1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de_cuong_on_tot_nghiep_phan_5_Di_truyen_hoc nam 2017

14 566 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 263 KB

Nội dung

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V BỔ SUNG: * CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN , ARN, PRÔTÊIN ADN ARN * Cấu trúc: * Cấu trúc: -Đơn phân nucleotic gồm -Đơn phân nucleotic gồm thành phần( đường C5, nhóm thành phần( đường C5, nhóm P, P, bazơ nitơ:A,T,G,X) bazơ nitơ:A,U,G,X) -Gồm chuỗi polinucleotic: - Gồm chuỗi polinucleotic bazơ nitơ liên kết với loại ARN: liên kết +mARN : mạch thẳng hiđrô,A=T; G=X( nguyên tắc +tARN : có thùy bổ sung) +rARN : vùng xoắn kép cục - Cấu trúc xoắn kép( thang xoắn)bậc thang bazơ nitơ, * Chức năng: thành tay vịn phân tử - mARN truyền thông tin từ đường nhóm photphat ADNRbvà đựợc dùng làm (Tế bào nhân sơ (mạch vòng), khuôn để tổng hợp prôtêin tế bào nhân thực (mạch - rARN với Prôtêin Rb thẳng) -tARN vận chuyển aaRb * Chức năng: Mang, bảo quản nhiệm vụ dịch thông tin di truyền đạt thông tin di truyền truyền * Các công thức tính gen: Prôtêin * Cấu trúc: - Gồm nguyên tố hoá học :C,H,O,N - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: đơn phân axit amin - a.a gồm thành phần - Có bậc cấu trúc khác * Chức năng: - cấu tạo nên tế bào thể sinh vật - Dự trữ a.a - vận chuyển chất - Bảo vệ thể - thu nhân thông tin - xúc tác cho phản ứng sinh hoá - Về tương quan đại lượng L,M,N N= 2L/3,4 = M/300 + số liên kết hoá trị AND là: (N/2-1)2+ N= 2(N-1) + Tính số liên kết hiđrô gen sử dụng công thức:Hgen =2A + 3G (*) - theo NTBS:A=T; G=X từ (*) suy công thức sau: N= 2A+ 2X N/2= A+X %A + %X=50% -Về tương quan loại đơn phân gen mạch đơn: A=T= A1+A2= T1+T2= A1+T1+= A2+T2 ; G=X= G1+G2= X1+X2= G1+X1+= G2+X2 A%=T%=( A1%+A2%)/2= (T1%+T2%)/2 ; G%=X%=( G1%+G2%)/2= (X1%+X2%)/2 -Về tương quan loại đơn phân gen mARN : A=T=Am+ Um G=X= Gm+ Xm - Về chế tự sao: Gọi k số đợt tự từ phân tử AND (gen) ban đầu + số phân tử AND tạo đợt tự cuối cùnglà: k + môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo số lượng phân tử AND là: 2k- + Số phân tử AND cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu đợt tự cuối là: k- + tổng số nucleơtic tự môi trường nội bào cung cấp cho gen mẹ tự nhân đôi k lần là: Nmt= Ngen(2k- 1) + Khi gen mẹ nhân đôi k lần , tổng số gen có mạch đơn cấu thành hoàn toàn từ nucleotic môi trường nội bào là: 2k – - Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ gen tự nhân đôi k lần : H bị phá vỡ = Hgen (2k- 1) - Tổng số liên kết hiđrô hình thành: H hình thành = Hgen 2k - Tổng số liên kết hoá trị hình thành HT hình thành= (N-2) (2k- 1) * Các công thức tính liên quan đến prôtêin - Để tính số a.a, ta dựa vào mối tương quan cấu trúc gen , mARN prôtêin theo công thức:Gen mARN prôtêin Với số ba mật mã:N/(2x3)= rN/3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V Với số ba mã hoá:N/(2x3)-1= (rN/3)-1 (mã kết thúc không mã hoá a.a) -Số aacủa phân tử protêin hoàn chỉnhlà: a.a = N/(2x3)-2= rN/3-2 BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Gen gì? A Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi pôlipeptit B Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN C Gen đoạn phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho chuỗi pôlipeptit hay số phân tử ARN D Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho số loại chuỗi pôlipeptit hay số loại phân tử ARN Câu 2: Đặc điểm đặc điểm mã di truyền? A Tính phổ biến B tính đặc hiệu C Tính thoái hoá D Tính bán bảo tồn Câu 3: Mã di truyền có tính thoái hoá tượng A có nhiều ba khác mã hoá cho axit amin B có nhiều axit amin mã hoá ba C có nhiều hai mã hoá đồng thời nhiều axit amin D ba mã hoá axit amin Câu 4: Đặc tính mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới? A Tính liên tục B Tính đặc hiệu C Tính phổ biến D Tính thoái hoá Câu 5: Số ba mã hoá cho axit amin A 61 B 42 C 64 D 21 Câu 6: Giả sử gen cấu tạo từ loại nuclêôtit guanin xitôxin Trên mạch mang mã gốc gen đó, có tối đa ba? A B 64 C D 16 Câu 7: Bộ ba ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp prôtêin? A AUA, AUG, UGA B UAA, UAG, UGA C UAX, AXX, UGG D UAA, UGA, UXG Câu 8: Bộ ba mở đầu mARN A UAA B AUG C AAG D UAG Câu 9: Các ba khác A trật tự nuclêôtit B thành phần nuclêôtit C số lượng nuclêôtit D trật tự thành phần nuclêôtit Câu 10: Mã di truyền mARN đọc theo A chiều từ 3’ đến 5’ B Hai chiều tuỳ theo vị trí enzim C ngược chiều di chuyển ribôxôm D chiều từ 5’ đến 3’ Câu 11: Đặc điểm không với mã di truyền? A Mã di truyền mã ba, nghĩa ba nuclêôtit quy định axit amin B.Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa loại axit amin mã hoá hay nhiều ba C Mã di truyền đọc từ điểm xác định liên tục theo cụm ba nuclêôtit, không gối lên D Mã di truyền mang tính riêng biệt, loài sinh vật có mã di truyền riêng Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN gọi trình A tái bản, tự B phiên mã C dịch mã D mã Câu 13: Trong chu kì tế bào, nhân đôi ADN nhân diễn BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V A pha G1 kì trung gian B pha G2 kì trung gian C pha S kì trung gian D pha M chu kì tế bào Câu 14: Quá trình tự nhân đôi ADN, có mạch tổng hợp liên tục mạch lại tổng hợp gián đoạn enzim ADN – pôlimeraza A.chỉ trượt mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’và tổng hợp mạch bổ sung theo chiều từ 5’ → 3’ B.chỉ trượt mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’ tổng hợp mạch bổ sung theo chiều từ 3’ → 5’ C có lúc trượt mạch khuôn theo chiều ’ → 3’ có lúc trượt mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’ mạch tổng hợp theo chiều từ 5’ → 3’ D có lúc trượt mạch khuôn theo chiều ’ → 3’ có lúc trượt mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’ mạch tổng hợp theo chiều từ 3’ → 5’ Câu 15: Quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết hiđrô mạch ADN lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN B bẻ gãy liên kết hiđrô mạch ADN C lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với nuclêôtit mạch khuôn ADN D bẻ gãy liên kết hiđrô mạch ADN, cung cấp lượng cho trình tự nhân đôi Câu 16: Đoạn okazaki A đoạn ADN tổng hợp cách liên tục mạch ADN cũ trình nhân đôi B đoạn ADN tổng hợp thành đoạn ngắn theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN trình nhân đôi C đoạn ADN tổng hợp thành đoạn ngắn theo hướng chiều tháo xoắn ADN trình nhân đôi D đoạn ADN tổng hợp hai mạch phân tử ADN cũ trình nhân đôi Câu 17: Nguyên tắc bán bảo tồn chế nhân đôi ADN A Hai ADN hình thành sau nhân đôi, hoàn toàn giống giống với ADN mẹ ban đầu B Hai ADN hình thành sau nhân đôi, có ADN giống với ADN mẹ ADN có cấu trúc thay đổi C Trong ADN mới, ADN gồm có mạch cũ mạch tổng hợp D Sự nhân đôi xảy mạch ADN hai hướng ngược chiều Câu 18: Phân tử ADN vi khuẩn E.coli chứa N15 phóng xạ Nếu chuyển E.coli sang môi trường có N14 sau lần chép có phân tử ADN chứa N15? A Có phân tử ADN B Có phân tử ADN C Có phân tử ADN D.Có 16 phân tử ADN Câu 19: Sự nhân đôi ADN sinh vật nhân thực có khác biệt với nhân đôi ADN E.coli về: - Chiều tổng hợp; – Các enzim tham gia; – Thành phần tham gia; - Số lượng đơn vị nhân đôi; – Nguyên tắc nhân đôi Tổng hợp A 1, B 2, C 2, D 3, Câu 20: Trên đoạn mạch khuôn phân tử ADN có số nuclêôtit loại sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30 Sau lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại bao nhiêu? A A = T = 180, G = X = 110 B A = T = 150, G = X = 140 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V C A = T = 90, G = X = 200 D A = T = 200, G = X = 90 Câu 21: Phân tử ADN dài 1,02 mm Khi phân tử nhân đôi lần, số nuclêôtit tự mà môi trường nội bào cần cung cấp A 1,02 × 105 B × 105 C × 106 D × 106 BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Loại ARN mang ba đối mã (anticôđon)? A mARN B tARN C rARN D ARN vi rút Câu 2: Loại ARN có nhiều chủng loại tế bào? A mARN B tARN C rARN D tARN rARN Câu 3: Dạng thông tin di truyền sử dụng trực tiếp tổng hợp prôtêin A mARN B tARN C rARN D ADN Câu 4: Thành phần sau không tham gia trực tiếp dịch mã? A mARN B tARN C Ribôxôm D ADN Câu 5: Phân tử mARN tạo từ mạch khuôn gen gọi A mã B mã gốc C đối mã D dịch mã Câu 6: Nội dung sau không phiên