1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề thuộc thành phố bắc ninh

95 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ THUỘC THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ THUỘC THÀNH PHỐ BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN HẠNH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuật Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề thuộc thành phố Bắc Ninh” nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Hạnh trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Công ty TNHH Chiến Thái tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuật Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nội dung đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm dịch vụ dịch vụ đào tạo tổ chức đào tạo 1.2 Các đặc trưng vai trò dịch vụ dịch vụ đào tạo 1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo 1.3.1 Chất lượng đào tạo nghề 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo 15 1.4 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh 17 1.4.1 Chủ trương sách nhà nước đào tạo nghề cho lao động 17 1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động sở đào tạo số địa phương 17 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề 18 1.5.1 Trình độ ý thức học tập người học 19 1.5.2 Trình độ giáo viên 19 1.5.3 Giáo trình, tài liệu, sở vật chất 19 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.5.4 Phương pháp giảng dạy, đào tạo 19 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 20 2.2.2 Mẫu điều tra 20 2.2.3 Dự kiến phương pháp phân tích liệu 21 2.3 Các tiêu nghiên cứu 21 Chƣơng THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ THÀNH PHỐ BẮC NINH 24 3.1 Tổng quan chung thành phố Bắc Ninh 24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội thành phố Bắc Ninh 24 3.1.2 Nhu cầu nhân lực qua đào tạo tỉnh Bắc Ninh 26 3.2 Hoạt động đào tạo nghề sở đào tạo thành phố Bắc Ninh 31 3.3 Quy trình phương pháp đào tạo nghề sở đào tạo nghề thành phố Bắc Ninh 34 3.3.1 Quy trình đào tạo nghề 34 3.3.2 Phương pháp đào tạo nghề 37 3.4 Thực trạng sở vật chất 39 3.5 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên 39 3.6 Nội dung phương pháp đào tạo sở đào tạo nghề thành phố Bắc Ninh 41 3.7 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo sở dạy nghề thuộc thành phố Bắc Ninh 42 3.7.1 Phân tích công tác nghiên cứu nhu cầu đào tạo 42 3.7.2 Phân tích công tác lập kế hoạch triển khai nội dung chương trình 43 3.7.3 Phân tích công tác tra, kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lượng đào tạo 44 3.7.4 Phân tích công tác đổi phương pháp nội dung đào tạo 49 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.8 Kết phân tích số liệu điều tra hoạt động đào tạo nghề sở đào tạo dựa đội ngũ chuyên gia người tham gia vào lĩnh vực 51 3.9 Những kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế 62 3.9.1 Những kết đạt 62 3.9.2 Những tồn tại, hạn chế 64 3.9.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 65 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ THÀNH PHỐ BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 67 4.1 Phương hướng, chủ trương thành phố Bắc Ninh vấn đề đào tạo nghề 67 4.1.1 Mục tiêu 67 4.1.2 Phương hướng thành phố Bắc Ninh công tác đào tạo nghề 67 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề thành phố Bắc Ninh 68 4.2.1 Hoàn thiện hoạt động điều tra nhu cầu người học người sử dụng lao động 68 4.2.2 Nâng cao lực dạy nghề đội ngũ giáo viên 69 4.2.3 Tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề 70 4.2.4 Xây dựng chuẩn đầu chương trình nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp thực tiễn sản xuất 72 4.2.5 Nâng cao lực chất lượng đào tạo, đổi chương trình, nội dung đào tạo trường, trung tâm dạy nghề 74 4.2.6 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo 75 4.2.7 Xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm sau đào tạo 76 4.3 Một số kiến nghị với quan quản lý việc thực giải pháp đề xuất 77 4.3.1 Bộ Lao động TB-XH, Tổng cục Dạy nghề 77 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.3.2 UBND tỉnh 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CBQL Cán quản lý CLĐT Chất lượng đào tạo CLĐTN Chất lượng đào tạo nghề CSDN Cơ sở dạy nghề CSĐT Cơ sở đào tạo ĐTN Đào tạo nghề GV Giáo viên HV Học viên KCN Khu công nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Trình độ học vấn lao động nông thôn Bắc Ninh 28 Bảng 3.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật nông thôn Bắc Ninh 29 Bảng 3.3 Hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh 32 Bảng 3.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề trường TCN kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 46 Bảng 3.5 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường TCN kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 47 Bảng 3.6 Đánh giá công tác đổi phương pháp nội dung đào tạo 50 Bảng 3.7 Chương trình đào tạo 52 Bảng 3.8 Đội ngũ cán quản lý giáo viên 53 Bảng 3.9 Trang thiết bị dạy nghề 55 Bảng 3.10 Năng lực học viên tốt nghiệp 57 Bảng 3.11 Hiệu đào tạo nghề 59 Bảng 3.12 Kết đào tạo nghề địa bàn thành phố năm 2013 63 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 Đối với giáo viên giảng dạy, cần phải đào tạo lại bồi dưỡng định kì năm lần phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng, công nghệ ngoại ngữ tin học Với tốc độ phát triển vũ bão khoa học công nghệ ngày nay, không cập nhật thường xuyên, kiến thức nhanh chóng trở thành lạc hậu Để bổ sung cho đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu, trường sư phạm kỹ thuật cần đào tạo sư phạm dạy nghề cho đối tượng có chuyên môn kỹ thuật để làm giáo viên dạy nghề, thu hút nghệ nhân, người có kinh nghiệm tay nghề cao sản xuất làm giáo viên dạy nghề Ngoài để nâng cao chất lượng giáo viên cần phải xây dựng hệ thống sách cho giáo viên, xây dựng chế tuyển chọn, đánh gái giáo viên quản lý toàn diện hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên 4.2.3 Tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề Trong giáo dục nghề nghiệp, yếu tố nội dung, phương pháp, phương pháp, phương tiện, giáo viên, quản lý…đều có quan hệ chặt chẽ với chi phối đến chất lượng đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề có vai trò quan trọng, thiếu trình đào tạo, yếu tố định việc thi hành nên kỹ thực hành nghề Có tràng thiết bị tốt, giáo viên truyền thụ kiến thức cho học viên cách có hiệu quả, áp dụng phương pháp giảng dạy mà mong muốn Có trang thiết bị tốt, đại đảm bảo chất lượng đào tạo, sau tốt nghiệp người học đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, tiếp cận làm chủ công nghệ sản xuất nơi làm việc cách hiệu Nhiều doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhập vào nước ta nhiều thiết bị tiên tiến với công nghệ lần xuất nước ta Các trường dạy nghề ta chưa có chuẩn bị, 71 thiếu vốn, thiếu chế, sách khả đào tạo người lao động có kỹ đáp ứng yêu cầu sản xuất Hiện số sở ĐTN sử dụng máy móc từ thập niên 60- 70 để giảng dạy ngành khí Chính việc tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, trang thiết bi9j kỹ thuật dạy nghề cần thiết.Để định hướng cho việc đầu tư, trang thiết bị phân loại sau: - Trang thiết bị dung cho thao tác chuẩn, tay nghề - Trang thiết bị chuyên dung, phục vụ cho thực tập nâng cao, thực tập sản xuất, rèn luyện kỹ nghề nghiệp - Trang thiết bị thí nghiệm, chuyên môn hóa, dung cho học tập nghiên cứu, khai thác tiềm khoa học kỹ thuật, sức sáng tạo học viên, nghiên cứu giáo viên - Trang thiết bị hỗ trợ cho giảng dạy laptop, máy chiếu… Các yêu cầu lựa chọn đầu tư trang thiết bị dạy nghề: Để đầu tư trang thiết bị cho hiệu quả, trước hết phải làm tốt công tác định hương việc phát triển ngành nghề đào tạo phù hợp với lực sở ĐTN, phát triển kinh tế xã hội địa bàn trọng yêu cầu sau: - Trang thiết bị phải đầy đủ, đồng với sở hạ tầng đội ngũ cán sử dụng trang thiết bị - Trang thiết bị phải phù hợp với ngành nghề, mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phù hợp với quy mô phát triển sở ĐTN, đảm bảo đạt mục đích, yêu cầu kiến thức, kĩ môn học - Trang thiết bị đầu tư phải cập nhật công nghệ mới, thỏa mãn nhu cầu sản xuất - Trang thiết bị phải đảm bảo mặt chất lượng, loại trừ thiết bị cũ, lạc hậu, không đảm bảo tính sư phạm trực quan, không đưa học viên đến thực hành kỹ 72 Trường đào tạ nghề phải có phòng thí nghiệm, phòng học môn cho ngành học, cấp học, phải có thư viện đại, trung tâm thông tin, mạng internet để hỗ trợ công tác nghiên cứu giáo viên tìm hiểu học viên Hệ thống sách tài liệu giáo khoa cho học viên, sách tham khảo, giáo trình, tạp chí chuyên ngành… cho giáo viên cần trang bị đầy đủ 4.2.4 Xây dựng chuẩn đầu chương trình nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp thực tiễn sản xuất Chuẩn đầu việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo thành yêu cầu lực, phẩm chất HV tốt nghiệp xuất phát từ việc điều tra nhu cầu xã hội, nhà tuyển dụng, nhà nước địa phương Nói cách khác, chuẩn đầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực phát triển cá nhân, nghề nghiêp mà người thiết kế chương trình kì vọng người học đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo Thực chất chuẩn đầu mục tiêu đào tạo định hướng theo nhu cầu sử dụng lao động nói riêng xã hội nói chung Các yêu cầu diễn giải cụ thể định lượng Về mặt ý nghĩa, chuẩn đầu tiêu chí CLĐT cụ thể để HV, GV CBQL cần phấn đấu đạt giúp cho việc xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, thể cam kết CLĐT sở ĐTN khách hàng; cụ thể cho công tác tự đánh giá, kiểm định chất lượng sở ĐTN Để đảm bảo chuẩn đầu chương trình nghề đào tạo phù hợp nhu cầu khách hàng, xây dựng chương trình sở ĐTN cần thiết phải: Bám sát nhu cầu doanh nghiệp, cập nhật thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo ý kiến phản hồi từ người sử dụng lao động, HV tốt nghiệp làm, để cải tiến hoàn thiện chương trình, môn học, mô đun thực hành nghề phù hợp yêu cầu thị trường lao động 73 Vì trình độ học vấn đa số HV sở ĐTN hạn chế, động học tập gắn liền với nhu cầu kinh tế - xã hội địa phương, học để có việc làm tăng thu nhập, nên thiết kế mục tiêu đào tạo, phải trọng đến khả lao động nghề nghiệp họ để lựa chọn cấp độ mục tiêu thời lượng mô hình đào tạo cho phù hợp Thời lượng đào tạo không dài khả có việc làm sau học nghề tối cần thiết Cấu trúc chương trình đào tạo theo kiểu tích hợp lí thuyết thực hành, chí, nhiều thực hành phải trước bước Nên vận dụng mô hình đào tạo theo lực thực hiện, mô hình thích hợp để tiếp cận lao động có trình độ học vấn hạn chế Muốn xây dựng chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thực tiễn sản xuất, trước tiên phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để xác định mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp, sở ĐTN phải tiến hành theo trình tự bước sau: - Thu thập thông tin xem xét kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài liệu điều tra lao động địa phương Phối hợp với phòng chức năng, trạm, trại địa bàn tiến hành khảo sát lập biểu đồ dạy nghề phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng xã, phường, thị trấn Xác định ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp thực tiễn sản xuất - Bên cạnh số thông tin chung thị trường lao động việc làm cần thu thập thêm thông tin tình hình việc làm thu nhập HV tốt nghiệp Số nhu cầu việc làm doanh nghiệp, yêu cầu trình độ nghề họ cần có liên quan đến nghề mà sở ĐTN đào tạo Khả tiêu thụ sản phẩm ổn định việc làm địa phương HV tốt nghiệp - Các sở ĐTN phải xác định đưa mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với thực tiễn sứ mạng sở ĐTN 74 Để đảm bảo chuẩn đầu chương trình nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu khách hàng, sở ĐTN cần phải tiến hành bước sau đây: - Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng mục tiêu đào tạo, thiết kế nội dung chương trình, phương thức đào tạo cho phù hợp với nghề, nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Khi điều chỉnh chương trình cần khảo sát thực tế kết hợp với tham khảo ý kiến cán kĩ thuật doanh nghiệp nông dân sản xuất giỏi có uy tín kinh nghiệm lâu năm nghề - Xây dựng bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo tiến hành từ việc phân tích nghề, phân tích công việc hoạt động người tốt nghiệp trình hành nghề vị trí lao động họ sở sử dụng nhân lực Trên sở xác định hệ thống kiến thức, kĩ thái độ cần thiết mà nghề đòi hỏi họ trình hành nghề Trên sở xác định mục tiêu nội dung cần thiết phải dạy cho học viên để đảm bảo sau tốt nghiệp họ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, thực tiễn sản xuất thị trường lao động Việc xây dựng chuẩn đầu thường gắn với trình xây dựng, bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo Ở các sở ĐTN thường dừng lại việc bổ sung chỉnh sửa chương trình đào tạo, tự xây dựng chương trình đào tạo hoàn toàn Vì thế, sở ĐTN cần xây dựng ban hành quy trình bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo cách hiệu quả, thống 4.2.5 Nâng cao lực chất lượng đào tạo, đổi chương trình, nội dung đào tạo trường, trung tâm dạy nghề Tổ chức hoạt động nội dung bồi dưỡng giáo viên, xây dựng chương trình, đặt hàng đào tạo nghề theo nhu cầu lao động kỹ thuật doanh nghiệp Tiếp tục phát huy tổ chức tốt phong trào thi giáo viên dạy nghề giỏi, thi tay nghề trẻ, thi thiết bị dạy nghề tự làm ngày sâu rộng Tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường doanh nghiệp để xây dựng, cập nhật chương trình hỗ trợ đào tạo kỹ nghề 75 Đổi nội dung giáo trình phương pháp giảng dạy, khuyến khích dạy nghề theo phương pháp chủ động, gắn lý thuyết với thực tiễn phù hợp với đặc điểm vùng, lĩnh vực Đa dạng hóa hình thức, phương pháp cách thức đào tạo, tăng thời lượng thực hành, giảm thời lượng lý thuyết Hình thức, phương pháp dạy nghề phải phù hợp với đối tượng học nghề yêu cầu công nghệ sản xuất Nghiên cứu áp dụng phương pháp truyền nghề, sử dụng lực lượng nghệ nhân công tác đào tạo nghề, ngành nghề dân gian Mở rộng hợp tác với sở đào tạo nghề có uy tín khác để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, ngân sách thành phố hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết doanh nghiệp với sở đào tạo nghề đào tạo, cưng ứng, sử dụng lao động có hiệu Đào tạo nghề cho sở sản xuất xây dựng, dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị mới: Tiến hành khảo sát khu công nghiệp lớn để xây dựng dự án đào tạo nghề cho ngành nghề áp dụng công nghệ đòi hỏi lao động có kỹ nghề chuyên biệt nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp; đào tạo lao động nghề đặc biệt: Khảo sát làng nghề truyền thống để xây dựng dự án đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ nhằm giữ gìn nâng cao chất lượng sản phẩm mặt hàng truyền thống nghề (gốm, làm tranh Đông Hồ, trạm khắc gỗ, đúc đồng ) 4.2.6 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát giúp thể chế hóa hoạt động phận, môn quy trình văn cụ thể, khắc phục hạn chế tồn tại, chồng chéo, nâng cao hiệu tổ chức quản lí 76 trình đào tạo, phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao trách nhiệm phận, cá nhân phấn đấu thực theo tiêu chuẩn, tiêu chí ĐBCL theo qui trình, thủ tục đề ra, làm sở cho việc tự đánh giá kiểm định chất lượng góp phần cố thương hiệu gia tăng vị cạnh tranh sở ĐTN Đồng thời làm sở cho việc hình thành thói quen làm việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ phận, cán quản lý giáo viên Các sở ĐTN phải dựa sở mục tiêu, nhiệm vụ tiêu chuẩn, tiêu chí nhà nước ban hành thực tiễn hoạt động đơn vị, để lựa chọn tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp với thực tiễn hoạt động sở ĐTN Các tiêu chuẩn, tiêu chí số hợp thành hệ thống ĐBCL tóm tắt thành cam kết ĐBCL đào tạo Bản cam kết phải khách hàng mục tiêu, có nhà nước chấp nhận 4.2.7 Xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm sau đào tạo Các sở ĐTN kết hợp với trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp đẩy mạnh công tác tư vấn dạy nghề giúp cho người lao động lựa chọn ngành nghề thích hợp với lực, sở trường, điều kiện kinh tế cá nhân định hướng phát triển kinh tế, xã hội thành phố, doanh nghiệp gắn với giải việc làm sau đào tạo Phát triển thị trường lao động, gắn kết cung cầu lao động, hỗ trợ tự tạo việc làm tạo nhiều chỗ việc làm cho người lao động Làm tốt công tác dự báo, tổng hợp nhu cầu sử dụng lao động theo ngành, nghề, cấp trình độ địa bàn hành ngành, làm để chủ động kế hoạch đào tạo giải việc làm tự tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo Đẩy mạnh công tác cho vay vốn giải việc làm, lao động sau đào tạo có nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế 77 4.3 Một số kiến nghị với quan quản lý việc thực giải pháp đề xuất 4.3.1 Bộ Lao động TB-XH, Tổng cục Dạy nghề - Điều chỉnh chương trình đào tạo nghề, cấp trình độ đào tạo cho phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học kỹ thuật, sản xuất công nghiệp đại thị trường lao động - Hoàn thiện chế pháp lý để nâng cao lực hệ giáo dục nghề nghiệp - Mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn tiếp cận phương pháp giảng dạy cho sở dạy nghề - Tăng cường hỗ trợ kinh phí CSVC cho sở dạy nghề, đặc biệt trường, trung tâm dạy nghề cấp huyện - Ban hành Thông tư hướng dẫn thực việc liên kết đào tạo nghề - Khi ban hành văn thực cần xét đến đồng bộ, ngành, quan để có thống tổ chức thực - Xây dựng sở liệu phần mềm quản lý dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề cần có quy hoạch, rà soát, đánh giá chất lượng sở dạy nghề để nâng cao chất lượng đào tạo nghề 4.3.2 UBND tỉnh - Tăng cường đầu tư ngân sách cho việc bổ sung nhân lực, xây dựng mở rộng diện tích nhà xưởng cho nghề trọng điểm, sân tập TDTT nhằm phát triển giáo dục toàn diện cho HSSV, tạo môi trường thuận lợi cho công tác giáo dục đào tạo, góp phần hoàn thiện sở vật chất trường - Tăng cường đạo công tác đào tạo nghề, đạo phối hợp doanh nghiệp với sở dạy nghề - Tăng cường việc liên hệ hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho sở dạy nghề có hội mở rộng quan hệ 78 - Bổ sung biên chế cán chuyên trách công tác QLDN cho phòng Lao động TB&XH - Bổ sung biên chế đội ngũ giáo viên cho 08 trường, trung tâm dạy nghề cấp huyện - Có đạo tích cực chế sách cụ thể nhằm phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS để tăng số lượng học sinh học nghề, góp phần giải vấn đề bất hợp lý nhân lực xã hội 79 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, việc tiếp thu tiến khoa học công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ trí thức Muốn phát triển kinh tế cần phải đầu tư cho người mà cốt lõi đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, đào tạo nguồn lực lao động trực tiếp Lực lượng lao động phải đào tạo phù hợp với phát triển lĩnh vực khác kinh tế Phát triển nguồn lực không phát triển giáo dục, đào tạo mà phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nâng cao mức sống dân cư, giáo dục, đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng cốt lõi chiến lược phát triển nguồn nhân lực Công tác đào tạo nghề có vai trò quan trọng, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam hệ thống đào tạo nghề có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn nữa, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động trở nên cấp thiết để đáp ứng đòi hỏi cao thị trường lao động với tính cạnh tranh gay gắt Nhờ có trình đào tạo nghề mà người lao động yếu tố định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm làm Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề Việt Nam nói chung hệ thống đào tạo nghề trường dạy nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh nói riêng nhiều tồn bất cập, chẳng hạn tổ chức thực trình đào tạo sở dạy nghề thành phố Bắc Ninh nhiều hạn chế nội dung, chương trình đào tạo chưa đổi kịp thời, nội dung nặng lý thuyết, chưa trọng đến kỹ thực hành, phương pháp đào tạo lạc hậu, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Mặt khác đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy số trường chưa đạt chuẩn, dạy lý thuyết nhiều Ngoài sở vật chất trang thiết 80 bị thực hành số trường dạy nghề thiếu, máy móc hỏng, lạc hậu, người học muốn thực hành tay nghề sau học lý thuyết không đạt hiệu học tập Công tác đào tạo nghề hệ thống giáo dục quốc dân nói chung hệ thống sở dạy nghề thành phố Bắc Ninh nói riêng có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng đội ngũ người lao động có chất lượng cao cho xã hội Chính vậy, cần phải có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm giúp cho người học nghề có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp trình độ chuyên môn định để làm việc theo nghề sau tốt nghiệp Đồng thời, qua dạy nghề người học có kiến thức sở khoa học sản xuất nói chung, có kỹ năng, kỹ xảo sản xuất, biết sử dụng thiết bị sản xuất, công cụ lao động để tự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Edward F Crawley (2010), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo cách tiếp cận CIDO, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh (Hồ Tấn Nhựt Đoàn Thị Minh Trinh dịch) Lâm Quang Thiệp (2006), Chương trình quy trình đào tạo đại học, Nxb Hà Nội Nguyễn Lân Trung (2004), Đổi phương pháp giảng dạy, nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng đào tạo: Tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập thách thức”, Hà Nội Nguyễn Phương Quang (2008), Tài liệu Đào tạo nghề theo tiếp cận lực thực (APC) Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), Tài liệu giảng phát triển chương trình đào tạo nghề Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ chí Minh Phạm Minh Hạc (2003), "Về đổi phương pháp dạy - học đại học cao đẳng", Tạp chí Giáo dục, (55), tr 32-33 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2007), Hoàn thiện hệ thống thông tin nhằm tăng cường lực nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 82 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích phiếu điều tra: nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan hoạt động đào tạo nghề địa bàn thành phố Bắc Ninh Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thành phố thời gian tới Câu trả lời ông/bà cung cấp liệu quý giá cho nghiên cứu cung cấp hiểu biết thực tế hữu ích vấn đề cải thiện chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn thành phố Câu trả lời ông/bà giữ hoàn toàn bí mật Rất mong nhận ủng hộ hợp tác ông/bà I Thông tin cá nhân Các mục sau dùng cho mục đích thống kê Hãy đặt dấu  viết số vào mục mô tả rõ ông/bà Ông/bà là: Nam Nữ Tuổi: … Ông/bà đánh giá chất lượng đào tạo nghề sở ĐTN địa bàn thành phố Bắc Ninh nào? Đánh dấu x vào ô tương ứng Chấp nhận Còn thấp so với yêu cầu Đáp ứng yêu cầu, có hướng phát triển Ông/bà đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới chất lượng đào tạo nghề sở ĐTN thành phố Bắc Ninh cách tích vào mục tương ứng Mức 1: Ảnh hưởng nhiều Mức 2: Ảnh hưởng trung bình Mức 3: Ít ảnh hưởng Đánh dấu X vào mức Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo Mức độ độ tƣơng ứng Khung chương trình nội dung giảng Phương pháp giảng dạy Giáo trình, tài liệu, sở vật chất Công tác tổ chức quản lý Trình độ đầu vào ý thức học tập học viên Trình độ, kinh nghiệm thực tế, tay nghề giáo viên 83 Ông/bà cho ý kiến nhận thức cần tiết yếu tố đánh giá mức độ thực yếu tố đơn vị ông/bà công tác cách điền dấu X vào mục tương ứng Nhận thức cần thiết (%) Đánh giá mức độ thực (%) TT Nội dung khảo sát Đổi phương pháp dạy học, cải tiến nội dung đào tạo nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học viên 1.Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tốt Đạt yêu cầu 3.Chưa tốt Kết hợp hài hòa phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại 1.Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tốt Đạt yêu cầu 3.Chưa tốt Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học 1.Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tốt Đạt yêu cầu3.Chưa tốt Hướng dẫn kiểm tra việc tự học, tự rèn luyện học viên 1.Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tốt Đạt yêu cầu 3.Chưa tốt Ông/bà cho ý kiến nhận thức cần tiết yếu tố đánh giá mức độ thực yếu tố đơn vị ông/bà công tác cách điền dấu X vào mục tương ứng Trong đó: - Mức 1: Rất phù hợp; Rất tốt; Rất đầy đủ; Rất hài lòng; Rất quan trọng; - Mức 2: Phù hợp; Tốt; Đầy đủ; Hài lòng; Quan trọng; - Mức 3: Chưa phù hợp; Chưa tốt; Chưa đủ; Chưa hài lòng; Ít quan trọng - Mức 4: Không phù hợp; Không tốt; Không đầy đủ; Không hài lòng; Không quan trọng Các yếu tố đánh giá Có đầy đủ công khai chương trình nghề sở ĐTN đào tạo nghề Cụ thể hóa chương trình đào tạo thành mô đun giảng dạy GV đề xuất chỉnh sửa tham gia xây dựng chương trình Phối hợp với doanh nghiệp xây dựng chương trình Định kì cập nhật, bổ sung điều chỉnh chương trình Mức đánh giá Mức Mức Mức Mức 84 Các yếu tố đánh giá Mức đánh giá Mức Mức Mức Mức Mức độ đạt chuẩn sư phạm thành thạo kĩ nghề GV Mức độ đạt chuẩn cấp kinh nghiệm CBQL Tỉ lệ GV/HV theo qui định GV trọng dạy thực hành, phát huy kinh nghiệm sẵn có HV Chú trọng bồi dưỡng CBQL GV Các yếu tố đánh giá Số lượng thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu thực hành theo chương trình Chủng loại thiết bị dạy nghề phù hợp với nghề đào tạo Hiệu sử dụng thiết bị vật tư dạy nghề Cung ứng kịp thời, đầy đủ vật tư giảng dạy Tận dụng sở vật chất, thiết bị của đối tác phục vụ đào tạo Mức Các yếu tố đánh giá Mức Cơ sở đào tạo điều tra nhu cầu người học người sử dụng lao động Mời doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo Phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo lao động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Chương trình điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với nhu cầu xã hội Tham khảo ý kiến người học chương trình đào tạo Các yếu tố đánh giá Mức Giám sát việc dạy học theo chương trình xác định Động viên khuyến khích giáo viên thực chương trình thực Điều chỉnh kịp thời phận làm chưa tốt theo yêu cầu chương trình đào tạo Giám sát hoạt động giảng dạy giáo viên Có biện pháp cần thiết để đảm bảo chương trình đào tạo tuân thủ theo thiết kế Mức đánh giá Mức Mức Mức Mức đánh giá Mức Mức Mức Mức đánh giá Mức Mức Mức ... lượng đào tạo sở đào tạo 1.3.1 Chất lượng đào tạo nghề 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo 15 1.4 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề. .. hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng dịch vụ đào tạo nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo sở đào tạo thành phố Bắc Ninh - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo sở đào tạo nghề thành phố. .. trạng chất lượng đào tạo sở dạy nghề thành phố Bắc Ninh gì? - Những yếu tố tác động tới chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề thuộc thành phố phố Bắc Ninh? - Những giải pháp áp dụng để nâng cao chất

Ngày đăng: 10/03/2017, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w