Tìm hiểu một số sản phẩm thông tin phục vụ tam nông của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

67 290 0
Tìm hiểu một số sản phẩm thông tin phục vụ tam nông của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tới 70% dân số nơng dân, vấn đề nơng dân, nơng nghiệp, nông thôn vấn đề quan trọng chiến lược phát triển đất nước Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc cải thiện nâng cao chất lượng đời sống người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Trung ương Đảng ban hành nghị riêng nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Vì nghị Đại hội X Đảng nhấn mạnh: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông dân, nông nghiệp, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”,“Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” Với quan điểm này, Đảng đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn tầm quan trọng đặc biệt, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Vì biện pháp để tăng cường phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân hỗ trợ người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận thông tin khoa học công nghệ (KH&CN) Tuy nhiên có thực tế người dân vùng khó để tiếp cận loại thơng tin, đặc biệt thơng tin KH&CN Để góp phần cung cấp thông tin cho nhân dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (Trước Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia) xác định định hướng hoạt động tăng cường công tác thông tin cho nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia phát triển số sản phẩm thông tin chuyên phục vụ nông dân, nông thôn mang lại hiệu định Với mong muốn tìm hiểu thông tin phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cục Thông tin, đưa nhận xét giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ thông tin, lựa chọn đề tài “Tìm hiểu số sản phẩm thông tin phục vụ tam nông Cục Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia” làm khóa luận Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu nghiên cứu hệ thống sản phẩm chuyên phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Tôi muốn tìm hiểu cách xây dựng sử dụng sản phẩm Đồng thời phân tích, đánh giá nhận xét mặt đạt chưa đạt hệ thống sản phẩm đến với người dân, nông thơn giống mục đích tiến hành xây dựng hệ thống sản phẩm hay chưa Từ tơi mạnh dạn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đáp ứng thông tin cho người dùng tin Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu giải tốt nhiệm vụ đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cách xây dựng sử dụng số sản phẩm thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: số loại hình sản phẩm thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước vào hoạt động Thông tin KH&CN Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn, mạn đàm với chuyên gia Đóng góp mặt thực tiễn lí luận khóa luận Ý nghĩa mặt lý luận: Nêu lên cách xây sử dụng số hệ thống sản phẩm thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ cho người dùng tin Ý nghĩa mặt thực tiễn: Khóa luận đưa giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu khả đảm bảo thông tin cho việc ứng dụng vào đời sống, sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Tăng cường hiệu kinh tế xã hội hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin KH&CN Cục Thông tin tạo lập Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Khóa luận chia làm phần Đó là: Chương Khái qt tam nơng nguồn tin phục vụ phát triển tam nông Chương Một số sản phẩm thông tin phục vụ phát triển tam nông Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Chương Nhận xét đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ tam nông Cục Thông tin KH&CN Quốc gia CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TAM NÔNG VÀ NGUỒN TIN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN TAM NÔNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái qt tình hình Tam nơng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm "Tam nông" Với khoảng 70% dân số nông dân, Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thơn Tự bao đời nay, văn hóa lúa nước cụm từ gốc nói cội nguồn phát triển kinh tế nước ta Văn hóa lúa nước gắn với làng xã kiện tạo nên phong mỹ tục người Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nơng thơn coi khơng gian văn hóa Nông thôn nơi sinh sống, hoạt động nông dân Nơng nghiệp ngành sản xuất nơng thơn gắn với lúa nước, ni sống người bao đời theo chăn ni, thủy sản lâm nghiệp song hành phát triển Nông dân chủ thể ruộng đồng, nương rẫy, hồ ao, rừng núi hợn bốn ngàn năm lịch sử làm giàu thêm cho văn hóa làng xã đóng góp to lớn cho phát triển đất nước suốt chặng đường dài dựng nước giữ nước viết nên trang sử Việt Nam với văn minh lúa nước "Tam nông" thuật ngữ tạo từ chữ "nông" từ nông dân, nông nghiệp nông thôn 1.1.2 Hiện trạng tam nông Việt Nam Trong 10 năm qua, sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn tiếp tục phát triển, đạt nhiều thành công lớn ● Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng nhanh Từ năm 2000 đến nay, tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt gần 5,5%/năm Trong giai đoạn gần đây, trung bình năm giảm khoảng 70.000 đất nơng nghiệp, 100 nghìn lao động, tỷ trọng đầu tư xã hội giảm, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nông, lâm, thủy sản trì tốc độ tăng trưởng GDP 3,8%/năm ● Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nơng thơn chuyển dịch tích cực Cơ cấu sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản chuyển dịch tích cực theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu gắn với nhu cầu thị trường Tỷ trọng nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản) tổng GDP nước giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 20,3% năm 2007 tăng trở lại 22,1% năm 2008 Trong nội ngành có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng thuỷ sản, giảm tỷ trọng trồng trọt giá trị sản lượng Trong giai đoạn 2000 - 2008, tỷ trọng thuỷ sản tăng từ 16% lên 23% trồng trọt giảm từ 65% xuống 57% ● Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Sản xuất nông nghiệp phát triển bước đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước Mức tiêu dùng lương thực giảm xuống (tiêu dùng gạo giảm từ 12 kg/người/tháng năm 2002 xuống 11,4 kg/người/tháng năm 2006; tương tự, tiêu dùng loại lương thực khác giảm từ 1,4 kg/người/tháng năm 2002 xuống 1,0 kg/người/tháng năm 2006) Ngược lại, tiêu dùng thực phẩm tăng lên (tiêu dùng thịt loại tăng từ 1,3 kg/người/tháng năm 2002 lên 1,5 kg/người/tháng năm 2006, tiêu dùng tôm, cá tăng mạnh từ 1,1 kg/người/tháng năm 2002 lên 1,5 kg/người/tháng năm 2006 ) Mười năm qua, vượt qua biến động thị trường, thiên tai, dịch bệnh, sản xuất lương thực thực phẩm tiếp tục phát triển, nhờ bình qn lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008, Việt Nam đảm bảo đủ nhu cầu lương thực nước xuất trung bình triệu gạo/năm ● Xuất tăng nhanh, số mặt hàng có vị thị trường quốc tế Xuất loại nông, lâm sản tiếp tục mở rộng, số ngành có thị phần lớn khu vực giới như: gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, sản phẩm đồ gỗ, thuỷ sản Giá trị kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2007 đạt 51,9 tỷ USD, bình quân năm đạt khoảng 6,5 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân 14,9%/năm Kim ngạch xuất năm 2007 đạt 11,2 tỷ USD, gấp 2,7 lần năm 2000 ● Đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn cải thiện rõ rệt Về bản, Việt Nam xóa đói Cơng tác giảm nghèo tập trung đẩy mạnh, hướng vào đối tượng khó khăn vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo cũ giảm nhanh từ 19% năm 2000 (3,1 triệu hộ) xuống cịn 7% năm 2005 (1,2 triệu hộ), trung bình năm giảm - 2,5% Tuy vậy, so với chuẩn mới, số hộ nghèo cao, khoảng 12% năm 2008 khu vực nơng thơn 16,2% Thu nhập bình qn đầu người hộ nơng dân tăng từ 2,7 triệu đồng/người năm 1999 lên khoảng 7,8 triệu đồng/người năm 2007 tính theo giá hành Từ năm 2001 đến 2006, tích lũy để dành hộ nơng thơn tăng lên gấp 2,1 lần, bình qn từ 3,2 triệu đồng/hộ lên 6,7 triệu đồng/hộ Năm 2002, tỷ lệ nhà kiên cố bán kiên cố khu vực nơng thơn tương ứng 12,6% 59,2% năm 2006 tăng lên 17,2% 61,0% Tỷ lệ nhà tạm từ 28,2% năm 2002 xuống 19,3% năm 2006 Năm 2007, 12,2% xã có hệ thống nước thải chung, 28,4% xã có tổ chức thu gom rác thải, 54% hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh Đến năm 2006, 38% cư dân nông thôn khám chữa bệnh, gần 52% cư dân nơng thơn có bảo hiểm y tế Chương trình bảo hiểm xã hội cho nông dân triển khai số điểm Tỷ lệ cư dân 10 tuổi biết chữ nông thôn lên đến 92% năm 2006 Các hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao tăng cường, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho nhân dân Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố" khơi dậy tinh thần đồn kết cộng đồng dân cư Tính đến cuối năm 2006, nước có 72,58% gia đình văn hố 46% số làng (bản, thơn, ấp ) văn hóa Theo báo cáo địa phương, có 80% gia đình văn hóa gần 70% làng văn hóa giữ vững danh hiệu ● Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn tăng cường làm thay đổi mặt nông thôn Đầu tư thuỷ lợi hướng sang phục vụ đa mục tiêu Đến 2008, diện tích lúa tưới chủ động 6,92 triệu (đạt 84,8%), rau màu công nghiệp 1,5 triệu (đạt 41,3%); đảm bảo tiêu thoát nước cho 1,72 triệu đất nông nghiệp; ngăn mặn 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; góp phần đáng kể vào việc tăng suất, sản lượng chất lượng loại trồng Tăng khả cung cấp nước sinh hoạt nông thôn đô thị, đáp ứng nhu cầu ngày tăng cấp thoát nước phục vụ công nghiệp phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao Với phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, giao thơng nơng thơn có bước phát triển số lượng chất lượng Từ năm 1999 đến làm 24.167 km đường; sửa chữa, nâng cấp 150.506 km đường Năm 2007 có tới 96,7% xã có đường ơtơ đến khu trung tâm, 42,6% xã có đường liên thơn nhựa, bê tơng hố 50% Năm 2007, 98% huyện, 96,8% xã 93,3% hộ nơng thơn có điện lưới quốc gia Điện lưới quốc gia cấp điện cho 525/536 huyện, đạt 98%, 10.522 xã phường, đạt 97%; 93% hộ Hầu hết xã (98,9%) có giá điện thấp 700 đ/kwh Cả nước có 47 tỉnh, thành phố có 100% số xã có điện; tỉnh, thành phố có 100% số thơn, có điện lưới (thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Tiền Giang) Đến nay, hầu hết huyện, cụm xã nhiều xã xây dựng chợ Từ 2001 đến 2006 xây nâng cấp 1.016 chợ, nâng tổng số chợ nước có 9.266 chợ/10.522 xã, phường; riêng địa bàn nơng thơn có 6.940 chợ, chiếm 74,9% số chợ nước Đến năm 2006 có 99,3% số xã có trường tiểu học, 90,8% số xã có trường trung học sở, có 54,5% số thơn có lớp mẫu giáo, 16,1% số thơn có nhà trẻ Đến nước có 45% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã 99,3% xã có trạm y tế Khu vực nơng thơn có 44% trạm y tế xây dựng kiên cố Đến năm 2006 có 36,9% xã có sở khám, chữa bệnh tư nhân 55,6% xã có cửa hàng dược phẩm Tính đến năm 2006 lắp 2.848 tổng đài bưu điện vùng nơng thơn, 91% số xã có báo đến ngày, 100% xã có điện thoại cố định, bình qn 6,67 máy/100 dân; 85,5% xã có điểm bưu điện văn hóa 1.1.3 Chính sách phát triển tam nơng cho giai đoạn 2010 -2020 1.1.3.1 Quan điểm • Phát triển nơng nghiệp - nơng thơn đóng vai trị chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước • Các vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn phải giải đồng gắn với cơng nghiệp hố, đại hố đất nước • Phát triển nông nghiệp, nông thôn phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế… • Phát triển phải vững bền tự nhiên xã hội Đảm bảo môi trường sản xuất nông nghiệp nông thôn sạch; thực phẩm vệ sinh; tài nguyên sinh học đa dạng; giảm thiểu rủi ro bệnh tật, thiên tai trình biến đổi khí hậu gây ra; thu hẹp khoảng cách hội phát triển đô thị nông thôn… 1.1.3.2 Mục tiêu