mã? A Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn B Sự trì thông tin di truyền qua hệ tế bào thể C Sự truyền thông tin di truyền từ nhân nhân D Sự tổng hợp loại ARN mARN, tARN, rARN Câu 7: Sự tổng hợp ARN thực A theo nguyên tắc bổ sung mạch gen (mạch 3’ → 5’) B theo nguyên tắc bán bảo tồn C theo nguyên tắc bổ sung hai mạch gen D theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn Câu 8: Hoạt động không enzim ARN pôlimeraza thực phiên mã? A ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’ B Mở đầu phiên mã enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn C ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc dừng phân tử mARN vừa tổng hợp giải phóng D ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 5’ đến 3’ Câu 9: Trình tự sau phù hợp với trình tự nuclêôtit phiên mã từ gen có đoạn mạch bổ sung AGX TTA GXA? A TXG AAT XGT B UXG AAU XGU C AGX TTA GXA D AGX UUA GXA Câu 10: Sự giống hai trình nhân đôi phiên mã A chu kì tế bào thực nhiều lần B thực toàn phân tử ADN C có xúc tác ADN pôlimeraza D việc lắp ghép đơn phân thực sở nguyên tắc bổ sung Câu 11: Nguyên tắc khuôn mẫu thể A chế tự nhân đôi phiên mã B chế dịch mà tự nhân đôi C chế phiên mã dịch mã D chế tự nhân đôi, phiên mã dịch mã Câu 12: Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn phận tế bào nhân thực? A Nhân B Tế bào chất C Màng tế bào D Thể Gôngi Câu 13: Ribôxôm dịch chuyển mARN nào? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V A Dịch chuyển hai mARN B Dịch chuyển một mARN C Dịch chuyển bốn mARN D Dịch chuyển ba mARN Câu 14: Pôlixôm (pôliribôxôm) có vai trò gì? A Đảm bảo cho trình dịch mã diễn liên tục B Làm tăng suất tổng hợp prôtêin loại C Làm tăng suất tổng hợp prôtêin khác loại D Đảm bảo cho trình dịch mã diễn xác Câu 15: Sự hình thành chuỗi pôlipeptit luôn diễn theo chiều mARN? A 5’ đến 3’ B 3’ đến 5’ C đến D đến Câu 16: Ở vi khuẩn, axit amin đưa đến ribôxôm trình dịch mã A valin B mêtiônin C alanin D formyl mêtiônin Câu 17: Ở sinh vật nhân thực, axit amin đưa đến ribôxôm trình dịch mã A valin B mêtiônin C alanin D formyl mêtiônin Câu 18: Quá trình dịch mã kết thúc A ribôxôm rời khỏi mARN trở lại dạng tự với tiểu phần lớn bé B ribôxôm gắn axit amin mêtiônin vào vị trí cuối chuỗi pôlipeptit C ribôxôm tiếp xúc với mã ba UAU, UAX, UXG D ribôxôm tiếp xúc với mã ba UAA, UAG, UGA Câu 19: Đối với trình dịch mã di truyền điều không với ribôxôm A trượt từ đầu 5’ đến 3’ mARN B bắt đầu tiếp xúc với mARN từ mã ba AUG C tách thành hai tiểu phần sau hoàn thành dịch mã D giữ nguyên cấu trúc sau hoàn thành việc tổng hợp prôtêin Câu 20: Bản chất mối quan hệ ADN – ARN – Prôtêin A Trình tự ribônuclêôtit → trình tự nuclêôtit → trình tự axit amin B Trình tự nuclêôtit mạch bổ sung → trình tự ribônuclêôtit → trình tự axit amin C Trình tự cặp nuclêôtit → trình tự ribônuclêôtit → trình tự axit amin D Trình tự ba mã gốc → trình tự ba mã → trình tự axit amin BÀI ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Câu 1: Điều hoà hoạt động gen A điều hoà lượng mARN gen tạo ra.B điều hoà lượng sản phẩm gen tạo C điều hoà lượng tARN gen tạo D điều hoà lượng rARN gen tạo Câu 2: Trình tự gen opêron Lac sau: A Gen điều hoà (R) → vùng vận hành (O) → gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A B Vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A C Vùng vận hành (O) → vùng khởi động (P) → gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A D Gen điều hoà (R) → vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → gen cấu trúc Câu 3: Đối với opêron E.coli tín hiệu điều hoà hoạt động gen thể A saccarôzơ, gen cấu trúc không biểu hiện, môi trường tế bào có saccarôzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin B glucôzơ, gen cấu trúc không biểu hiện, môi trường tế bào có glucôzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V C mantôzơ, gen cấu trúc không biểu hiện, môi trường tế bào có mantôzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin D lactôzơ, gen cấu trúc không biểu hiện, môi trường tế bào có lactôzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin Câu 4: Cơ chế điều hoà opêron lac E.coli