1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo kiến tập TẠI TẠP CHÍ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI

22 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP. 1. Vài nét về Tạp chí Thông tin đối ngoại. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Tạp chí Thông tin đối ngoại gồm có Tạp chí số ra hàng tháng và Tạp chí Thông tin đối ngoại điện tử (http:tapchithongtindoingoai.vn) là cơ quan trực thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương. Tạp chí cũng cấp những thông tin thiết yếu trong quá trình phát triển và hoạt động ngoại giao của đất nước. Là tạp chí và trang thông tin hữa ích cho bạn đọc tìm hiểu về chính trị, ngoại giao, hoạt động của kiều bào, người nước ngoài tại Việt Nam cũng như vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam. Tạp chí hiện nay tuy chỉ có 9 thành viên nhưng hoạt động vô cùng hiệu quả, luôn đem đến cho độc giả những thông tin vô cùng chính xác và hữa ích. Tạp chí cũng luôn luôn chào đón những cộng tác viên muốn hợp tác với tạp chí để tạp chí ngày càng phát triển hơn. 1.2. Lãnh đạo tạp chí Thông tin đối ngoại qua từng thời kỳ. Chủ tịch: PGS.TS Tô Huy Rứa Nguyên tổng biên tập: TS. Nguyễn Công Chuông Tổng biên tập đương nhiệm: TS Đào Xuân Tiến. 1.3. Chức năng và nhiệm vụ. 1.3.1. Chức năng. Tạp chí Thông tin đối ngoại , cơ quan của Ban Chỉ đại công tác thông tin đối ngoại, thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương có chức năng tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các hoạt động về đối ngoại; nghiên cứu lý luận, thực tiễn về các vấn đề quốc tế liên quan đến Việt Nam; trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác thông tin đối ngoại. 1.3.2. Tạp chí Thông tin đối ngoại có các nhiệm vụ sau: 1. Thông tin và tuyên truyền về đối ngoại. • Thông tin và tuyên truyền về các chủ chương, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước về đối ngoại; những thành tựu trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước. • Thông tin và bình luật các hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân. • Quảng bá hình ảnh đất nước, con người, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; giới thiệu tinh hoa văn hóa của thế giới; những tình cảm tốt đẹp của bạn bè thế giới dành cho Việt Nam. • Thông tin và tuyên truyền các hoạt động hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa với khu vực và thế giới. • Thông tin và tuyên truyền hoạt động hợp tác quốc tế về lĩnh vực tuyên giáo với các đảng cộng sản, đảng công nhân, một số đảng cầm quyền và các quốc gia trên thế giới. • Thông tin và tuyên truyền tình hình quốc tế liên quan đến quan hệ đối ngoại của Việt Nam. 1) Tham gia nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về quan hệ đối ngoại và các vấn đề quốc tế liên quan đến Việt Nam; những vấn đề nhạy cảm về dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, chủ quyền của Việt Nam; những vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác thông tin đối ngoại. 2) Phối hợp với các vụ, đơn vị tổng hợp dư luận báo chí trong và ngoài nước; đề xuất các biện pháp tuyên truyền, bảo vệ đường lối chính trị, tư tưởng, chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đối ngoại; đấu tranh chống các quan điểm tư tương sai trái, thù địch.

Trang 1

Lời cảm ơn.

Qua một thời gian thực tập nghiệp vụ tại Tạp chí Thông Tin Đối Ngoại, em xin gửi lời chân thành cảm ơn sự nhiệt tình và quan tâm giúp đỡ của các anh/chị phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn, đặc biệt là trưởng phòng biên tập Th.S Phạm Văn Hùng – và chị Lại Nữ Kiều Hương (thư kí hành chính - văn thư) đã sắp xếp, hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các sinh viên hoàn thành tốt kì kiến tập tại cơ quan, cũng như học hỏi kinh nghiệm cho công việc sau này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa quan hệ quốc tế trongthời gian giảng dạy đã cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu và bổ ích để sinh viên có thể áp dụng vào thực tế khi đi thực tập tại các cơ quan nghiệp vụ

Trong thời gian thực tập tại quý cơ quan, do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như hiểu biết về công việc còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhưng sơ suất và thiếu xót, rất mong các anh chị biên tập viên, phóng viên và quý cơ quan chiếu cố và giúp đỡ

Trang 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

1 Vài nét về Tạp chí Thông tin đối ngoại.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Tạp chí Thông tin đối ngoại gồm có Tạp chí số ra hàng tháng và Tạp chí Thông tin đối ngoại điện tử (http://tapchithongtindoingoai.vn/) là cơ quantrực thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương Tạp chí cũng cấp những thông tin thiết yếu trong quá trình phát triển và hoạt động ngoại giao của đất nước Là tạp chí và trang thông tin hữa ích cho bạn đọc tìm hiểu về chính trị, ngoại giao, hoạt động của kiều bào, người nước ngoài tại Việt Nam cũng như vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam

Tạp chí hiện nay tuy chỉ có 9 thành viên nhưng hoạt động vô cùng hiệu quả, luôn đem đến cho độc giả những thông tin vô cùng chính xác và hữa ích

Tạp chí cũng luôn luôn chào đón những cộng tác viên muốn hợp tác với tạp chí để tạp chí ngày càng phát triển hơn

1.2 Lãnh đạo tạp chí Thông tin đối ngoại qua từng thời kỳ.

- Chủ tịch: PGS.TS Tô Huy Rứa

- Nguyên tổng biên tập: TS Nguyễn Công Chuông

- Tổng biên tập đương nhiệm: TS Đào Xuân Tiến

1.3 Chức năng và nhiệm vụ.

1.3.1 Chức năng.

Tạp chí Thông tin đối ngoại , cơ quan của Ban Chỉ đại công tác thông tin đối ngoại, thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương có chức năng tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các hoạt động về đối ngoại; nghiên cứu lý luận, thực tiễn về các vấn đề quốc tế liên quan đến Việt Nam; trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác thông tin đối ngoại

Trang 3

1.3.2 Tạp chí Thông tin đối ngoại có các nhiệm vụ sau:

1 Thông tin và tuyên truyền về đối ngoại.

 Thông tin và tuyên truyền về các chủ chương, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước về đối ngoại; những thành tựu trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước

 Thông tin và bình luật các hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân

 Quảng bá hình ảnh đất nước, con người, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; giới thiệu tinh hoa văn hóa của thế giới; những tình cảm tốt đẹp củabạn bè thế giới dành cho Việt Nam

 Thông tin và tuyên truyền các hoạt động hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa với khu vực và thế giới

 Thông tin và tuyên truyền hoạt động hợp tác quốc tế về lĩnh vực tuyên giáo với các đảng cộng sản, đảng công nhân, một số đảng cầm quyền và các quốc gia trên thế giới

 Thông tin và tuyên truyền tình hình quốc tế liên quan đến quan hệ đối ngoại của Việt Nam

1) Tham gia nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về quan hệ đối

ngoại và các vấn đề quốc tế liên quan đến Việt Nam; những vấn đề nhạy cảm về dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, chủ quyền của Việt Nam; những vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác thông tin đối ngoại

2) Phối hợp với các vụ, đơn vị tổng hợp dư luận báo chí trong và ngoài

nước; đề xuất các biện pháp tuyên truyền, bảo vệ đường lối chính trị,

tư tưởng, chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đối ngoại; đấu tranh chống các quan điểm tư tương sai trái, thù địch

3) Diễn đàn trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ , cung cấp thông ti, định

hướng công tác thông tin đối ngoại đối với các cấp ủy đảng, cơ quan

Trang 4

và cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại các cấp; các tổ chức, cơ quan đại diện của Việt Nam, , cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; giới thiệu, tuyên truyền, nhân rộng những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến trong công tác thông tin đối ngoại.

4) Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối

ngoại và Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương giao

1.4 Các ấn phẩm của tạp chí:

 Tạp chí thông tin đối ngoại (in hàng tháng)

 Tạp chí Thông tin đối ngoại điện tử (phiên bản) bằng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung

 Ngoài ra, căn cứ yêu cầu nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ, Tạp chí thông tin đối ngoại xuất bản thêm một số ấn phẩm khác theo quy định

1.5 Trụ sở và cơ quan thường trực của tạp chí Thông tin đối ngoại.

 TẠP CHÍ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI – BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG

 Địa chỉ: Số 15 đường Lý Nam Đế - phường Hàng Mã - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

Trang 5

tiếng nước ngoài, chế độ cộng tác viên phục vụ cho hoạt động của tạp chí.