phát triển - Mục tiêu tổng quát: + Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài + Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường + Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn - Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 + Giai đoạn 2011-2015: phục hồi tăng trưởng, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp; phát huy dân chủ sở, huy động sức mạnh cộng đồng để phát triển nông thôn; tăng thu nhập giảm đáng kể tỷ lệ nghèo, bảo vệ môi trường + Giai đoạn 2016-2020: phát triển nông nghiệp theo hướng tồn diện, đại, sản xuất hàng hóa lớn, vững bền; phát triển nơng thơn gắn với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đất nước, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cư dân nông thôn, bảo vệ môi trường 1.1.3.3 Giải pháp phát triển tam nông Để phát triển tam nông, Đảng Nhà nước đề nhiều giải pháp, có: - Giải pháp khoa học cơng nghệ - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp sở hạ tầng - Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh - Giải pháp sách - Tăng cường hợp tác quốc tế ● Giải pháp khoa học công nghệ Thực biện pháp đột phá sách tổ chức để đổi chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng chuyển từ quản lý theo đề tài khoa học sang khoán đặt hàng sản phẩm khoa học công nghệ Tăng tỷ trọng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ cho nông nghiệp theo tỷ lệ tương đương với mức trung bình nước tiên tiến khu vực Tạo bước chuyển đột phá hoạt động nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ, nâng tỷ lệ đóng 10 674 Gỡ 675 Da, lơng 676 Bợt giấy, giấy 677 Dệt 678 Cao su 68 Gia công chính xác, rèn, đồ gỗ, in ấn, chụp, dụng cụ gia đình, khí cụ đo, đồng hồ các loại Công nghệ bao bì 69 Xây dựng, thông gió NGHỆ THUẬT VĂN HỌC ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH SÂN KHẤU 2.2.1.3 Về tra cứu, tìm tin Để khai thác thư viện điện tử này, sử dụng máy vi tính đơn lẻ sử dụng mạng LAN máy tính mạng kết nối với thư viện điện tử Thư viện điện tử tra cứu theo các yếu tố sau: + Mọi trường + Mã số tài liệu + Ngày nhập tin + Phân loại DDC + Tên tài liệu/Công nghệ + Nước + Tóm tắt + Dạng tài liệu (Sách, Tra cứu, Văn, Thơ, Kỷ yếu, Kết quả nghiên cứu, Tạp chí, Bản tin , Báo, Bài báo, Bản nhạc, Catalo, Phim, ảnh, Bản ghi âm, Bản nhạc, Karaokê, Bản đố, Bản vẽ, Văn bản pháp luật, Tiêu chuẩn, Định mức, Nhãn hiệu hàng hóa, Tư vấn chuyển giao công nghệ, Tổng luận, Giáo trình, Dự án) + Tên tác giả/Doanh nghiệp 53 + Nguồn trích/Địa + Tên tệp tài liệu gốc + Số trang + Số Mb Việc tra cứu tài liệu phim khoa học thực với từ khóa Các tài liệu toàn văn thư viện điện tử số hố theo định dạng PDF Để đọc tồn văn tài liệu cần có phần mềm Adobe Reader Chúng ta xem trực tiếp thư viện điện tử tải ổ cứng máy tính để lưu giữ in trực tiếp giấy tài liệu cần thiết Phim KH&CN xem phần mềm video tích hợp hệ điều hành Windows 2.2.1.4 Yêu cầu hệ thống Để cài đặt thư viện điện tử cần có thiết bị với cấu hình tối thiểu sau: ● Về phần cứng: Máy tính cá nhân với vi xử lý từ Pentium IV trở lên; 512Mb RAM trở lên; khoảng trống đĩa cứng 1Gb; ổ CDROM đọc ghi ● Về phần mềm cần có: + Hệ điều hành window 2000 sp4 window XP sp2 windows vista Đặt độ phân giải hình 1024 x 768pixel Chất lượng màu 32bit + Dotnetfx.exe 2.0 + Crystalreport For NET 2.0 + Windows Installer 3.1 + SQL Server 2005 + Acrobat 7.0 6.0 + Photoshop 9.0 + WinZip 54 + Nero OEM để đĩa CD-ROM + Bộ gõ tiếng unikey vietkey Toàn liệu thư viện điện tử lưu ổ đĩa cứng 2.2.2 Sưu tập điện tử xây dựng phần mềm Greenstone Trong khuôn khổ nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Cục Thông tin KH&CN Quốc gia chủ trì "Xây dựng cơng trình mẫu ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nông thôn Giai đoạn II: ứng dụng hệ PAID 4.0 để xây dựng số hệ chuyên gia hình thành số điểm trình diễn", nhóm thực nhiệm vụ nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng sưu tập điện tử công nghệ kỹ thuật nơng nghiệp thích hợp để giúp người dân vùng nông thôn tiếp cận với nguồn tin khoa học công nghệ, phục vụ sản xuất kinh doanh địa phương Sưu tập xây dựng phần mềm mã nguỗn mở Greenstone Digital Library (Viết tắt GSDL) Greenstone Digital Library (GSDL) phần mềm dùng để xây dựng phát triển sưu tập số GSDL phần mềm nguồn mở, đa ngơn ngữ Mục đích việc phát triển phần mềm GSDL cung cấp cho người dùng công cụ mạnh miễn phí để xây dựng, phổ biến sưu tập số GSDL dễ cài đặt sử dụng, chạy hầu hết phiên hệ điều hành Windows, Unixx/Linux Mac OS-X Nhiều tổ chức giới sử dụng GSDL để tạo xuất sưu tập Web Tại Việt Nam, số nơi sử dụng GSDL để tạo sưu tập Nhóm nghiên cứu xem xét, đánh giá kỹ khía cạnh để lựa chọn khổ mẫu liệu phù hợp, lưu trữ lâu dài, có khả thay đổi, đảm bảo truy cập hệ tương lai Nhóm dự án lựa chọn so sánh 03 loại khổ mẫu tài liệu điện tử là: MS Word, HTML PDF 55 Trên sở kết so sánh loại khổ mẫu tài liệu điện tử: MS Word, HTML PDF, nhóm thực nhiệm vụ lựa chọn khổ mẫu HTML cho tài liệu sưu tập số Ưu điểm HTML dễ dàng nhập vào GSDL tạo mục công cụ phần mềm nhúng (plug –in) sẵn có chứa GSDL Các plug-in có khả nhận dạng chuyển đổi xác tiếng việt Một vấn đề mô tả đối tượng số sưu tập lựa chọn khổ mẫu siêu liệu Siêu liệu (còn gọi liệu đặc tả) (Metadata) thông tin mô tả đặc tính liệu nội dung, định dạng, chất lượng, điều kiện đặc tính khác nhằm tạo thuận lợi cho trình tìm kiếm, truy nhập, quản lý lưu trữ liệu Nhóm nghiên cứu chọn siêu liệu Dublin Core để làm khổ mẫu siêu liệu cho liệu số Siêu liệu nhập Giao diện thủ thư (GLI – Greenstone Librarian Interface) phần mềm GSDL Sưu tập số tra cứu theo cách: Tìm theo từ khóa; duyệt xem theo nhan đề duyệt xem theo đề mục (chủ đề) Tìm theo từ khố cho phép người dùng tin sử dụng từ cụm từ để tra cứu tài liệu sưu tập Người sử dụng tìm toàn văn tài liệu số yếu tố siêu liệu chọn lọc (như nhan đề, chủ đề, ) Trong duyệt xem theo nhan đề, tài liệu sưu tập xếp theo vần chữ từ nhan đề Người tim tin lựa chọn tài liệu dựa vần chữ Trong duyệt theo đề mục, tài liệu xếp theo chủ đề Các chủ đề có đề mục Sưu tập đưa lên Website Khoa học Công nghệ địa phương để khai thác 2.2.3 Hệ chuyên gia nông nghiệp 56 Trong nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo nghị định thư “ xây dựng cơng trình mẫu ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông nông thôn Giai đoạn II: ứng dụng hệ PAID 4.0 để xây dựng số hệ chuyên gia hình thành số điểm trình diễn” Cục Thông tin KH&CN Quốc gia tiếp nhận phần mềm PAID (Platform for Agricultural Intellegent System Development) dùng để xây dựng “Hệ thống chuyên gia nông nghiệp” Đây phần mềm Trung tâm nghiên cứu Kỹ thuật Quốc gia Công nghệ thông tin nông nghiệp (National Engineering Research Center for Information Technology in Agriculture, viết tắt NERCITA) trung Quốc phát triển NERCITA bắt đầu xây dựng PAID từ đầu năm 1990 PAID ứng dụng để phát triển hệ chuyên gia triển khai 800 huyện tổng số 2.400 huyện Trung Quốc Quá trình khảo sát thực tiễn việc áp dụng phần mềm PAID 4.0 nông nghiệp Trung Quốc, tham gia đào tạo cài đặt sử dụng hệ chương trình PAID cho thấy PAID 4.0 hệ chương trình bổ ích ứng dụng Công nghệ thông tin nông nghiệp Hệ chuyên gia khuôn khổ nhiệm vụ hiểu hệ thông ứng dụng chuyên gia xây dựng PAID 4.0 Chúng hiểu cụm chương trình thiết kế để mơ hành vi xử lý vấn đề chuyên gia lĩnh vực Trong hệ chuyên gia nông nghiệp xây dựng PAID 4.0, tri thức đối tượng (thí dụ chăn ni gà) tổng hợp lại cách hợp lý để đáp ứng cách nhanh chóng tốt nhu cầu thơng tin cụ thể người nơng dân khía cạnh vấn đề Ứng dụng kết xuất, tách khỏi phần mềm khn mẫu cài đặt cách độc lập máy tính cá nhân đưa lên Web khai thác 57 Hệ chuyên gia đuợc thiết kế riêng biệt cho đối tượng cụ thể (như gà, lợn, lúa, ngơ,…) cung cấp cho người sử dụng tham khảo kỹ thuật cụ thể tùy theo câu hỏi lựa chọn Ví dụ: hệ chun gia nơng nghiệp chun trồng lúa cung cấp thông tin kỹ thuật làm mạ, thời vụ, chăm sóc, thơng tin bảo vệ thực vật,… Khi cần tham khảo hệ chuyên gia, người dùng tin kích chuột vào nút hệ thống đưa loạt lựa chọn để người sử dụng tiếp tục lựa chọn để có câu trả lời Ví dụ: hệ chuyên gia lúa cho phép tra cứu theo khía cạnh khác như: chọn giống, chăm sóc mạ, tính thời gian gieo cấy, tính thời gian lúa trỗ, tính lượng giống, tính giai đoạn sinh trưởng, phòng trừ bệnh lúa,… Câu trả lời văn cung cấp thông tin lưu trữ khía cạnh lựa chọn Trong hệ chuyên gia câu trả lời gọi báo cáo sách Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia xây dựng hệ chuyên gia nông nghiệp thử nghiệm : Lúa lai, Ngô lai, đậu tương (đậu nành) lợn gà Những hệ chuyên gia đưa lên Website “Khoa học công nghệ địa phương” Cục Thông tin KH&CN Quốc gia để phục vụ khai thác trực tuyến 2.2.4 Website “Khoa học Công nghệ địa phương Để cung cấp thông tin KH&CN cho địa phương, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng Website “Khoa học Công nghệ địa phương” có URL http://www.stp.vn Website có chuyên mục sau: + Mục tin tức bật: Cung cấp tin tức tất vấn đề kinh tế, xã hội… 58 + KH&CN địa phương: bao gồm tin tức kiện kinh tế, trị, y tế, giáo dục, khoa học kĩ thuật,… hoạt động KH&CN + Hệ chuyên gia: Gồm hệ chuyên gia (về lúa lai, ngô lai, đậu tương, gà lợn) + Thư viện tra cứu: Tài liệu lỹ thuật nông nghiệp số phim hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp 59 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THÔNG TIN PHỤC VỤ TAM NÔNG CỦA CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 3.1 Nhận xét sản phẩm thông tin phục vụ phát triển tam nông Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 3.1.1 Ý nghĩa Nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Trong thời gian qua, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia coi việc phát triển công tác thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân nông thôn nội dung hoạt động quan trọng Cục phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin đặc thù cho công tác thu hiệu định Thể quan tâm Đảng, nhà nước tổ chức xã hội đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Khẳng định vai trị thơng tin KH&CN xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng phát triển kinh tế xã hội Mơ hình xây dựng sản phẩm thơng tin KH&CN triển khai đưa vào sử dụng dần bước tăng cường, cung cấp, cập nhật thông tin đa dạng, góp phần củng cố hệ thống trị sở Giúp người sử dụng có khả khai thác tìm tin ngoại tuyến (offline) tìm tin trực tuyến online mạng VISTA/Internet cách dễ dàng nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu thơng tin 3.1.2 Những ưu, nhược điểm 3.1.2.1 Thư viện điện tử 60 ● Ưu điểm: Thư viện điện tử cài đặt 330 điểm 43 tỉnh thành phố Đem lại hiệu to lớn giúp người dân nắm bắt thông tin để lao động sản xuất có hiệu + Thư viện điện tử chứa nguồn tin phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực giúp đáp ứng nhu cầu thông tin, nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần người dân + Cách tra cứu tìm tin đơn giản, dễ khai thác khơng địi hỏi trình độ người sử dụng + Khai thác thông tin dễ dàng cần máy tính cài đặt phần mềm thư viện điện tử bạn xem lúc mà không cần mạng Interner ● Nhược điểm + Chưa ứng dụng cài đặt thư viện điện tử khắp tỉnh thành nước có nhiều nơi người dân khơng tiếp cận với thông tin cần thiết + Khả cập nhật thông tin: Khả cập nhật thông tin hạn chế sau cài đặt phải Cục Thơng tin KH&CN cung cấp liệu + Tài liệu đa dạng, khơng theo chun đề nên khó đáp ứng khu vực Vì tài liệu phù hợp với khu vực lại không phù hợp với khu vực khác + Cài đặt lại không đơn giản địa phương nhân lực cơng nghệ thơng tin phù hợp máy tính bị Virus phải cài đặt lại hệ thống 3.1.2.2 Sưu tập điện tử kỹ thuật nông nghiệp phần mềm Greenstone ● Ưu điểm 61 + Sưu tập điện tử kỹ thuật nông nghiệp xây dựng phần mềm mã nguồn mở cung cấp thông tin theo phương thức trực tuyến