dựa vào tương tác yếu tố nào? A Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với vùng P B Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc C Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với vùng O D Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với thay đổi môi trường Câu 5: Đối với opêron E.coli tín hiệu điều hoà hoạt động gen A đường lactôzơ B đường saccarôzơ C đường mantôzơ D đường glucôzơ Câu 6: Sinh vật nhân sơ điều hoà opêron chủ yếu diễn giai đoạn A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã Câu 7: Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hoà R A nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã B mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, điều hoà hoạt động gen diễn A giai đoạn trước phiên mã B giai đoạn phiên mã C giai đoạn dịch mã D từ trước phiên mã đến sau dịch mã BÀI ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Đột biến A biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ phân tử B biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ tế bào C biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ NST D biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào Câu 2: Đột biến gen A biến đổi tạo alen B biến đổi tạo nên kiểu hình C biến đổi cặp nuclêôtit gen D biến đổi cặp nuclêôtit gen Câu 3: Thể đột biến thể mang đột biến A biểu kiểu hình B nhiễm sắc thể C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D gen Câu 4: Trong dạng đột biến sau, dạng thuộc đột biến gen? I - Mất cặp nuclêôtit II - Mất đoạn làm giảm số gen III - Đảo đoạn làm trật tự gen thay đổi IV - Thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác V - Thêm cặp nuclêôtit VI - Lặp đoạn làm tăng số gen Tổ hợp trả lời là: A I, II, V B II, III, VI C I, IV, V D II, IV, V Câu 5: Guanin dạng kết cặp với timin tái tạo nên A nên phân tử timin đoạn mạch ADN gắn nối với BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V B đột biến thay cặp A – T cặp G - X C đột biến thay cặp G – X cặp A - T D sai hỏng ngẫu nhiên Câu 6: Khi xử lý ADN chất acriđin, acriđin chèn vào mạch khuôn tạo nên đột biến A cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit C thay cặp nuclêôtit D đảo vị trí cặp nuclêôtit Câu 7: Khi xử lý ADN chất acriđin, acriđin chèn vào mạch tổng hợp tạo nên đột biến A cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit C thay cặp nuclêôtit D đảo vị trí cặp nuclêôtit Câu 8: Tác nhân hoá học - brôm uraxin (5 – BU) chất đồng đẳng timin gây đột biến dạng A cặp A - T B cặp G - X C thay cặp A – T cặp G - X.D thay cặp G – X cặp A - T Câu 9: Đột biến thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác gen không làm thay đổi trình tự axit amin prôtêin tổng hợp Nguyên nhân A mã di truyền có tính thoái hoá B mã di truyền có tính phổ biến C mã di truyền có tính đặc hiệu D mã di truyền mã ba Câu 10: Tác động tác nhân vật lí tia tử ngoại (UV) A hình thành dạng đột biến thêm A B hình thành dạng đột biến A C làm cho phân tử timin mạch ADN liên kết với D đột biến A – T → G - X Câu 11: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen B mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình C sức đề kháng thể điều kiện sống D điều kiện sống sinh vật Câu 12: Đặc điểm biểu đột biến gen A riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng B biến đổi đồng loạt theo hướng xác định C riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng D riêng lẻ, đột ngột, có lợi vô hướng Câu 13: Đột biến thành gen trội biểu A kiểu hình trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử gen trội B kiểu hình trạng thái đồng hợp tử C thể mang đột biến D phần lớn thể Câu 14: Đột biến thành gen lặn biểu A kiểu hình trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B kiểu hình trạng thái đồng hợp tử gen lặn C thể mang đột biến D phần lớn thể Câu 15: Alen đột biến biểu kiểu hình A alen đột biến tế bào sinh dục.B alen đột biến tế bào sinh dưỡng C alen đột biến alen trội D alen đột biến hình thành nguyên phân Câu 16: Trình tự biến đổi đúng: A Thay đổi trình tự nuclêôtit gen cấu trúc → thay đổi trình tự nuclêôtit mARN → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V B Thay đổi trình tự nuclêôtit gen → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit → thay đổi trình tự nuclêôtit mARN → thay đổi tính trạng C Thay đổi trình tự nuclêôtit gen → thay đổi trình tự nuclêôtit tARN → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng D Thay đổi trình tự nuclêôtit gen → thay đổi trình tự nuclêôtit rARN → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng Câu 17: Đột biến gen vị trí gen làm cho trình dịch mã không thực được? A Đột biến mã kết thúc B Đột biến ba giáp mã kết thúc C Đột biến ba gen D Đột biến mã mở đầu Câu 18: Dạng đột biến gen gây hậu lớn mặt cấu trúc gen A thêm cặp nuclêôtit B cặp nuclêôtit trước mã kết thúc C đảo vị trí cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác Câu 19: Những dạng đột biến sau gây hậu nghiêm trọng cho sinh vật? A Thay thêm cặp nuclêôtit B Thay cặp nuclêôtit vị trí số ba cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit vị trí số ba D Thay cặp nuclêôtit Câu 20: Đặc điểm sau đột biến thay cặp nuclêôtit? A Chỉ liên quan tới ba B Dễ xảy so với dạng đột biến gen khác C Làm thay đổi tối đa axit amin chuỗi pôlipeptit D Làm thay đổi trình tự nuclêôtit nhiều ba Câu 21: Nội dung nói đột biến điểm A Trong loại đột biến điểm phần lớn đột biến thay cặp nuclêôtit gây hại B Đột biến điểm biến đổi đồng thời nhiều điểm khác gen C Trong loại đột biến điểm phần lớn đột biến thay cặp nuclêôtit gây hại trầm trọng D Đột biến điểm biến đổi nhỏ nên có vai trò trình tiến hoá Câu 22: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp A - T cặp G - X số liên kết hyđrô A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 23: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp G - X cặp A - T số liên kết hyđrô A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 24: Những loại đột biến gen xảy làm thay đổi thành phần nuclêôtit nhiều ba mã hoá gen? A Mất cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit vị trí số số ba mã hoá D Thêm cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit Câu 25: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit số liên kết hyđrô so với gen ban đầu A cặp nuclêôtit thêm cặp nuclêôtit B cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit có số liên kết hyđrô C thay cặp nuclêôtit đảo vị trí cặp nuclêôtit D đảo vị trí cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit có số liên kết hyđrô BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V Câu 26: Cho biết ba mARN mã hoá axit amin tương ứng sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT) Trình tự cặp nuclêôtit gen tổng hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau: mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – KT Nếu xảy đột biến gen, cặp nuclêôtit số 7, 8, gen đoạn pôlipeptit tương ứng tổng hợp có thành phần trật tự axit amin nào? A mêtiônin - alanin – lizin – lơxin – KT B mêtiônin – alanin – valin – lơxin – KT C mêtiônin – lizin – valin – lơxin – KT D mêtiônin - alanin – valin – lizin – KT Câu 27: Trình tự nuclêôtit vùng mã hoá đoạn gen bình thường tế bào nhân sơ có ba AAA GXX XAG Alen đột biến số alen đột biến xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi nhất? A AAG GXX XAG B AAA XXX AG C AAA GXX GGG XAG D AAA GXX AG Câu 28: Trình tự nuclêôtit gen bình thường GXA XXX Alen đột biến số alen đột biến nêu xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi nhiều nhất? A GXA XXG B GXX XXX C GXA AXX X D GXA AAA XXX Câu 29: Hai gen B b nằm tế bào có chiều dài Khi tế bào nguyên phân liên tiếp đợt tổng số nuclêôtit gen hệ tế bào cuối 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi) Cho gen nói tạo thành đột biến điểm gen lại Biết gen B gen b liên kết hiđrô Dạng đột biến xảy ra? A Mất cặp nuclêôtit B Thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit C Thêm cặp nuclêôtit D Chuyển đổi vị trí cặp nuclêôtit cho Câu 30: Hai gen B b nằm tế bào có chiều dài Khi tế bào nguyên phân liên tiếp đợt tổng số nuclêôtit gen hệ tế bào cuối 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi) Số nuclêôtit gen bao nhiêu? A 3000 nuclêôtit B 2400 nuclêôtit C 800 nuclêôtit D 200 nuclêôtit BÀI NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Câu 1: Hình thái nhiễm sắc thể nhìn rõ nguyên phân kỳ A trung gian B trước C D sau Câu 2: Tại kì giữa, NST có A sợi crômatit B sợi crômatit tách rời C sợi crômatit dính tâm động D sợi crômatit bệnh xoắn với Câu 3: Sự thu gọn cấu trúc không gian nhiễm sắc thể có vai trò gì? A Tạo thuận lợi cho phân ly nhiễm sắc thể trình phân bào B Tạo thuận lợi cho tổ hợp nhiễm sắc thể trình phân bào C Tạo thuận lợi cho phân ly, tổ hợp nhiễm sắc thể trình phân bào D Giúp tế bào chứa nhiều nhiễm sắc thể Câu 4: Thông tin di truyền truyền đạt tương đối ổn định qua hệ tế bào thể nhờ A trình phiên mã ADN B chế tự ADN với phân li đồng NST qua nguyên phân C kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh D trình dịch mã Câu 5: Số lượng NST nhiễm sắc thể lưỡng bội loài phản ánh BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V A mức độ tiến hoá loài B mối quan hệ họ hàng loài C tính đặc trưng NST loài.D số lượng gen loài Câu 6: Cặp NST tương đồng cặp NST A giống hình dạng khác kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ B giống hình dạng, kích thước có nguồn gốc từ bố từ mẹ C giống hình dạng, kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ D khác hình dạng giống kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Câu 7: Mỗi loài sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng A số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.B số lượng, hình thái NST C số lượng, cấu trúc NST D số lượng không đổi Câu 8: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm A phân tử histôn quấn đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit B lõi phân tử histôn đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh vòng C phân tử histôn quấn quanh đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit D lõi đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit bọc phân tử prôtêin histôn Câu 9: Cấu trúc NST sinh vật nhân thực có mức xoắn theo trật tự A phân tử ADN → nuclêôxôm → sợi → sợi nhiễm sắc → crômatit B phân tử ADN → sợi → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatit C phân tử ADN → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi → crômatit D phân tử ADN → sợi → sợi nhiễm sắc → nuclêôxôm → crômatit Câu 10: Đột biến nhiễm sắc thể gồm dạng A đột biến lệch bội đột biến đa bội B đột biến cấu trúc đột biến số lượng NST C đột biến tự đa bội đột biến dị đa bội D đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ Câu 11: Định nghĩa đầy đủ đột biến cấu trúc NST A làm thay đổi cấu trúc NST B xếp lại gen C xếp lại gen, làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST D làm thay đổi hình dạng NST Câu 12: Hiện tượng đột biến cấu trúc NST A đứt gãy NST B đứt gãy NST đứt gãy tái kết hợp khác thường C trao đổi chéo không crômatit cặp NST kép tương đồng D B C Câu 13: Hậu đột biến đoạn lớn NST A làm tăng cường độ biểu tính trạng B làm giảm cường độ biểu tính trạng C làm giảm sức sống gây chết D ảnh hưởng tới sức sống thể Câu 14: Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn đảo đoạn B lặp đoạn chuyển đoạn không tương hỗ C đoạn lặp đoạn D đảo đoạn chuyển đoạn không tương hỗ Câu 15: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn tương hỗ B đảo đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ C đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ D lặp đoạn, đảo đoạn Câu 16: Trình tự gen NST bị thay đổi 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V A đột biến chuyển đoạn NST B đột biến đoạn NST C đột biến đảo đoạn NST D đột biến đảo đoạn chuyển đoạn NST Câu 17: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt biểu tính trạng sinh vật A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn Câu 18: Điều không với tác động đột biến cấu trúc NST? A Làm rối loạn liên kết cặp NST tương đồng giảm phân B Làm thay đổi tổ hợp gen giao tử C Phần lớn đột biến có lợi cho thể D Làm biến đổi kiểu gen kiểu hình Câu 19: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển đoạn không tương hỗ Những loại đột biến cấu trúc xảy NST làm thay đổi vị trí gen? A I, II, IV B I, II, III C II, III, IV D III, IV, V Câu 20: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển đoạn không tương hỗ Những loại đột biến cấu trúc xảy làm chuyển đổi vị trí gen từ NST sang NST khác? A IV, V B I, II C III, IV D II, III Câu 21: Quy ước: I – Mất đoạn, II – Lặp đoạn, III – Đảo đoạn, IV – Chuyển đoạn tương hỗ, V – Chuyển đoạn không tương hỗ Những loại đột biến cấu trúc làm dịch chuyển vị trí gen NST? A I, II B II, III C III, IV D IV, V Câu 22: Khi quan sát NST tiêu bản, thấy có NST có kích thước ngắn bình thường cách rõ ràng Dạng đột biến A đoạn NST đảo đoạn NST B chuyển đoạn NST hay đoạn ngắn NST C đảo đoạn NST hay chuyển đoạn NST D đoạn NST chuyển đoạn NST Câu 23: Loại đột biến thường gây hậu nghiêm trọng cho thể? A đoạn, đảo đoạn chứa tâm động B đảo đoạn, lặp đoạn đầu mút C lặp đoạn, chuyển đoạn nhỏ NST D đoạn, chuyển đoạn lớn NST Câu 24: Trong dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng thường gây hậu lớn nhất? A Lặp đoạn NST B Chuyển đoạn tương hỗ không tương hỗ C Đảo đoạn NST D Mất đoạn lớn NST Câu 25: Người ta vận dụng dạng đột biến để loại bỏ gen có hại? A Lặp đoạn NST B Chuyển đoạn C Đảo đoạn NST D Mất đoạn NST BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Câu 1: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tới A cặp NST B số cặp NST C số toàn cặp NST D toàn cặp NST Câu 2: Đột biến làm thay đổi số lượng hay vài cặp NST tương đồng gọi A đột biến đa bội chẵn B đột biến lệch bội C đột biến đa bội lẻ D đột biến cấu trúc NST Câu 3: Trong thể lệch bội, số lượng ADN tế bào tăng nhiều A thể khuyết B thể C thể ba D thể đa Câu 4: Trong thể lệch bội, số lượng ADN tế bào bị giảm nhiều 11 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V A thể khuyết B thể C thể ba D thể đa Câu 5: Một cá thể sinh vật có tất tế bào xôma thừa nhiễm sắc thể cặp định so với bình thường Cá thể gọi A thể tam bội B thể C thể ba D thể khuyết Câu 6: Trường hợp không thuộc thể lệch bội? A Tế bào sinh dưỡng mang NST cặp NST B Tế bào sinh dưỡng có NST 3n C Tế bào sinh dưỡng thiếu NST NST D Tế bào sinh dưỡng thiếu hẵn cặp NST NST Câu 7: Sự không phân ly cặp nhiễm sắc thể tương đồng tế bào sinh dưỡng dẫn tới kết gì? A Tất tế bào thể mang đột biến B Chỉ tế bào sinh dưỡng mang đột biến tế bào sinh dục không mang đột biến C Trong thể có hai dòng tế bào dòng tế bào bình thường dòng tế bào mang đột biến D Chỉ tế bào sinh dục mang đột biến tế bào sinh dưỡng không mang đột biến Câu 8: Cơ chế phát sinh giao tử (n – 1) (n + 1) A cặp NST tương đồng không phân li kì sau giảm phân B cặp NST tương đồng không nhân đôi C thoi vô sắc không hình thành D cặp NST tương đồng không xếp song song kì I giảm phân Câu 9: Thể lệch bội dễ xảy hơn? A Thể hai (2n + 2) B Thể (2n – - 1) C Thể ba (2n + 1) D Thể không (2n - 2) Câu 10: Những tế bào mang NST lệch bội sau hình thành nguyên phân? A 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, 2n – B 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n – C 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + D 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + Câu 11: So với thể lệch bội thể đa bội có giá trị thực tiễn A khả nhân giống nhanh B quan sinh dưỡng lớn C ổn định giống D khả tạo giống tốt Câu 12: Ở người, thể lệch bội có ba NST 21 gây A bệnh ung thư máu B hội chứng Đao C hội chứng mèo kêu D hội chứng Claiphentơ Câu 13: Cơ thể sinh vật mà nhân tế bào sinh dưỡng có số lượng NST tăng lên bội số nguyên lần (3n, 4n, 5n ) dạng dạng sau đây? A Thể lưỡng bội B Thể đơn bội C Thể đa bội D Thể lệch bội Câu 14: Thể tự đa bội sau dễ tạo thành qua giảm phân thụ tinh thể lưỡng bội? A Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n B Giao tử n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 3n C Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n D Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo hợp tử 5n Câu 15: Trong nguyên phân thể đa bội sau hình thành? A 3n, 4n B 4n, 7n C 4n, 5n D 4n, 8n Câu 16: Cơ thể tứ bội tạo thành A thụ tinh hai giao tử 2n thuộc hai cá thể khác 12 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V B tạo thành giao tử 2n từ thể 2n thụ tinh giao tử C NST hợp tử nhân đôi không phân li D NST tế bào sinh dưỡng nhân đôi không phân li Câu 17: Hiện tượng đa bội động vật xảy A trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh diễn bình thường B quan sinh sản nằm sâu thể nên chịu ảnh hưởng tác nhân gây đa bội C chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới trình sinh sản D chúng thường bị chết đa bội hoá Câu 18: Đặc điểm thể tự đa bội? A Phát triển khoẻ, chống chịu tốt B Tổng hợp chất hữu diễn mạnh mẽ C Tăng khả sinh sản.D Kích thước tế bào lớn tế bào bình thường Câu 19: Sự khác thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội A tổ hợp tính trạng hai loài khác B tế bào mang hai NST hai loài khác C khả tổng hợp chất hữu D khả phát triển sức chống chịu bình thường Câu 20: Điều không với ưu điểm thể đa bội so với thể lưỡng bội? A Cơ quan sinh dưỡng lớn B Độ hữu thụ lớn C Phát triển khoẻ D Có sức chống chịu tốt Câu 21: Ở người, số bệnh di truyền đột biến lệch bội phát A ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ B Claiphentơ, Đao, Tơcnơ C Claiphentơ, máu khó đông, Đao D siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu Câu 22: Sự không phân ly cặp nhiễm sắc thể tương đồng tế bào sinh dưỡng A dẫn tới thể có dòng tế bào bình thường dòng mang đột biến B dẫn tới tất tế bào thể mang đột biến C có quan sinh dục mang đột biến D tế bào sinh dưỡng mang đột biến Câu 23: Ở loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng Trong phép lai, hệ F có tỉ lệ 35 hạt đỏ: hạt trắng kiểu gen bố mẹ là: A AAa x AAa B AAa x AAaa C AAaa x AAaa D A, B, C Câu 24: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cây thân cao 2n + có kiểu gen AAa tự thụ phấn kết phân tính F A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp Câu 25: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi A thể ba B thể ba kép C thể bốn D thể tứ bội Câu 26: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cho thân cao 2n + có kiểu gen Aaa giao phấn với thân cao 2n + có kiểu gen Aaa kết phân tính F1 A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp Câu 27: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cho thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với thân cao 4n có kiểu gen Aaaa kết phân tính F1 A 35 cao: thấp B 11 cao: thấp C cao: thấp D cao: thấp Câu 28: Ở cà độc dược 2n = 24 Số dạng đột biến thể ba phát loài A 12 B 24 C 25 D 23 13 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN V Câu 29: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi A thể ba B thể ba kép C thể bốn D thể tứ bội Câu 30: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi A thể ba B thể ba kép C thể bốn D thể tứ bội Câu 31: Một tế bào sinh dưỡng loài có nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể Dd phân bào tạo tế bào có kí hiệu nhiễm sắc thể là: A AaBbDDdEe AaBbdEe B AaBbDddEe AaBbDEe C AaBbDDddEe AaBbEe D AaBbDddEe AaBbdEe Câu 32: Đột biến lệch bội biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A số cặp nhiễm sắc thể B số toàn cặp nhiễm sắc thể C một, số toàn cặp NST D cặp nhiễm sắc thể Câu 33: Ở loài thực vật, gen A qui định đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định vàng Cho 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với 4n có kiểu gen AAaa, kết phân tính đời lai A 11 đỏ: vàng B đỏ: vàng C đỏ: vàng D đỏ: vàng Câu 34: Một loài sinh vật có NST 2n = 14 tất cặp NST tương đồng chứa nhiều cặp gen dị hợp Nếu không xảy đột biến gen, đột biến cấu trúc NST không xảy hoán vị gen, loài hình thành loại thể ba khác NST? A B 14 C 35 D 21 Câu 35: Ở loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt trắng Cho dị hợp 4n tự thụ phấn, F đồng tính hạt đỏ Kiểu gen bố mẹ A AAaa x AAAa B AAAa x AAAa C AAaa x AAAA D AAAA x AAAa Câu 36: Khi xử lí dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa tác nhân cônsixin, tạo dạng tứ bội sau đây? AAAA ; AAAa ; AAaa ; Aaaa ; aaaa A 2, 4, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2, 14

Ngày đăng: 09/03/2017, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w