 Tạp chí có Hội đồng biên tập dp trưởng Ban tuyên giáo Trung ươngquyết định

2 Hoạt động tuyên truyền của Tạp chí Thông tin đối ngoại.

 Hoạt động tuyên truyền về lý luận, chính trị, chủ chương đường lối chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và Nhân dân

 Hoạt động thông tin đối ngoại và tuyên giáo: tạp chí Thông tin đối ngoại luôn thu thập thông tin, phối hợp chặt chẽ với các nhà chuyênmôn Đăng tải các thông tin lien quan đến hoạt động đối ngoại cùngvới tình hình đổi mới của đất nước trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực chính trị và ngoại giao Ngoài ra, Tạp chí Thông tin đối ngoại điện tử đang phát triển ấn phẩm online bằng Tiếng Anh và Tiếng Trung, góp phần đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại

3 Công tác biên tập, nội dung tin, bài và cách trình bày.

3.1 Công tác biên tập nội dung tin, bài báo của Tạp chí Thông tin

đối ngoại.

Công tác biên tập nội dung, bài do Hội đồng Biên tập – Thư ký toànsoạn đảm trách và thực hiện dưới sự điều tiết, kiểm tra giám sát của Phó tổng biên tập và Tổng

Trang 6

 Hội đồng biên tập Tạp chí do Trưởng Ban Tuyên giáo Trungương quyết định.

2 Trình tự biên tập.

Bước 1: Biên tập viên đọc bản thảo, từ khái quát đến chi tiết từng câu, từng đoạn, từng chữ của bài báo; chỉnh sửa câu chữ.Bước 2: Chuyển bản thảo cho trưởng ban biên tập

Bước 3: Sau khi biên tập xong, Trưởng ban Biên tập chuyển bảnthảo cho Tổng biên tập đọc và duyệt lại – Thư Ký giao nhân viên đánh máy, thiết kế

Bước 4: Tổng biên tập duyệt bài lần cuối trước khi đưa đi in ấn

3.2 Nội dung tin.

Các thông tin về Thông tin đối ngoại, chính trị ngoại giao và quan

hệ quốc tế Thông tin về kiều bào tại nước ngoài cũng như chuyên mục giới thiệu vẻ đẹp con người đất nước Việt Nam

3.3 Công tác in báo, phát hành.

3.3.1 Phát hành.

 Tạp chí Thông tin đối ngoại được phát hành hàng tháng

 Tạp chí Thông tin đối ngoại điện tử luôn cập nhật những thông tin nóng hổi về tình hình chính trị ngoại giao và đường lối của Đảng 24/24

CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẬP NGHIỆP VỤ.

 Thời gian kiến tập: Từ ngày đến ngày 22/2/2016

 Địa điểm kiến tập: Tòa soạn Tạp chí Thông tin đối ngoại - số 15 đường Lý Nam Đế - phường Hàng Mã – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

 Mục đích của đợt kiến tập nghiệp vụ:

Vận dụng các kiến thức, lý thuyết đã được học ở trường vào công việc, làm quen với môi trường làm việc, làm báo năng động tham gia học

Trang 7

tập, rèn luyện, kiến tập và thực hành các kĩ năng và lao động báo chí như viết bài, dịch bài, phỏng vấn

Tự tin mạnh dạn hơn trong công việc, từ thực hành và kiến tập tự rút ra những kinh nghiệm và kỹ năng cho bản thân

1 Các công việc tham gia thực hiện.

Được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía tòa soạn nói chung và hai anh chị thư ký và biên tập viên Phạm Văn Hùng, Lại Nữ Kiều Hương nói riêng, trong quá trình kiến tập em đã được tham gia vào các công việc và công tác lao động nhà báo thực sự, theo đúng chuyên ngành và các môn học em đã được học ở trường Trong môi trường làm báo chuyên nghiệp

và năng động, em đã được trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm và kĩ năng viết bài về thông tin đối ngoại, về các lĩnh vực trong và ngoài nước

- Được đọc các tác phẩm cũng như những cuốn tạp chí từ ngày Tạp chí Thông tin đối ngoại mới thành lập

- Tham gia các cuộc họp hàng tuần của Tạp Chí

- Được đọc các tài liệu về thông tin đối ngoại cũng như những tài liệu về một số nước trên thế giới có quan hệ lâu dài, mật thiết với Việt Nam như Nga,

Trang 8

- Gặp anh Phạm Văn Hùng – Trưởng phòng biên tập Tạp chí

Thứ 3 - 29/3 - Gặp các anh chị trong

tòa soạn và làm quen với công việc thực tập nghiệp vụ

- Tham gia buổi hàng tuần Gặp các anh chị ở từng phòng và tìm hieru

về công việc của tạp chí

- Gặp biên tập viên và phóng viên hướng dẫn

- Làm quen với công việc kiến tập nghiệp vụ

và văn phòng báo chí

- Gặp chị Lại Nữ Kiều Hương

Thứ 4 - 30/3 - Đọc tài liệu về tạp chí,

thông tin, lãnh đạo, bạn giám đốc và nguyên tắc hoạt động cũng như mụcđích của tạp chí