cho người dùng tin + Hệ thống dễ khai thác truy cập trực tuyến qua mạng Internet thuận tiện cho người sử dụng + Người dân khai thác liệu từ máy tính có kết nối với mạng Internet (thí dụ điểm bưu điện văn hóa xã, Internet café dịch vụ Internet, …) + Khai thác dễ dàng khơng địi hỏi trình độ người sử dụng + Có thể cập nhật nhanh chóng cần CSDL tập trung máy chủ ● Nhược điểm + Sưu tập điện tử kỹ thuật nơng nghiệp cịn liệu hình ảnh + Khả cập nhật thơng tin nhanh chóng nhiên sưu tập điện tử không cập nhật thường xuyên 3.1.2.3 Hệ chuyên gia nông nghiệp Website “Khoa học Công nghệ địa phương ● Ưu điểm + Hệ chuyên gia nông nghiệp công cụ phần mềm đặc thù cung cấp thông tin đầy đủ chuyên biệt theo đối tượng đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết đối tượng cụ thể người dùng tin + Cung cấp thơng tin quy trình, giải pháp chi tiết cho đối tượng trồng vật nuôi + Website “Khoa học công nghệ địa phương” cập nhật thông tin tất hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ,… Hình ảnh đẹp, nội dung phong phú đa dạng ● Nhược điểm - Số lượng hệ chuyên gia (5 hệ), đáp ứng u cầu giới hạn 62 - Cách trình bày cịn phức tạp người dùng tin gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thơng tin (đặc biệt người dùng tin người nông dân) - Các bước khai thác thông tin không đơn giản người dùng tin có hiểu biết hạn chế tin học điều gây nhiều khó khăn việc tìm kiếm thơng tin đặc biệt người nơng dân hiểu biết máy tính trình độ hạn chế tin học 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin phục vụ tam nông Cục Thông tin KH&CN Quốc gia ● Tổ chức triển khai ứng dụng cài đặt Thư viện điện tử cho khắp tỉnh thành nước Để đưa thông tin đến với người dân (đặc biệt người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa) giúp họ nắm bắt thông tin áp dụng vào nuôi trồng, sản xuất làm tăng xuất trồng vật nuôi cải thiện đời sống phát triển kinh tế xã hội ● Đưa chuyên gia thông tin xuống hỗ trợ địa phương cài đặt phần mềm thư viện điện tử (đặc biệt địa phương vùng sâu, vùng xa thiếu nguồn nhân lực hiểu biết công nghệ thông tin) ● Tại địa phương mở lớp tập huấn tin học cho bà nông dân, cách sử dụng máy tính, sử dụng thư viện điện tử, sưu tập điện tử kĩ thuật nông nghiệp, cách tra cứu thông tin hệ chuyên gia nông nghiệp sử dụng Website KH&CN ● Tập trung xây dựng tài liệu điện tử theo hướng chuyên sâu chủ đề cụ thể để có thơng tin phù hợp với miền nước ● Đơn giản hóa tới mức tối thiểu bước khai thác tìm kiếm thơng tin để người nơng dân trình độ thấp tìm kiếm sử dụng thông tin cách dễ dàng 63 ● Thường xuyên cập nhật thông tin vào thư viện điện tử cho vùng miền giúp người dân luôn nắm bắt thông tin để áp dụng vào sản xuất ● Xây dựng hệ chuyên gia ngày đa dạng phong phú, không dừng lại hệ để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày đa dạng bà nơng dân ● Đưa thêm nhiều hình ảnh vào sưu tập điện tử kĩ thuật nông nghiệp để giúp cho việc cung cấp thông tin ngày phong phú sinh động, ý thường xuyên cập nhật thông tin vào sưu tập điện tử kĩ thuật nông nghiệp 64 KẾT LUẬN Việt Nam sau 20 năm đổi lớn mạnh nhiều lực Hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội để đổi phát triển kinh tế xã hội nhanh Tuy nhiên nước ta cịn tình trạng phát triển tụt hậu xa kinh tế, KH&CN so với nhiều nước khu vực Hoạt động thông tin KH&CN chưa ngang tầm với đòi hỏi nghiệp CNH – HĐH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính đẩy mạnh cơng tác thông tin KH&CN phục vụ CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, công tác thông tin KH&CN phục vụ chuyển giao nhanh ứng dụng KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, phổ biến tri thức KH&CN, thúc đẩy ứng dụng KH&CN vào sản xuất nông nghiệp trọng tâm HĐH – CNH sản xuất nông nghiệp Việc phục vụ thơng tin tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cho người dân điều vô cần thiết giúp người dân nắm thông tin nhu cầu thị trường, biết trồng