1. Trang chủ
  2. » Tất cả

15-TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 655,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ CƠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG Sinh viên thực hiện: Hà Thị Thu Trang - 1313310116 Đào Thị Phương - 1313310092 Vũ Thị Vân Anh – 1313310006 Lớp: Anh 6, Khối TCNH, K52 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 30/ 09/ 2014 Tiểu luận lý thuyết tài Lời mở đầu “Hệ thống quản lý đầu tư công Việt Nam bước đổi hiệu hiệu suất thấp” quan điểm đại biểu tham dự Hội thảo “Tiêu chí đánh giá Chương trình đầu tư cơng”, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tổ chức khuôn khổ dự án Hỗ trợ chuẩn bị thực phát triển kinh tế - xã hội dựa kết 2011- 2015 Hiện nay, hiệu đầu tư cơng coi vấn đề không mới ngày trở nên vấn đề nóng hổi đưa bàn luận nhiều nước Tiểu luận lý thuyết tài có Việt Nam Nếu năm 1997 với mức đầu tư chiếm 28,7% GDP Việt Nam đạt mức tăng trường 8,2% năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng tương tự (8,5%) với lượng đầu tư tới 43,1% GDP Với đầu tư cơng hiệu lại thấp so với hiệu đầu tư toàn kinh tế Cụ thể, hiệu đầu tư công gần nửa so với hiệu đầu tư tư nhân Hiệu thấp đầu tư cơng cịn xem lý chủ yếu dẫn tới lạm phát cao năm 2008 2009 Trong số nguyên nhân việc sử dụng chưa hiệu nguồn vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế - xã hội lên bất cập, vướng mắc chồng chéo hệ thống văn pháp luật liên quan, điều hành quản lý quan liên quan, quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp liên quan đến đầu tư công, làm giảm hiệu quảđầu tư cơng, gây lãng phí, tham nhũng Thực trạng đòi hỏi phải trọng tăng cường hiệu đầu tư công để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững Theo ơng Hồng Văn Vịnh, Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Địa phương Lãnh thổ (Bộ Kế hoạch Đầu tư), đầu tư cơng yếu tố then chốt đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt Việt Nam mong muốn trở thành “một nước công nghiệp theo hướng đại” vào năm 2020 mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 đặt Ngân sách mà Chính phủ chi cho quản lý thực đầu tư công hàng năm lớn, cần thiết phải xây dựng quy trình phương pháp đánh giá khách quan để hỗ trợ việc thực mục tiêu phát triển trung hạn dài hạn Chính mà cần có khung tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cơng kinh tế xã hội nhằm đưa thực chất trạng vấn đề cấp bách tồn đọng yếu máy quản lý Đồng thời với phân tích nhân tố có ảnh hưởng tới đầu tư cơng góc độ nghiên cứu Ngồi ra, việc kéo dài q lâu mơ hình tăng trưởng kinh tế Tiểu luận lý thuyết tài theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư cơng hiệu thấp, góp phần khiến kinh tế đối diện với cân đối vĩ mô quan trọng chênh lệch tiết kiệm - đầu tư, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách thời gian dài v.v Đây nguyên nhân gây bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát tăng cao, tỷ giá biến động mạnh khó lường, nợ cơng nợ nước dần đến ngưỡng nguy hiểm, thị trường tài tiền tệ có biến động mạnh lãi suất, niềm tin thị trường vào điều hành kinh tế vĩ mơ bị suy giảm v.v Vì vậy, tái cấu trúc kinh tế yêu cầu thiết bối cảnh hậu khủng hoảng Chúng em xin đưa số phân tích, nghiên cứu tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư công nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu đầu tư công giai đoạn đồng thời đưa khuyến nghị để giải số vướng mắc cịn tồn đọng cơng tác quản lý đầu tư công Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CƠNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG A Đầu tư công Trước hết, đầu tư công hiểu đơn giản việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển Nhà nước Theo lý thuyết Kinh tế học đầu tư cơng việc Tiểu luận lý thuyết tài đầu tư để tạo lực sản xuất cung ứng hàng hố cơng cộng chi tiêu Chính phủ khoản chi Chính phủ để cung ứng hàng hố cơng cộng xây dựng đường xá, trường học, dịch vụ phòng chữa bệnh, đảm bảo an ninh quốc phòng… Khái niệm đầu tư cơng cịn hiểu việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước để đầu tư vào dự án, chương trình phục vụ phát triển kinh tế, xã hội khơng nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; dự án đầu tư khơng có điều kiện xã hội hoá thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo, Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, kể việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định vốn nghiệp; dự án đầu tư cộng đồng dân cư, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định pháp luật; Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư cơng khác theo định Chính phủ Xét theo góc độ tính sở hữu nguồn vốn đầu tư thì: “Đầu tư công đầu tư nguồn vốn Nhà nước theo quy định pháp luật hành, bao gồm: Vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước vốn khác nhà nước quản lý” (Trích: “Đầu tư cơng: Thực trạng tái cấu” – Vũ Tuấn Anh & Nguyễn Quang Thái, 2011) Nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào vốn đầu tư, tính trung bình đầu tư khu vực nhà nước chiếm gần nửa tổng vốn đầu tư toàn xã hội Theo Tổng cục Thống kê, tỷ trọng đầu tư khu vực nhà nước tổng đầu tư xã hội giảm nhanh, từ khoảng 59,17% năm 2000 xuống cịn 28,6% năm 2008 (trong đó, đầu tư từ ngân sách nhà nước 16,2%, tín dụng nhà nước 4,1% DNNN 8,2%); tỷ trọng đầu tư khu vực ngồi nhà nước Tiểu luận lý thuyết tài tăng lên từ khoảng 22,85% lên 40% tỷ trọng khu vực đầu tư nước tăng từ khoảng 17,98% lên 31,5% thời kỳ Nhưng, năm 2009, ước tính tỷ trọng đầu tư củakhu vực nhà nước lại tăng, chiếm khoảng 34,8% tổng đầu tư xã hội (trong đầu tư từ ngân sách 21,8%) Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội theo sở hữu, 2005-2009 (%) Sở hữu Khu vực nhà nước Ngân sách Tín dụng nhà nước DNNN nguồn khác Khu vực ngồi nhà nước Khu vực có vốn FDI Tổng số 2005 47,1 25,6 10,5 11,0 38,0 14,9 100, 2006 45,7 24,8 6,6 14,3 38,1 16,2 100,0 2007 37,2 20,2 5,7 11,3 38,5 24,3 100, 2008 28,6 16,2 4,1 8,2 40,0 31,5 100,0 Sơ 2009 34,8 21,8 39,5 25,7 100,0 Nguồn: Tổng cục thống kê (năm 2009) Tương phản với tình hình cắt giảm đầu tư nhà nước năm 2008 để kiềm chế lạm phát, đầu tư nhà nước năm 2009 tăng với tốc độ cao kể từ năm 1995 đến (40,5% theo giá thực tế khoảng 35% theo giá so sánh) Vốn từ ngân sách Nhà nước đạt 153,8 nghìn tỷ VNĐ, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư xã hội Trong năm 2009, Chính phủ tập trung thực gói kích cầu đầu tư, đồng thời đạo đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các biện pháp kích cầu đầu tư quan trọng gồm tăng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho cơng trình kết cấu hạ tầng thông qua huy động hai đợt trái phiếu Chính phủ năm chuyển phần vốn huy động từ trái phiếu năm 2008 sang 2009 Về cấu đầu tư, giai đoạn 2000-2008, 65% vốn đầu tư nhà nước tập trung vào 10 ngành, gồm: vận tải đường bộ, cung cấp nước, vận tải đường Tiểu luận lý thuyết tài thủy, sản xuất điện khí đốt, khai thác dầu khí, quản lý nhà nước, dịch vụ y tế trợ cấp xã hội, dịch vụ viễn thơng, văn hóa thể thao thủy lợi 17% vốn đầu tư nhà nước đầu tư cho 10 ngành khác là: thương mại, dịch vụ phục vụ nơng nghiệp, sản xuất phân hóa học, khai thác than, sản xuất xi-măng, khoa học công nghệ, kinh doanh bất động sản, vận tải đường sắt, khách sạn du lịch Ðầu tư nhà nước vào dịch vụ tài chính, tiền tệ ngành cơng nghiệp chế biến công nghệ cao chưa đáng kể Trong đó, đầu tư nhà nước cịn đáng kể số ngành mà tư nhân sẵn sàng đầu tư như: thương mại (2%), khách sạn (1%), xây dựng dân dụng (5%), du lịch (1%), dệt (1%) Đầu tư phát triển đường sắt quan tâm từ 2005, chiếm 1% tổng số đầu tư nhà nước (so với đường 11% đường thủy 7%) Bảng Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư dự toán ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực 2007-2009 (%) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (năm 2009) 2007 2008 2009 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Lĩnh vực kinh tế 51,7 51,5 46,7 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 18,0 18,5 20,1 Công nghiệp xây dựng 11,5 10,3 2,3 Giao thông vận tải 21,0 21,4 22,8 Bưu điện 0,3 0,2 0,3 Thương mại, kho tàng, du lịch 0,9 1,1 1,2 43,4 44,5 49,1 7,7 7,4 8,1 Lĩnh vực xã hội Công cộng Tiểu luận lý thuyết tài Cấp nước 3,8 3,7 3,9 Khoa học công nghệ 2,9 2,9 3,4 Tài nguyên môi trường 1,9 1,8 2,1 Giáo dục đào tạo 12,2 13,0 14,0 Y tế, xã hội 8,0 8,1 9,1 Văn hố, thơng tin 3,4 3,7 3,9 Thể dục thể thao 0,9 1,0 1,1 Hệ thống tư pháp 1,0 1,1 1,4 Quản lý nhà nước 1,6 1,4 2,3 Quốc phòng an ninh 3,7 4,0 4,0 Chuẩn bị đầu tư 1,1 0,5 0,2 Báo cáo “Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn đến 2020” Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế T.Ư cho thấy, xét cấu đầu tư theo mức giá trị gia tăng, khoảng 43% tổng đầu tư xã hội đầu tư vào 20 ngành có hệ số giá trị tăng thêm vốn đầu tư cao (từ 1,28 trở lên); có 43% vốn đầu tư nhà nước, gần 36% vốn đầu tư nhà nước 53,5% vốn đầu tư nước Như vậy, nhà đầu tư nước tận dụng tốt ngành có hiệu đầu tư cao kinh tế nước ta Hơn 30% tổng đầu tư xã hội đầu tư vào nhóm thứ hai, gồm 20 ngành có hệ số giá trị gia tăng đầu tư từ 0,54 đến l,24; đó, có 26% vốn đầu tư nhà nước, 45,6% vốn đầu tư nhà nước 17% vốn đầu tư nước Như đầu tư nhà nước khai thác tốt nhóm ngành có hiệu trung bình Tiểu luận lý thuyết tài I Thực tế đầu tư công Việt Nam Tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ trọng đầu tư cơng khoản đầu tư hình thành từ ngân sách nhà nước (NSNN), từ trái phiếu phủ, tín dụng nhà nước, ODA từ DNNN giảm nhanh từ khoảng 59% năm 2000 xuống gần 38,2% năm 2008 lại tăng lên 44,1% vào năm 2010 Tăng trưởng kinh tế cao nước ta suốt giai đoạn vừa qua gắn liền với tăng mạnh vốn đầu tư, thể qua tỷ lệ đầu tư so với GDP2 tăng liên tục từ 18,1% năm 1990 lên 42,4% so với GDP vào năm 2010 Giai đoạn 2011- 2012, tỷ lệ đầu tư so với GDP đạt 30%, thấp khoảng 10% so với giai đoạn 2001 - 2010, thấp khoảng 3% so với mức 33% Kế hoạch năm 2011 - 2015 Theo Báo cáo Bộ Kế hoạch & Đầu tư năm 2011, Việt Nam triển khai đầu tư công với tổng số vốn dự kiến chi 123.029,1 tỷ cho 20.529 dự án, tức đáp ứng khoảng 1/3 dự án 1/2 nhu cầu vốn đầu tư Trong giai đoạn 2000-2009, đầu tư cho lĩnh vực kinh tế chiếm 73% vốn đầu tư Nhà nước, đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực xã hội liên quan trực tiếp đến phát triển người như: khoa học, giáo dục đào tạo, y tế cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân cộng đồng khiêm tốn, giảm từ 17,6% năm 2000 xuống 15,2% năm 2009, đầu tư cho khoa học, giáo dục đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống 5,1% năm 2009; y tế cứu trợ xã hội từ 2,4% năm 2000-2003 lên 3,2-3,9% năm 2004-2008 giảm 2,8% năm 2009; đầu tư cho lĩnh vực quản lý Nhà nước chiếm khoảng 8% Hình Cơ cấu vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2001-2010 Hỗ trợ phát triển thức Tổng sản phẩm quốc nội Tiểu luận lý thuyết tài Trong cấu đầu tư tồn xã hội, đầu tư khu vực cơng có vị trí quan trọng Bình qn giai đoạn 2001-2010, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Đầu tư khu vực công bao gồm nguồn chủ đạo là: đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN), đầu tư tín dụng Nhà nước, đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN), đầu tư NSNN từ DNNN chiếm 75% đầu tư khu vực công Cụ thể sau: Vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn 2001-2010 chiếm khoảng 51% tổng vốn đầu tư khu vực Nhà nước khoảng 23% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tính theo tỷ lệ GDP, vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn 2001-2010 lên đến 9,45% (Bao gồm nguồn vốn trái phiếu Chính phủ) Từ năm 2003, để tăng them nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, việc đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu triển khai thực Đối tượng đầu tư nguồn trái phiếu Chính phủ số dự án quan trọng, thiết yếu thuộc lĩnh vực giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục dự án quan trọng kinh tế, cần đầu tư song chưa 10 ... ĐẦU TƯ CƠNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ CƠNG A Đầu tư cơng Trước hết, đầu tư công hiểu đơn giản việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển Nhà... đầu tư nhà nước 53,5% vốn đầu tư nước Như vậy, nhà đầu tư nước tận dụng tốt ngành có hiệu đầu tư cao kinh tế nước ta Hơn 30% tổng đầu tư xã hội đầu tư vào nhóm thứ hai, gồm 20 ngành có hệ số giá. .. vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước Nhờ đó, khu vực DNNN phát huy vai trò đầu tàu nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế quan trọng B Những tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội đầu tư cơng I Phân tích

Ngày đăng: 06/03/2017, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w