1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1

8 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 1 Tiết 1 SH - Ngày dạy: Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 – TẬP HP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HP I/ Mục tiêu: - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các VD. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng ký hiệu ∉∈ , II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Sách, tập, dụng cụ, nháp. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập của bộ mơn 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu cho HS khái qt chương trình tốn K6. - Các cây viết trên bàn của lớp 6A 4 - Các chiếc xe trong sân trường.  Trong tốn học còn được diễn tả như sau: - T/h các cây viết trên bàn của lớp 6A 4 hoặc t/h các chiếc xe trong sân trường. Ở tiết này các em sẽ được tìm hiểu về t/h và những gì có liên quan đến t/h. - Hãy cho 1 vài VD về t/h - Hướng dẫn HS cách viết t/h bằng ký hiệu tốn học. +B1: Đặt tên cho t/h bằng chữ cái in hoa. +B2: Liệt kê các p.tử của t/h và đặt vào dấu ngoặc nhọn. - Gọi 1 HS khá giỏi lên viết t/h các stn nhỏ hơn 4 và 1 HS TB lên viết t/h các chữ cái a, b, c. - Các stn 0; 1; 2; 3 đgl các p.tử của t/h A. Em nào có thể chỉ ra các p.tử của t/h B? - Số 1 có mặt trong t/h A? - Khi đó ta nói 1 thuộc A hoặc 1 là p.tử của A và được k/h: 1 ∈ A - Số 1,5 có mặt trong t/h A? - Khi đó ta nói 1,5 khơng thuộc A hoặc 1,5 khơng là p.tử của A và - HS lắng nghe. - T/h các HS của lớp 6A 4 - T/h GV của trường THCS THĐ { } { } { } { } A 0;1; 2; 3 B a, b, c = = A = 1; 2; 3; 0 B = b, a, c - Các p.tử của t/h B là a, b, c. - Số 1 có mặt trong t/h A - Quan sát và lắng nghe. - Số 1,5 khơng có mặt trong t/h A 1/ Các ví dụ - T/h các HS của lớp 6A 4 - T/h các stn nhỏ hơn 4. - T/h các chữ cái a, b, c 2/ Cách viết. Các ký hiệu a/ Cách viết Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 còn được viết là: { } A 0;1; 2; 3= - Các số tự nhiên 0; 1; 2; 3 được gọi là các phần tử của tập hợp A. b/ Các ký hiệu 1 ∈ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 1,5 ∉ A đọc là 1,5 khơng thuộc A hoặc 1,5 khơng là phần tử của A. được k/h: 1,5 ∉ A. Quan sát t/h A và B hãy cho biết: Các p.tử là số thì giữa các p.tử cách nhau bởi dấu gì? (p.tử là chữ) mỗi p.tử của t/h được liệt kê bao nhiêu lần? Thứ tự liệt kê ntn? - Tóm lại để viết 1 t/h bằng k/h toán học ta thực hiện ntn? - Ngoài cách viết liệt kê tất cả các p.tử của t/h A ta còn có thể viết t/h A như sau: { } A x N / x 4= ∈ < Trong cách viết này ta đã chỉ ra t/c đặc trưng cho các p.tử x của t/h A, đó là x ∈ N và x < 4. - Làm 1/6 SGK - Để minh họa t/h người ta dùng 1 vòng tròn kín: - Có bao nhiêu cách viết 1 t/h? Kể ra. - Các p.tử là số thì giữa các p.tử cách nhau bởi dấu “;”, còn các p.tử là chữ thì giữa các p.tử cách nhau bởi dấu “,”. - Mỗi p.tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý. +B1: Đặt tên cho t/h. +B2: Liệt kê các p.tử của t/h và đặt vào trong dấu ngoặc nhọn. 1/6 SGK C1: { } A 9,10;11;12;13= C2: { } A x N / 8 x 14= ∈ < < 12 A ; 16 A∈ ∉ - Quan sát và lắng nghe ?1 { } D 0;1; 2; 3; 4; 5; 6= 2 D ; 10 D∈ ∉ ?2 { } E N, H, A,T,R,G= - Để viết 1 t/h thường có 2 cách viết: Liệt kê các p.tử của t/h hoặc chỉ ra t/c đặc trưng cho các p.tử của t/h đó. Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,” (nếu có phần tử là chữ). - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 còn được viết như sau: { } A x N / x 4= ∈ < 1/6 SGK C1: { } A 9,10;11;12;13= C2: { } A x N / 8 x 14= ∈ < < 12 A ; 16 A∈ ∉ * Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách viết: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. 3/ Củng cố: - Bài 2/6 SGK: { } M T,O,A, N, H,C= - Bài 3/6 SGK: x A ; y B ; b A ; b B∉ ∈ ∈ ∈ - Bài 4/6 SGK: { } { } { } A 15;26 ; B 1,a,b ; M bút= = = ; H = {sách, vở, bút} 4/ Dặn dò:  Học thuộc bài.  Làm bài tập về nhà 5/6 SGK (GV có hướng dẫn)  Xem lại cách trình bày, cách làm của .?. , bài tập.  Soạn §2 (Đọc bài và cho biết những kiến thức nào mà em đã biết và những kiến thức nào mà em chưa biết trong bài). * RKN: . . . . Tiết 2 SH - Ngày dạy: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Biết được về tập hợp stn, k/h t/h stn: N, t/h các stn khác 0: N*. - Nhận biết được 1 số thuộc hay không thuộc t/h N hoặc N*. - Nhận biết được thứ tự giữa 2 stn khác nhau. - Hiểu được rằng trong t/h stn không có stn lớn nhất và có vô số phần tử. - Biết được mỗi stn khi biểu diễn trên tia số là 1 điểm và ngược lại. - Rèn luyện kỹ năng: Tìm stn liên sau, liền trước, 3 stn liên tiếp. Nhận biết 1 số có thược hay không thuộc t/h N, N*. Vận dụng LT vào BT 1 cách linh hoạt. II/ Chuẩn bị: - GV: - HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Câu 1: Cho 1 VD về t/h. Hãy cho biết ý nghĩa của k/h ∉∈ , - Câu 2: Có bao nhiêu cách viết tập hợp? Kể ra. 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Các số 0; 1; 2; 3; …gọi là số gì? - Viết t/h stn. - Trong t/h thì người ta dùng chữ N để đặt tên cho t/h. - Các số 0; 1; 2; 3; …gọi là gì của t/h N? - Các stn được biểu diễn trên tia số như sau: - Mỗi số được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số? - Điểm bdiễn số 1 gọi là điểm 1, điểm bdiễn số 2 gọi là điểm 2. TQ hơn điểm bdiễn stn a gọi là gì? - Đọc 3 stn khác 0. - T/h các stn ≠ 0 được k/h là N* - Hãy viết t/h các stn ≠ 0. - Sắp thứ tự 2 stn 8; 5 từ nhỏ đến lớn. - Quan sát trên tia số, hãy cho biết điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên nào điểm biểu diễn số lớn hơn? - Hãy cho biết a ≤ b có ý nghĩa gì? - SS 7 và 10; 10 và 12; 7 và 12 - TQ: a < c và c < b thì a ntn b? - Số tự nhiên. - A = {0; 1; 2; 3; … } - N = {0; 1; 2; 3; … } - Phần tử của t/h N. - Quan sát và lắng nghe - Điểm a - 2; 1; 5 5 < 8 - Nằm bên trái - a nhỏ hơn hoặc bằng b 7 < 10 và 10 < 12 suy ra 7 < 12 1/ Tập hợp N và tập hợp N* - Các số 0; 1; 2; 3; …gọi là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N = {0; 1; 2; 3; … } - Các số 0; 1; 2; 3; …gọi là phần tử của tập hợp N. - Biểu diễn số tự nhiên trên tia số: - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*. N* = {1; 2; 3; … } 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a/ Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết: a < b hoặc b > a. Trong hai điểm trên tia số (tia nằm ngang, chiều mũi tên từ trái sang phải) điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. - Ký hiệu:  a ≤ b có nghĩa là a < b hoặc a = b  a ≥ b có nghĩa là a > b hoặc a = b b/ Nếu a < b và b < c thì a < c - Tìm stn liền sau số 3? - Ngoài số 4 ra em nào còn có thể tìm được 1 stn nào khác liền sau số 3 không? - Số liền sau nhỏ hay lớn hơn số liền trước bao nhiêu đơn vị? - Stn nhỏ nhất là số nào? - Stn lớn nhất là số nào? - T/h stn có bao nhiêu phần tử? Làm ? - Vì sao em tìm được số 29? Tìm được số 99? - Số 4 - Không tìm được. - Lớn hơn 1 đơn vị. - Số 0 - Không có stn lớn nhất - Có vô số phần tử. ? 28; 29; 30 99; 100; 101 VD: m > 8 và 8 > 5 suy ra m > 5 c/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. VD: Số tự nhiên liền sau số 5 là số 6, khi đó số 5 là số liền trước số 6. Số 5 và số 6 gọi là hai số tự nhiên liên tiếp. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. d/ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. e/ Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. ? 28; 29; 30 99; 100; 101 3/ Củng cố: - Làm 6/7 SGK a/ Stn liền sau số 17 là 18 Stn liền sau số 99 là 100 Stn liền sau số a là a + 1 b/ Stn liền trước số 35 là 34 Stn liền trước số 1000 là 999 Stn liền trước số b là b – 1 - b ∈ N* có nghĩa gì? - b là stn khác 0 - Tại sao b ∈ N* mà b ∈ N - Vì b ∈ N thì khi b = 0 ta sẽ không tìm được số liền trước 0 - Làm 10/8 SGK - 4601; 4600; 4599 ; a + 2 ; a + 1 ; a 4/ Dặn dò:  Học thuộc bài.  Biểu diễn stn lên tia số  Xem lại các ? và bài tập đã làm.  Làm 7, 8, 9 /8 SGK (GV hướng dẫn)  Soạn §3 * RKN: . . . . Tiết 3 SH - Ngày dạy: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biết được sự khác nhau giữa số và chữ số trong hệ thập phân. - Biết được giá trị của mỗi chữ số trong cùng 1 số thay đổi theo vị trí. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. - Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - Rèn luyện kỹ năng: Viết, đọc stn, số La Mã, phân biệt được số và chữ số. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, soan bài, làm bài tập về nhà. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS 1: a/ Viết t/h stn? b/ Làm 7/8 SGK - HS 2: a/ Viết t/h stn khác 0? b/ Làm 9/8 SGK c/ Hãy điền k/h thích hợp vào ô vuông: 3  N ; 0  N * ; 3 4  N ; 7,2  N ; 10 2  N * ; 0  N 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Để ghi số mười hai ta dùng những chữ số nào? - Số mười hai được viết ntn? - Người ta dùng bao nhiêu chữ số để ghi stn? Kể ra? - Treo bảng phụ có bảng chữ số. - Ghi số bảy, số ba trăm linh bảy, số bốn mươi bảy. - Số bảy có bao nhiêu chữ số? - Một stn có thể có bao nhiêu chữ số? - Viết số năm mươi chín ngàn không trăm hai mươi tám? - Giới thiệu chú ý (Bảng phụ) Củng cố: Làm 11/10 SGK - Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân. - Tại sao người ta gọi là hệ thập phân? Là vì cứ 10 đơn vị của 1 hàng thì thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. VD: 10 đơn vị = 1 chục - Chữ số 1 và 2 - 12 - Người ta dùng 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để ghi stn. - 7; 307; 47 - 1 chữ số 59028 - Quan sát, lắng nghe 11/10 SGK 1/ Số và chữ số - Với mười chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên. - Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, ….chữ số VD: 7 là số có 1 chữ số 301 là số có 3 chữ số 47 là số có 2 chữ số Chú ý: a) Khi viết số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 59 028 b) Cần phân biệt: Số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm… VD: Số 3752 có - Số trăm là 37 - Chữ số hàng trăm là 7 - Số chục là 375 - Chữ số hàng chục là 5 - Các chữ số là 3; 7; 5; 2. 2/ Hệ thập phân Chữ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đọc là không một hai ba bốn năm sáu Bảy tám chín a) Viết stn có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7  1357 b) Điền vào bảng: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 14 23 4 3 142 230 2 0 10 chục = 1 trăm - Ngoài ra trong hệ thập phân mỗi chữ số ở vị trí khác nhau trong cùng 1 số thì có giá trị khác nhau. VD: 323 thì chữ số 3 ở hàng đơn vị có giá trị là bao nhiêu? Tương tự chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm? - Viết số 323 dưới dạng tổng giá trị các chữ số? - Giới thiệu k/h ab và y/c HS viết ab dưới dạng tổng g.trị các chữ số. - Làm ? - Ngoài cách ghi số theo hệ thập phân ta còn có nhiều cách ghi số khác, chẳng hạn cách ghi số La Mã mà ta thường thấy trên những đồng hồ treo tường. (Bảng phụ có hình đồng hồ) - Quan sát mặt đồng hồ hãy cho biết để ghi các số từ 1 đến 12, người La Mã đã dùng bao nhiều chữ số? Kể ra. - Chữ số I, V, X có giá trị bằng bao nhiêu? - Số 4, 6 trong hệ La Mã được viết ntn? - Khi chữ số I nằm bên trái (phải) các chữ số V, X thì sẽ làm cho giá trị của các chữ số V, X ntn? - Hãy viết các số La Mã từ 11 đến 20. - Làm 15a, b/10 SGK - Chữ số 3 ở hàng đơn vị có giá trị là 3 đơn vị. Chữ số 2 ở hàng chục có giá trị là 20, Chứ số 3 ở hàng trăm có giá trị là 300. 323 = 300 + 20 + 3 = 3.100 + 2.10 + 3 ab = a.10 + b abc = a.100 + b.10 + c ? 