lớp nước trong đoạn trước thì nối theomực nước
Trang 25+ Khi đường kính đoạn sau lớn hơn đường kính đoạn trước (D2 > D1), nhưng chiềucao lớp nước h2 < h1 - lớp nước trong đoạn sau thấp hơn lớp nước trong đoạn trước thì nốitheo đáy cống.
c Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước thải.
Căn cứ vào các bảng tính toán lưu lượng cho từng đoạn cống ở trên ta tiến hành tínhtoán thủy lực để xác định được đường kính cống (d), độ dốc thủy lực (i), độ đầy (h/d), vậntốc dòng chảy (v) sao cho phù hợp các yêu cầu về đường kính nhỏ nhất, độ đầy tính toán,tốc độ chảy tính toán, độ dốc đường ống, độ sâu chôn cống được đặt ra
trong quy phạm, [6].
- Chọn độ sâu đặt cống đầu tiên của mạng lưới thoát nước tùy theo từng tuyến cống
mà chọn độ sâu chôn cống
- Cốt mặt đất lấy theo cốt mặt đất địa hình
- Nối cống trong giếng thăm theo phương pháp nối ngang mực nước
- Cốt đáy cống điểm đầu bằng cốt mặt đất điểm đầu trừ độ sâu chôn cống điểm đầu
- Cốt đáy cống điểm cuối bằng cốt đáy cống điểm đầu trừ tổn thất
- Độ sâu chôn cống điểm cuối bằng cốt mặt đất điểm cuối trừ cốt đáy cống điểm cuối
- Cốt mực nước điểm đầu bằng cốt đáy cống điểm đầu cộng chiều cao lớp nước
- Cốt mực nước điểm cuối bằng cốt đáy cống điểm cuối cộng chiều cao lớp nước
- Cốt mực nước điểm đầu của đoạn cống tiếp theo lấy bằng cốt mực nước của điểmcuối đoạn cống trước đó
- Cốt đáy cống điểm đầu của đoạn cống tiếp theo bằng cốt mực nước trừ chiều caolớp nước
- Độ sâu chôn cống điểm đầu của đoạn cống tiếp theo bằng cốt mặt đất trừ cốt đáy cống
- Cốt mực nước điểm cuối của đoạn cống tiếp theo bằng cốt mực nước điểm đầu trừ
đi tổn thất của đoạn cống đó
- Cốt đáy cống điểm cuối của đoạn cống tiếp theo bằng cốt đáy cống điểm đầu trừ tổnthất của đoạn cống đó
- Độ sâu chôn cống điểm cuối của đoạn cống tiếp theo bằng cốt mặt đất trừ cốt đáy cống
Trang 26Cứ tính toán như vậy cho đến khi hết chiều dài của tuyến cống hoặc đến trạm bơm cục
bộ ta lại chọn độ sâu chôn cống ban đầu cho phù hợp và tiếp tục tính lại như ban đầu
Phần tính toán này có sử dụng công cụ hỗ trợ là phần mềm Hwase 3.1
* Vài nét về phần mềm Hwase 3.1:
Hwase là phần mềm hỗ trợ tính toán thiết kế hệ thống thoát nước được phát triển dướidạng các môđun, mỗi môđun là một công cụ giúp cho cán bộ thiết kế cũng như các sinhviên chuyên ngành nước trong quá trình tính toán và thiết kế hệ thống thoát nước
Phần mềm Hwase từ khi được phát triển đến nay bao gồm các phiên bản 1.0, 1.1, 2.0,2.2, 3.0 mới nhất là 3.1 và đang tiếp tục được một số cán bộ nghiên cứu phát triển
Phiên bản 3.1 được phát triển trên cơ sở phiên bản 3.0 Với sự đóng góp và phát triểnnày, khả năng của chương trình khắc phục những hạn chế về việc kết xuất dữ liệu vànhững hạn chế của việc sử dụng từng chương trình độc lập như trước đây Khả năng củaphiên bản Hwase 3.1 cho phép:
- Tra thủy lực cống thoát nước thải
- Tra thủy lực cống thoát nước mưa
- Tính toán kiểm tra để cải tạo tuyến cống cũ
- Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước thải
- Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa
- Vẽ trắc dọc tuyến công thoát nước thải, nước mưa bằng Autocad
- Tính toán mức độ xử lý nước thải cần thiết
- Kết xuất bảng tính sang định dạng Excel và in ấn
Kết quả tính toán thủy lực các tuyến cống xem phần phụ lục V,VI
2.4 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA
2.4.1 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa.
2.4.1.1 Nguyên tắc vạch tuyến.
Mạng lưới thoát nước mưa là một khâu được thiết kế để đảm bảo thu và vậnchuyển nước mưa ra khỏi khu đô thị một cách nhanh nhất, chống úng ngập đường phố vàcác khu dân cư Để đạt được yêu cầu trên trong khi vạch tuyến ta phải dựa trên các
Trang 27- Không xả nước mưa vào những vùng trũng không có khả năng tự thoát, vào các
ao tù nước đọng và vào các vùng dễ gây xói mòn
2.4.1.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa.
Nước mưa theo hệ thống mương dẫn thoát vào sông Quán Trường Sơ đồ mạnglưới thoát nước mưa được thể hiện ở bản vẽ số 3
2.4.2 Xác định lưu lượng mưa tính toán và thủy lực từng đoạn cống.
2.4.2.1 Xác định lưu lượng mưa tính toán
Lưu lượng nước mưa được xác định theo công thức sau: Qtt = C q F
Trong đó:
C : Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào lớp phủ bề mặt, độ dốc địa hình, cường
độ mưa và thời gian mưa
q : Cường độ mưa tính toán theo thể tích (l/s.ha)
F : Diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha)
Trang 28Bảng 2.8 : Bảng tính hệ số dòng chảy
tích
Hệ sốdòng chảyC
0,662 94,5
62,58 F
.F
i i i
Ci : Hệ số dòng chảy tương ứng với từng loại mặt phủ
Fi : Phần trăm diện tích từng loại mặt phủ
2.4.2.3 Xác định thời gian mưa tính toán
Thời gian mưa tính toán được xác định theo công thức: t = t0 + t1 +t2
Trong đó:
t0: Thời gian tập trung nước mưa trên bề mặt từ điểm xa nhất trên lưu vựcchảy đến rãnh thu nước mưa (phút) Trong điều kiện tiểu khu không có hệ thống thu nướcmưa ta có t0 =10 phút
t1: Thời gian nước chảy trong rãnh thu nước mưa đến giếng thu nước mưagần nhất và được tính theo công thức:
1 1
1 0 , 021
V L
Trong đó:
0,021: Hệ số xét đến khả năng tăng vận tốc chảy trong quá trình mưa
L1: Chiều dài rãnh thu nước mưa, sơ bộ chọn L1 = 100m
V1: Vận tốc nước chảy ở cuối rãnh thu nước mưa, V1= 0,7m/s (Vì 0,7 m/s
là vận tốc nước chảy bé nhất, nên đảm bảo thời gian là lớn nhất)
Trang 29Suy ra: 3
7 , 0 100 021 , 0
2 0 , 017
V L
Trong đó:
L2: Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)
V2: Vận tốc nước chảy trong mỗi đoạn cống tương đương (m/s)
Vậy ta có: t =10 + 3 + t2 =13 + t2 (phút)
2.4.2.4 Cường độ mưa tính toán
Cường độ mưa tính toán được xác định theo công thức:
t bn
LgP C A
A, b, n, C: Hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện của địa phương.Theo Bảng B.1- TCVN 7957 - 2008, thành phố Nha Trang, ta có:
2.4.2.5 Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước mưa.
