1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn trường học thân thiện hs tích cực

10 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm trường học thân thiện học sinh tích cực dành cho trường tiểu học trung học cơ sở trung học phổ thông skkn trường học thân thiện học sinh tích cực skkn trường học thân thiện học sinh tích cực

Một số kinh nghiệm thực xã hội hóa việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Xã hội hoá tượng giáo dục Trước đặt sách xã hội hoá thân tồn thực tế làm giáo dục từ lịch sử xa xưa đến năm đầu lập nước (phong trào diệt giặc dốt, xoá nạn mù chữ, ) chiến tranh, bom đạn, quyền người dân trì phát triển giáo dục điều kiện khó khăn Đến ngày xã hội hóa giáo dục trở thành nội dung quan trọng cải cách giáo dục MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG XÂY DỰNG “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC” Phần 1: MỞ ĐẦU Mục đích SKKN: Xã hội hoá tượng giáo dục Trước đặt sách xã hội hoá thân tồn thực tế làm giáo dục từ lịch sử xa xưa đến năm đầu lập nước (phong trào diệt giặc dốt, xoá nạn mù chữ, ) chiến tranh, bom đạn, quyền người dân trì phát triển giáo dục điều kiện khó khăn Đến ngày xã hội hóa giáo dục trở thành nội dung quan trọng cải cách giáo dục Xã hội hóa giáo dục không đóng góp vật chất mà ý kiến đóng góp người dân cho trình đổi giáo dục Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục biện pháp hữu hiệu để thực mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh nội sinh dân tộc góp phần đại hoá giáo dục, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thực chủ đề năm học " Đổi phương pháp dạy học cảnh quan sư phạm nhà trường" tiếp tục hưởng ứng vận động "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" , trường THCS Đại Bái thời gian qua đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục mang lại nhiều chuyển biến đáng kể Đã đóng góp không nhỏ cho nghiệp giáo dục địa phương Nhà trường đã chủ động đề xuất biện pháp với cấp ủy quyền địa phương, phối hợp với gia đình xã hội nhằm thống quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường nhằm tạo dựng cảnh quan sư phạm đạt trường chuẩn QG giai đoạn (2015-2020) Bên cạnh kết đạt thì còn bất cập tồn Trong năm qua, xã hội hoá giáo dục địa phương thực tế chưa phát huy hết mạnh nó, có nơi công tác xã hội hoá giáo dục đơn mặt huy động tài chính, huy động sở vật chất Cá biệt có nơi người dân còn thờ với giáo dục, cho giáo dục nghiệp riêng nhà trường Nguyên nhân tồn việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội xã hội hóa giáo dục còn nhiều hạn chế Công tác đạo xã hội hóa giáo dục chưa thực có chiều sâu đạt hiệu cao Đứng trước thực trạng đó, chọn đề tài “Một số kinh nghiệm thực xã hội hóa xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" để đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm tạo cảnh quan sư phạm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, hình thành, phát triển nhân cách học sinh góp phần đưa trường THCS Đại Bái đạt chuẩn QG giai đoạn 2015-2020 * Điểm SKKN: Trong sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm thực xã hội hóa xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" có điểm khác so với sáng kiến kinh nghiệm trước là: - Từ kinh nghiệm thân tham khảo ý kiến đồng nghiệp sáng kiến đề biện pháp khắc phục phù hợp sau tiến hành thực vào trình quản lý để viết thành kinh nghiệm Đóng góp SKKN để nâng cao chất lượng quản lý: Khi tham khảo sáng kiến kinh nghiệm” Một số kinh nghiệm thực xã hội hóa xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực”sẽ giúp người quản lý có nhìn toàn diện sâu sắc nhiệm vụ để đạo công tác xã hội hóa cách linh hoạt, nhạy bén, đạt kết Sau vận dụng đề tài, công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường nâng lên , góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm Xanh- Sạch- Đẹp chất lượng giáo dục dần vào ổn định Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học SKKN Cơ sở lý luận SKKN: Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt” Trong từng giai đoạn, ngành GD&ĐT cả nước nói chung, tỉnh Bắc Ninh nói riêng đã phát động nhiều phòng trào thi đua, cùng với cuộc vận động "Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” và “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; Để tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học sinh , Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trường phổ thông Mục tiêu của phong trào này là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng để xây dựng môi trường giáo dục dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương, của trường, là một phong trào thi đua lâu dài với nội dung phong phú và thiết thực được thực hiện diện rộng… Trong nội dung, đó có nội dung thứ là xây dựng trường lớp xanh - sạch - đẹp, đảm bảo an toàn được đặt lên hàng đầu, đều này nói lên tầm quan trọng việc đầu tư xây dựng CSVC là điều kiện quan trọng, nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục mà bậc học cần quan tâm Bậc học trung học sở giai đoạn giúp hình thành nhân cách xã hội học sinh , vì vậy cần phải có sự giáo dục cách hợp lý mềm dẻo Nhưng thực tế hiện CSVC trường lớp bậc THCS nói chung, trường THCS Đại Bái nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, kinh phí nhà nước cấp cho ngành học còn chưa cập so với yêu cầu Vì vậy, muốn xây dựng tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” đạt hiệu quả, nhà trường cần phải làm tốt công tác “Xã hội hóa giáo dục” (XHHGD), có vậy sở vật chất (CSVC) của nhà trường mới nhanh chóng khắc phục khó khăn Cơ sở thực tiến: Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nước của mỗi cộng đồng, của từng gia đình và của mỗi công dân Việc huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp công sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước vô cần thiết Trong năm qua, phong trào xã hội hóa giáo dục xã Đại Bái nói chung trường THCS Đại Bái nói riêng quan tâm Thể qua việc cảnh quan sư phạm nhà trường có nhiều biến chuyển tích cực Song, bên cạnh kết đạt nhiều khó khăn tồn nhiều vấn đề bất cập Phải kể đến thờ phận nhân dân, cho giáo dục nghiệp riêng nhà trường Nguyên nhân tồn việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội giáo dục còn nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Công tác lãnh đạo xã hội hóa giáo dục chưa thực có chiều sâu đạt hiệu cao Với nhận thức đúng tầm quan trọng của chỉ thị 40/CT-BGD&ĐT về phong trào "Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực ” là người quản lý, thân đã suy nghĩ làm xây dựng trường THCS Đại Bái phải thật mội trường sư phạm thân thiện giúp hoàn thiện nhân cách học sinh; sở chất khang trang góp phần nâng cao chất lượng vào ổn định năm Chương Thực trạng vấn đề mà SKKN đề cập đến Đặc điểm tình hình địa phương nhà trường a/ Đặc điểm tình hình địa phương: - Xã Đại Bái có ba thôn nằm hai bên đờng quốc lộ 282 Nhân dân xã chủ yếu làm nghề thủ công - Cấp uỷ, quyền địa phơng quan tâm, ủng hộ hỗ trợ nhà trờng mặt - Công tác xã hội hoá giáo dục có nhiều chuyển biến, ngành đoàn thể quan tâm đến phong trào giáo dục Hội đồng giáo dục xã hoạt động tơng đối tốt, góp phần động viên cán giáo viên học sinh trờng giảng dạy học tập b/ Tình hình nhà trờng: * Về đội ngũ: Tổng số: 34 CBGV, có: - Quản lý: 02 - Hành chính: 04 - TPTĐ : 01 -TTCĐ :1 - GV : 26 - Giáo viên thực dạy: 27 ( hợp đồng ) - Trình độ đào tạo: + Đại học: 18/27 Đạt 66.6% ( chuẩn ) + Cao đẳng: /27 đạt 33.4% ( đạt chuẩn ) + Đang học đại học: GV - Về giáo viên có phơng pháp giảng dạy, ý thức nghề nghiệp tốt, đời sống ổn định, có tinh thần trách nhiệm, gắn bó với nghề nghiệp * Số lớp, số học sinh đầu năm 2014-2015 (Tính đến 5/9/2014): khối Cộng số lớp 4 14 Số hs 138 152 143 114 547 Số hs nữ 59 68 72 59 258 ghi * Về sở vật chất, phòng học, bàn ghế: - Số phòng học: 14 phòng - Trong đó: Kiên cố: 14 phòng - Bàn ghế chuẩn: 179 - Đánh giá chung: Tình hình sở vật chất đủ, chất lợng tốt, đáp ứng cho học sinh học ca Thực trạng vấn đề SKKN đề cập đến Trường THCS Đại Bái được xây dựng vào 1968, nằm địa bàn thôn Đoan Bái- xã Đại Bái Mặc dù sửa chữa nhiều lần phòng học chưa thực theo tiêu chuẩn quy định Sân chơi cho học sinh chật hẹp, bãi tập, phòng học bị xuống cấp; trời mưa to thường không học tiếng ồn, thiếu ánh sáng tự nhiên Trời nắng nóng lực ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập em học sinh Hệ thống nhà vệ sinh: chưa có khu vệ sinh tự hoại cho học sinh Nguồn nước sử dụng nước giếng khoan, chưa có hệ thống nước để CBGV HS sử dụng Hệ thống tường bao khu sau trường chưa xây dựng nên ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh trật tự Các phòng học môn, phòng phục vụ cho hoạt động giảng dạy chưa đáp ứng đủ so với yêu cầu, phòng học thông minh, phòng nghe nhìn, nhà đa năng, khu luyện tập thể dục thể thao Phòng tin học trang bị 21 máy chưa thực đáp ứng nhu cầu học HS, sĩ số bình quân lớp lên tới 40HS/lớp Những điều kiện sở vật chất chưa thực thu hút học sinh ham thích đến trường học tập Hơn nữa, là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Vì vậy, muốn xây dựng môi trường học tập thân thiện ngoài kinh phí nhà nước cấp, nếu không có sự hỗ trợ của Phụ huynh học sinh (PHHS), các nhà hảo tâm…thì khó có thể thực hiện được theo tiêu chí “Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực” đề Chỉ có chủ trương “XHHGD” mới có thể khắc phục nhanh về yếu kém CSVC Tuy nhiên việc huy động sức mạnh của toàn xã hội quan tâm cho sự nghiệp giáo dục, không phải là không ít khó khăn Xã Đại Bái xã kinh tế phát triển có làng nghề thủ công trình độ dân trí chưa đồng đều, phận dân trí thấp….vì vậy việc nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục có nhiều hạn chế, nhiều PHHS có tư tưởng khoán trắng, ỷ lại nhà trường, giáo viên, mỗi lần nhà trường mời dự họp PHHS, tỷ lệ PHHS họp không cao chỉ đạt 60-70% Để làm thế nào cho PHHS, các tổ chức xã hội hiểu rõ về tầm quan trọng sự nghiệp “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” là điều suy nghĩ của người làm công tác quản lý, hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực” Từ những trăn trở suy nghĩ ấy, bản thân mạnh dạn đưa số giải pháp tích cực nhằm thu hút các tổ chức xã hội, PHHS cùng với nhà trường thực hiện tốt công tác xã hội hóa phong trào"Xây dựng Trường học thân thiệnHọc sinh tích cực" Chương Những biện pháp mang tính khả thi Giải pháp thứ nhất- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Để kế hoạch chỉ đạo “Xây dựng Trường học thân thiện –Học sinh tích cực” (XDTHTT-HSTC) có khả thi và đạt hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương Trước xây dựng kế hoạch, nhà trường đã tiến hành rà soát, đối chiếu với nội dung quy định tiêu chí “XDTHTT-HSTC", những nội dung nào đạt yêu cầu, những nội dung nào chưa đạt yêu cầu, cần xây dựng Họp tổ chức lấy ý kiến thống nhất nhà trường nội dung kế hoạch xây dựng, sau đó mới báo cáo các cấp, các ngành có liên quan Từ kế hoạch chung, nhà trường xây dựng kế hoạch năm, học kỳ cho phù hợp từng giai đoạn Như : Năm học 2013-2014, từ đầu năm học nhà trường đề xây dựng kế hoạch cụ thể, thành lập Ban đạo phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Cùng với công tác kiểm tra, đánh giá hiệu thực vào cuối kỳ học - Đối với lớp, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch huy động phối hợp với PHHS, mỗi PHHS đóng góp theo khả để cải tạo cảnh quan môi trường, xây dựng bồn hoa Ngoài nhà trường thành lập ban chỉ đạo “XDTHTT-HSTC”gồm có thành viên, đại diện các tổ chức chính trị nhà trường BGH, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM, Ban đại diện PHHS, UBND xã Đại Bái Đồng thời phân công nhiệm vụ, cụ thể cho từng tổ chức: Hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm chung, chủ động xây dựng kế hoạch tham mưu xây dựng CSVC… Công đoàn : Thực hiện tốt cuộc vận động, cụ thể hóa các nội dung quy chế dân chủ thành các quy tắc ứng xử giữa các thành viên trường, tạo môi trường thân thiện gần gũi cho học sinh để học sinh cảm nhận “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” Tổ chuyên môn: Tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng "Lấy học sinh làm trung tâm” Đoàn Đội: Xây dựng thực chương trình hành động công tác Đội trường học Trọng tâm kết hợp với lực lượng giáo dục làm tốt công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh; nâng cao chất lượng HĐNGLL; rèn luyện kỹ sống cho em Phụ huynh học sinh: Biết xây dựng mối quan hệ thân thiện gia đình để học sinh học tập, kết hợp chặt chẽ với GVCN lớp việc hình thành kỹ sống cho học sinh, sẵn sàng hỗ trợ CSVC trường, lớp cần Giải pháp thứ 2- Làm tốt công tác tuyên truyền, cùng chăm lo xây dựng CSVC phục vụ đắc lực cho công tác dạy thày học trò: Bản thân nghỉ rằng muốn làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, trước hết việc làm quan trọng và cần thiết nhằm đẩy mạnh cuộc vận động “XHHGD”là công tác tuyên truyền CB-GV-NV và phụ huynh nhận thức sự cần thiết phải “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục học sinh mà vai trò người quản lý mang tính quyết định, thành công hay thất bại việc thực hiện phong trào này Đối với Lãnh đạo , nhân dân địa phương, mạnh thường quân đóng địa bàn: Nhà trường tạo mối quan hệ, giao tiếp ứng xử tốt với địa phương, các nhà tài trợ Xây dựng kế hoạch, lịch tuyên truyền xuyên suốt có sự đầu tư ở một số thời điểm có ý nghĩa… Tận dụng triệt để những cuộc họp của các ngành có liên quan, tranh thủ những giờ nghỉ giải lao, trò chuyện về tình hình trường lớp để các đồng chí lãnh đạo hiểu và chia sẻ những khó khăn của nhà trường… Khi nào nhà trường làm tờ trình cần sự giúp đỡ, lúc đó lãnh đạo các quan sẵn sàng hỗ trợ nhà trường một cách nhanh chóng Đối với Giáo viên - Nhân viên: Thông qua các cuộc họp nhà trường hàng tháng, đưa các chủ trương của Đảng - Nhà nước về việc thực hiện chủ trương “XHHGD”, học tập các tiêu chí, nội dung “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”, thống nhất để cùng xây dựng… Trên sở đó Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện Đối với PHHS : Qua cuộc họp BĐDCMHS, họp PHHS đầu năm, học kỳ…nhà trường đưa dự thảo kế hoạch “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” về nội dung xây dựng CSVC…để PHHS bàn bạc, đến thống nhất, sau thông suốt về chủ trương, PHHS đã hưởng ứng nhiệt tình, khắc phục khó khăn tích cực thực hiện Để tuyên truyền đạt hiệu quả cao nữa, nhà trường tranh thủ vào các ngày lễ hội năm như: khai giảng năm học, tổng kết năm học, ngày nhà giáo VN 20/11….đây là thời điểm tuyên truyền tốt nhất, nhà trường chuẩn bị các tiết mục văn nghệ ngắn gọn, vui tươi …trong thành phần tham dự, ngoài đối tượng chính là CBGV học sinh, nhà trường còn mời thêm các vị đại biểu của các quan hữu quan, PHHS cùng dự, không nhằm mục đích làm cho mọi người cùng hiểu được một mặt của nội dung chương trình, thấy được kết quả giáo dục học sinh Ngoài nhà trường sử dụng hình thức tuyên truyền thông qua bản tuyên truyền của trường , của lớp , qua loa đài phát thôn, xã Nhà trường xác định “XHHGD” thực sự là phong trào mang tính tự giác, tích cực của các thành viên xã hội, đó có lực lượng PHHS làm nòng cốt Đây là lực lượng chính hỗ trợ đắc lực cho nhà trường công tác xã hội hóa giáo dục Vì vậy tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho PHHS là một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm nâng cao nhận thức cho PHHS về công tác xã hội hóa giáo dục bậc THCS Từ đó PHHS thấy được việc làm có ý nghĩa của trường, giáo viên, PH yên tâm, sẳn sàng chia sẽ những khó khăn cùng với nhà trường, vui vẻ ủng hộ nhà trường đề nghị về xây dựng CSVC… Giải pháp thứ 3-Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp: Như chúng ta biết đội ngũ giáo viên là nhân tố đóng vai trò quyết định về chất lượng giáo dục, vì vậy nhà trường cần phải có những biện pháp tích cực, hỗ trợ giúp giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn hiện Nhà trường thực hiện những giải pháp như: tập trung làm tốt công tác rà soát, phân loại lực chuyên môn của từng giáo viên để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cho phù hợp, phát huy tốt tối đa lực sở trường của đội ngũ, tập trung chăm lo và tổ chức học tập nâng cao trình độ CMNV, xây dựng đội ngũ dưới nhiều hình thức như: a/ Xây dựng lực lượng nồng cốt chuyên môn: Hàng năm, nhà trường bố trí và tạo điều kiện cho các đồng chí giáo viên cốt cán tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn Phòng, Sở GD&ĐT tổ chức, để giáo viên tiếp thu và cập nhật những kiến thức và thông tin mới về chương trình đổi mới, hình thức giáo dục và các chuyên đề trọng tâm năm b/ Thông qua các tiết dạy mẫu, buổi chuyên đề: Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã xây dựng kế hoạch dự thăm lớp cho giáo viên; tổ chức đợt thi đua thông qua chọn tiết dạy mẫu, dạy chuyên đề, dăng ký dạy tiết tốt…, có tổ chức dự giờ góp ý bổ sung, trước đưa triển khai toàn trường c/ Bồi dưỡng thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn: Nội dung sinh hoạt chuyên môn được nhà trường thống nhất trước triển khai đến các tổ, đó buổi sinh hoạt chuyên môn rất thiết thực, bổ ích, giáo viên được trao đổi, thảo luận đến thống nhất, trước thực hiện những vấn đề còn băn khoăn vướng mắc d/ Bồi dưỡng gắn với các hoạt động , tham quan trường bạn… Hoạt động nhà trường không chỉ đơn thuần là dạy và học mà bên cạnh đó còn phải có những hoạt động học ch học sinh buổi ngoại khóa, thi như: rung chuông vàng, thi hát dân ca, qua trò chơi như: kéo co, đá cầu…được tổ chức dưới nhiều hình thức dành cho học sinh Qua những hoạt động này, phát huy rất cao tính tích cực của học sinh Ngoài ra, nhà trường tổ chức tham quan học tập vào dịp 26/3 để từ làm giàu thêm vốn kiến thức chuyên môn cho CBGV, vốn hiểu biết em học sinh Làm tốt xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, tăng cường kiểm tra đôn đốc, nghiêm túc có chất lượng, nề nếp, kỹ luật, kỹ cương sư phạm Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc kết hợp giữa PHHS và nhà trường là cầu nối đồng thuận giữa nhà trường- gia đình và xã hội Do vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm là hết sức quan trọng Nhà trường phải biết chọn những giáo viên có kinh nghiệm, lực giảng dạy có uy tín với nhà trường, PHHS, đồng nghiệp, đó là yếu tố quan trọng để PHHS sẵn sàng hưởng ứng tham gia đóng góp về xây dựng CSVC…khi nhà trường, lớp cần Giải pháp thứ 4-Làm tốt công tác tham mưu cho Lãnh đạo và các quan hữu quan: Nhà trường đã chủ động tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp Tranh thủ tạo nhiều hội để các cấp lãnh đạo đến thăm trường, xem CSVC nhân các ngày lễ năm như: Ngày lễ khai giảng, tổng kết năm học, 20/11…chủ động tranh thủ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo… Trong công tác tham mưu, cần phải kiên trì, nhẫn nại, không chùn bước, tranh thủ mọi lúc, mọi nơi cho phù hợp Trong công tác tham mưu cũng phải có kế hoạch chuẩn bị, không tham mưu lặt vặt theo vụ việc, mỗi được bố trí làm việc nhà trường phải chuẩn bị kỹ về nội dung để trình bày một cách có khoa học, hệ thống, toàn diện, trọng tâm vấn đề Sau được lãnh đạo chấp thuận, việc thực hiện xong phải báo cáo kết quả thế nào, để có hướng tham mưu tiếp theo… Thường xuyên và kịp thời cung cấp thông tin về nhà trường, các chủ trương của ngành, các hoạt động của các đơn vị tiên tiến…đến các cấp lãnh đạo chủ chốt cấp ủy, chính quyền, địa phương biết có hướng chỉ đạo cho nhà trường kịp thời Công tác tham mưu của nhà trường phải trở thành ý Đảng lòng dân, có vậy mới được thể hiện cụ thể các nghị quyết của cấp ủy, văn bản chỉ thị để thực hiện Giải pháp thứ 5- Làm tốt công tác XHHGD từ PHHS Cộng đồng: Nhà trường nắm chắc phương châm “dựa vào dân”, cùng với giáo viên dần dần từng bước giải quyết từng việc, nhằm đảm bảo những yêu cầu thiết yếu phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh Trước hết nhà trường đã tìm cách thuyết phục làm cho giáo viên và PHHS cùng thông suốt, nhất trí với sự cần thiết phải xây dựng CSVC, nhà trường chỉ những tác hại đối với nhiệm vụ giáo dục học sinh, những thiệt thòi cho học sinh những vất vả của giáo viên, vì thiếu điều kiện về CSVC Do xuất phát từ thực tế, nên ý kiến của nhà trường đề đã tạo được sự thống nhất cao từ giáo viên và PHHS, nhà trường tiếp tục phát động đề xuất giáo viên, PHHS suy nghĩ đề những giải pháp tốt Chính đội ngũ giáo viên và PHHS sau thông suốt về chủ trương xây dựng CSVC theo tiêu chí “Xây dựng trường học thân thiên- Học sinh tích cực” đề ra, đã cùng với nhà trường đề nhiều giải pháp tốt Yêu cầu về điều kiện CSVC thì nhiều, khả lại không cho phép giải quyết tất cả cùng một thời gian, vì vậy nhà trường thống kê tất cả những yêu cầu cần giải quyết, yêu cầu cần hỗ trợ phụ huynh, sau đó tính toán, xếp loại những công trình cần xây dựng trước đưa vào kế hoạch cụ thể - Tổ chức lấy ý kiến phụ huynh học sinh qua thư ngỏ, phiếu trưng cầu ý kiến PHHS - Tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ 02 lần/ năm Trong lần tổ chức họp, nhà trường đưa kế hoạch phụ huynh học sinh bàn bạc thống thông qua ý kiến phụ huynh qua thư lấy ý kiến Giải pháp thứ 6- Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm sau từng giai đoạn tham mưu: Sau đợt tham mưu nhà trường tổ chức, kiểm điểm đánh giá lại những gì đạt được những gì chưa đạt được tìm biện pháp khắc phục Lắng nghe, tiếp thu sự góp ý của lãnh đạo, đồng nghiệp, PHHS để xây dựng kế hoạch tiếp theo được tốt Thông báo kịp thời kết quả đã thực hiện được cho PHHS và ban Đại diện cha mẹ học sinh biết số tiền đã huy động, công khai rõ ràng, minh bạch các khoản thu từ PHHS, các nhà hảo tâm hỗ trợ, đều có chứng từ lưu lại Viết thư cám ơn đến PHHS, các nhà hảo tâm kịp thời đúng lúc, nhằm động viên tuyên dương họ, để họ thấy được sự đóng góp của họ là vinh dự, trách nhiệm, tạo thuận lợi cho những lần thực hiện “XHHGD” tiếp theo Làm tốt công tác nhân điển hình, tuyên dương nhân dịp sơ tổng kết năm học, nhân ngày 20/11… Chương Kiểm chứng giải pháp triển khai SKKN Sau nhiều nỗ lực phấ́n đấu , thời gian qua phong trào “Xõy dựng trường học thõn thiệnHọc sinh tớch cực” nhà trường Phũng GD-ĐT đỏnh giỏ cao Cơ sở̉ vậ̣t chấ́t nhà trườ̀ng đượ̣c khang trang “ xanh - – đẹp” Chất lợng học tập học sinh bớc đợc cải thiện chất lợng giáo dục dần ổn định Cụ thể nh sau : 1/ Về Học sinh: a/ Chất lợng giáo dục đạo đức : Học kỳ I Xếp loại Tốt Khá TB Năm học 2013-2014 Số lợng Tỷ lệ % 419 76.74 116 21.25 11 2.01 Năm học 2014-2015 Số lợng Tỷ lệ % 439 80.85 92 16.94 12 2.21 b/Chất lượng văn hóa: *Kết xếp loại học lực: Học kỳ I Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém Năm học 2013-2014 Số lợng Tỷ lệ % 73 13.4 243 44.5 202 37.0 28 5.1 0 Năm học 2014-2015 Số lợng Tỷ lệ % 95 17.50 274 50.46 151 27.81 23 4.23 0 2/ Đội ngũ CBGV + Phân loại cuối kỳ I -2014-2015: ( 27 giáo viên) Phân loại tay nghề: 25/27 Giỏi; 02 Khá Phân loại viên chức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 15; Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 10; Hoàn thành nhiệm vụ: Với nhận thức t tởng đắn, đến 100% giáo viên yên tâm công tác, có phẩm chất đạo đức lối sống ,lành mạnh Thực nghiêm túc qui định chuyên môn - Giảng dạy theo PPCT- TKB - Đảm bảo tiến hành đầy đủ tiết thực hành theo quy định chơng trình 3/ Cơ sở vật chất: Với ý thức xây dựng cảnh quan nhà trường, tạo môi trường giáo dục lành mạnh đạt hiệu thực công tác xã hội hóa giáo dục Sau thời gian thực đề tài nhận thấy đạt kết sau : Năm học 2013-2014: Trường đạt : “Xanh – – đẹp ” Tính tới hè năm 2014, hoàn thành tổng công trình với hạng mục: thay toàn hệ thống cửa lớp học, đổ bê tông khu lối vào lán xe giáo viên, xây dựng hệ thống bồn hoa cảnh với tổng trị giá lên tới hàng trăm triệu đồng.Trong trích từ ngân sách nhà nước đầu tư 50 triệu đồng; nguồn từ XHHGD 200 triệu Bài học kinh nghiệm: Qua thời gian thực hiện công tác “XHHGD” việc xây dựng “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực”, nhà trường đã rút được một vài kinh nghiệm quá trình thực hiện sau: Biện pháp có tính quyết định công tác tham mưu là phải hoạch định được bước thích hợp, kế hoạch xây dựng cần cụ thể, có chọn lọc, nhất là các chỉ tiêu hàng năm cần phải xây dựng cái gì trước, cái gì sau, cho phù hợp có tính khả thi cao Việc tham mưu công tác “XHHGD” không phải một lần có kết quả được mà phải tham mưu nhiều lần, vì vậy người quản lý phải cho khéo, biết chọn lợi ích trẻ lên trên, không ngại ngùng “ Xin cho trẻ “, không phải cho mình, vì vậy người quản lý phải có lòng kiên trì nhẫn nại, nắm bắt được thời thích hợp để tham mưu mới có hiệu quả, công tác tham mưu phải được thực hiện thường xuyên, chủ động tích cực, dứt điểm tránh hình thức Phải biết làm công tác tuyên truyền tốt từ nhà trường, gia đình và xã hội có vậy mới tạo thành sức mạnh tổng hợp việc huy động nguồn lực, vật lực, tài lực việc xây dựng CSVC đảm bảo theo các tiêu chí xây dựng “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực“đề Vận động phù hợp quan điểm thống nhất chủ trương và cử đại diện Hội CMHS trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh ở từng nhóm lớp, công khai minh bạch rõ ràng các khoản thu chi để phụ huynh giám sát, theo dõi, nhằm tránh tiếng cho nhà trường Nhà trường cần phải tập trung nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ vừa tập trung phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ Để cấp ủy, chính quyền và nhất là PHHS thấy được kết quả chăm sóc giáo dục của em mình, từ đó sẳn sàng tham gia đóng góp xây dựng… nhà trường đề xuất Cần phải xác định việc xây dựng kế hoạch chỉ là tiền đề, đúc rút kinh nghiệm, tổng kết công tác, phong trào đã làm là việc quan trọng Có vậy việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng “XHHGD”mới được trì và thường xuyên PHẦN 3: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề cập đến SKKN Giáo dục nghiệp quần chúng, giáo dục giành cho người Đầu tư cho giáo dục đầu cho giáo dục đầu tư cho phát triển lâu dài bền vững Xuất phát từ yêu cầu mà trình thực tất việc làm huy động gia đình, người dân, đoàn thể xã hội tham gia Giáo dục phải dân đặt lãnh đạo Nhà nước Trong nhà trường trung tâm giáo dục Là cán quản lý trường học, thân trăn trở phải làm để Giáo dục xã nhà ngang tầm với mà cán nhân dân xã đạt thời gian qua Chính thế, định phấn đấu xây dựng Trường trung học sở Đại Bái xã Đại Bái bước công nhận Trường THCS đạt chuẩn Quốc gia triển khai thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Căn Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008, KH số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường tiến hành rà soát điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình thực tế Chính quan tâm mức, kịp thời Phòng GD&ĐT huyện Gia Bình, Đảng ủy, UBND xã, ban ngành đoàn thể xã Đại Bái, Trường THCS Đại Bái không ngừng lớn mạnh mặt Nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị bước đáp ứng yêu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh, tạo điều kiện thuận lợi việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Công tác xã hội hóa giáo dục Trường THCS Đại Bái đẩy mạnh, quy mô chất lượng giáo dục phát triển, việc kết hợp môi trường: Nhà trường – Gia đình – Xã hội tăng cường Đa số tiêu chí nội dung “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường đạt Mối liên hệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường ngày gắn bó, thắt chặt Vì tạo điều kiện tốt cho học sinh phát triển cách toàn diện Hiệu thiết thực SKKN: Việc xây dựng Trường THCS đạt chuẩn quốc gia triển khai thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” công việc đơn giản mà muốn làm ngay, mà phải có thời gian phấn đấu xây dựng từ sở vật chất, đến đội ngũ cán bộ, giáo viên công nhân viên, đến chất lượng học sinh Một khối lượng công việc lớn đòi hỏi người Hiệu trưởng phải biết xác định công việc trước mắt, công việc lâu dài SKKN triển khai, áp dụng giúp Hiệu trưởng nhận thức rõ vai trò để thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, bước nâng cao chất lượng giáo dục địa phương, đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới, phát huy sức mạnh toàn đảng, toàn dân chăm lo đến nghiệp giáo dục Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện cho nhà trường việc giáo dục học sinh Vị người thầy nâng lên, dân mến, dân tin dân ủng hộ nghiệp giáo dục Những ý kiến đề xuất với quan chức để áp dụng SKKN có hiệu quả: * Với ngành Giáo dục- Đào tạo: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” vào chiều sâu; tham mưu với lãnh đạo Đảng, quyền cấp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục thân thiện- lành mạnh Hàng năm tổng kết việc thực phong trào phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm hay cho trường nghiên cứu, áp dụng phát triển sâu rộng * Với Địa phương: Quan tâm tới hoạt động giáo dục nhà trường Tập trung vào số công việc cụ thể là: Chăm lo đầu tư sở vật chất đáp ứng đủ cho hoạt động nhà trường; Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục; Tăng cường vai trò, hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục cấp; Phát triển nâng cao tác dụng công tác khuyến học, khuyến tài Trên vài kinh nghiệm trình xây dựng tổ chức thực công tác xã hội hóa xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.Hy vọng đề tài góp phần định hướng bổ ích bạn hiệu trưởng thực quan tâm mong muốn đạt hiệu công tác xã hội hóa giáo dục Bản thân mong nhận ý kiến đóng góp, giúp đỡ cấp thi đua, thầy cô, anh chị có kinh nghiệm sâu lĩnh vực ... cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học sinh , Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trường phổ thông Mục tiêu của phong trào... đầu năm học nhà trường đề xây dựng kế hoạch cụ thể, thành lập Ban đạo phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Cùng với công tác kiểm tra, đánh giá hiệu thực vào cuối kỳ học - Đối... chí xây dựng “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực đề Vận động phù hợp quan điểm thống nhất chủ trương và cử đại diện Hội CMHS trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh ở từng

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w