999; 987 - Dùng 3 chữ số, đó là: I, V, X. - I = 1; V = 5; X = 10 - 4 = IV ; 6 = VI - Làm giảm (tăng) 1 giá trị. - XI, XII, XII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX. 15a- XIV: Mười bốn XXVI: Hai mươi sáu 15b- 17 = XVII ; 25 = XXV Cách ghi số tự nhiên như trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. VD: 10 đơn vị = 1 chục = 10 10 chục = 1 trăm = 100 20 ngàn = 2 chục ngàn = 20 000 Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong cùng một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau. VD: 323 = 300 + 20 + 3 ab = a.10 + b (a ≠ 0) abc = a.100 + b.10 + c (a ≠ 0) ? 3/ Chú ý: 3/ Củng cố: - 14/10 SGK  102; 120; 201; 210  Khi viết 1 số có 3 chữ số thì chữ số hàng trăm có được dùng chữ số 0 hay không? Vì sao? (Không được dùng chữ số 0 để viết số hàng trăm vì nó không có giá trị. VD: 012 = 12 là số có 2 chữ số.) 4/ Dặn dò:  Học thuộc bài.  Xem lại các ? và bài tập đã làm.  Làm 12,13,15c/10 SGK  Soạn §4 (Kiến thức nào đã học, chưa học). * RKN: . . Tiết 1 HH - Ngày dạy: CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hình ảnh: đường thẳng, điểm. - Hiểu rõ mối quan hệ giữa đt và điểm. - Biết vẽ và đặt tên điểm, đt chính xác. - Hiểu được ý nghĩa của các ký hiệu ∈ ; ∉ và biết sử dụng thành thạo các ký hiệu để diễn tả mối quan hệ giữa đt và điểm. - Rèn luyện kỹ năng: Vẽ hình cẩn thận, đúng, chính xác. Sử dụng 1 cách linh hoạt các ký hiệu ∈ ; ∉ dưới nhiều hình thức. II/ Chuẩn bị: - GV: thước thẳnng - HS: Đầy đủ dụng cụ học tập. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Trong hình học, hình đơn giản nhất là điểm. - Vẽ 2 điểm E, H  Từ đây về sau, khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. - Với những điểm, ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là 1 t/h điểm. 1 điểm cũng là 1 hình. - Hình kế tiếp mà chúng ta biết đến gọi là đường thẳng. - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng - Cần lưu ý là đt không bị giới hạn về hai phía. - Theo các em thì ta nên dùng dụng cụ gì để vẽ đt? Cách vẽ? - Để đặt tên cho đt, người ta dùng chữ cái in thường a, b, …, m, p, . - Quan sát h.vẽ hãy cho biết điểm B (A) có nằm trên đt d không? - Nói cách khác B thuộc d hoặc d đi qua B và được ký hiệu B ∈ d - Làm ? - Quan sát và lắng nghe - Quan sát và lắng nghe. - Dùng thước thẳng. Dùng bút chì kẻ (vạch) theo 1 cạnh của thước thẳng. - A không nằm trên d. B có nằm trên d. ? a) C thuộc a, E không thuộc a. b) C a ; E a∈ ∉ 1/ Điểm - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C . để đặt tên cho điểm. - Ba điểm A, B, M là ba điểm phân biệt. - Hai điểm A, C là hai điểm trùng nhau (không phân biệt). - Với những điểm, ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. 2/ Đường thẳng - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng ……. cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. - Người ta dùng chữ cái in thường a, b, …, m, p, .để đặt tên cho các đường thẳng. 3/ Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng - Điểm B nằm trên d hoặc B thuộc d hoặc d đi qua B và được ký hiệu B ∈ d. - Điểm A không nằm trên d hoặc A không thuộc d hoặc d không đi qua A và được ký hiệu A ∉ d 3/ Củng cố: - 1/104 SGK - 2/104 SGK - 4/104 SGK 4/ Dặn dò:  Học thuộc bài và tập vẽ hình điểm, đt.  Xem lại các ? và bài tập đã làm.  Làm 3, 5, 6, 7/104, 105 SGK  Soạn §2 * RKN: . . . . . sau: { } A x N / x 4= ∈ < 1/ 6 SGK C1: { } A 9 ,10 ;11 ;12 ;13 = C2: { } A x N / 8 x 14 = ∈ < < 12 A ; 16 A∈ ∉ * Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách viết:. 300 + 20 + 3 ab = a .10 + b (a ≠ 0) abc = a .10 0 + b .10 + c (a ≠ 0) ? 3/ Chú ý: 3/ Củng cố: - 14 /10 SGK  10 2; 12 0; 2 01; 210  Khi viết 1 số có 3 chữ số thì

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Xem thêm

w