- Anh Phạm Văn Hùng hướng dẫn

- Mượn tài liệu từ chị Lại Nữ Kiều Hương

Thứ 5 - 31/3 - Đọc tài liệu về Tạp

Chí

- Đọc các số Tạp chí từ ngày mới phát hành đến khi Tạp chí điện tử đượcthành lập

- Mượn tài liệu từ chỗ chị Lại Nữ Kiều Hương

Thứ 6 - 1/4 - Đọc các sổ tổng hợp

của tạp chí, các thông tin liên quan đến thông

Trang 9

tin đối ngoại cũng như ngoại giao mà tạp chí đưa tin.

- Tham khảo các bài viếttrên Tạp chí Thông tin đối ngoại điện tử

Thứ 2 – 4/4 - Tìm đọc và khia thác

các thông tin chính thống

- Tìm đề tài và viết bài

về các mảng mà Tạp chícũng như Tạp chí Thôngtin đối ngoại điện tử đang hướng đến như:

Đối ngoại, Ngoại giao, Người việt nam ở nước ngoài, Viêt Nam đất nước con người

- Anh Hùng hướng dẫn

Thứ 3 – 5/4 - Tìm chủ đề viết bài

- Học cách khai thác thông tin trên mạng và thông tin trên báo giấy

- Khai triển chủ đề

Thứ 4 – 6/4 - Đọc tài liệu, các số tạp

chí gần đây và các thôngtin ngoại giao

Trang 10

trong chuyên mục của tạp chí.

- Tổng hợp các thông tinngoại giao trong tuầnThứ 6 – 8/4 - Gửi chủ đề bài định

viết cho anh chị phụ trách

- Đợi phản hồi và tìm tinviết bài

- Bài viết thuộc mảng

“Việt Nam đất nước conngười”: Những địa điểmtuyệt vời cần đến vào mùa hè ở Việt Nam”

- 19/4 gửi bài cho anh Hùng

Thứ 5 – 21/2 - Đọc tài liệu về chính

sách ngoại giao của các nước lớn Mỹ, Nhật, Trung Quốc và các nước có quan hệ ngoài giao lâu dài với Việt Nam

- Tài liệu mượn tại Phòng họp Tạp chí Thông tin đối ngoại

Thứ 6 – 22/2 - Tổng kết đợt Kiến tập

nghiệp vụ

- Gặp TS Đào Xuân Tiến và các anh chị trong tạp chí

Trang 11

CHƯƠNG III: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

1 Thuận lợi.

- Có được các kiến thức cơ bản và hữa ích về báo chí và hiểu hơn và hiểu hơn về lao động báo chí Các kiến thức của thầy cô được hiện thực hóa và

áp dụng vào công tác nghiên cứu và viết bài

- Được học một số kỹ năng viết bài và biên tập mà không được học ở trường

- Được tòa soạn tạo điều kiện tham gia các cuộc họp, kiến tập và học hỏi các bước làm nên một tác phẩm báo chí và sản phẩm báo chí

- Tòa soạn đã tạo điều kiện để sinh viên kiến tập có thời gian tự tìm hiểu, nêu ý tưởng viết bài và thực tế viết bài

- Được cung cấp các tài liệu báo chí, các tài liệu về ngoại giao vfa hoạt động ngoại giao Việt Nam

- Nhận được sự động viên thường xuyên của các anh chị phóng viên vàbiên tập viên cũng như những góp ý chân thành để bản thân ngàycàng hoàn thiện hơn

- Được cung cấp các ấn phẩm của báo thường xuyên trong quá trìnhthực tập nghiệp vụ giúp cho các bài viết có nhiều thông tin bổ ích

- Được mở rộng thêm các mối quan hệ mới, nâng cao khả năng giaotiếp, ứng xử với những người xung quanh của bản thân

Trang 12

- Có một số phương tiện phục vụ việc tác nghiệp báo chí như máy ảnh,máy ghi âm, điện thoại…

2 Khó khăn.

- Các tài liệu dài, khó hiểu, dễ gây cảm giác nhàm chán khi đọc

- Có nhiều thắc mắc chưa được giải thích rõ ràng cho các anh chị phụtrách quá bận rộn

- Hạn chế về chủ đề, các chủ đề chính trị, ngoại giao đang nóng sốt vànhạy cảm ít được phê duyệt

- Còn bỡ ngỡ với mội trường báo chí chuyên nghiệp, vì đây là lần đầutiên đem kiến thức sách vở ra thực hành trong thực tế công tác kiến tậpcòn nhiều thiếu sót

- Hạn chế vì thiếu kinh nghiệm viết báo, không khai thác được nhiềuthông tin cũng như hiệu quả khai thác còn thấp

- Khó khăn trong phương tiện đi lại, và phương tiện tác nghiệp thực hiệnkiến tập (chưa có máy ảnh và máy ghi âm)

3 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt kiến tập

- Phải chuẩn bị và ghi nhớ thật tốt những kiến thức chuyên ngành đãhọc ở trường để khi đi tác nghiệp không bị bỡ ngỡ và hụt hẫng

- Cần chuẩn bị tâm lý thật tốt khi bước vào các đợt thực hành, thực tậpnghiệp vụ để có hiệu quả công việc cao nhất

- Khi viết bài cho các tòa soạn báo in, cần chọn chủ đề phù hợp với khảnăng và nhận thức của sinh viên sau đó triển khai theo cách đơn giảnnhất, tiếp cận người đọc một cách tự nhiên nhất

- Khi tổ chức viết bài, đăng bài, biên tập bài cần chú ý văn phong, tônchỉ của tờ báo Bên cạnh đó là việc thực hiện một cách chặt chẽ cácquy định khi đăng tin, bài của cơ quan báo chí

- Luôn luôn giữ mối quan hệ thân thiện với tinh thần cầu tiến, ham họchỏi trong quá trình thực tập nghiệp.Đây là điểm mấu chốt để có đượchiệu quả cao và thành công trong công việc

Trang 13

- Phải luôn luôn chăm chỉ làm bài, không ngại khổ, ngại khó, sáng tạotrong công việc, lắng nghe những ý kiến đóng góp chân thành từnhững người hướng dẫn, những người có kinh nghiệm lâu năm trongnghề làm báo.

CHƯƠNG IV: SẢN PHẨM KIẾN TẬP.

Những địa diểm tuyệt vời cần đến vào mùa hè

đi những ngày dài làm việc và học tập mệt mỏi

Cô tô là một quầ đảo nằm ở phía đông của đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hà Nội từ 5 - 6tiếng đi lại với khoảng 50 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên một cảnh đẹp vô cùng thú vị và tươi mới thu hút rất nhiều

khách du lịch cả trong nước lẫn nước ngoài Với vẻ đẹp trong sách, nắng vàng rực rỡ và nước biển trong xanh, hoàn toàn phù hợp với những chuyến du lịch ngắn ngày vàmùa hè

Trang 14

Cảnh đẹp trời phú tại Cô Tô

Cô Tô cũng lọt top những bãi biển đjp nhất Việt Nam

Bạn có thể thuê xe máy để khám phá đảo Cô Tô, đi lên ngọn hải đăng để có cái nhìn toàn cảnh, cùng ngư dân tham gia hoạt động đánh bắt hải sản như câu mực đêm vàchế biến mực Bãi tắm Vàn Chải và Hồng Vàn nơi đây vô

Trang 15

cùng trong xanh và an toàn, không quá đông đúc, thích hợp cho vui chơi và bơi lội.

Địa điểm thứ hai trong danh sách các địa điểm tuyệt vời cần đến vào mùa hè là bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ

An Nước biển nơi đây trong xanh tới mức bạn có thể nhìn thấy rò chân mình ngay cả khi ra chố nước sâu để bơi lội Cửa Lò – Nghệ An là một trong nững điểm đến cực kì hợp

lý cho những kì nghỉ dài cùng với gia đình Với 3 – 4 ngày nghỉ lễ hay nghỉ phép hoặc nghỉ cuối tuần là cả nhà bạn sẽ

có một chuyến đi tắm biển và ăn Hải Sản miền Trung đángnhớ trong suốt mùa hè

Mùa hè Cửa Lò vô cùng đẹp và yên bình

Trang 16

Biển xanh – Cát trắng dường như bất tận.

Mỹ Khê là món quà tuyệt với mà thiên nhiên Việt Nam bantặng cho Đà Nẵng đây cũng là một địa điểm thu hút

khách du lịch tới thành phố đáng sống nhất Việt Nam này.Với hai phương tiện di chuyển chính từ Hà Nội là tàu hỏa

và máy bay, chúng ta có thể có một chuyến du lịch hè kết hợp tuyệt vời giữa các địa điểm như Đà Nẵng – Mỹ Khê và ghé thăm phố cổ Hội An

Ngày đăng: 09/03/2017, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w