- Lưu lượng nước mưa tính theo công thức trên
- Tra thuỷ lực mạng lưới thoát nước mưa bằng phần mềm Hwase 3.1
Chọn hình dạng cống là cống hộp chữ nhật, vật liệu làm cống là bê tông cốt thép đổtại chỗ
Trang 30* Nguyên tắc tính toán thủy lực theo phương pháp nối ngang đỉnh cống (nối ngang mực nước
Vì thiết kế hệ thống thoát nước mưa nên ta chọn phương pháp nối ống là nối ngangđỉnh ống, độ đầy tính toán là 1 nên nối ngang mực nước cũng là nối ngang đỉnh ống.Nguyên tắc tính toán như sau:
- Chọn độ sâu đặt cống đầu tiên của mạng lưới thoát nước tùy theo từng tuyếncống mà chọn độ sâu chôn cống, thường chọn bằng H + 0,7m
- Cốt mặt đất lấy theo cốt mặt đất địa hình (m)
- Cốt đáy cống điểm đầu = cốt mặt đất điểm đầu - độ sâu chôn cống đầu (m)
- Cốt đáy cống điểm cuối = cốt đáy cống điểm đầu - tổn thất (m)
- Độ sâu chôn cống điểm cuối = cốt mặt đất điểm cuối - cốt đáy cống điểm cuối (m)
- Cốt đỉnh cống điểm đầu = cốt đáy cống điểm đầu + chiều cao lớp nước (m)
- Cốt đỉnh cống điểm cuối = cốt đáy cống điểm cuối + chiều cao lớp nước (m)
- Cốt đỉnh cống điểm đầu đoạn cống tiếp theo = cốt đỉnh cống điểm cuối của đoạncống trước (m)
- Cốt đáy cống điểm đầu của đoạn cống tiếp theo = cốt đỉnh cống điểm đầu củađoạn cống tiếp theo - chiều cao lớp nước của đoạn cống tiếp theo (m)
- Cốt đáy cống điểm cuối của đoạn cống tiếp theo = cốt đáy cống điểm đầu củađoạn cống tiếp theo - tổn thất của đoạn cống tiếp theo (m)
- Cốt đỉnh cống điểm cuối của đoạn cống tiếp theo = cốt đáy cống điểm cuối củađoạn cống tiếp theo + chiều cao lớp nước của đoạn cống tiếp theo (m)
- Độ sâu chôn cống điểm đầu của đoạn cống tiềp theo = cốt mặt đất điểm đầu củađoạn cống tiếp theo - cốt đáy cống điểm đầu của đoạn cống tiếp theo (m)
- Độ sâu chôn cống điểm cuối của đoạn cống tiếp theo = cốt mặt đất điểm cuối củađoạn cống tiếp theo - cốt đáy cống điểm cuối của đoạn cống tiếp theo (m)
- Cứ tính toán như vậy cho đến khi hết chiều dài của tuyến cống
Bảng tính toán thủy lực cho từng đoạn ống xem phụ lục VII,VIII
Trang 31CHƯƠNG 3 KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI THOÁT
NƯỚC
Để so sánh tính ưu việt của phương án chọn, ngoài việc đánh giá về hiệu quả kỹ thuậtcủa phương án chọn, xét thêm chỉ tiêu so sánh về mặt kinh tế xây dựng và quản lý côngtrình Trong phạm vi đồ án này, ta chỉ tính khái toán kinh tế ở mức tương đối, với các sốliệu tính theo giá trị trung bình
Cơ sở tính toán dựa vào tài liệu:
- Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn lập vàquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt ban hành kèm theo Quyết định
số 33/2005/QĐ-BXD ngày 04 tháng 10 năm 2005 của Bộ Xây dựng;
- Định mức dự toán xây dựng cơ bản số 24/2005/QĐ-BXD ngày 04 tháng 10 năm 2005của Bộ xây dựng;
3.1 KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI
3.1.1 Khái toán kinh tế phần cống
Dựa vào phương án vạch tuyến đã vạch, tính toán chiều dài cống và ứng với loại vậtliệu và giá thành hiện tại, khái toán sơ bộ chi phí các phương án
Bảng 3.1: Khái toán kinh tế phần cống mạng lưới thoát nước thải
Chiều dài (m) Đơn
giá(triệu Giá thành(triệu đồng)
Trang 32STT Hạng mục PAI PAII đồng/m PAI PAII
3.1.2 Khái toán kinh tế phần giếng thăm
- Giếng thăm được xây dựng bằng bê tông và bê tông cốt thép, các giếng thăm có đườngkính trung bình 1 m, thành giếng dày 0.15 m; tính trung bình các giếng sâu 3.5 m
- Khoảng cách giữa các giếng thăm, kiểm tra phụ thuộc vào đường kính cống thoát,
từ đó tìm được số lượng giếng thăm đối với mỗi loại cống thoát
- Chiều sâu giếng thăm phụ thuộc vào chiều sâu trung bình của đoạn cống
- Khoảng cách bố trí giữa các giếng thăm lấy theo Bảng 15 – [6]:
+ Với cống D = 150 300 mm khoảng cách giữa các giếng là 20−30 m
+ Với cống D = 400 600 mm khoảng cách giữa các giếng là 40 m
+ Với cống D = 700 1000 m khoảng cách giữa các giếng là 60 m
+ Với cống D >1000 m khoảng cách giữa các giếng là 100 m
Bảng 3.2: Khái toán kinh tế phần giếng thăm mạng lưới thoát nước thải
STT Hạng mục
Chiều dài(m) Đơn giá
(triệu đồng/c ái)
Số lượng giếng (cái)
Giá thành(triệu đồng)
2 Cống BTCT D300 50091 49432 2,50 1670 1648 4174,3 4119,3
3 Cống BTCT D400 6376 7140 2,50 159 179 398,5 446,3
Trang 333.1.3 Khái toán kinh tế khối lượng đào đắp xây dựng
- Công tác khảo sát định vị các công trình ngầm coi như đã triển khai
- Tính sơ bộ lấy giá thành cho 1 m3 đất đào đắp: 70 000 (đồng/m3)
- Dựa vào chiều dài đường cống, độ sâu đặt cống và đường kính cống ta tính đượcthể tích khối đất cần đào đắp:
Vđất = L b h (m3)Trong đó:
L : Tổng chiều dài của toàn mạng lưới, (m)
b : Chiều rộng mương đào trung bình, (m)
h : Chiều sâu chôn cống trung bình, (m)
- Giá thành đào đắp: Gđất = 6 70000
10
đ V
Chiều rộng mươn gđào TB (m)
Khối lượng đất
1000m3
Thành tiền (triệu đồng)
3.1.4 Khái toán kinh tế cho trạm bơm và bơm cục bộ
Trang 34Sơ bộ tính giá thành bơm cục bộ là 200 triệu đồng/1bơm.
Sơ bộ tính giá thành trạm bơm là 850 triệu đồng/trạm bơm
- Phương án I:
Số lượng bơm cục bộ: 9 bơm
Tổng giá thành xây dựng bơm cục bộ: 200 9 = 1800 (triệu đồng)
Trạm bơm: 1 trạm
Giá thành xây dựng trạm bơm: 850 × 1 = 850 (triệu đồng)
- Phương án II:
Số lượng bơm cục bộ: 9 bơm
Tổng giá thành xây dựng bơm cục bộ: 200 9 = 1800 (triệu đồng)
Trạm bơm: 1 trạm
Giá thành xây dựng trạm bơm: 850 × 1 = 850 (triệu đồng)
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án
P.án I P.án II
1 Chi phí vật liệu cống 25985,60 24903,70
2 Chi phí xây dựng giếng thăm 5379,29 5239,85
4 Chi phí xây dựng trạm bơm cục bộ 1800,00 1800,00
5 Chi phí xây dựng trạm bơm chính 850,00 850,00
3.1.5 Chi phí quản lý mạng lưới trong một năm
- Chi tiêu hành chính sự nghiệp cho cơ quan quản lý:
Trong đó:
MXD : Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới, triệu đồng
MXD = (Gđường ống + Ggiếng thăm + Gđào đắp + Gbơm) (triệu đồng)
Trong đó:
Gđường ống : Khái toán kinh tế phần đường ống, (triệu đồng)
Trang 35Ggiếng thăm : Khái toán kinh tế phần giếng thăm, (triệu đồng).
Gđào đắp : Khái toán kinh tế khối lượng đất đào đắp, (triệu đồng)
Gbơm : Khái toán kinh tế bơm, (triệu đồng)
- Lương và phụ cấp cho cán bộ quản lý:
(người)
Trong đó:
L : Tổng chiều dài của mạng lưới
l : Chiều dài tuyến cống do 1 người quản lý, chọn 1.000 m/người
b : Lương và phụ cấp cho công nhân, b = 2 triệu/người/tháng
- Chi phí sửa chữa mạng lưới:
S1 : Chi phí sửa chữa mạng lưới, triệu đồng
S2 : Chi phí sửa chữa bơm, triệu đồng
Trang 36PA (triệu M XD
đồng)
U (triệu đồng)
L (triệu đồng)
S 1
(triệu đồng)
S 2
(triệu đồng)
S (triệu đồng)
K (triệu đồng)
P (triệu đồng)
K o
(triệu đồng)
I 61614,9 123,2 1700,6 3080,7 79,5 3160,2 249,2 5233,3 1848,4
II 72911,2 145,8 1644,1 3645,6 79,5 3725,1 275,8 5790,8 2187,3
3.1.6 Các chỉ tiêu kinh tế
- Xuất đầu tư:
Vốn đầu tư để vận chuyển 1 m3 nước thải đến TXL:
MXD : Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới
Q : Lưu lượng nước thải, Q = 9000 m3/ngđ
+ Theo đồng/người: V2 =
N 10
(đồng/m3)+ Chi phí quản lý hàng năm tính theo đầu người:
N 10
Trang 37- Giá thành xây dựng mạng lưới: MXD = 66683,2 triệu đồng.
- Chi phí quản lý mạng lưới: P = 7527,1 triệu đồng
- Phương án I xây dựng 1 trạm xử lý
Phương án II:
- Giá thành xây dựng mạng lưới: MXD = 65477,4 triệu đồng
- Chi phí quản lý mạng lưới: P = 7363,9 triệu đồng
Lựa chọn phương án: Vì tất cả những lý do về kinh tế cũng như kỹ thuật ở trên, nên
chọn phương án II là phương án thiết kế trong đồ án
3.2 KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA
3.2.1 Khái toán kinh tế phần cống
Dựa vào phương án vạch tuyến đã vạch, tính toán chiều dài cống và ứng với loại vậtliệu và giá thành hiện tại, khái toán sơ bộ chi phí các phương án
Bảng 3.7 Khái toán kinh tế phần cống mạng lưới thoát nước mưa
đồng/m)
Giá thành (triệu đồng)
Trang 38- Khoảng cách giữa các giếng thăm, kiểm tra phụ thuộc vào đường kính cống thoát,
từ đó tìm được số lượng giếng thăm đối với mỗi loại cống thoát
- Chiều sâu giếng thăm phụ thuộc vào chiều sâu trung bình của đoạn cống
- Khoảng cách bố trí giữa các giếng thăm lấy theo Bảng 15 – [6]:
+ Với cống D = 400 600 mm khoảng cách giữa các giếng là 40 m
+ Với cống D = 700 1000 mm khoảng cách giữa các giếng là 60 m
+ Với cống D > 1000 mm khoảng cách giữa các giếng là 100 m
Bảng 3.8 Khái toán kinh tế phần giếng thăm mạng lưới thoát nước mưa
(m)
Số lượng giếng (cái)
Đơn giá (triệu đồng/cái)
Giá thành (triệu đồng)
Trang 393.2.2.2 Giếng thu nước mưa
- Giếng thu nước mưa đặt ở rãnh đường với khoảng cách theo tính toán (Theo Điều6.9 – [6])
- Lấy sơ bộ giá một giếng thu là 3,5 triệu đồng với 1547 giếng
Vậy sơ bộ giá giếng thu: 5414,5 (triệu đồng)
3.2.2.3 Cửa xả
- Cửa xả: Lấy sơ bộ giá một cửa xả là 5 triệu đồng với 22 cửa xả
Vậy sơ bộ giá cửa xả là : 110 (triệu đồng)
3.2.3 Khái toán kinh tế khối lượng đào đắp xây dựng
- Công tác khảo sát định vị các công trình ngầm coi như đã triển khai
- Tính sơ bộ lấy giá thành cho 1 m3 đất đào đắp: 70 000 (đồng/m3)
- Dựa vào chiều dài đường cống, độ sâu đặt cống và đường kính cống ta tính được
Trang 40thể tích khối đất cần đào đắp:
Vđất = L b h (m3)Trong đó:
L : Tổng chiều dài của toàn mạng lưới, (m)
b : Chiều rộng mương đào trung bình, (m)
h : Chiều sâu chôn cống trung bình, (m)
- Giá thành đào đắp:
Gđất = 6 70000
10
đ V
Chiều rộng mương đào TB(m)
Khối lượng đất(m 3 )
Giá thành (triệu đồng)