Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
208,89 KB
Nội dung
Thiếtkếthínghiệm–tínhcỡmẫu Huỳnh Kim Ân- Cty CP tư vấn XD điện email: hhkiman@gmail.com 4/7/2016 Mở đầu Bất kỳ nghiên cứu dựa vào mẫu; nếu: Ít => độ xác không cao/Đôi vô nghĩa; Nhiều => tốn thời gian, chi phí Mục đích ước tínhcỡmẫu tìm số lượng mẫu đại diện để suy luận cho quần thể đạt độ xác cao đầy đủ Câu hỏi là: Cần mẫu cho nghiên cứu ? (Tại thínghiệm bê tông, tổ mẫumẫu để XĐ giá trị trung bình ?) [4] Sau trả lời cho câu hỏi 4/7/2016 Ba yếu tố ảnh hưởng cỡmẫu [1], [2] Sai sót người thiếtkế chấp nhận: cụ thể sai sót loại I II (type I, type II) Sai sót: thường nghiên cứu chấp nhận type I khoảng 1% đến 5% (α = 0.01 hay 0.05); type II khoảng β = 0.1 – 0.2 (power=0.8-0.9) Độ dao động phép đo lường, độ xác phép đo thể qua độ lệch chuẩn (σ)/ hệ số biến thiên (CoV); Mức độ khác biệt (ảnh hưởng) thínghiệm mà thiếtkế muốn biết 4/7/2016 Sai sót loại I loại II [2]; [3] Khái niệm power : Thống kê, phương pháp khoa học tìm chưa biết (hoặc không quan sát/quan sát không đầy đủ); Để tìm chưa biết, tiến hành thínghiệm nhóm đối tượng (mẫu đại diện) để kết luận cho quần thể Trước tiên đặt giả thuyết H- (gt đảo) tượng không tồn tại; H+ (gt chính) tượng tồn Dùng phương pháp kiểm định thống kê đánh giá khả giả thuyết dựa vào trị số P-Value; đơn giản có giá trị: Có ý nghĩa ý nghĩa thống kê (P0.05); cótình sau: 4/7/2016 Sai sót loại I loại II tình việc xem xét giả thuyết khoa học Chú thích: s bảng này: Có nghĩa significant (có ý nghĩa thống kê); ns: non-significant (không có ý nghĩa thống kê); H+ giả thuyết đúng; H- giả thuyết sai Giả thuyết H Kết kiểm định th kê Đúng Sai Có ý nghĩa thống kê P < 0.05 a Gọi Power: P(s|H+) = 1- β c Gọi Type I error P(s|H-) = α Không có ý nghĩa thống kê P > 0.05 b Type II error: P(ns|H+) = β d Gọi True Negative P(ns|H-) = – α Như vậy, power xác suất mà kết kiểm định thống kêcó P < 0.05 với điều kiện giả thuyết H Ví dụ power = 0.8 (80%), làm 100 thí nghiên cứu có 80% (hay 80) kết có P < 0.05 4/7/2016 vài ví dụ tínhcỡmẫuthínghiệm bê tông 4/7/2016 Vd1 tínhcỡmẫu để tìm giá trị trung bình VD1: Tínhcỡmẫu để xác định số trung bình với sai số khoảng (Δ); khoảng tin cậy 80% (tức α = 20%), power = 0.8 (tức β = 0.2) Biết trước loại thínghiệm với σ = 3.5 n = C/(Δ/ σ)^2 (1) C: phụ thuộc type I, type II; tra bảng sau: α= (Các giá trị thường dùng) β = 0.2 Power = 0.80 β = 0.1 Power = 0.9 β = 0.05 Power = 0.95 0.1 6.15 8.53 10.79 0.05 7.85 10.51 13 0.01 13.33 16.74 19.84 4/7/2016 Dùng R tính [2] tham khảo [1] • Trong R có hàm power.t.test power.t.test(delta=Δ, sd=σ, sig.level=α, power=1-β, type='one.sample') VD1: Code R sau > power.t.test(delta=2, sd=3.5, sig.level=.2, power=.8, type='one.sample') R cho kết quả: One-sample t test power calculation n = 14.69539 quy tròn 15 mẫu delta = sd = 3.5 sig.level = 0.2 power = 0.8 alternative = two.sided 4/7/2016 VD2: cỡmẫu so sánh số trung bình Có nhóm cấp phối, nhóm nhóm không can thiệp nhóm nhóm can thiệp phụ gia cải thiện cường độ Tiêu chí đánh giá hiệu phụ gia làm tăng cường độ Cỡmẫu ? chứng minh cường độ nhóm tăng 20% so nhóm ? biết cường độ TK 15 Mpa, σ = 3.5 Mpa, sig.level=.2, power=.8 Δ = (15*1.2) – 15 = Mpa Công thức (1): n = 2C/(Δ/ σ)^2 R > power.t.test(delta=3, sd=3.5, sig.level=0.2, power=0.8, type="two.sample") 4/7/2016 ví dụ (tt) Tính R với code sau: power.t.test(delta=3, sd=3.5, sig.level=0.2,power=0.8,type="two.sample") Chú ý: type = ‘two.sample’ : cho nhóm mẫu R cho kết quả: Two-sample t test power calculation n = 12.71981 ~ 13 mẫu cho nhóm thínghiệm delta = sd = 3.5 sig.level = 0.2 (khoảng tin cậy 80%) power = 0.8 (80% thínghiệmcó p < 0.05) alternative = two.sided NOTE: n is number in *each* group 4/7/2016 10 tầm quan trọng tínhcỡmẫuTínhcỡmẫu cho nghiên cứu bước quan trọng, định thành bại nghiên cứu Trước ước tínhcỡmẫu nhà nghiên cứu cần phải biết trước (hay có vài giả thiết cụ thể) vấn đề quan tâm; để có thông số ban đầu Trường hợp nghiên cứu hoàn toàn mới, chưa làm trước đó, thông số độ ảnh hưởng độ dao động đo lường không có, nhà nghiên cứu cần phải tiến hành số mô (simulation) hay nghiên cứu sơ khởi để có thông số cần thiết Cách ước tínhcỡmẫu mô lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu, không đề cập 4/7/2016 11 tài liệu tham khảo [1]: TS Chế Đình Lý: “Thống kê xử lý liệu môi trường” NXB ĐHQG TPHCM – 2014, trang 73-78; [2]: Nguyễn Văn Tuấn: “Phân tích liệu với R” NXB Tổng hợp TPHCM 10/2014; [3]: Người dịch: Nguyễn Văn Minh Mẫn ”Thống kê công nghiệp đại với ứng dụng viết R, MiniTab JMP” NXB Bách khoa Hà Nội 1/2016; trang 148 – 149 [4]: TCVN 3118: Bê tông nặng-Phương pháp xác định cường độ nén – Mục 2.1 4/7/2016 12 Cảm ơn bạn theo dõi ! 4/7/2016 13 ... 80% (hay 80) kết có P < 0.05 4/7/2016 vài ví dụ tính cỡ mẫu thí nghiệm bê tông 4/7/2016 Vd1 tính cỡ mẫu để tìm giá trị trung bình VD1: Tính cỡ mẫu để xác định số trung bình với sai số khoảng... 10 tầm quan trọng tính cỡ mẫu Tính cỡ mẫu cho nghiên cứu bước quan trọng, định thành bại nghiên cứu Trước ước tính cỡ mẫu nhà nghiên cứu cần phải biết trước (hay có vài giả thiết cụ thể) vấn... là: Cần mẫu cho nghiên cứu ? (Tại thí nghiệm bê tông, tổ mẫu mẫu để XĐ giá trị trung bình ?) [4] Sau trả lời cho câu hỏi 4/7/2016 Ba yếu tố ảnh hưởng cỡ mẫu [1], [2] Sai sót người thiết kế chấp