PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ

49 346 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong điều kiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không vấn đề bên cạnh trình hợp tác theo nguyên tắc có lợi, quốc gia kèm theo trình cạnh tranh khốc liệt Ở môi trường kinh tế yêu cầu khách quan, cấp bách nước ta phải nâng cao lực cạnh tranh để hội nhập ngày sâu rộng có hiệu Một biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh phải lành mạnh hoá hệ thống Tài - Ngân hàng Nét bật năm qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển mạnh mẽ về quy mô chất lượng hoạt động, góp phần không nhỏ vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong bối cảnh thị trường tài chưa phát triển Ngân hàng kỳ vọng kênh cung ứng vốn quan trọng kinh tế Cho vay tiêu dùng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Không đem lại hiệu đa dạng hoá hoạt động kinh doanh cho ngân hàng, đáp ứng nhu cầu cần thiết cho khách hàng mà góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động cho vay hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Đặc biệt mảng cho vay tiêu dùng vấn đề mà nhiều ngân hàng khác quan tâm Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng đứng trước tình hình Hoạt động địa bàn nhỏ hẹp mà phải cạnh tranh gay gắt với nhiều ngân hàng khác như: Ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng Đông Á, ACB…và tới loạt ngân hàng nước chuẩn bị đổ vào Việt Nam Quảng Trị Sau thời hạn cam kết Việt Nam với đối tác nước lĩnh vực ngân hàng hết Cho nên yêu cầu nhiệm vụ đặt Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị phải tăng cường công tác huy động vốn, mở rộng vốn cho vay nhằm thoả mãn nhu cầu vốn nghành, thành phần kinh tế địa bàn với điều kiện tốt thuận lợi để thu hút nhiều khách hàng hơn, nắm mở rộng thị trường cho vay không để đối thủ khác chiếm lĩnh Đồng thời không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn vay để ngày tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng tránh rủi ro kinh doanh Nhận thức điều này, thông qua trình thực tập Chi nhánh ngân hàng No & PTNT Quảng Trị, em chọn đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát báo cáo phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng No & PTNT Quảng Trị Để từ đưa sách, chương trình phù hợp nhằm giúp ngân hàng nâng cao chất lượng kinh doanh lợi cạnh tranh địa bàn Với mục tiêu tổng quát trên, mục tiêu cụ thể đặt sau: - Tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng No & PTNT Quảng Trị - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng No & PTNT Quảng Trị báo cáo thực tập sử dụng phương pháp thống kê mô tả Để phân tích thực trạng vị trí ngân hàng thị trường Quảng Trị, báo cáo sử dụng mô hình ma trận SWOT Số liệu báo cáo lấy từ phòng tổng hợp ngân hàng No & PTNT Quảng Trị 1.4 Phạm vi đề tài: Hoạt động cho vay ngân hàng lĩnh vực rộng, nhiên luận em xin trình bày số hiểu biết ý kiến hoạt động cho vay tiêu dùng, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay chi nhánh ngân hàng No & PTNT Quảng Trị năm 2005- 2006 1.5 Nội dung đề tài: Ngoài chương mở đầu, kết cấu đề tài em gồm có chương: Chương 2: Cơ sở lý luận ngân hàng thương mại, tín dụng tín dụng tiêu dùng Chương 3: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị Chương 5: Kết luận kiến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm tòi suy nghĩ suốt thời gian thực tập, song trình độ hạn chế thân sinh viên năm 4, kinh nghiệm việc làm thực tiển chưa có mà hoạt động tín dụng ngân hàng lại phong phú đa dạng nên đề tài nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp, góp ý thầy giáo Nguyễn Hoàng Bảo, cô Trương Công Thanh Nghị, thầy cô khoa KHĐT trường đại học kinh tế TP.HCM tập thể cán công nhân viên Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị để em hoàn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn ! Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành NHTM So với tiền tệ, tín dụng hệ thống ngân hàng đời muộn nhiều Lúc đầu hoạt động đổi chác tiền đúc thương nhân hình thành nên nghề - Nghề ngân hàng Từ thời trung cổ, vua chúa phong kiến làm “ biến chất” tiền đúc để kiếm lời, lưu thông tiền tệ rối ren, hỗn loạn gây trở ngại cho thương nghiệp Để đối phó với tình trạng này, nhà thương nghiệp có số người tách chuyên kinh doanh đổi tiền đúc Marx gọi họ nhà tư thương nghiệp - tiền tệ Lúc đầu nhà tư thương nghiệp - tiền tệ mua bán tiền bạc đổi tiền đúc Cùng với phát triển thương nghiệp ngoại thương, họ giúp thương nhân bảo quản tiền, chuyển tiền toán Do thực nghiệp vụ trên, nên nhà tư thương nghiệp tiền tệ tập trung số lớn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi dùng số vốn cho vay kiếm lời Như vậy, sau trình phát triển, nghề đổi tiền đúc nhà tư thương nghiệp - tiền tệ trở thành nghề ngân hàng Nghề ngân hàng thời kỳ đầu bao gồm nghiệp vụ đơn giản như: đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản tiền, toán chuyển tiền cho vay Cho nên ngân hàng thời kỳ gọi ngân hàng cho vay nặng lãi Thế kỷ XV trở trước, nghề ngân hàng chưa phát triển mạnh Từ kỷ XVI, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành nhiều nước Châu Âu Thương mại bắt đầu phát triển, đòi hỏi phải có tổ chức chuyên môn để giải nhu cầu vay vốn, tổ chức toán, chuyển tiền Vì vậy, ngân hàng tư chủ nghĩa đời Thời kỳ đầu ngân hàng đời hoạt động độc lập với thực chức nhau, trung gian tín dụng, trung gian toán phát hành giấy bạc ngân hàng Đến kỷ XIX, việc nhiều ngân hàng thực chức phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông gây cản trở cho trình lưu thông hàng hoá phát triển kinh tế Để khắc phục tình trạng trên, nhà nước can thiệp vào hoạt động ngân hàng cách ban hành đạo luật hạn chế số lượng ngân hàng phép phát hành tiền, giành quyền cho số ngân hàng lớn Về sau, nhà nước trao quyền phát hành tiền cho ngân hàng nhất, gọi ngân hàng phát hành, sau chuyển thành ngân hàng trung ương Các ngân hàng lại không phép phát hành tiền, làm trung gian tín dụng, trung gian toán kinh tế, gọi ngân hàng trung gian hay ngân hàng kinh doanh Sang kỷ XX, ngân hàng trung gian phát triển mạnh nước châu Âu, châu Mỹ nước thuộc địa, bán thuộc địa thuộc châu lục á, Phi Mỹ Latinh Bên cạnh ngân hàng kinh doanh đa năng, NHTM, xuất ngân hàng kinh doanh hoạt động lĩnh vực định, ngân hàng đầu tư, ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng địa ốc tổ chức tín dụng phi ngân hàng công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ tín dụng Các tổ chức đóng vai trò quan trọng việc khơi thông nguồn vốn từ người tiết kiệm tới người chi tiêu lại không kinh doanh khoản tiền gửi không kỳ hạn, không cung cấp dịch vụ toán Sau chiến tranh giới lần thứ II đến năm 80 kỷ XX, hệ thống ngân hàng kinh doanh nước hoàn chỉnh phát triển trình độ cao Xuất nhiều ngân hàng quy mô lớn, xuyên quốc gia Nó có chi nhánh nước mà mở nhiều chi nhánh nước giới Cùng với NHTM xuyên quốc gia, ngân hàng quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp sách tài – tiền tệ nước, khơi thông chu chuyển vốn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế nước cộng đồng quốc gia giới Như vậy, Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền vay cung ứng dịch vụ toán Còn theo luật tổ chức tín dụng nước ta quốc hội khoá X thông qua vào tháng 12/1997 có hiệu lực từ ngày tháng 10 năm 1998 NH tổ chức tín dụng thực toàn ngân hàng hoạt động khác có liên quan Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ nghiệp vụ ngân hàng với nội dung nhân tiền gửi, sử dụng tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán 2.1.2 Chức NHTM 2.1.2.1 Chức trung gian tài NHTM thực chức trung gian tài có nghĩa NH vừa vay cung người cho vay NHTM cầu nối người thiếu tiền người thừa tiền Nhờ có NHTM mà nhu cầu giải cách dễ dtế, quan hệ tín dụng quyền cho vay chi nhánh, quyền trả nợ lại người vay Do đó, chi nhánh địnhvà khoản vay thực việc thu hồi vốn lại phụ thuộc vào người vay hay nói 42 phụ thuộc vào kết sử dụng vốn vay Như vậy, quan hệ tín dụng, việc cho vay hoàn toàn đơn giản phụ thuộc vào quyền định chi nhánh, việc thu nợ khó khăn phụ thuộc vào khả thực cam kết nghĩa vụ trả nợ người vay Vì vậy, khâu thẩm định dự án cho vay quan trọng, đòi hỏi cán tín dụng phải tuân thủ nguyên tắc, nội dung việc thẩm định cho vay Tuỳ khoản vay cụ thể mà Ngân hàng có nội dung phương pháp phân tích thẩm định phù hợp, thường việc thẩm định tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, thẩm định phương diện thị trường: phân tích khả tiêu thụ sản phẩm, giá cả, quy cách phẩm chất, mẫu mã, thị hiếu người tiêu dùng Xem hợp đồng bao tiêu sản phẩm số lượng, chủng loại, giá thời hạn phương thức toán Thứ hai, thẩm định phương diện kỹ thuật: xem quy mô dự án có phù hợp với lực tiêu thụ sản phẩm hay không, khả cung cấp nguyên vật liệu, lực quản lý doanh nghiệp Xem xét mặt công nghệ thiết bị để đưa phương án nhằm chọn công nghệ tối ưu Thẩm định mặt công suất, chủng loại, danh mục thiết bị dây chuyền sản xuất lực có doanh nghiệp so với quy mô dự án Thứ ba, thẩm định tính khả thi dự án nội dung kinh tế, tài chính: yếu tố định trực tiếp đến việc lựa chọn án đầu tư Ngân hàng sử dụng tiêu khả toán, lực hoạt động, khả sinh lời phân tích tính khả thi dự án chi tiêu giá trị thuần, tỷ suất doanh lợi nội bộ, xem xét độ nhạy bén dự án đầu tư Nguồn trả nợ tốt thu từ dự án Ngân hàng nên tính đến khả thời gian đầu tư, dự án chưa thu lợi nhuận doanh nghiệp có nguồn thu khác bù vào không 43 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 5.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng No & PTNT Quảng Trị Qua phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng No & PTNT Quảng Trị năm qua thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng gặp nhiều khó khăn Một mặt, ngân hàng phải giải tốt vấn đề tăng khối lượng tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sinh hoạt tiêu dùng nhân dân địa bàn tỉnh nhà Mặt khác ngân hàng phải có biện pháp sử dụng vốn thích hợp, có hiệu cao, tạo cấu đầu tư vốn hợp lý, chất lượng tín dụng phải đảm bảo Như muốn nâng cao chất lượng cho vay đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu từ phía Nhà nước, ngân hàng Nhà nước, NHTM, doanh nghiệp quan có liên quan 5.1.1 Kiến nghị Nhà nước Thứ : Nhà nước cần quan tâm đặc biệt để tạo môi trường pháp lý ổn định, đồng quán, đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh bình đẳng trước pháp luật Nhà nước cần đảm bảo tính thống thể chế, định chế qui định khác pháp luật cách lôgic cần ban hành văn luật việc xử lý tài sản chấp, cầm cố, thành lập trung tâm xử lý tài sản chấp công ty mua bán nợ, nhằm đưa tài sản chấp vào khai thác sử dụng, đồng thời giải toả khoản nợ đóng băng, nợ khê đọng ngân hàng, tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Thứ hai: Nhà nước tôn trọng quyền độc lập tự chủ tự chịu trách nhiệm kinh doanh ngân hàng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng tổ chức tín dụng Giải pháp trước mắt nâng cao tiềm lực vốn, lực hoạt động ngân hàng thương mại quốc gia nhằm giữ vai trò chủ đạo tạo lập ổn định cho hệ thống ngân hàng Thứ ba: Nhà nước phải tạo môi trường thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh Hoàn chỉnh khung pháp lý, tạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp Nhà nước phải giải mối quan hệ bảo hộ cạnh tranh sản xuất nước Bảo hộ không cấm nhập khẩu, nhằm phát huy lực doanh nghiệp, nhà nước phải chủ động điều chỉnh bước thuế nhập hàng rào phi thuế quan, giúp doanh nghiệp nhà nước nâng sức cạnh tranh Nhà nước tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh doanh theo pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước kinh tế quốc dân Đề nghị nhà nước cấp đủ vốn tự có cho doanh nghiệp nhà nước, kiên giải thể doanh nghiệp làm ăn yếu Đối với doanh nghiệp quan trọng, quốc tế dân sinh bị lỗ phải cấp bù lỗ kịp thời doanh nghiệp có đủ vốn hoạt động Thứ tư: Hệ thống ngân hàng Việt nam đặc biệt ngân hàng thương mại có số vốn hạn chế, trình độ quản lý nhiều yếu kém, lại hoạt động môi trường pháp lý chưa đồng nên rủi ro tiềm ẩn, có khả 44 bộc lộ gây bất ổn hệ thống ngân hàng trở thành vấn đề phải xử lý quốc gia, Cho nên nhà nước phải nâng cao lực nội cho ngân hàng thương mại cần sớm thực chế bảo hiểm tiền vay, tiền gửi cho hoạt động ngân hàng để góp phần lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng Thứ năm: Nhà nước cần tăng cường quản lý pháp lệnh kế toán thống kê thực kiểm toán bắt buộc, bảo đảm số lượng đủ tin cậy, phản ánh lực tài chính, kinh doanh doanh nghiệp để ngân hàng có sở số liệu, thông tin xác thực 5.1.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 5.1.2.1 Cho phép ngân hàng tăng vốn tự có Hình dung cách đơn giản, xem người có tiền nhàn rỗi “cái cây” giữ nước núi, người cần vay vốn “cánh đồng” cần nước tưới, ngân hàng “dòng sông”, ngân hàng trung ương (Ngân hàng Nhà nước) “hồ chứa nước” đóng vai trò điều tiết dòng chảy tất sông để có lượng nước vừa đủ Nhìn chung, để làm vai trò điều tiết mình, việc có lượng nước trữ đủ lớn (cung tiền, ngoại tệ trữ…) với hệ thống cửa thông, van xả hợp lý (lãi suất, thị trường mở…), hồ phải để dòng sông khai thác cách tốt (nếu không nói toàn bộ) lượng nước (nguồn vốn) giữ Khi thiếu nước cung cấp cho cánh đồng, tận dụng triệt để nguồn nước, sông hỏi vay nước từ hồ Lúc này, định thuộc hồ Nếu thấy cánh đồng thực cần thêm nước cho việc phát triển trồng (kích thích tăng trưởng kinh tế) họ mở van tăng thêm nước (hạ lãi suất, tăng cung tiền) cho dòng sông Ngược lại, thấy nguy nước nhiều có khả gây ngập lụt (lạm phát) họ giảm khóa van lại, chí tìm cách thu hút bớt nước từ dòng sông (tăng lãi suất, giảm cung tiền), tích trữ vào hồ để dùng cần thiết Đây chức vai trò ngân hàng trung ương Điều giải thích nước có ngân hàng trung ương mạnh, điều hành sách tiền tệ hiệu động thái họ người trông đợi, dự đoán có ảnh hưởng lớn đến kinh tế Nền kinh tế đất nước có tốc độ tăng trưởng cao Do vậy, nhu cầu vốn tăng, ngân hàng No & PTNT Quảng Trị với nhiệm vụ đầu tư phát triển cho nông thôn, nông dân nông nghiệp cần có nguồn vốn lớn Các dự án phát triển nông nghiệp ngày có nhu cầu vốn lớn đó, theo luật tổ chức tín dụng chức tín dụng Ngân hàng không cho vay 15% vốn tự có khách hàng Điều làm hạn chế khả cho vay chi nhánh Mặt khác, vốn tự có sở cho ngân hàng hoạt động Vốn tự có cao ngân hàng huy động vốn nhiều, từ mở rộng hoạt động cho vay Vốn tự có thể uy tín tiềm lực khả cạnh tranh Ngân hàng thị trường 45 5.1.2.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước cần tiến hành rà soát lại văn mình, tránh tình trạng chồng chéo, thiếu đồng không phù hợp với thực tế Cần phải đối chiếu với văn ban hành với văn bộ, ban ngành có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động ngân hàng doanh nghiệp Sửa đổi chế, sách cho vay, bảo lãnh theo hướng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Ngân hàng Hệ thống hoá lại văn hành liên quan đến công tác thẩm định, tài liệu kinh tế, kỹ thuật Ngân hàng nhà nước nên hình thành quan phân tích, đánh giá tài dự báo xu hướng phát triển NHTM, sở kịp thời điều chỉnh quy định biện pháp giám sát Nên hình thành phát triển quan cung cấp thông tin tín dụng nhằm tăng nguồn thông tin đáng tin cậy cho Ngân hàng thương mại 5.1.3 Kiến nghị với ngân hàng No & PTNT Việt Nam Đề nghị ngân hàng No & PTNT Việt Nam thay đổi sách, chế tín dụng, đặc biệt thay đổi điều kiện tín dụng cần có kế hoạch, lộ trình cụ thể hơn, đảm bảo chi nhánh thuận lợi trình thực Xây dựng sách tín dụng cụ thể loại hình khách hàng, riêng loại hình khách hàng tổng công ty, đề nghị quản lý thống chi nhánh địa bàn, thực sách tín dụng khách hàng Sổ tay tín dụng cần đưa sản phẩm tín dụng như: nghiên cứu sản phẩm thẻ tín dụng, cho vay cầm cố cổ phiếu, vay trả góp Nâng cao công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ tác nghiệp cho cán tín dụng, tổ chức tốt hệ thống thông tin tín dụng để giảm thiểu rủi ro Tập trung nâng cao công nghệ ngân hàng để rút ngắn thời gian cho giao dịch, nâng cao hiệu suất lao động nâng cao vị ngân hàng No & PTNT Việt Nam khách hàng Có biện pháp hiệu để quản lý tín dụng, thường xuyên thực việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng Tăng cường nâng cao công tác thẩm định tín dụng, thực nghiêm túc chế sách, quy trình tín dụng ban hành để giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn tín dụng 5.1.4 Kiến nghị với ngân hàng No & PTNT Quảng Trị Phải có chế khoán tài kế hoạch thân ngân hàng tự hạch toán lổ lãi theo mô sau: Tự làm Tự Tự lo Tự chịu 46 Trong trường hợp khó khăn tạm thời trụ sở hỗ trợ lương ( cho vay không lãi), nguồn vốn, đồng tài trợ Trong tương lai sẻ phải điều chỉnh theo mô hình nón để ngửa- Tập trung trụ sở xử lý, chi nhánh cấp thực Chi nhánh phải: Khảo sát địa bàn kinh doanh: Xác định địa bàn mục tiêu Khảo sát khách hàng: Xác định khách hàng mục tiêu Khảo sát đối thủ cạnh tranh địa bàn: Khảo sát nhu cầu khách hàng: Sản phẩm Sản phẩm mới, đại ( đô thị, khu CN, trường học) Khảo sát bố trí màng lưới: Chi nhánh trực tiếp Giao dịch tự động ( máy) 5.1.5 Kiến nghị với quyền địa phương Tạo lập môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng chi nhánh Có sách thu hút nhà đầu tư, từ ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, cấp vốn đầu tư cho dự án Bớt can thiệp vào hoạt động ngân hàng mệnh lệnh hành phi kinh tế Cấp uỷ quyền địa phương, ngành liên quan nên phối hợp tốt với ngân hàng việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực hành tiết kiệm, thấy rõ lợi ích việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng “ích nước lợi nhà” Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho nghề truyền thống nông thôn, tạo điều kiện cho người dân sản xuất, kinh doanh từ tăng thu nhập, tạo nguồn vốn để huy động phục cho trình công nghiệp hoá, đại hóa tỉnh nhà Chính quyền địa phương đầu mối phối hợp với quan bảo vệ pháp luật tạo điều kiện giúp ngân hàng xử lý nhanh tài sản chấp, khoản nợ đóng băng, quản lý hoạt động doanh nghiệp làm ăn lành mạnh 5.2 Kết luận Lĩnh vực kinh doanh tiền tệ - tín dụng lĩnh vực phức tạp, tồn nhiều rủi ro ngành kinh doanh khác Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay để đảm bảo an toàn nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề cần thiết ngân hàng thương mại Nâng cao chất lượng cho vay nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mục tiêu lợi nhuận tối đa hoá lợi nhuận, đảm bảo tồn phát triển ổn định chi nhánh toàn hệ thống Từ đó, nâng cao tiềm lực tài chính, tăng cường khả cạnh tranh, củng cố mở rộng khách hàng Đây vấn đề phức tạp có liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành Những ý kiến đề xuất viết em phần nhỏ hàng loạt giải pháp cần thực hiện, khó tránh khỏi hạn chế 47 nhiều vấn đề cần hoàn thiện Em mong ý kiến góp phần nhỏ bé việc nâng cao hiệu hoạt động cho vay chi nhánh NHNo &PTNT Quảng Trị Mặc dù có nhiều cố gắng vấn đề tương đối rộng khó, trình độ thân lại có hạn nên viết em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu đề tài để viết em hoàn thiện 48

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Quảng Trị

    • Bảng 01:Sơ đồ bộ máy quản lý của NHNo&PTNT Quảng Trị

    • Bảng 07. Kết quả hoạt động kinh doanh cho vay tiêu dùng năm 2005-2006

    • Chỉ tiêu

      • Lựa chọn hoạt động kinh doanh

        • KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ

        • Chỉ tiêu

          • Lựa chọn hoạt động kinh doanh

            • KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan