- Chất thải hóa học nguy hại: + Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng + Formaldehit: Đây là hóa chất thường được sử dụng trong bệnh viện, nó được sử dụng để làm vệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG
- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG
Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Sinh viên thực hiện : VŨ THU PHƯƠNG
NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG
- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG
Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Sinh viên thực hiện : VŨ THU PHƯƠNG
NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Trang 3MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước đang phát triển, nền kinh tế có những bước chuyển biến tíchcực góp phần nâng cao đời sống của người dân Cùng với những thành tựu khoa họctrong và ngoài nước nền y học đã có những bước tiến mạnh mẽ và trở thành ngànhquan trọng của quốc gia, đóng vai trò chữa bệnh, chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏecủa con người Nhưng trong quá trình hoạt động các cơ sở y tế đã thải ra môi trườngnhững chất thải làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí và làm lantruyền mầm bệnh tới các cộng đồng xung quanh khu vực bệnh viện do công tác quản
lý chất thải y tế chưa thực sự đem lại hiệu quả
Hiện nay, chất thải y tế đang là mối đe dọa lớn với sức khỏe con người đặc biệt
là chất thải rắn Các bệnh viện không chỉ phát triển về quy mô mà còn phát triển theohướng chuyên sâu nên chất thải y tế cũng tăng nhanh về số lượng, thành phần Theo tổchức y tế thế giới, trong chất thải y tế có khoảng 10% là chất nhiễm khuẩn, 5% là chấtthải không nhiễm khuẩn nhưng độc hại như chất phóng xạ, các hóa chất độc hại phátsinh trong quá trình chuẩn đoán điều trị Chất thải y tế nếu không được thu gom, phânloại, xử lý đúng sẽ là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việclây lan các bệnh truyền nhiễm, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc vàảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Chính vì vậy, vấn đề về quản lý và xử lý chất thải
y tế là một trong những thách thức hiện nay
Tỉnh Bắc Giang cũng không nằm ngoài bối cảnh trên Trên địa bàn tỉnh đã cómột hệ thống bệnh viện đa khoa và các cơ sở y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnhcủa người dân Trong đó, bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang là một bệnh viện với quy
mô lớn phục vụ chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho người dân Tuy nhiên doquy mô lớn nên việc quản lý và xử lý chất thải rắn nói chung, rác thải y tế nói riêngcủa bệnh viện vẫn còn nhiều bất cập Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thảirắn của các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung và bệnh viện đa khoa tỉnh
Bắc Giang nói riêng Tôi xin chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải
pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG
Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Sinh viên thực hiện : VŨ THU PHƯƠNG
NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Trang 4Để hoàn thành chương trình đại học và viết đồ án này, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô khoa Công Nghệ Năng Lượngtrường Đại học Điện Lực.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Công NghệNăng Lượng trường Đại học Điện Lực, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảocho tôi suốt thời gian học tập tại trường
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến ThS Nguyễn Thị Huyền Trang người
đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp
Tôi xin gửi lời biết ơn đến cán bộ y tế tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Giang đãnhiệt tình hướng dẫn tôi, cũng như có những ý kiến đóng góp giúp tôi hoàn thiện đề tàinày
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo bệnh viện Đa Khoa tỉnh BắcGiang đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết đồ án
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện đồ án bằng tất cả sự nhiệt tình vànăng lực của mình, tuy nhiên, không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Sinh viên
Vũ Thu Phương
Trang 5(Của giảng viên hướng dẫn)
Trang 6
( của giảng viên phản biện)
Trang 7
MỞ ĐẦU
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC VIẾT TẮT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1
1.1 Khái quát về chất thải rắn y tế 1
1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn y tế 1
1.1.2 Thành phần của chất thải rắn y tế 2
1.1.3 Phân loại chất thải rắn y tế 3
1.1.4 Tác hại của chất thải rắn y tế 5
1.1.5 Nguyên tắc phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn tại các cơ sở y tế……… 9
1.2 Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế 12
1.2.1 Trên thế giới 12
1.2.2 Tại Việt Nam 13
1.3 Cơ sở pháp lý liên quan tới quản lý, xử lý chất thải y tế tại Việt Nam 20
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22
2.2 Nội dung của đề tài 22
2.3 Đối tượng nghiên cứu 22
2.4 Phạm vi vủa đề tài 22
2.5 Phương pháp nghiên cứu 22
2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 22
2.5.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 23
2.5.3 Phương pháp điều tra qua phiếu câu hỏi 23
2.5.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp 23
2.5.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 24
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG 25
3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 25
Trang 83.1.2 Điều kiện tự nhiên 26
3.2 Lịch sử hình thành và phát triển 26
3.3 Quy mô và cơ cấu tổ chức của bệnh viện 28
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
4.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện 30
4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện 30
4.1.2 Thành phần và khối lượng rác thải y tế 31
4.2 Hiện trạng công tác quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 36
4.2.1 Mô hình tổ chức quản lý CTRYT tại bệnh viện 36
4.2.2 Quy trình thu gom và vận chuyển chất thải bệnh viện 37
4.2.3 Kiểm tra, giám sát và chỉ đạo công tác quản lý chất thải rắn y tế 44
4.2.4 Đảm bảo an toàn trong công tác quản lý chất thải rắn y tế 44
4.3 Đánh giá nhận thức và hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế, bệnh nhân về chất thải rắn y tế 45
4.3.1 Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân: 45
4.3.2 Cán bộ y tế/ Cán bộ quản lý chất thải rắn: 46
4.4 Đánh giá công tác quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 46
4.5 Đề xuất các giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 47
4.5.1 Các giải pháp về nguồn nhân lực 47
4.5.2 Các giải pháp về cơ sở hạ tầng 48
4.5.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác phân loại, xử lý bao gồm thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải 48
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51
5.1 Kết luận 51
5.2 Kiến nghị 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
PHỤ LỤC 54
Trang 9Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang 25
Hình 3.2 Vị trí bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trên bản đồ 26
Hình 3.3 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 28
Hình 3.4: Cơ cấu tổ chức của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 29
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm chất thải rắn của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 33
Hình 4.2 Biểu đồ lượng rác thải nguy hại phát sinh trong năm 2016 35
Hình 4.3 Mô hình tổ chức quản lý chất thải rắn tại bệnh viện 36
Hình 4.4 Hình ảnh thùng đựng rác thải y tế 38
Hình 4.5 Phân loại trực tiếp trên xe tiêm 39
Hình 4.6 Sơ đồ quy trình phân loại CTRYT 39
Hình 4.7 Biểu đồ công tác thu gom tại bệnh viện 42
Hình 4.8 Nơi lưu giữ CTR thông thường 43
Hình 4.9 Nơi lưu giữ CTR nguy hại 43
Hình 4.10 Sử dụng các loại trang thiết bị bảo hộ trong thu gom 45
Trang 10Bảng 1.1 Thành phần của chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] 3
Bảng 1.2 Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 [16] 14
Bảng 1.3 Thực trạng các trang thiết bị thu gom lưu trữ CTRYT tại một số thành phố [7] 15
Bảng 4.1: Phân loại và xác định nguồn phát sinh chất thải 30
Bảng 4.2 Khối lượng rác thải trong 3 năm 31
Bảng 4.3 Thành phần và khối lượng CTRYT của bệnh viện 31
Bảng 4.4 Tỷ lệ phần trăm thành phần chất thải rắn trong bệnh viện 33
Bảng 4.5 Lượng CTRYT nguy hại phát sinh trong năm 2016 34
Bảng 4.6: Phân loại các loại chất thải rắn y tế 40
Bảng 4.7 Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân được hướng dẫn về nội quy quản lý CTRYT 46
Trang 11URENCO : Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Hà Nội
CITENCO : Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Hồ chí Minh
CDC : Trung tâm kiểm soát dịch bệnh
Trang 12CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Khái quát về chất thải rắn y tế
1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn y tế
Theo thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT: Chất thải y tế là chất thải phátsinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chấtthải y tế thông thường và nước thải y tế
Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT: Chất thải rắn y tế (CTRYT) là vật chất
ở thể rắn được thải ra từ các cơ sở y tế, bao gồm CTRYT nguy hại và CTR thôngthường
Theo Tổ chức Y tế thế giới- WHO: Chất thải rắn y tế còn bao gồm cả nhữngchất thải có nguồn gốc từ các nguồn khác nhau, như được tạo ra trong quá trình chămsóc sức khỏe tại nhà
- Một số thuật ngữ liên quan đến CTRYT được quy định từ Quy chế quản lýCTYT của Bộ Y tế ban hành kèm theo QĐ số 43/2007/QĐ-BYT như sau:
+ CTRYT nguy hại: là CTRYT chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người
và môi trường như: dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mònhoặc có đặc tính nguy hại khác nhau nếu những chất thải này không được tiêu hủy antoàn
+ CTRYT thông thường: là những CTRYT không được xem là CTRYT nguyhại; không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ
+ Quản lý CTRYT: là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom,vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy CTRYT và kiểmsoát việc thực hiện
+ Giảm thiểu CTRYT: là hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải CTRYT,bao gồm: giảm lượng CTRYT tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể tái sử dụng, táichế, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành và phân loại CTRYT một cáchchính xác
+ Tái sử dụng CTRYT: là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sảnphẩm mới
+ Thu gom CTRYT tại nơi phát sinh: là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói
và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh CTR trong cơ sở y tế
Trang 13+ Vận chuyển CTRYT: là quá trình chuyên chở CTRYT từ nơi phát sinh tới nơi
xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy
+ Xử lý ban đầu CTRYT: là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các CTRYT
có nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyển tới nơi lưugiữ hoặc tiêu hủy
+ Xử lý và tiêu hủy CTRYT: là quá trình sử dụng công nghệ, các công nghệnhằm làm mất khả năng gây nguy hại của CTRYT đối với sức khỏe con người và môitrường
1.1.2 Thành phần của chất thải rắn y tế
1.1.2.1 Thành phần vật lý
Thành phần vật lý của CTRYT gồm các dạng sau:
- Bông vải sợi: Gồm bông băng, gạc, quần áo, khăn lau, vải trải
- Giấy: Hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh
- Nhựa: Hộp đựng, bơm tiêm, dây chuyền máu, túi đựng hàng
- Thủy tinh: Chai lọ, ống tiêm, bơm tiêm thủy tinh, ống nghiệm
- Kim loại: Dao kéo mổ, kim tiêm
1.1.2.2 Thành phần hóa học
Thành phần hóa học gồm 2 loại sau:
- Vô cơ: Hóa chất, thuốc thử
- Hữu cơ: Đồ vải sợi, thuốc
1.1.2.3 Thành phần sinh học: Máu, bệnh phẩm, bộ phận cơ thể bị cắt bỏ
Trang 14B ng 1.1 Thành ph n c a ch t th i r n y t Vi t Nam [11] ảng 1.1 Thành phần của chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ần của chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ủa chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ảng 1.1 Thành phần của chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ắn y tế ở Việt Nam [11] ế ở Việt Nam [11] ở Việt Nam [11] ệt Nam [11]
Thành phần chất thải rắn y tế Tỷ lệ (%) Chứa chất nguy hại
Các chất hữu cơ 52,9 Không
Chai nhựa PVC,PE,PP 10,1 Có
Vỏ hộp kim loại 2,9 Không
Xi lanh, chai lọ thủy tinh 2,3 Có
Kim tiêm, ống tiêm 0,9 Có
Giấy loại, các tông 0,8 Không
Các bệnh phẩm sau mổ 0,6 Có
Đất, cát, sành sứ và chất rắn khác 20,9 Không
Tỷ lệ chất thải nguy hại (%) 22,6
1.1.3 Phân loại chất thải rắn y tế
Theo tổ chức y tế Thế Giới (WHO)
Chất thải thông thường: các chất thải không độc hại, về bản chất thì tương tựchất thải sinh hoạt
Chất thải bệnh phẩm: mô, cơ quan, bào thai, rau thai, xác động vật, máu, dịchthể,
Chất thải hóa học: có tính độc hại, tính ăn mòn, tính gây cháy, nhiễm độc genhay không độc
Chất thải chứa phóng xạ: chất thải từ các quá trình chiếu, chụp X-quang, phântích tạo hình cơ quan cho cơ thể, điều trị và khu trú khối u
Chất thải nhiễm khuẩn: gồm các chất thải có chứa các tác nhân gây bệnh như visinh vật kiểm định, bệnh phẩm bệnh nhân bị cách ly hoặc máu bị nhiễm khuẩn
Ở Việt Nam
Theo điều 5 và 6 quy chế quản lý chất thải y tế quyết định số43/2007/QĐ/BYT, chất thải trong các cơ sở y tế tại Việt Nam được phân chia làm 5loại như sau:
- Chất thải lây nhiễm: bao gồm 4 nhóm khác nhau
Trang 15Nhóm A: Chất thải sắc nhọn: là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọcthủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, kim lấy máu, đầu sắc nhọn củadây chuyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắcnhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế.
Nhóm B: Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: là chất thải bị thấm máu, thấmdịch sinh học của cơ thể người bệnh và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh nhâncách ly
Nhóm C: Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: là chất thải phát sinh trong cácphòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng bệnh phẩm
Nhóm D: Chất thải giải phẫu: Bao gồm các cơ quan, bộ phận cơ thể người, rauthai, bào thai và xác động vật thí nghiệm
- Chất thải hóa học nguy hại:
+ Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng
+ Formaldehit: Đây là hóa chất thường được sử dụng trong bệnh viện, nó được
sử dụng để làm vệ sinh, khử khuẩn dụng cụ, bảo quản bệnh phẩm hoặc khử khuẩn cácchất thải lỏng nhiễm khuẩn Nó được sử dụng trong các khoa giải phẫu bệnh, lọc máu,ướp xác
+ Các chất quang hóa: Các dung dịch dùng để cố định phim trong khoa quang
X-+ Các dung môi: Các dung môi dùng trong cơ sở y tế gồm các hợp chất củahalogen như metyl clorit, chloroform, các thuốc mê bốc hơi như halothane; các hợpchất không chứa halogen như xylene, axeton, etyl axetat
+ Chất gây độc tế bào gồm: vỏ chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gâyđộc tế bào và các chất tiết ra từ người bệnh được điều trị bằng hóa trị liệu
+ Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân-Hg (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủyngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi-Cd (từ pin,acquy), chì-Pb (từ tấm
gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia phóng xạ từ các khoa chẩnđoán hình ảnh, xạ trị
- Chất thải phóng xạ gồm: các chất phóng xạ rắn, lỏng, khí phát sinh từ các hoạtđộng chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất
Trang 16+ Chất thải phóng xạ rắn bao gồm: Các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm,chuẩn đoán, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kiêm tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạcsát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ
+ Chất thải phóng xạ lỏng bao gồm: Dung dịch có chứa chất phóng xạ phát sinhtrong quá trình chuẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết,nước xúc rửa các dụng cụ có chất phóng xạ
+ Chất thải phóng xạ khí bao gồm: Các chất khí thoát ra từ kho chứa chất phóngxạ
- Chất thải thông thường: là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, yếu tốhóa học, phóng xạ nguy hại, dễ cháy nổ, gồm:
+ Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly)+ Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế, như các chai lọ thủytinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xương kín Nhưngchất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại
+ Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệuđóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi đựng phim
- Chất thải ngoại cảnh: Lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh [2]
1.1.4 Tác hại của chất thải rắn y tế
1.1.4.1 Đối với môi trường đất:
Khi chất thải y tế được xử lý giai đoạn trước khi thải bỏ vào môi trường khôngđúng cách thì các vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại, các vi khuẩn có thể ngấm vàomôi trường đất gây nhiễm độc cho môi trường sinh thái, các tầng sâu trong đất, sinhvật kém phát triển làm cho việc khắc phục hậu quả về sau lại gặp khó khăn
1.1.4.2 Đối với môi trường không khí:
Chất thải bệnh viện từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra nhữngtác động xấu đến môi trường không khí Khi phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyểnchúng phát tán bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, hơi dung môi, hóa chất vào khôngkhí Ở khâu xử lý (đốt, chôn lấp) phát sinh ra các khí độc hại HX, NOx, dioxin, furan
từ lò đốt và CH4, NH3, H2S từ bãi chôn lấp Các khí này nếu không được thu hồi và
xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng dân cư xung quanh
Trang 171.1.4.3 Đối với môi trường nước:
Khi chôn lấp chất thải y tế hông đúng kỹ thuật và không hợp vệ sinh Đặc biệt
là chất thải y tế được chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt có thể gây ô nhiễm nguồnnước ngầm
1.1.4.4 Đối với sức khỏe cộng đồng
Tất cả những người tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại đều là đối tượng cónguy cơ Họ có thể là nhân viên và người bệnh trong các cơ sở y tế làm phát sinh rachất thải, những người trực tiếp tham gia xử lý, tiêu hủy chất thải và những người dântrong cộng cồng dân cư trong trường hợp chất thải chưa được xử lý chính đáng Nhómngười nguy cơ chính bao gồm: Bác sĩ, y tá, nhân viên, người bệnh, nhân viên thu gom,cộng đồng dân cư
Đối với sức khỏe: việc tiếp xúc với các CTRYT có thể gây nên bệnh tật hoặctổn thương cho cơ thể do các vật sắc nhọn (như kim tiêm) Các vật sắc nhọn này khôngchỉ gây nên những vết cắt, đâm mà còn gây nhiễm trùng các vết thương nếu vật sắcnhọn đó bị nhiễm tác nhân gây bệnh Như vậy, những vật sắc nhọn ở đây được coi làchất thải rất nguy hiểm bởi nó gây tổn thương kép (vừa gây tổn thương vừa gây bệnhtruyền nhiễm như viêm gan B, HIV…) Hơn nữa, trong chất thải y tế lại chứa đựng cáctác nhân gây bệnh truyền nhiễm như tụ cầu, viêm gan B, HIV…Các tác nhân này cóthể xâm nhập vào cơ thể qua vết trầy xước, vết đâm xuyên, qua niêm mạc, qua đường
hô hấp do hít phải), qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải)
Như vậy, việc thu gom, phân loại và xử lý các CTRYT không đảm bảo đó sẽgây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và nhất là của người trực tiếp tiếp xúc với chấtthải
a Ảnh hưởng của các loại chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn
Bệnh nhân truyền nhiễm có nguy cơ lây nhiễm rất lớn qua nước thải và rác thảibệnh viện Rác thải bệnh viện có chứa các mầm bệnh như: Các vi khuẩn, vi rút, kýsinh trùng và nấm với một lượng đủ để gây bệnh Những người dễ bị ảnh hưởng nhất
là y tá, bác sĩ, và những người thu gom rác, bới rác Các tác hại của rác thải bệnh viện
là làm tăng nhiễm khuẩn và kháng thuốc tại bệnh viện, tổn thương trực tiếp cho người
Trang 18thu gom rác, lây nhiễm bệnh cho nhân dân sống trong vùng lân cận, ảnh hưởng tới tâm
lý và thẩm mỹ đô thị
Nước thải bệnh viện có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, các hóa chất độc hóahọc, chất phóng xạ Nhưng điều nguy hiểm hơn là nước thải bệnh viện thường thải vàocác nguồn nước mặt, thấm xuống đất làm ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm gần
hu vực sinh sống của dân cư mà đây là nguồn nước sinh hoạt chính Như năm 1990,WHO đã cho biết có tới 80% bệnh tật của người liên quan đến nước với sô giườngbệnh chiếm 50% số giường bệnh của bệnh viện Trong các nguồn nước thải của bệnhviện, nước thải từ khoa lây là nguy hiểm nhất Nếu trong nước thải sinh hoạt ở các khuvực dân cư tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh/tổng số trực khuẩn đường ruột là 1/104-106 thì trongnước thải của khoa lây tỉ lệ này là 1/102-103, gấp từ 100-1000 lần Người ta còn nhậnthấy, trung bình trong một lít nước thải bệnh viện có từ 5.000-10.000 vi rút gây bệnh,10-15 trứng giun đũa Trong một lít nước thải bệnh viện lao có thể từ 106-109 trựckhuẩn lao có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh, thậm chí còn tìm được trực khuẩn lao ởcách nới thải nước cống bệnh viện xa tới 500m Ở trong nước vi khuẩn thương hàn cókhả năng sống từ 2-93 ngày, vi khuẩn lỵ sống từ 12-15 ngày, vi khuẩn tả sống từ 4-28ngày
Đối với những bệnh nguy hiểm cho virut gây ra như HIV/AIDS; viêm gan Bhoặc C, những nhân viên y tế, đặc biệt là các y tá là những người có nguy cơ nhiễmcao nhất qua những vết thương do các vật sắc nhọn bị nhiễm máu bệnh nhân gây nên,những người vận hành quản lý chất thải xung quanh bệnh viện cũng có nguy cơ lâynhiễm đáng kể, như những nhân viên quét dọn, những người bới rác tại các bãi đổ rác
b Ảnh hưởng của loại chất thải hóa học và dược phẩm
Đã có nhiều vụ tổn thương hoặc nhiễm đôc do vận chuyển hóa chất và dượcphẩm trong bệnh viện không đảm bảo Các dược sĩ, bác sĩ gây mê, y tá, kỹ thuật viên,cán bộ hành chính có thể có nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da do tiếpxúc với các loại hóa chất lỏng bay hơi, dạng phun sương và các dung dịch khác Đểhạn chế tới mức thấp nhất là nguy cơ nghề nghiệp này nên thay thế giảm lượng hóachất độc hại xuống bất cứ lúc nào có thể và cung cấp các phương tiện bảo hộ chonhững người tiếp xúc với hóa chất Những nơi sử dụng và bảo quản loại hóa chất nguyhiểm cũng nên được thiết kế hệ thống thông gió phù hợp, huấn luyện các biện phápphòng hộ và các trường hợp cấp cứu cho những người có liên quan
Trang 19c Ảnh hưởng các loại chất gây độc gen
Cần phải có một thời gian thu thập những dữ liệu và ảnh hưởng lâu dài đối vớisức khỏe của các chất thải gây độc gen trong y tế, bởi vì rất khó đánh giá ảnh hưởngcủa các loại độc hại chất phức tạp này lên mối nguy cơ đối với con người Một nghiêncứu được tiến hành ở Phần Lan đã tìm ra một dấu hiệu liên quan giữa xảy thai trong 3tháng đầu của thai kỳ và tiếp xúc nghề nghiệp với các thuốc chống ung thư, nhưng cácnghiên cứu trương tự tại Pháp và Mỹ lại không xác nhận kết quả này
Có rất nhiều nghiên cứu được xuất bản đã điều tra khả năng kết hợp giữa nguy
cơ đối với sức khỏe và việc tiếp xúc với chất chống ung thư, biểu hiện bằng sự tăngđột biến các thành phần trong nước tiểu ở những người đã tiếp xúc và tăng nguy cơxảy thai Một nghiên cứu gần đây đã chứng minh, những nhân viên quét dọn trongbệnh viện phải tiếp xúc với yếu tố nguy cơ thì có lượng nước tiểu tăng vượt trội so vớinhững y tá và dược sĩ trong bệnh viện đó Thêm nữa, những người này thường ít ýthức được mối nguy hiểm và do vậy ít áp dụng các biện pháp phòng hộ hơn Mức độtập trung các thuốc gây độc gen trong bầu không khí bên trong bệnh viện cũng đãđược xem xét trong một số nghiên cứu thiết kế đánh giá các ảnh hưởng về sức khỏeliên quan với việc tiếp xúc với các yêu tố nguy cơ Hiện vẫn chưa có một ấn phẩmkhoa học nào ghi nhận những hậu qủa bất lợi đối với sức khỏe do công tác quản lý yếukém đối với các chất thải gây độc gen
d Sự tồn lưu tác nhân gây bệnh trong môi trường
Các vi khuẩn có trong CTRYT, được phát thải ra trong môi trường, có thời giantồn lưu ngoài môi trường trong điều kiện tự nhiên Thời gian tồn lưu ngoài môi trường
có giới hạn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là yếu tố lý học, hóa học môitrường như nhiệt độ môi trường, hoạt độ nước, tia cực tím, pH của môi trường, oxy tựdo,…
Virus viêm gan B khá bền vững trong điều kiện không khí khô và có thể tồn lưutrong nhiều tuần lễ trên một số các bề mặt vật ô nhiễm Loại tác nhân này có thể tồnlưu trong dung dịch sát khuẩn 70% cồn ethanol hay tồn tại tới 10 giờ trong nhiệt độ
60oC Hiệp hội Nhật bản nghiên cứu về chất thải cho biết, tác nhân virus viêm gan B
và C có thể tồn tại cả tuần lễ trong các giọt máu còn lưu lại trong kim tiêm
Trang 20Virus HIV có thời gian tồn lưu ngắn hơn, chúng có thể tồn tại không quá 15phút khi bị tác động của cồn ethanol 70% hoặc là chỉ có thể tồn lưu từ 3-7 ngày trongđiều kiện nhiệt độ ngoại cảnh và chúng bị bất hoạt nhanh chóng tại nhiệt độ 56oC.
Trên thực tế các tác nhân gây bệnh có trong bệnh phẩm, trong chất bài tiết củabệnh nhân không phải lúc nào cũng quá nhiều do tác dụng điều trị của các loại thuốctác dụng của các hóa chất khử trùng…Tuy nhiên, trong khía cạnh này, nên quan tâmcao tới sự lan truyền tác nhân gây bệnh như loài gián, loài ăn chất thối rữa, chuột, cácloại côn trùng như ruồi, nhất à ở những nơi việc cô lập chất thải chưa được thực hiệnđúng quy cách
1.1.5 Nguyên tắc phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn tại các cơ sở y tế.
Theo quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ y tế ban hành kèm theo Quyết định
số 43/2007/QĐ-BYT thì nguyên tắc về phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chấtthải rắn tại các cơ sở y tế như sau:
- Phân loại chất thải rắn trong cơ sở y tế
+ Người làm phát sinh chất thải phải thực hiện phân loại ngay tại nơi phát sinhchất thải
+ Từng loại chất thải phải đựng trong các túi và thùng có mã mầu kèm biểutượng theo đúng quy định
- Thu gom chất thải rắn trong các cơ sở y tế
+ Nơi đăt thùng đựng chất thải:
Mỗi khoa, phòng phải xác định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từngloại chất thải, nơi phát sinh chất thải có loại thùng thu gom tương ứng
Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom
Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải vệ sinhhàng ngày
Túi sạch thu gom chất thải phải luôn có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thaythế cho túi cùng loại đã được chuyển về nơi lưu trữ tạm thời chất thải cơ sở y tế
Mỗi loại chất thải được thu gom vào các dụng cụ thu gom theo mã mầu quyđịnh và phải có dán nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải
Trang 21Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải thông thường.Nếu vô tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thường thì hỗn hợp chấtthải đó phải được xử lý và tiêu hủy như chất thải y tế nguy hại.
Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới ¾ túi, sau đó buộc cổ túi lại.Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên được phân công hàng ngày chịu tráchnhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ nơi chất thảiphát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về nơi tập trung chất thảicủa cơ sở y tế phải được xử lý ban đầu tại nơi phát sinh
- Lưu trữ chất thải rắn tại các cơ sở y tế
+ Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phải lưu trữ trong các buồngriêng biệt
+ Chất thải để tái sử dụng, tái chế được lưu giữ riêng
+ Nơi lưu trữ chất thải tại các cơ sở y tế phải có đủ các điều kiện sau:
Cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng và khu vực tập trung đông ngườitối thiếu là 10m Có đường xe chuyển chở chất thải từ bên ngoài đến
Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh của cơ sở y tế
Nhà lưu trữ phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khóa Không đểsúc vật, các loài gặm nhấm và người không có nhiệm vụ tự do xâm nhập
Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ hóa chấtlàm vệ sinh
Có hệ thống rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ hóa chấtlàm vệ sinh
Có hệ thống cống thoát nước, tường và nền chống thấm, thông khí tốt
Khuyến khích các cơ sở y tế lưu giữ chất thải trong nhà có bảo quản lạnh
+ Thời gian lưu giữ chất thải rắn tại các cơ sở y tế không quá 48 giờ
+ Lưu trữ chất thải trong nhà bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh: thời gian lưu trữ
có thể đến 72 giờ
+ Chất thải giải phẫu phải chuyển đi chôn hoặc tiêu hủy hàng ngày
+ Đối với các cở sở y tế có lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh dưới 5kg/ngày, thời gian thu gom tối thiểu hai lần trong một tuần (Bộ y tế, 2007)
Trang 22- Vận chuyển chất thải rắn trong các cơ sở y tế
+ Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phát sinh tại các khoa/phòngphải được vận chuyển riêng về nơi lưu trữ chất thải của cơ sở y tế ít nhất một lần mộtngày và khi cần
+ Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải.Tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh và các khu vực sạchkhác
+ Túi chất thải phải buộc kín miệng và được vận chuyển bằng xe chuyên dụng,không được làm rơi vãi, chất thải, nước thải và phát tán mùi hôi trong quá trình vậnchuyển
- Tiêu chuẩn các dụng cụ bao bì đựng và vận chuyển chất thải rắn y tế
+ Mã màu sắc:
Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm
Màu xanh đựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ
Màu đen đựngc hất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ
Màu trắng đựng chất thải táu chế
+ Tiêu chuẩn túi đựng chất thải:
Túi màu vàng và màu đen phải làm bằng nhựa PR hoặc PP, không dùng nhựaPVC
Thành túi dày tối thiếu 0,1mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phátsinh, thể tích tối đa của túi là 0,1 m3
Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức ¾ túi và có dòng chữ: “KHÔNGĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”
Các túi đựng chất thải phải tuân tuân theo hệ thống màu quy định
+ Tiêu chuẩn hộp đựng chất thải sắc nhọn:
Hộp màu vàng, thành và đáy cứng không bị xuyên thủng, có khả năng chốngthấm, kích thước phù hợp, có nắp đóng mở dễ dành, miệng hộp đủ lớn, có quai hoặckèm hệ thống cố định
Khi di chuyển vật sắc nhọn bên trong không bị đổ ra ngoài
Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ởmức ¾ hộp và có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”
Với cơ sở y tế dung máy tiêu hủy vật sắc nhọn thì hộp đựng chất thải này phảiđược làm bằng kim loại hoặc nhựa cứng
Trang 23+ Tiêu chuẩn thùng đựng chất thải:
Phải làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dày và cứng hoặc bằng kim loại cónắp đậy mở bằng đạp chân Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần cóbánh xe đẩy
Thùng màu nào thì thu gom túi màu đó
Bên ngoài thùng có vạch báo hiệu ở mức ¾ thùng và ghi dòng chữ “KHÔNGĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”
Xe vận chuyển chất thải phải đảm bảo có thành, có nắp, có đáy kín, dễ cho chấtthải vào, dễ lấy chất thải ra, dễ làm sạch,dễ tẩy uế, dễ làm khô
1.2 Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế
1.2.1 Trên thế giới
Trên thế giới, quản lý rác thải bệnh viện được nhiều quốc gia quan tâm và tiếnhành một cách triệt để từ rất lâu Về quản lý, một loạt những chính sách quy định đãđược ban hành nhằm kiểm soát chặt chẽ loại chất thải này Các hiệp ước quốc tế, cácquy định về chất thải nguy hại, trong đó có cả chất thải bệnh viện cũng đã được côngnhận và thực hiện trên hầu hết các quốc gia trên thế giới
Xử lý chất thải bệnh viện, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và khoa học côngnghệ, nhiều nước trên thế giới đã có những biện pháp khác nhau để xử lý loại rác thảinguy hại này
Ngày nay, thiêu đốt và khử khuẩn là hai phương pháp được sử dụng phổ biếnnhất Tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể (kinh phí, công nghệ, quỹ đất, quan điểm vàcác quy định về bảo vệ môi trường), mỗi quốc gia có thể lựa chọn cho mình biện pháp
xử lý phù hợp riêng
Ở Mỹ, luật phòng chống ô nhiễm không khí đã làm giảm đáng kể việc áp dụngthiêu đốt trong xử lý CTRYT Hiện nay, phương pháp khử khuẩn được áp dụng rộngrãi
Ngược lại, ở Malaysia, phương pháp thiêu đốt trong các nhà máy xử lý chất thảitập trung được lựa chọn và là mô hình chủ yếu để xử lý phần lớn chất thải y tế đượcthu gom Hầu hết chất thải y tế có khả năng cháy được thu gom và xử lý ở ba nhà máythiêu đốt rác tập trung
Ở Pháp, sau khi ban hành hướng dẫn về phát thải không khí của cộng đồngChâu Âu (1992), một số lò đốt chất thải y tế của các bệnh viện đã bị đóng cửa do
Trang 24không đáp ứng yêu cầu Ngày nay chất thải rắn y tế nguy hại tại Pháp được xử lý theo
3 mô hình: phối hợp giữa thiêu đốt tại chỗ và thiêu đốt bên ngoài bệnh viện, đốt chungvới chất thải sinh hoạt và khử khuẩn Mỗi mô hình được áp dụng phù hợp với điềukiện của từng địa phương
Tại Hồng Kông, chất thải y tế lây nhiễm được xử lý bằng phương pháp thiêuđốt, chất thải còn lại không lây nhiễm được chôn lấp Chỉ có 4 bệnh viện công có cơ sởthiêu đốt chất thải lây nhiễm tại chỗ Đối với các cơ sở không có lò đốt, chất thải lâynhiễm được thu gom vận chuyển đến lò đốt chất thải tập trung để xử lý chất thải lâynhiễm Mô hình áp dụng này giống Malaysia
Tại Nhật bản, hầu hết chất thải y tế phát sinh trong ngày được thiêu hủy trongcác cơ sở đốt chất thải của tư nhân
Phương pháp khử khuẩn: Mục đích của việc khử khuẩn là biến đổi rác nhiễmkhuẩn sang dạng rác thải không nhiễm khuẩn Tuy nhiên, phương pháp này không thể
áp dụng cho một số CTYT như chất thải hóa học, chất thải phóng xạ Nguyên lý củaphương pháp này là tạo ra các phản ứng hóa học, ở nhiệt độ cao được tạo ra do cácthiết bị nhiệt hoặc lò vi sóng
1.2.2 Tại Việt Nam
1.2.2.1 Hiện trạng công tác quản lý và xử lý chất thải y tế
Công tác thu gom, lưu trữ CTRYT nói chung đã được quan tâm bởi các cấp từTrung Ương đến địa phương, thể hiện ở các mức độ thực hiện quy định ở các bệnhviện khá cao Chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự quản
lý của Bộ y tế, phần lớn được thu gom và vận chuyển đến các nhà lưu giữ sau đó được
xử lý tại các lò thiêu đốt nằm ngay trong cơ sở hoặc ký hợp đồng vận chuyển đến các
cơ sở xử lý chất thải đã được cấp phép tại địa bàn cơ sở khám chữa bệnh đó
Đối với các cơ sở khám chữa bệnh ở địa phương do các Sở Y tế quản lý, côngtác thu gom, lưu giữ và vận chuyển CTRYT chưa được chú trọng, đặc biệt là công tácphân loại và lưu giữ chất thải tại nguồn (Chất thải y tế thông thường, chất thải y tếnguy hại )
Phương tiện thu gom và vận chuyển CTRYT còn thiếu và chưa đồng bộ, hầuhết chưa đạt tiêu chuẩn Nguyên nhân do có rất ít nhà sản xuất quan tâm đến mặt hàngnày, do vậy mua sắm phương tiện thu gom CTRYT đúng tiêu chuẩn của các bệnh viện
Trang 25gặp khó khăn Theo báo cáo của JICA (2011), các cơ sở y tế của 5 thành phố điển hình
là Hải Phòng, Hà Nội , Huế, Đà Nẵng và thành phooa Hồ Chí Minh, hầu hết các bệnhviện sử dụng thùng nhựa có bánh xe, xe tay, các dụng cụ vận chuyển bằng tay khác.Một số khu vực lưu trữ CTR trước khi xử lý tại chỗ hoặc tại các khu vực xử lý bênngoài được trang bị điều hòa và hệ thống thông gió theo quy định
Nhìn chung các phương tiện vận chuyển chất thải y tế còn thiếu, đặc biệt là các
xe chuyên dụng Hoạt động vận chuyển chất thải y tế nguy hại từ bệnh viện, các cơ sở
y tế đến nơi xử lý, chôn lấp hầu hết do Công ty môi trường đô thị đảm nhiệm, không
có trang thiết bị đảm bảo cho quá trình vận chuyển được an toàn Có 95,6% bệnh viện
đã thực hiện phân loại chất thải trong đó 91,1% đã sử dụng dụng cụ tách riêng vật sắcnhọn Theo báo cáo kiểm tra của các tỉnh và nhận xét của đoàn kiểm tra liên bộ, còn cóhiện tượng phân loại nhầm chất thải, một số loại chất thải thông thường được đưa vàochất thải y tế nguy hại gây tốn kém trong việc xử lý Có 63,6% sử dụng túi nhựa làmbằng nhựa PE, PP Chỉ có 29,3% sử dụng túi có thành dày theo đúng quy chế
Chất thải y tế đã được chứa trong các thùng đựng chất thải Tuy nhiên, các bệnhviện có các mức độ đáp ứng yêu cầu khác nhau, chỉ có một số ít bệnh viện có thùngđựng chất thải theo đúng quy chế (bệnh viện trung ương và bệnh viện tỉnh)
Hầu hết ở các bệnh viện (90,9%) CTR được thu gom hàng ngày, một số bệnhviện có diện tích chật hẹp nên gặp khó khăn trong việc thiết kế lối đi riêng để vậnchuyển chất thải Chỉ có 53% chất thải bệnh viện được vận chuyển trong xe có nắpđậy Có 53,4% bệnh viện có nơi lưu giữ chất thải có mái che, trong đó có 45,3% đạtyêu cầu theo quy chế quản lý chất thải y tế
B ng 1.2 Hi n tr ng thu gom, phân lo i ch t th i y t t i các b nh vi n ảng 1.1 Thành phần của chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ệt Nam [11] ạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện ạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện ất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ảng 1.1 Thành phần của chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ế ở Việt Nam [11] ạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện ệt Nam [11] ệt Nam [11] trên đ a bàn thành ph Hà N i năm 2010 ịa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 ố Hà Nội năm 2010 ội năm 2010 [16]
Các yêu cầu theo quy chế quản lý CTYT Tỷ lệ tuân thủ (%)
Túi đựng chất thải đúng quy cách về bề dày và dung tích 66,67
Túi đựng chất thải đúng quy cách về màu sắc 30,67
Túi đựng chất thải đúng quy cách về buộc đóng gói 81,33
Hộp đựng vật sắc nhọn đúng quy cách 93,9
Thùng đựng có nắp đậy 58,33
Thùng đựng có ghi nhãn 66,67
Trang 26B ng 1.3 Th c tr ng các trang thi t b thu gom l u tr CTRYT t i m t s ảng 1.1 Thành phần của chất thải rắn y tế ở Việt Nam [11] ực trạng các trang thiết bị thu gom lưu trữ CTRYT tại một số ạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện ế ở Việt Nam [11] ịa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 ưu trữ CTRYT tại một số ữ CTRYT tại một số ạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện ội năm 2010 ố Hà Nội năm 2010 thành ph ố Hà Nội năm 2010 [7]
vị trảlờiphiếuđiềutra
Dụng cụ thu gom tạichỗ
Lưu trữ chất thải
Xetay
Thùngcóbánhxe
khác Có
điềuhòa vàthônggió
Khôn
g cóđiềuhòa vàthônggió
phòngchung
Không
có khulưu trữ
tế trên địa bàn CTRYT nguy hại của các tỉnh, thành phố khác hiện được xử lý và tiêuhủy với mức độ khác nhau: Một số địa phương như Thái Nguyên, Hải Phòng, Cần Thơ
đã tận dụng tốt lò đốt trang bị cho cụm bệnh viện, chủ động chuyển giao lò đốt chocông ty môi trường đô thị tổ chức vận hành và thu gom xử lý CTRYT nguy hại chotoàn tỉnh, thành phố; Nghệ An có lò đốt đặt tại bệnh viện tỉnh xử lý CTRYT nguy hạicho các bệnh viện khác thuộc địa bàn thành phố, thị xã
Trang 27Một số thành phố lớn đã bố trí lò đốt CTRYT nguy hại tập trung tại khu xử lýchung của thành phố Tỷ lệ lò đốt CTRYT phân tán được vận hành tốt chỉ chiếmkhoảng xấp xỉ 50% số lò được trang bị, có vùng chỉ đạt 20% Nếu xét mức độ xử lýcủa các cơ sở y tế theo tuyến trung ương và địa phương, các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế
có mức độ đầu tư xử lý CTRYT nguy hại cao hơn hẳn các cơ sở tuyến địa phương.Bên cạnh lí do về công nghệ và trình độ quản lý, thì thiếu kinh phí vận hành là yếu tốquan trọng dẫn đến các lò đốt hoạt động phân tán không hiệu quả
a Công tác xử lý CTRYT nguy hại tại 7 vùng trong cả nước:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có 244 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phươngtrong đó có 98 cơ sở có trang bị lò đốt CTRYT chiếm 40%, số lò đốt còn hoạt động tốt
là 63 (chiếm 64%) Đối với các cơ sở y tế chưa được trang bị lò đốt, hoặc lò đốt khônghoạt động, CTRYT nguy hại được xử lý tập trung tại khu xử lý CTR chung Có 8/11tỉnh của vùng đã bố trí xử lý CTRYT tại khu xử lý CTR chung, số cơ sở y tế cấp địaphương xử lý tại khu xử lý tập trung chiếm 65% Tại 3 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam vàVĩnh Phúc 100% CTRYT xử lý phân tán tại các bệnh viện
+ Vùng Đông Bắc và Tây Bắc Bộ có 209 cơ sở khám chữa bệnh cấp địaphương, 93 cơ sở có trang bị lò đốt CTRYT (chiếm hơn 44%), số lò đốt còn hoạt độngtốt là 42 (chiếm trên 45%) Có 9/15 tỉnh của vùng đã bố trí xử lý CTRYT tại khu xử lýCTR chung của tỉnh và thành phố Chỉ có 31 cơ sở y tế xử lý tại các khu xử lý CTRchung, tương đương gần 15% Một số tỉnh đã có khu vực xử lý CTRYT chung nhưngrất ít cơ sở vận chuyển đến như Cao Bằng, Bắc Cạn phần lớn CTRYT ở các tỉnh nhưBắc Cạn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La được xử lý tại chỗ, không đạt yêu cầu
+ Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền trung có 236 cơ sở khám chữa bệnhcấp địa phương Trogn đó 168 cơ sở có trang bị lò đốt CTRYT (chiếm 50%), số lò đốtcòn hoạt động tốt là 79 (chiếm 47%) Có 12/14 tỉnh đã bố trí xử lý CTRYT tại khu xử
lý CTR chung của tỉnh; 47% số cơ sở y tế xử lý tại khu xử lý CTR tập trung Đối vớibệnh viện tuyến Trung ương tập trung tại Đà Nẵng thì 100% CTRYT nguy hại đượcđưa về lò đốt CTR tại khu xử lý Khánh Sơn
+ Vùng Đông Nam Bộ có 34/100 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phương cótrang bị lò đốt CTRYT (chiếm 34%), trong đó có 7 lò đốt hoạt động tốt (20%) TạiTP.Hồ Chí Minh 100% CTRYT nguy hại được đưa về lò đốt CTR của thành phố
Trang 28+ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 110/164 cơ sở khám bệnh cấp địaphương (chiếm 67%) số lò đốt hoạt động tốt là 64 lò (chiếm 58%) Có 10/13 tỉnh đã bốtrí xử lý CTRYT tại khu xử lý CTR chung của tỉnh và thành phố Với 74 cơ sở (chiếm45%) số cơ sở xử lý tại khu xử lý CTR tập trung.
Đến năm 2006, hơn 500 lò đốt đã được lắp đặt tại các cơ sở y tế tại Việt Nam,tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn Tuy nhiên, trong số đó có tới hơn 33% số lòkhông được hoạt động do nhiều lý do khác nhau
b Công nghệ xử lý CTRYT ở các thành phố lớn:
+ Tại Hà Nội sử dụng lò đốt chất thải y tế DEL – MONEGO công suất 200kg/h
ở Cầu Diễn do Công ty TNHH Nhà nước một thành viên môi trường đô thị(URENCO) quản lý để xử lý chất thải y tế trong địa bàn Hà Nội
+ Tại Đà Nẵng, sử dụng lò đốt HOVAL công suất 200kg/h ở khu xử lý chất thảirắn Khánh Sơn do Công ty môi trường đô thị quản lý để xử lý chất thải y tế trong địabàn thành phố (CITENCO)
+ Tại TP Hồ Chí Minh, sử dụng hai lò đốt HOVAL công suất 150kg/h và300kg/h đặt tại Nhà máy xử lý CTRYT và công nghiệp do Công ty môi trường thànhphố quản lý để xử lý chất thải y tế cho các cơ sở y tế trong và ngoài thành phố [6]
Hiện nay có hai loại công nghệ thân thiện với môi trường được lựa chọn thaythế các lò đốt chất thải y tế là công nghệ khử khuẩn bằng nhiệt ẩm (autoclave) và côngnghệ có sử dụng vi sóng Trong đó, công nghệ sử dụng vi sóng kết hợp hơi nước bãohòa là loại công nghệ tiên tiến nhất hiện nay bởi có hiệu quả khử khuẩn cao và thờigian xử lý nhanh, hiện đang được áp dụng tại trung tâm y tế Viesovpetro Vũng Tàu.Định hướng trong tương lai sẽ hạn chế việc sử dụng các lò đốt để xử lý chất thải y tế ,từng bước thay thế chúng bằng các thiết bị sử dụng công nghệ khử khuẩn bằng nhiệtướt, vi sóng hoặc các phuơng pháp tiên tiến khác
Nhìn chung các lò đốt CTRYT còn nhiều hạn chế, tập trung vào các vấn đề sau:Chi phí đầu tư, hiệu suất vận hành, chi phí xử lý khí thải lớn Giá nhiên liệu quá caodẫn đến nhiều cơ sở không đốt hoặc đốt không đảm bảo Thiếu phân tích những yếu tốảnh hưởng đến hiệu suất đốt và chất thải (khí, tro, nước thải từ bồn ngưng tụ xử lýkhí) Hơn nữa, do chất đốt thường được sử dụng là dầu diezel nên rất khó đảm bảo đủ
và đúng yêu cầu nhiệt độ khi vận hành (nhiệt trị của dầu thấp, và bắt buộc phải lưu
Trang 29thông khí khi đốt) Nếu phân loại rác không đúng sẽ gây tốn kém khi đốt các rácthường, không kiểm soát được khí thải lò đốt dẫn đến phí xử lý khí thải lớn
1.2.2.2 Một số biện pháp và công nghệ xử lý CTRYT
a Công nghệ xử lý và tiêu hủy
Có rất nhiều biện pháp và công nghệ xử lý CTRYT Những công nghệ và giảipháp chủ yếu là:
Công nghệ thiêu đốt: Sử dụng năng lượng từ các nhiên liệu để đốt rác Có thể
xử lý được nhiều loại rác đặc biệt là chất thải lâm sàng Phương pháp này làm giảmthiểu tối đa số lượng và khối lượng rác, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn các mầm bệnhtrong rác Phương pháp này đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu khá cao, chi phí vận hành,chi phí bảo dưỡng tương đối tốn kém
Công nghệ khử khuẩn hóa học: Sử dụng một số hóa chất khử trùng để tiêu diệt
các vi sinh vật trong đó có mầm bệnh làm cho rác được an toàn về mặt vi sinh vật Hóachất thường được sử dụng như formaldehyde, ethylen oxide (CH2OCH2), sodiumhypoclorite (NaOCl), chrorine dioxide (ClO2) Phương pháp này chi phí đầu tư banđầu thấp hơn, chi phí vận hành đắt tùy thuộc vào loại hóa chất, một số ô nhiễm thứ cấp
có thể gặp từ các hóa chất dư Chi phí xử lý rác y tế ở các nước công nghiệp khoảng
100 – 120 USD/tấn
Công nghệ xử lý nhiệt khô và hơi nước: Sử dụng nhiệt ẩm hoặc hấp khô để diệt
khuẩn ở nhiệt độ 121 – 160oC Hầu hết các mầm bệnh bị tiêu diệt ở nhiệt độ này Ưuđiểm của phương pháp này là có thể áp dụng được với các trường hợp có số lượng chấtthải nhỏ, nhược điểm là hiệu quả kém trong việc làm giảm thiểu cả về khối lượng vàtrọng lượng
Công nghệ vi sóng: công nghệ vi sóng để xử lý CTRYT là một công nghệ mới,
hiệu quả Các thiết bị hiện đại có thể xử lý được 250kg/h tương đương khoảng 3000tấn/năm Lò vi sóng loại này thường sử dụng nguồn phát bức xạ sóng điện từ siêu caotần có tần số 2450 MHz, bước sóng khoảng 12,24cm Chi phí đầu tư ban đầu tươngđối đắt nhưng xử lý bằng phương pháp này nhiều vật liệu có thể tái sử dụng làmnguyên liệu để đưa vào kinh tế
Công nghệ chôn lấp: Phương pháp này có chi phí đầu tư ban đầu thấp, chi phí
vận hành rẻ nhưng chỉ nên thực hiện khi các nhà chức trách quản lý về môi trường cho
Trang 30phép và có điều kiện tự nhiên phù hợp như diện tích rộng, đặc điểm thổ nhưỡng và đặcđiểm nguồn nước ngầm xa khu dân cư
Nhốt chất thải: quá trình nhốt các chất thải với chất cố định xi măng, vôi.
Thông thường người ta trộn hỗn hợp với rác y tế nguy hại 65%, xi măng 15%, nước5% Hỗn hợp này được nén thành khối
b Công nghệ phù hợp
Xử lý và tiêu hủy CTRYT tuy có nhiều biện pháp và công nghệ như đã nêu ởtrên, tuy nhiên không có một công nghệ nào giải quyết được toàn bộ các khía cạnh nhưmong muốn kể cả công nghệ đốt rác hiện đại Để hướng tới một môi trường lành mạnh
và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, CTRYT phải được xử lý, tuy nhiên sự lựa chọn cuốicùng về công nghệ, phương pháp sẽ phải được cân nhắc thận trọng Sự thận trọng nóitrên dựa vào rất nhiều yếu tố cũng như điều kiện cụ thể của mỗi khu vực Các yếu tốtác động đến sự quyết định bao gồm:
+ Hiệu quả khử trùng làm cho CTRYT trở thành vô hại
+ Những cân nhắc về môi trường và sức khỏe
+ Sự giảm thiểu về khối lượng và trọng lượng
+ Cân nhắc tới khía cạnh an toàn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Tổng khối lượng chất thải cần xử lý và tiêu hủy trên tổng khả năng xử lý củathiết bị
+ Nhóm loại chất thải để xử lý và tiêu hủy
+ Nhu cầu cơ sở hạ tầng
+ Lựa chọn xử lý của địa phương khu vực và công nghệ
+ Lựa chọn khả năng tiêu hủy cuối cùng trong chu trình
+ Nhu cầu đào tạo nhân lực cho vận hành
+ Cân nhắc về khía cạnh vận hành và bảo trì hệ thống
+ Mặt bằng, thổ nhưỡng khu vực xử lý tiêu hủy
+ Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành
+ Sự chấp nhận của cộng đồng
+ Yêu cầu về các quy định, luật lệ chung của khu vực
Trong điều kiện Việt Nam, tùy điều kiện cụ thể của mỗi địa phương, điều kiện
cụ thế của cơ sở y tế mà lựa chọn công nghệ cho thích hợp hay còn gọi là công nghệphù hợp Như vậy đối với các bệnh viện Trung Ương, bệnh viện đa khoa tại các khu
Trang 31đô thị dân cư đông đúc phải lựa chọn công nghệ khác hơn, yêu cầu cao hơn so với cácbệnh viện huyện, cơ sở y tế tuyến huyện, xã
Công nghệ phù hợp vẫn phải bảo đảm xử lý được CTRYT nhưng đáp ứng thựctiễn đời sống xã hội, kinh tế, môi trường Công nghệ phù hợp thỏa mãn:
+ Phù hợp về điều kiện kỹ thuật thiết bị
+ Phù hợp với trình độ vận hành và bảo dưỡng
+ Phù hợp về khả năng kinh tế
+ Phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên của địa phương
1.3 Cơ sở pháp lý liên quan tới quản lý, xử lý chất thải y tế tại Việt Nam
Trong những năm qua Quốc hội, Chính phủ và Bộ Y tế đã ban hành nhiều vănbản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cũng như quản lý chất thải y tế nóichung và chất thải y tế nguy hại nói riêng Tính đến cuối năm 1999 đã có hơn 50 vănbản liên quan đến việc quản lý chất thải Sau đây là các văn bản pháp quy quan trọngcần lưu ý:
- Luật bảo vệ môi trường do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 đãquy định rõ trong điều 39 là bệnh viện và các cơ sở y tế phải:
+ Có hệ thống hoặc biện pháp thu gom, xử lý nước thải y tế và vận hành thườngxuyên, đạt tiêu chuẩn môi trường
+ Bố trí thiết bị chuyện dụng để phân loại bệnh phẩm, rác thải y tế tại nguồn.+ Có biện pháp xử lý, tiêu hủy bệnh phẩm, rác thải y tế, thuốc hết hạn sử dụngbảo đảm vệ sinh, tiêu chuẩn môi trường
+ Có kế hoạch, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do chấtthải y tế gây ra
+ Chất thải rắn, nước thải sinh hoạt của bệnh nhân phải được xử lý sơ bộ loại
bỏ các mầm bệnh có nguy cơ lây nhiễm trước khi chuyển về cơ sở xử lý, tiêu hủy tậptrung
- Nghị quyết 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo
vệ môi môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
Một trong những nhiệm vụ cần thiết là tăng cường kiểm soát ô nhiễm tại nguồn,chú trọng quản lý chất thải, nhất là chất thải nguy hại dịch vụ y tế
Trang 32- Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ Y tế vềQuy chế Quản lý chất thải Y tế: quy định chi tiết về phân loại, thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn cũng như các quy định liên quan tới việc thu gom, xử lý và yêu cầucủa hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Quyết đinh này đã được coi là nền tảng cơ bản cho việc quản lý chất thải y tế vàđầu tư cơ sở hạ tầng để xử lý chất thải rắn, lỏng và khí có nguồn gốc từ các cơ sở y tế
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn: Quy định chất thải rắn (thông thường và nguy hại) phải được kiểmsoát và phân loại tại nguồn
- Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường về “Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ,đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại”: hướng dẫn điều kiệnhành nghề vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại; thủ tục lập hồ sơ, đăng kýchủ nguồn thải nguy hại, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại
- Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Bộ Y tế về
“Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám,chữa bệnh”: trang bị đầy đủ phương tiện vệ sinh môi trường thích hợp và chuyêndụng, tổ chức thực hiện việc quản lý chất thải y tế theo đúng quy định, cơ sở hạ tầngđảm bảo xử lý an toàn chất thải lỏng, chất thải rắn và chất thải khí theo quy định vềquản lý chất thải y tế
- Quyết định số 798/QĐ-TTg, ngày 25/5/2011 của Thủ tướng chính phủ đã banhành về việc phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn cho giai đọan 2011 đến
2020 Theo quyết định này, mục tiêu của Chính phủ là trong giai đoạn đầu 2015) 85% tổng lượng chất thải y tế không độc hại sẽ được thu gom và xử lý đạt tiêuchuẩn môi trường quốc gia hiện có và 85% tổng lượng chất thai y tế và công nghiệpđộc hại sẽ được thu gom và xử lý Trong giai đoạn hai (2016-2020), phấn đấu thu gom
(2011-và xử lý theo các tiêu chuẩn hiện hành 100% tổng lượng chất thải y tế nguy hại (2011-vàkhông nguy hại từ các cơ sở y tế và bệnh viện
Trang 33CHƯƠNG II: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đồ án là tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế(CTRYT) của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, kết hợp với việc nhận xét, đánh giánhững mặt thuận lợi và tồn tại trong công tác quản lý hiện tại của bệnh viện, nhằm đưa
ra những biện pháp để góp phần cải thiện và hạn chế ô nhiễm môi trường của bệnhviện Cụ thể đồ án sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau:
- Đánh giá tổng hợp công tác quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa tỉnh BắcGiang
- Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp trong hoạt động bảo vệ, xử lý CTRYT tạibệnh viện
2.2 Nội dung của đề tài
Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau:
- Đánh giá hiện trạng phát sinh CTRYT tại bệnh viện
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTRYT của bệnh viện
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRYT
2.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là CTRYT bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang
2.4 Phạm vi vủa đề tài
Phạm vi: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang
Lĩnh vực đề cập: thông tin về CTRYT
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp
Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp rất cần thiết và được nhiều người sử dụngtrong quá trình nghiên cứu, nhằm giảm bớt thời gian và khối lượng công việc nghiêncứu Các tài liệu thu thập được đề tài kế thừa và sử dụng bao gồm những kết quảnghiên cứu và những thông tin liên quan được công bố ở báo cáo và công trình nghiêncứu từ trước đến nay
Để phục vụ cho quá trình hoàn thiện đồ án, đề tài kế thừa tài liệu từ các nguồnsau:
Trang 34- Tài liệu về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của bệnh viện.
- Các số liệu tổng quát về quá trình thu gom, phân loại, xử lý chất thải y tế ởViệt Nam
- Tài liệu trên internet, sách, báo chí…
2.5.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Trực tiếp khảo sát, điều tra các nguồn xả thải và lượng rác thải tại các nguồnđó
- Trực tiếp xuống các khoa chuyên môn, các phòng ban để điều tra cơ cấu tổchức, thiết bị vật tư, nhân lực quản lý CTRYT của bệnh viện
2.5.3 Phương pháp điều tra qua phiếu câu hỏi
Sử dụng phiếu điều tra để điều tra các vấn đề có liên quan đến rác thải y tế Sốcâu hỏi trong một phiếu tùy thuộc vào đối tượng được điều tra
Với cán bộ quản lý chất thải tại bệnh viện: phiếu điều tra có 22 câu hỏi, phátcho 100 cán bộ và được thực hiện trong một ngày (ngày 15/11/2016)
Với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân: phiếu điều tra gồm 12 câu hỏi, phátcho 400 người và thực hiện vào 1 ngày (17/11/2016)
Đối với nhân viên thu gom: phiếu điều tra gồm 21 câu hỏi, phát cho 100 người
và được thực hiện trong một ngày (ngày 19/11/2016) và thu được kết quả
Phiếu điều tra được bố trí các câu hỏi đều dễ trả lời, tránh các câu hỏi có tínhkhái quát cao Các câu hỏi tập trung vào các vấn đề liên quan đến mục tiêu, nội dungnghiên cứu của đề tài, đảm bảo thu thập đủ các thông tin cần thiết từ ý kiến của cán bộ,công nhân viên thu gom, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân Để tăng độ chính xác củacác câu trả lời các đối tượng được điều tra đã được giải thích rõ và hướng dẫn cáchthức trả lời câu hỏi Các câu hỏi được thu thập lại trong ngày Sau đó kết quả điều trađược khai thác để xây dựng bảng kết quả, từ đó rút ra kết luận về công tác quản lýCTRYT tại bệnh viện
2.5.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp
Phương pháp này được sử dụng để xử lý các thông tin sau khi đã thu thập được
từ các phương pháp khác nhau Phương pháp này bao gồm:
- Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng, biểu diễn bằng tập rời rạc,bằng số liệu, đồ thị, biểu đồ để tìm mối liên quan giữa các thông số, chỉ số khảo sát để
Trang 35xây dựng các luận cứ, khái quát hóa vấn đề để rút ra được các kết luân chính từ cácnguồn dữ liệu của các phương pháp thu thập khác nhau
- Sử dụng phần mềm word, excel để xây dựng biểu đồ, đồ thị, miêu tả các mốiliên quan xuất hiện trong vấn đề nghiên cứu
2.5.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu
Các số liệu thu thập được tổng hợp, phân tích từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá vàkết luận
Trang 36CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
BẮC GIANG 3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang tọa lạc ở Đường Lê Lợi, Phường HoàngVăn Thụ, Thành phố Bắc Giang
Giới hạn khu đất:
- Phía Bắc giáp đường Hoàng Văn Thụ
- Phía Nam giáp đường Lê Lợi
- Phía Đông giáp khu dân cư
- Phía Tây giáp đường Nguyễn Văn Cừ
Hình 3.1 B n đ hành chính t nh B c Giang ản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang ồ hành chính tỉnh Bắc Giang ỉnh Bắc Giang ắc Giang
Trang 37Hình 3.2 V trí b nh vi n đa khoa t nh B c Giang trên b n đ ị trí bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trên bản đồ ệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trên bản đồ ệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trên bản đồ ỉnh Bắc Giang ắc Giang ản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang ồ hành chính tỉnh Bắc Giang
3.1.2 Điều kiện tự nhiên
Khu đất bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu chungcủa thành phố Bắc Giang, với nét đặc trưng chủ yếu là thời tiết nhiệt đới gió mùa Một năm có bốn mùa rõ rệt Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, mùa thu khíhậu ôn hòa
Nhiệt độ trung bình 22 - 230C, độ ẩm dao động lớn từ 73 - 87%
Lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống.Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển các câytrồng nhiệt đới, á nhiệt đới
Trước năm 1945, Nhà thương bản xứ với quy mô nhỏ bé ( 50 giường bệnh), cácthầy thuốc đều là người pháp Việc khám chữa bệnh lúc này chủ yếu dành cho binh