ni có hiệu quả, xây dựng nơng thơn mà cịn giúp người nơng dân đưa sản phẩm làm cạnh tranh thị trường quốc tế tránh vụ kiện cáo khơng có lợi… Nhưng thực tế việc phục vụ thông tin đến với người dân nước ta chưa thực tốt, chưa đến tận nơi với người nông dân (những người trực tiếp tham gia sản xuất) mà dừng lại tầng lớp cán ngun nhân dẫn tới vụ kiện cáo hay vừa trồng xong lại chặt người dân làm ảnh hưởng tới sống họ Vì việc cung cấp đầy đủ thông tin đến tận nơi với người dân điều cần thiết cần phải quan tâm đầu tư đảng nhà nước quan tổ chức đặc biệt quan thông tin thư viện để người dân nắm thông tin phục vụ sản xuất nâng cao đời sống làm giàu cho quê hương đất nước 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy Thư viện học đại cương: Giáo trình.- H: ĐHQG.HCM, 2001.- 300tr Bùi Thị Thanh Diệu Hoạt động Thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia: Khóa luận tốt nghiệp.- H., 2008.- 82tr Bùi Thị Thanh Diệu Sản phẩm – Dịch vụ Thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Trung tâm Thông tin KH&CN Quố gia: Niên luận.- H., 2008.- 42tr Cao Minh Kiểm, Tạ Bá Hưng, Nguyễn Tiến Đức Hoạt động thông tin KH&CN Việt Nam: Hiện Trạng định hướng phát triển//Thông tin tư liệu.- 2005/Số Cao Minh Kiểm Giới thiệu số sở liệu phục vụ phát triển nông thôn cục Thông tin Khoa học Công nghê Quốc gia Báo cáo trình bày Hội thảo Hoạt động thư viện – Thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân nông thôn, tổ chức Hà Nội, 11/2010 Cao Minh Kiểm Thành lập Cục Thông tin KH&CN Quốc gia – cột mốc sử phát triển Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 1/2010 Hồng Thị Thanh lan Các nguồn tin sở liệu phục vụ nông nghiệp, nông dân phát triển nơng thơn Báo cáo trình bày Hội thảo Hoạt động thư viện – Thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân nông thôn, tổ chức Hà Nội, 11/2010 Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện.- H.: Văn hóa thơng tin, 2000.- 630tr Nguyễn Tiến Đức Điều lệ tổ chức hoạt động Trung Tâm Thông tin KH&CN Quốc gia.- Thông tin tư liệu; 2004, số 66 10 Trần Mạnh Tuấn Sản phẩm dịch vụ Thơng tin – Thư viện: Giáo trình.- H., 1998.- 324tr 11 Vũ Dương Thúy Ngà Hoạt động thư viện cung cấp thông tin phục vụ nông nghiệp nông dân nông thôn nghiệp đổi Báo cáo trình bày Hội thảo Hoạt động thư viện – Thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân nông thôn, tổ chức Hà Nội, 11/2010 12 Nghị định số 159/2004/NĐ- CP phủ ngày 31/8/2004 13 Nghị 89/CP phủ ngày 4/5/1972 14 Quyết định số 21/QĐ-TTKHCN ngày 30/3/2010 Cục trưởng Cục Thông tin KH&CN Quốc gia quy định chức nhiệm vụ đơn vị thuộc Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 15 Quyết định số 116/QĐ-BKHCN ngày 28/1/2010 Bộ trưởng Bộ KH&CN việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 16 Nghị ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Hà Nội – Tháng 10/2008 Tài liệu tham khảo trực tuyến http://nlv.gov.vn/ http://www technoaid.org http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn http:// www.vcn.vnn.vn/Main.aspx http://www.hau1.edu.vn/homepage.asp http:///www.hcmuaf.edu.vn/ http://www.huaf.edu.vn/ www.vista.vn http://www.most.gov.vn 10 http://www.stp.vn 67 ... nhập quốc tế thông tin, thư viện thống kê KH&CN 47 2.2 MỘT SỐ SẢN PHẨM THÔNG TIN PHỤC VỤ TAM NÔNG CỦA CỤC THƠNG TIN KH&CN QUỐC GIA Trước tìm hiểu sản phẩm dịch vụ phục vụ tam nông Cục Thông tin. .. nước phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam… 26 CHƯƠNG MỘT SỐ SẢN PHẨM THÔNG TIN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN TAM NÔNG CỦA CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 2.1 CỤC THÔNG TIN KHOA. .. Thông tin, đưa nhận xét giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng phục vụ thơng tin, tơi lựa chọn đề tài ? ?Tìm hiểu số sản phẩm thông tin phục vụ tam nông Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia? ??

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan