Giáo trình thiết kế trang phục trên máy tính (May thời trang)

262 1.7K 6
Giáo trình thiết kế trang phục trên máy tính (May thời trang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐÀO TẠO DOANH NHÂN VIỆT NAM GIÁO TRÌNH Thiết kế trang phục máy tính MAY THỜI TRANG Hà Nam, năm 2017 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined BÀI MỞ ĐẦU Cấu trúc phần cứng Các phần mềm ứng dụng 2.1 Hệ thống tin học công nghệ may LECTRA 2.2 Hệ thống tin học công nghệ may Gerrber 2.3 Hệ thống tin học công nghệ may OPTITEX BÀI GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MỀM THIẾT KẾ MẪU LECTRA-MODARIS 11 Giới thiệu khái quát công dụng, chức phần mềm thiết kế mẫu Lectra - Modaris 11 1.1 Chức 11 1.2 Công dụng 12 Cửa sổ hình phần mềm thiết kế mẫu 12 2.1.Thanh tiêu đề (Title bar -1) 12 2.2 Menu (Menu bar -2) 12 2.3.Vùng làm việc 17 2.4 Thanh điều chỉnh (Thanh trạng thái -Status bar) 18 2.5 Các menu chức (F1-F8) 19 2.5.3 F3 21 2.5.4 F4 23 2.5.5 F5 24 2.5.6 F6 25 2.5.7 F7 26 2.5.8 F8 27 Một số thao tác phần mềm thiết kế mẫu Lectra - Modaris 28 BÀI THIẾT KẾ TRÊN PHẦN MỀM MODARIS 32 Cách khai báo mã hàng 32 1.1 Tạo file cỡ sản xuất công nghiệp 32 1.2 Trình tự khai báo mã hàng 35 Trình tự thiết kế: 37 2.1 Vẽ khung sở 38 2.1.1 Tạo khung sườn 40 2.1.2 Vẽ số đường, điểm khung sở 42 2.2 Vẽ đường bao 45 2.2.1 Chọn chế độ vẽ 45 2.2.2 Chọn công cụ vẽ: F1\Bezier 45 2.2.3 Thao tác vẽ đường bao chi tiết 45 2.2.4.Chỉnh sửa đường bao chi tiết thiết kế 46 2.3 Bóc tách chi tiết 46 2.4 Hoàn thiện mẫu thiết kế 47 2.4.1 Gia đường may 47 2.4.2 Làm dấu bấm, định hướng 48 2.4.3 Vẽ đường canh sợi 50 2.4.4 Cách tạo ly chiết: 51 2.4.5 Tạo lỗ đục chi tiết mẫu: 52 2.4.6 Đánh tên ghi cho chi tiết: 53 3.Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nam 54 3.1 Thiết kế thân sau 54 3.1.1 Tính kích thước khung sở thân sau (Hình 2-26) 54 3.1.2 Vẽ khung sở 55 3.1.3 Vẽ đường bao chi tiết 64 3.1.4 Chỉnh sửa đường bao chi tiết 66 3.1.5 Xác định vị trí xếp ly vai: 67 1.3.6 Bóc tách chi tiết 68 3.1.7 Hoàn thiện mẫu chi tiết: 69 3.2 Thiết kế hân trước 73 3.2.1 Tính khung sở 73 3.2.2 Vẽ khung sở 73 3.2.3 Vẽ đường bao chi tiết 78 3.2.4 Chỉnh sửa đường bao chi tiết 79 3.2.5 Bóc tách chi tiết 80 3.2.6 Hoàn thiện mẫu chi tiết: 81 3.3 Thiết kế tay áo 87 3.3.1 Tính khung sở 87 3.3.2 Vẽ khung sở 87 3.3.3 Vẽ đường bao chi tiết 90 3.3.4 Chỉnh sửa đường bao chi tiết 91 3.3.5 Bóc tách chi tiết 91 3.3.6 Hoàn thiện mẫu chi tiết: 92 3.4 Thiết kế cổ áo 97 3.4.1.Tính khung sở 97 3.4.2 Vẽ khung sở 97 3.4.3 Vẽ đường bao chi tiết 99 3.4.4 Chỉnh sửa đường bao chi tiết 101 3.4.5 Bóc tách chi tiết 101 3.2.6 Hoàn thiện mẫu chi tiết: 103 3.5 Thiết kế túi áo 106 3.5.1.Tính khung sở 106 3.5.2 Vẽ khung sở : 106 3.4.3 Vẽ đường bao chi tiết 108 3.4.4 Bóc tách chi tiết 109 3.2.5 Hoàn thiện mẫu chi tiết: 110 Ứng dụng thiết kế 112 4.1.Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nữ cổ sen 112 4.1.1 Thiết kế thân sau 112 4.1.2 Thân trước 124 4.1.3 Tay áo 136 4.1.4 Thiết kế cổ áo 146 4.1.5 Thiết kế măng séc 151 4.2 Thiết kế hoàn chỉnh quần âu nam ly lật 154 4.2.1 Thiết kế thân trước 154 4.2.2 Thiết kế thân sau 163 4.2.3 Thiết kế cạp 172 4.2.4 Thiết kế túi dọc 174 4.3 Thiết kế hoàn chỉnh quần âu nữ xăng ly ống côn 179 4.2.1 Thiết kế thân trước 179 4.2.2 Thiết kế thân sau 187 4.2.3 Thiết kế lót túi dọc 197 BÀI NHẢY MẪU TRÊN PHẦN MỀM MODARIS V5R1 201 Khái quát chung nhảy mẫu 201 1.1 Khái niệm nhảy mẫu 201 1.2 Điều kiện nguyên tắc nhảy mẫu 202 1.2.1 Điều kiện 202 1.2.2 Nguyên tắc nhảy mẫu 202 1.3.Các phương pháp nhảy mẫu 205 Nhảy mẫu với phần mềm Lectra – Modaris 207 2.1.Các menu thường dùng nhảy mẫu 207 2.2 Nhảy mẫu áo sơ mi nam dài tay 211 2.2.1 Chuẩn bị 211 2.2.2 Tiến hành nhảy mẫu: 215 2.2.3 Lưu file: 224 2.3 Nhảy mẫu áo sơ mi nữ cổ sen 224 2.3.1 Chuẩn bị 224 2.3.2 Tiến hành nhảy mẫu 227 2.3.3 Lưu file: 232 2.4 Nhảy mẫu quần âu nam ly lật 232 2.4.1 Chuẩn bị 232 2.4.2 Tiến hành nhảy mẫu 233 2.5 Nhảy mẫu quần âu nữ xăng ly ống côn 237 2.5.1 Công tác chuẩn bị 237 2.5.2 Tiến hành nhảy mẫu 239 Cách lập bảng chi tiết 242 3.1 Các menu thường dùng để lập bảng chi tiết 243 3.1.1 Các menu 243 3.1.2 Cách lập bảng chi tiết (Variant) 243 3.2 Thiết lập bảng chi tiết cho áo sơmi nam 246 3.2.1 Các công việc chuẩn bị 246 3.2.2 Lệnh tạo variant : F8\Variant 247 3.2.3 Nhập tên variant vào dòng Variant name bảng modaris phía bên trái hình kết thúc nhấn phím Enter 247 3.2.4 Lựa chọn chi tiết cho Variant: 247 3.2.5.Lập bảng thống kê chi tiết Variant 247 3.2.6 Đóng bảng thống kê 248 3.2.7 Lưu file: 248 3.2.8 Mở trang bảng chi tiết 249 3.3 Thiết lập bảng chi tiết cho quân âu nam ly lật 249 3.3.1 Các công việc chuẩn bị 249 3.3.2 Lệnh tạo variant : F8\Variant 249 3.3.3 Nhập tên bảng chi tiết ”q au” vào dòng Variant name 249 3.3.4 Lựa chọn chi tiết cho Variant: 250 3.3.5 Lập bảng thống kê chi tiết Variant 250 3.3.6 Đóng bảng thống kê 251 3.3.7 Lưu file: 251 3.4 Thiết lập bảng chi tiết cho quần âu nữ xăng ly ống côn 251 3.4.1 Các công việc chuẩn bị 251 3.4.2 Lệnh tạo variant : F8\Variant 251 3.4.3 Nhập tên bảng chi tiết ”q au nu” vào dòng Variant name 251 3.4.4 Lựa chọn chi tiết cho Variant: 251 3.4.5 Lập bảng thống kê chi tiết Variant 252 3.4.6 Đóng bảng thống kê 253 3.4.7 Lưu file: 253 TÀI LIỆU THAM KHẢO 261 MÔ ĐUN THIẾT KẾ TRANG PHỤC TRÊN MÁY TÍNH Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mô đun - Vị trí: + Mô đun đào tạo Thiết kế trang phục máy tính mô đun bắt buộc chương trình đào tạo cao đẳng nghề may thời trang Mô đun bố trí sau môn học tin học đại cương, mô đun Thiết kế trang phục I, Thiết kế trang phục II, Thiết kế mẫu công nghiệp Đồ họa trang phục - Tính chất: Mô đun Thiết kế trang phục máy tính mô đun đào tạo mang tính tích hợp lý thuyết thực hành phần mềm thiết kế chuyên ngành Lectra Modaris máy vi tính - Ý nghĩa: + Củng cố kiến thức tin học bản, thiết kế trang phục thiết kế mẫu công nghiệp + Hình thành kỹ thiết kế mẫu máy vi tính - Vai trò: + Giúp cho sinh viên tiếp cận với công nghệ đại nghề may thời trang Mục tiêu mô đun: - Trình bày chức phần mềm thiết kế mẫu Lectra-Modaris - Sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế mẫu Lectra-Modaris máy vi tính để thiết kế mẫu, nhảy mẫu chi tiết áo sơ mi, quần âu bản; từ áp dụng chuẩn bị loại mẫu triển khai mã hàng cụ thể thực tế sản xuất; - Tự giác, tích cực học tập phát huy tính sáng tạo để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn lao động bảo quản trang thiết bị Nội dung mô đun: Số TT Thời lượng Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Bài mở đầu 1 Giới thiệu khái quát phần mềm thiết kế mẫu Lectra-Modaris 15 Thiết kế phần mềm Modaris 62 23 33 Nhảy mẫu phần mềm Modaris 42 15 25 Cộng 120 45 65 10 BÀI MỞ ĐẦU Cấu trúc phần cứng Hệ thống hoàn chỉnh việc thiết kế mẫu rập giác sơ đồ bao gồm thiết bị sau: a Bảng nhập mẫu số hóa (Digitizer) chuột không dây: sử dụng để nhập mẫu rập cứng vào hệ thống xử lý chuyển đổi thành vẽ thiết kế máy tính với độ xác cao b Hệ thống máy vi tính: - Màn hình: nơi hiển thị thông tin hình ảnh xử lý - CPU: nơi xử lý liệu, xuất nhập thông tin kết nối thiết bị ngoại vi - Bàn phím, chuột: thiết bị ngoại vi để điều khiển chức môi trường làm việc c Máy in: Bao gồm máy in thông thường để in văn liên quan, sơ đồ thu gọn, bảng thông số máy in chuyên dụng để in mẫu rập theo tỉ lệ 1:1 Các phần mềm ứng dụng Với phát triển mạnh công nghệ tin học ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực sống; có nhiều hệ thống tin học công nghệ may sử dụng để thiết kế trang phục máy vi tính với tính năng, ưu nhược điểm khác Có thể liệt kê số hệ thống tin học công nghệ may hay sử dụng như: GERBER, LECTRA, OPTITEX, TUKACAD, INVESTRONICA, PAD, GEMINI, RICHPEACE CAD, WINDA, STYLE CAD Trong hệ thống phần mềm thiết kế sử dụng rộng rãi, thông dụng gồm: 2.1 Hệ thống tin học công nghệ may LECTRA Nước Pháp nôi ngành thời trang cao cấp giới quốc gia phát triển Tin học công nghệ may hàng đầu châu âu Công ty LECTRA phát triển toàn cầu với phần mềm Modaris - Diamino đại * Thiết kế - vẽ mẫu nhảy Cỡ Modaris với module khác nhau: - Basic: Vẽ thiết kế mẫu nhanh (Pattern marking in a fer clicks) - Style: Sáng tạo kiểu dáng với công cụ thiết kế cao cấp (The reedoms to reate) - Prograder: Nhảy mẫu cỡ vóc tuỳ ý chuyên nghiệp (customized grading) - Modplus: Tự động hoá thiết kế với lean macro tính đường cắt tối ưu mẫu (Towards automation) - Freeline: Công cụ vẽ mẫu truyền thống tay nối kết tự động miễn phí với bàn số hoá mạng internet hiển thị hình (Traditional tools allied with technology) - Expect: tự động hoá quy trình vẽ thiết kế mẫu, nhảy mẫu cập nhật thay đổi (Automatic processing of pattern design, grading and variations) * Giác sơ đồ Diamino với module: - Basicmark: Các công cụ Cần thiết cho giác vẽ sơ đồ tính toán định mức tiêu thụ vải - Markpack: Phát triển sơ đồ nhanh cho đơn hàng nhiều cỡ nhiều kiểu dáng Chức sàng lọc mẫu Shaker nén chặt sơ đồ, tối ưu đường cắt mẫu giác sơ đồ vải hoa văn sọc caro định vị - MarPro: Tăng tự động hoá thao tác giác sơ đồ, kết hợp kinh nghiệm chuyên viên sử dụng với sức mạnh tính toán tốc độ giác sơ đồ tự động cách sáng tạo, có chức chỉnh độ nghiêng mẫu để đạt hiệu suất sử dụng vải tốt - Expert: Chức giác hệ thống sơ đồ (không hạn chế số lượng) tự động theo quy trình sẵn tuỳ ý cho tất chủng loại vải đồng màu hay hoa văn định vị với thuật toán nén sàng lọc độ nghiêng mẫu Hai hệ thống tin học GERBER LECTRA có thuật toán đại tiên tiến giác sơ đồ nối kết trực tiếp tính toán với phần mềm có liên quan đến tác nghiệp cắt GERBER planner Optilan LECTRA Tuy nhiên hai hệ thống chưa đưa liên hệ thuật toán tối ưu giác sơ đồ ghép cỡ tác nghiệp cắt việc lựa chọn giải pháp tổng thể lợi nhuận vải cắt tốt cho mã hàng giác sơ đồ kế hoạch cắt đơn hàng 2.2 Hệ thống tin học công nghệ may Gerrber Công ty Gerrber đơn vị đầu lĩnh vực tin học Công nghệ May Xuất từ thập niên 1990, Gerrber phát triển toàn cầu với phần mềm tiếng ACCUMARK Đây phần mềm trọn gói với đủ môđun: Thiết kế rập mẫu, nhảy cỡ, giác sơ đồ chuẩn bị cắt (Pre-cutting) Ba đặc điểm ACCUMARK là: - Thiết kế rập mẫu tốc độ nhanh (Speed pattern design) Dễ dàng thay đổi rập mẫu theo kiểu dáng mà không cần thiết vẽ phác thảo lại Cho phép thực nhiều thao tác đồng thời Với lean macro đưa mẫu rập tự động nhanh nhất, chức vẽ tiên tiến như: xếp ly, chiết ly đường may - Nhảy cỡ vóc dễ dàng (Simplify Grading) Thực dễ dàng tính toán nhảy cỡ phức tạp theo quy luật định mã hàng sản xuất Có nhiều phương pháp nhảy cỡ: Theo số gia trục X,Y nhảy cỡ đồng dạng - Tăng nhanh giác sơ đồ tiết kiệm vải (Accelerate marker marking and save Fabric): Với tính tăng nhanh gấp lần so với thao tác giác thủ công, đồng thời xếp lại rập mẫu rút ngắn sơ đồ nâng cao hiệu suất sử dụng vải Hiện GERBER phát triển thuật toán lập trình tự động giác sơ đồ qua module GERBER marker Optimizer Đây công cụ tin học tiên tiến cho phép xử lý nhiều sơ đồ tự động (không hạn chế số lượng theo quy trình xếp cải tiến hiệu suất vải theo phương pháp nén (compact) tự động độ nghiêng rập (tilting) 2.3 Hệ thống tin học công nghệ may OPTITEX OPTITEX phần mềm công nghệ may đại có tính ưu việt giao diện đồ hoạ tốt module Nest++ Match++ thuộc công nghệ giác sơ đồ tiên tiến hệ sau năm 2000 Optitex version có module sau: - Digitize PDS mã số hoá vẽ mẫu - Potitex Runway thiết kế thời trang đồ hoạ - Modulate Made to measure thiết kế mẫu mannequin 3D - Import Export xuất nhập liệu CAD\CAM - Grading nhảy cỡ vóc - Marker marking giác sơ đồ - Nest++: Thuật toán hình học giác sơ đồ Algorithm tự động vải đồng màu - Match++: giác sơ đồ Algorithm định vị cho vải hoa văn, ca rô ...  Add corner: Thêm góc may chi tiết đường may Line seam Piece seam  Change Corner: Chặt góc may chi tiết đường may Line seam Piece seam  Report Corner: Sao chép góc may từ chi tiết sang chi... môn học tin học đại cương, mô đun Thiết kế trang phục I, Thiết kế trang phục II, Thiết kế mẫu công nghiệp Đồ họa trang phục - Tính chất: Mô đun Thiết kế trang phục máy tính mô đun đào tạo mang tính... 1-4) gồm menu sau: Hình 1-3 - New sheet: Tạo trang thiết kế - Copy: Sao chép trang chi tiết - Delete: Xóa trang chi tiết - Sheet Sel (i): Lựa chọn trang chi tiết để chỉnh sửa - Variant selection:

Ngày đăng: 01/11/2017, 12:21

Mục lục

  • BÀI MỞ ĐẦU

    • 1. Cấu trúc phần cứng

    • 2. Các phần mềm ứng dụng

      • Với sự phát triển mạnh của công nghệ tin học được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống; hiện nay có rất nhiều hệ thống tin học công nghệ may được sử dụng để thiết kế trang phục trên máy vi tính với các tính năng, ưu nhược điểm khác nhau. Có thể liệt kê một số hệ thống tin học công nghệ may hay được sử dụng như: GERBER, LECTRA, OPTITEX, TUKACAD, INVESTRONICA, PAD, GEMINI, RICHPEACE CAD, WINDA, STYLE CAD....Trong đó các hệ thống phần mềm thiết kế được sử dụng rộng rãi, thông dụng nhất hiện nay gồm:

      • 2.2. Hệ thống tin học công nghệ may Gerrber

      • 2.3. Hệ thống tin học công nghệ may OPTITEX

      • 2. Cửa sổ màn hình của phần mềm thiết kế mẫu

        • 2.1.Thanh tiêu đề (Title bar -1): Thanh tiêu đề có màu xanh nằm phía trên cùng màn hình (Hình 1-1). Từ trái sang phải thể hiện:

        • 2.2. Menu chính (Menu bar -2)

        • 2.4. Thanh điều chỉnh (Thanh trạng thái -Status bar) ( 4- Hình 1- 1)

        • 2.5. Các menu chức năng (F1-F8)

          • 2.5.3. F3 : Các chức năng chỉnh sửa chi tiết mẫu, bao gồm:

          • 2.5.4. F4 : Các chức năng gia đường may, bóc tách chi tiết, vẽ canh sợi

          • 2.5.5. F5 : Các chức năng hoàn thiện mẫu thiết kế (Hình 1- 19)

          • 2.5.6. F6 : Các chức năng về nhảy cỡ (Hình 1-20) bao gồm:

          • 2.5.7. F7 : Các chức năng về cột cỡ (Hình 1-21) gồm:

          • 2.5.8. F8 : Các chức năng đo, khớp kiểm tra, tạo nhóm và lập bảng thống kê các chi tiết (Hình 1-22)

          • 3. Một số thao tác cơ bản trên phần mềm thiết kế mẫu Lectra - Modaris

            • Nút chuột trái dùng để chọn lệnh và thực hiện lệnh

              • Nút chuột phải dùng để kết thúc lệnh

              • THIẾT KẾ TRÊN PHẦN MỀM MODARIS

                • 1. Cách khai báo một mã hàng mới

                  • 1.1. Tạo một file cỡ trong sản xuất công nghiệp

                  • 1.2. Trình tự khai báo mã hàng mới

                  • 2. Trình tự thiết kế:

                    • 2.1. Vẽ khung cơ sở

                      • 2.1.1. Tạo khung sườn cơ bản

                      • 2.1.2. Vẽ một số đường, điểm cơ bản trên khung cơ sở

                      • 2.2. Vẽ đường bao chính

                        • 2.2.1. Chọn chế độ vẽ

                        • 2.2.2. Chọn công cụ vẽ: F1\Bezier

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan