nghiên cứu các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ trên thế giới, từ đó nêu lý do tối ưu để chọn phương pháp đánh giá trình độ công nghệ theo thông tư 04 năm 2014Thông tư Bộ Khoa học và Công nghệ.
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ - - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Nghiên cứu, phân tích Phương pháp ĐGCN giới phương pháp ĐGTĐCN theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN Người thực Chủ nhiệm đề tài Đỗ Viết Tuấn Trần Hậu Ngọc Quảng Nam, 2016 Cơ quan chủ trì MỤC LỤC Danh mục từ, cụm từ viết tắt ký hiệu Đặt vấn đề Tổng quan phương pháp luận cho đánh giá TĐCN 2.1 Đánh giá công nghệ mặt kinh tế 2.2 Phương pháp đo lường công nghệ học 2.3 Tiếp cận theo quan điểm đầu vào đầu trình 2.3.1 Phương pháp dùng nhiều số OECD 2.3.2 Phương pháp luận UNESCO 2.4 PP dùng nhiều số kết hợp với đo lường công nghệ phân lập 11 2.5 Phương pháp luận Atlas công nghệ 11 2.6 Tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược 14 2.6.1 Nguồn lực công nghệ 15 2.6.2 Năng lực công nghệ 15 2.7 Phương pháp đánh giá TĐCN theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN 16 Lựa chọn phương pháp đánh giá TĐCN cho Quảng Nam 19 Nội dung áp dụng Thông tư 04/2014/TT-BKHCN 20 Kết luận 22 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Nghĩa từ cụm từ Chữ viết tắt KH&CN Khoa học Công nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ CSDL Cơ sở liệu UBND Ủy ban nhân dân S&T Science and Technology KT-XH Kinh tế - Xã hội QLNN Quản lý nhà nước R&D Nghiên cứu Phát triển (research and development) WTO TCC Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Hệ số đóng góp công nghệ (Technology cotribution coefficent) TCA Hàm lượng công nghệ gia tăng (Technology Content Added) VISTEC Viện đánh giá khoa học định giá công nghệ Đặt vấn đề Công nghệ công cụ để biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành hàng hoá có ích Bằng lao động óc sáng tạo người tạo nhiều thành khoa học công nghệ ứng dụng vào lĩnh vực để biến đổi nguồn tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm phục vụ cho sản xuất tiêu dùng hàng ngày Công nghệ công cụ để điều hoà môi trường Đây đặc trưng quan trọng quan tâm nhiều thời kỳ Công nghệ mặt hàng mua bán thị trường Thị trường hình thành phát triển với cách mạng khoa học kỹ thuật đại, mà từ chất xám thực coi thứ hàng hoá, "mua", "bán", trao đổi cần khai thác, đầu tư Công nghệ kiến thức có bí kỹ thuật quản lý Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ thứ phải nhìn thấy Nó cần phải đào tạo trau dồi kỹ người, đồng thời phải cập nhật kiến thức sẵn có sử dụng có hiệu công nghệ Ngày nay, vượt khỏi khuôn khổ chất hẹp trước đây, mà công nghệ coi phải gắn với trình sản xuất, cách nhìn tổng quan khái quát người ta mở rộng khái niệm ứng dụng công nghệ lĩnh vực khác dịch vụ quản lý Từ nửa sau kỷ 20, cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển đổi chất thành cách mạng khoa học công nghệ Công nghệ có thuộc tính riêng, quy định ảnh hưởng trục tiếp đến trình chuyển giao công nghệ Công nghệ có thuộc tính sau : • Công nghệ mang tính hệ thống, thể công nghệ "cắt" phần riêng lẻ, công nghệ có loại sản phẩm có số lượng, chất lượng định • Công nghệ mang tính sinh thể, loại hàng hoá đặc biệt tồn phát triển thể sống, có môi trường, có thích nghi hoá, có trì hoàn thiện • Công nghệ mang tính thông tin Nó đòi hỏi can thiệp bảo hộ hệ thống pháp luật Trong thời gian trước đây, nói đến công nghệ người ta nghĩ đến máy móc thiết bị, máy móc trang thiết bị đại cho trình độ công nghệ cao Quan điểm chưa thật toàn diện đầy đủ Sự phát triển khoa học công nghệ, bên cạnh đó, khoa học quản lý ngày phát triển làm thay đổi quan điểm đánh giá trình độ công nghệ Đánh giá trình độ công nghệ hoạt động phân tích, nhận dạng trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp hay ngành sản xuất theo tiêu chí định nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu thành phần công nghệ để từ đề xuất giải pháp, sách nhằm đổi công nghệ, nâng cao hiệu trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp ngành Đây công việc quan trọng, giúp cho nhà hoạch định thấy trình độ công nghệ ngành, địa phương hay quốc gia mức nào, so với địa phương hay quốc gia khác… Từ có định hướng chiến lược đầu tư phát triển cho ngành hay địa phương phát triển bền vững Tiếp thu công nghệ mới, công nghệ đại phù hợp với điều kiện cụ thể ngành, địa phương, phát huy nội lực, công nghệ có sử dụng cách hiệu nguồn lực; máy móc thiết bị, nhân lực Tổng quan phương pháp luận cho dự án đánh TĐCN Hiện nay, có nhiều phương pháp khác sử dụng để đánh giá trình độ công nghệ với quy mô khác Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng nội dung việc triển khai ứng dụng Xin nhắc lại rằng, nghiên cứu công nghệ bắt đầu quốc gia, viện nghiên cứu, trường đại học giới quan tâm từ năm 1950 Đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá trạng công nghệ quốc gia, vùng, xây dựng hệ thống tiêu chí KH&CN Tuy nhiên để có hệ thống tiêu đòi hỏi phải có nỗ lực lớn nhà khoa học việc xây dựng phương pháp luận hoàn chỉnh, để áp dụng cho việc thu thập liệu, ứng dụng liệu làm dẫn KH&CN Nhìn chung, nhiều cách khác nhau, công trình nghiên cứu công nghệ lực công nghệ thường cố gắng tìm cách chi tiết hoá yếu tố chuỗi phát triển lực “mua - sử dụng – thích nghi – hoàn thiện” thành vấn đề cụ thể Qua nhiều chặng đường phức tạp, nghiên cứu lĩnh vực thực sở phương pháp luận mà số tổ chức, viện nghiên cứu đưa ra, trợ giúp cho nước làm cẩm nang để nghiên cứu, hoạch định sách chiến lược phát triển công nghệ: Phương pháp tiếp cận công nghệ mặt kinh tế Phương pháp tiếp cận theo quan điểm đầu vào đầu trình, Chiết trung (Phương pháp dùng nhiều số kết hợp với đo lường công nghệ phân lập) Phương pháp đo lường công nghệ học (phân lập theo thành tố công nghệ) Phương pháp luận Atlas công nghệ, Phương pháp tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược (Sharif 1995) 2.1 Đánh giá công nghệ mặt kinh tế Trước đây, để so sánh đánh giá trình độ công nghệ, nước phát triển thường sử dụng phương pháp đánh giá phương diện kinh tế Theo đó, đối tượng đánh giá chủ yếu trình độ công nghệ tỷ lệ thay đổi trình độ công nghệ nước so với nước khác Theo phương pháp này, trình độ, lực, chức sản xuất ngành đánh giá thông qua tiêu kinh tế vĩ mô hay thông số kinh tế ngành công nghiệp Việc sử dụng chức sản xuất làm sở cho đánh giá trình độ công nghệ hình thức cải tiến phương pháp đánh giá giản đơn suất lao động Xét tổng quát, phương pháp cho phép nhận biết thông tin cần thiết cho việc phân tích Tuy vậy, việc đánh giá công nghệ đơn bao gồm việc so sánh đặc tính vận hành dây chuyền sản xuất cụ thể hay so sánh chất lượng sản phẩm cuối Do việc phân tích cấp ngành công nghiệp phải cần sử dụng thêm số tiêu khác Ngoài ra, phương pháp tồn số vấn đề phức tạp việc xác định giá trị đầu vào mà cốt lõi phải xác định số lượng vốn Thông thường, việc đánh giá trình độ công nghệ mặt kinh tế nước thường hay tiến hành công nghệ đặc thù nước 2.2 Phương pháp đo lường công nghệ học Phương pháp thường sử dụng để tính toán, so sánh trình độ công nghệ số nước mà chủ yếu so sánh đặc trưng quy trình công nghệ chất lượng sản phẩm quy trình công nghệ Phương pháp đo lường công nghệ học nhằm xác định đặc trưng kỹ thuật riêng biệt sản phẩm quy trình công nghệ, đồng thời so sánh chúng phạm vi vùng, lãnh thổ, khu vực giới Đo lường công nghệ học sử dụng số số phân lập đặc trưng kỹ thuật sản phẩm hay quy trình công nghệ xem chúng đơn vị vật lý Đây phương pháp sử dụng nước phát triển CHLB Đức, Nhận Mỹ số lĩnh vực mođun điện quang, laze, chất xúc tác sinh học, người máy công nghiệp Ưu điểm lớn phương pháp thích hợp cho việc đánh giá sản phẩm hay quy trình công nghệ giai đoạn sản xuất thử chuẩn bị đưa thị trường Các nhà công nghệ học nhà lập kế hoạch công nghệ quan tâm phương pháp nhà hoạch định sách quốc gia hay xây dựng kế hoạch kinh tế 2.3 Tiếp cận theo quan điểm đầu vào đầu trình Một cố gắng để xây dựng nên phương pháp luận để phục vụ công việc xem xét vấn đề công nghệ cách tiếp cận theo quan điểm đầu vào đầu trình (science & technology input and output indicators) Theo cách tiếp cận này, lực công nghệ liên quan đến lực doanh nghiệp tiến hành hoạt động xác định gắn liền với vấn đề kinh tế, xã hội khác nhằm chuyển hoá đầu vào thành đầu Để đánh giá trạng công nghệ đơn vị kinh tế, vùng, quốc gia v.v người ta tiếp cận đo lường yếu tố đầu vào yếu tố đầu trình Bằng cách thống kê, so sánh yếu tố đó, người ta đánh giá, theo dõi , trạng công nghệ đóng góp công nghệ đơn vị kinh tế, vùng, quốc gia Nổi lên theo nguyên lý tiếp cận input-output này, công trình nghiên cứu tổ chức OECD UNESCO để xây dựng số khoa học & công nghệ (S&T) Chúng giới thiệu tổng quan hai phương pháp tiếp cận 2.3.1 Phương pháp dùng nhiều số OECD Đây phương pháp sử dụng để so sánh trình độ công nghệ Liên xô cũ với trình độ công nghệ số nước phương Tây số lĩnh vực định Mục đích chủ yếu nhà nghiên cứu OECD xây dựng hệ thống số Khoa học Kỹ thuật (S&T) nhằm đưa đánh giá trạng khoa học công nghệ quốc gia thành viên tổ chức này, đồng thời để nắm thay đổi công nghệ, ảnh hưởng khoa học & công nghệ tới tăng trưởng kinh tế, suất, lực cạnh tranh v.v.1 Để xây dựng hệ thống số đặc trưng trình độ S&T, cách tiếp cận nhà nghiên cứu OECD đánh giá trạng công nghệ hai phạm trù đầu vào đầu Đầu vào (input indicators) bao gồm tất các nguồn lực vốn nguồn lực người khu vực công cộng khu vực tư nhân cần thiết dành cho lực lượng Nghiên cứu Phát triển (R&D) Các lực lượng R&D đầu vào hoạt động S&T theo đuổi Đầu phần lớn xác định từ lợi ích ứng dụng S&T Đầu đo lường giá trị sản phẩm trực tiếp hoạt động S&T2 Về đầu bao gồm: cán cân toán công nghệ nảy sinh từ việc chuyển giao công nghệ, phản ánh mức độ phụ thuộc quốc gia vào công nghệ nước ngoài; thống kê loại phát minh sáng chế phổ biến; chuyển giao công nghệ Với việc xác định thông số đầu vào đầu hoạt động công nghệ, thông qua việc so sánh input output indicators, hiệu sách công nghệ quốc gia xác định Bảng 1.1: OECD S&T Indicators OECD S&T Indicators Input Indicators Output Indicators Nguồn lực vốn cho R&D khu vực công cộng Nguồn lực người cho R&D khu vực công cộng Nguồn lực vốn cho R&D khu vực tư nhân Nguồn lực người cho R&D khu vực tư nhân Cán cân toán công nghệ Thống kê phát minh, sáng chế Chuyển giao công nghệ Theo Pavitt K (1984): R&D Patenting and Innovative Activities: A statistical Exploration, in Research Policy, n0 11 pp 33-35 Fabian Y (1984): “The OECD International S&T Indicators System”, in Science and Public Policy n0 11, pp 4-6 Như vậy, hệ thống số OECD đạt vài thành công tối thiểu mặt thuật ngữ hợp (unifying terminology) Các nhà nghiên cứu OECD phát triển định nghĩa chuẩn thuật ngữ sử dụng số đầu vào, đầu OECD Theo đánh giá Sharif (1986)3, cung cấp công cụ nhằm giải thích thành ngữ có nghĩa rộng “public funding” hay government R&D funding v.v , việc sử dụng hệ thống số đầu vào, đầu S&T phát triển nước khác Tuy nhiên hệ thống số mà OECD xây dựng tồn hạn chế lớn, đặc biệt việc lập sách phát triển công nghệ Trước hết, cách tiếp cận OECD dựa sở phân tích đầu vào đầu (inflow-outflow), nên số mô tả công nghệ có tính kế thừa, biến số yếu để xác định thay đổi, tiến công nghệ Ngoài ra, yếu tố khác tiến công nghệ nằm hoạt động R&D đổi thực xí nghiệp nhỏ Đặc biệt, hệ thống tiêu S&T xây dựng điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật, cán cân toán công nghệ tổ chức nước OECD, nhìn chung áp dụng cho dự án công nghệ thực nước phát triển 2.3.2 Phương pháp luận UNESCO Các nhà nghiên cứu UNESCO xây dựng phương pháp luận theo cách tiếp cận đầu vào đầu Cũng OECD, UNESCO xây dựng hệ thống số để đánh giá trình độ công nghệ Trên thực tế, số S&T UNESCO bắt đầu thảo luận kỳ họp thứ 20 Paris vào tháng 11 năm 1978, nhằm giúp cho nước thành viên xây dựng cải thiện thống kê S&T họ Bằng việc hạn chế phương pháp luận OECD, Sharif M.N (1986): “Measurement of Technology for National Development” in Technology Forecasting and Social Change n 29, pp 119-172 UNESCO phát triển chuẩn số S&T mà phạm vi ứng dụng lớn hơn4 Hệ thống số S&T UNESCO số S&T xây dựng cho áp dụng nước phát triển Trong hệ thống số S&T UNESCO, số đầu vào bao gồm : Chỉ số đầu vào R&D xây dựng NAF (National Science Foundation) OECD; thêm giáo dục đào tạo cho S&T xây dựng NAF; dịch vụ cho khoa khoa học công nghệ Còn số đầu trình bao gồm: số lượng công trình khoa học công nghệ công bố, số lượng sáng chế phát minh đăng ký v.v Bảng 1.2: Unesco S&T indicators Unesco S&T Indicators Input Indicators Output Indicators Hoạt động R&D xác định quy Số lượng công trình mô quốc gia khoa học công nghệ công bố Giáo dục đào tạo cho S&T Số lượng phát minh sáng chế công bố Dịch vụ cho S&T Cũng thông qua việc xác định số đầu vào đầu S&T, phương pháp luận UNESCO làm sở cho nước thành viên xây dựng cải tiến hệ thống thống kê S&T để giúp họ có đánh giá trạng công nghệ Tuy có phát triển so với phương pháp luận OECD việc xây dựng số đầu vào đầu S&T, “UNESCO S&T indicators” không tránh khỏi hạn chế đặc biệt khả hỗ trợ định sách S&T nước phát triển Đó yếu điểm lớn phương pháp luận xây dựng sở việc chuyển hoá đầu vào thành đầu S&T Để có thêm thông tin chi tiết phương pháp luận UNESCO, xin tham khảo: UNESCO (1977): “Manual for Surveying National Scientific and Technology Potential”, Paris, UNESCO (1977): “Guild to the Collection of Statistics on Science and Technology”, Paris UNESCO (1984): “Manual on the National Budgeting of Scientific and Technological Activites, Paris Unesco 10 2.4 Phương pháp dùng nhiều số kết hợp với đo lường công nghệ phân lập Đây phương pháp mà tổ chức UNIDO ứng dụng để nghiên cứu, đánh giá trình độ công nghệ số ngành công nghiệp vài năm gần Về mặt sở lý luận, phương pháp hỗn hợp kết hợp phương pháp đo lường công nghệ học phương pháp phân lập theo thành tố công nghệ Ở Việt nam, phương pháp ứng dụng cho nghiên cứu đánh giá công nghệ Từ năm 1991-1995, Uỷ ban Khoa học, kỹ thuật nhà nước ban hành áp dụng nhiều số kết hợp với đo lường công nghệ để đánh giá trình độ công nghệ với tiêu phân thành nhóm: Trình độ công nghệ yếu tố vật chất sản xuất Về chất lượng sản phẩm, Về tổ chức quản lý sản xuất, Về hiệu chung sản xuất Cho tới nay, quan chức nước ta chưa thống phương pháp đánh giá trình độ công nghệ chung để tiến hành đánh giá nước có nhiều bất cập việc định tính tính toán định lượng Ngay khi, số đơn vị nước tiến hành nghiên cứu công nghệ việc sử dụng phương pháp luận phân tán, phù hợp, khả thi đánh giá trình độ công nghệ cấp sở, chưa có tính khái quát cao 2.5 Phương pháp luận Atlas công nghệ Phương pháp luận Atlas công nghệ kết Dự án Atlas công nghệ - Technology Atlas Project khởi xướng sở tiên đề cho công nghệ biến số chiến lược định phát triển, tăng tốc kinh tế-xã hội bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, môi trường cạnh tranh quốc tế ngày tăng Đây dự án công nghệ trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á Thái Bình Dương (APCTT), thuộc Uỷ ban Kinh tế - Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (UN-ESCAP) nghiên cứu ban hành tài liệu “Nguyên lý 11 phát triển dựa sở công nghệ” dùng để áp dụng cho quốc gia khu vực.v.v từ năm 1986 đến năm 1988, tài trợ phủ Nhật Bản5 Tài liệu hướng dẫn nội dung phương pháp đánh giá trạng công nghệ quốc gia Mục tiêu yếu “Technology Atlas Project” đưa công cụ hỗ trợ định dạng tài liệu phương pháp luận để hợp công việc xem xét vấn đề công nghệ trình lập kế hoạch phát triển Dự án trình bày biện pháp lĩnh vực quan trọng mà tới chưa ý thích đáng cung cấp phương tiện nhằm giới thiệu cách rộng rãi cách tiếp cận phân tích để đề hoàn thiện sách kế hoạch phát triển công nghệ đơn vị kinh tế, ngành, quốc gia Với tựa đề chung “Nguyên lý phát triển dựa công nghệ”, nội dung phương pháp luận Atlas công nghệ bao gồm việc phân tích đánh giá số công nghệ mà cán dự án xây dụng (Atlas S&T indicators: hàm lượng công nghệ, môi trường công nghệ, trình độ công nghệ, lực công nghệ nhu cầu công nghệ) xem xét ba quy mô khác sau (xem chi tiết mô theo sơ đồ 1): Ở cấp doanh nghiệp: Các số công nghệ xem xét là: thành phần công nghệ (thành phần kỹ thuật, thành phần thông tin, thành phần người, thành phần tổ chức), kết đóng góp trực tiếp bốn thành phần xác định hàm lượng công nghệ gia tăng, sở để đánh giá hàm lượng công nghệ; lực công nghệ; chiến lược công nghệ Tham khảo chi tiết: UN-ESCAP (1989): “Technology Atlas Project Tokyo Program On Technology for Development in Asie and Pacific”, Bangalore, India 12 Hình Lập kế hoạch phát triển dựa công nghệ phương pháp luận Atlas công nghệ 13 Ở cấp độ ngành công nghiệp: Thông thường quy mô ngành công nghiệp, đặc trưng công nghệ đánh giá nguồn lực công nghệ sở hạ tầng công nghệ Ở quy mô quốc gia6 Với quy mô quốc gia, số công nghệ xem xét môi trường công nghệ nhu cầu công nghệ Để việc hợp xem xét công nghệ với trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa, điều kiện nhà nghiên cứu kinh tế công nghệ phải hỗ trợ lẫn tiến hành phân tích Nếu sử dụng hình thực biểu công nghệ theo cách phân chia theo phương pháp Atlas (thành phần kỹ thuật - Technoware, thành phần người Humanware, thành phần thông tin - Infoware, thành phần tổ chức- Orgaware) làm sở để điều tra, đạt bổ sung cho kế hoạch hoá kinh tế thông thường kế hoạch hoá dựa công nghệ cấp công ty, phân ngành, ngành, tỉnh, quốc gia tuỳ theo mức độ dự án thực Với ưu điểm lớn việc đánh giá, quản lý hoạch định chiến lược công nghệ, phương pháp luận Atlas công nghệ sử dụng làm sở cho nhiều dự án công nghệ đặc biệt nước phát triển 2.6 Tiếp cận theo quan điểm quản trị chiến lược Hầu hết định nghĩa chiến lược mô tả từ kết hợp điểm mạnh điểm yếu yếu tố bên công ty với hội thách thức yếu tố bên Trên thực tế việc nghiên cứu đánh giá môi trường công nghệ xem xét quy mô địa phương với quy mô nhỏ mức quốc gia tồn yếu tố môi trường có tính đặc thù mà khai thác môi trường công nghệ cấp quốc gia khó đề cập đến Việc xem xét môi trường công nghệ quy mô phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu đề tài 14 Hình 2: Mô hình thông tin công nghệ theo quan điểm quản trị chiến lược Sharif Phát triển cách tiếp cận này, phương pháp luận cho quản lý chiến lược công nghệ Sharif (1995)7 xem xét nguồn lực công nghệ lực công nghệ xem điểm mạnh điểm yếu xí nghiệp, môi trường công nghệ sở hạ tầng công nghệ xem hội thách thức Trên sở Sharif xây dựng số đặc trưng công nghệ này, xem xét đánh giá đưa chiến lược quản lý chiến lược công nghệ (xem sơ đồ trên): 2.6.1 Nguồn lực công nghệ Theo Sharif & Ramathan, hai thành viên cốt cán dự án atlas công nghệ, đánh giá nguồn lực công nghệ sở xem xét đánh giá thành phần công nghệ atlas công nghệ (Thành phần kỹ thuật, thành phần người, thành phần thông tin, thành phần tổ chức) mà giới thiệu cách tổng quan 2.6.2 Năng lực công nghệ Có nhiều cách tiếp cận, tác giả đưa cách định nghĩa khác đánh giá lực công nghệ cho nước giới thứ Sharif (1995) Sharif M.N (1986): “Management of Technology for National Development”, in Technology Forecasting and Social Change, n 29, pp 119-172; et Sharif M.N (1995): “Intergrating Business and Technology Strategies in Developing Countries, In Technology Forecasting and Social Change, n.45, pp 195-167 15 xây dựng thành phần lực công nghệ là: Năng lực thu nhận công nghệ, lực biến đổi, lực bán hàng, lực sửa chữa, lực thiết kế, lực sản sinh công nghệ Ngoài việc đánh giá lực công nghệ dựa phương pháp chiết trung Bộ khoa học công nghệ môi trường Việt nam Theo phương pháp chiết trung xếp lực công nghệ doanh nghiệp thành ba thành phần sau: Năng lực tiếp thu Năng lực vận hành Năng lực đổi Phương pháp chiết trung xây dựng từ việc tổng hợp phương pháp khác đánh giá lực công nghệ nhà nghiên cứu, tổ chức khoa học nước ngoài8 2.7 Phương pháp đánh giá TĐCN theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN Việc đánh giá trình độ công nghệ quan tâm từ năm đầu thời kỳ mở cửa chuyển đổi phải kể đến công trình nghiên cứu như: Năm 1991, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (nay KH&CN) công bố " Hệ thống tiêu đặc trưng trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp" để làm sở hướng dẫn địa phương doanh nghiệp đánh giá trình độ công nghệ Năm 1997, Dự án "Điều tra khảo sát trình độ công nghệ số ngành sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai" Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Đồng Nai phương pháp luận khác đẻ đánh giá lực công nghệ chiết trung bao gồm của: Fransman King (1984), tham khảo: Fransman M & King K (1984, eds): “Technology Capability in the Third World: An Overview and Introduction to Some Issues”, London, MacMilan; Dore (1984), tham khảo: Dore R (1984): “Technological Self-Reliance Ideal of Self-Serving Rhetoric”, in Technological Capability in the Third World, 1984; Desai (1984), tham khảo Desai A.V.(1984): “Achievements and Limitatión of India’s Technologie Capability”, In Fransman M & King K (1984, eds); Ngân hàng giới (1984, 1987), Lall (1987), tham khảo: Lall S (1987): “Learning to Industrialize: the Acquisition of Technological Capability by India”, London, MarcMilan Press; Viện nghiên cứu phát triển Thái lan-TDRI (1989, 1992), 16 Năm 1999, Dự án “Đánh giá thẩm định Công nghệ”, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ KH&CN) Năm 2002, Dự án "Đánh giá trạng công nghệ Quận 8" Của Ủy ban nhân dân Quận 8, Tỉnh Hồ Chí Minh Năm 2002, Dự án "Đánh giá thực trạng trình độ công nghệ sở sản xuất thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu đề xuất phương án đổi giai đoạn 2005 - 2010" Năm 2003, Dự án "Điều tra, đánh giá thực trạng công nghệ số ngành sản xuất chủ yếu địa bàn tỉnh Bình Dương" Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương Năm 2003, Dự án “Điều tra đánh giá trạng xây dựng sở liệu lực công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai” Bộ KH&CN chủ trì thực Năm 2004, Dự án “Điều tra đánh giá trạng xây dựng sở liệu lực công nghệ địa bàn tỉnh Hải Phòng” Bộ KH&CN chủ trì thực Năm 2004, Dự án: “Xây dựng phương pháp đánh giá trình độ công nghệ sản xuất sở phương pháp Atlas công nghệ”, Vụ Khoa học & Công nghệ, Bộ Công nghiệp Năm 2005, Đề tài “Điều tra, đánh giá trình độ công nghệ sản xuất đề xuất giải pháp cải tiến, đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần địa bàn tỉnh Quảng Bình”, Sở KH&CN tỉnh Quảng Bình chủ trì thực Năm 2007, Đề tài “Điều tra, đánh giá trình độ công nghệ sản xuất đề xuất giải pháp cải tiến, đổi công nghệ cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định”, Sở KH&CN tỉnh Bình Định chủ trì thực Năm 2007, Điều tra, đánh giá xây dựng sở liệu trình độ công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đơn vị thực Trung tâm kỹ thuật tiêu 17 chuẩn đo lường chất lượng thuộc Tổng cục Đo lường Chất lượng phối hợp với Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh Năm 2008 Nghiên cứu thông kê sơ trình độ công nghệ doanh nghiệp nước địa bàn Tp.HCM sở KH&CN Tp Hồ Chí Minh Ban quản lý khu chế xuất- khu công nghiệp Tp HCM năm 2008 “Đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp tham gia chương trình sản phẩm công nghiệp chủ lực TP HCM” Năm 2008, Đề tài “Điều tra, đánh giá trình độ công nghệ sản xuất đề xuất giải pháp cải tiến, đổi công nghệ cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ngãi chủ trì thực Năm 2010, Đề tài “Điều tra, đánh giá trình độ công nghệ sản xuất đề xuất giải pháp cải tiến, đổi công nghệ cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La”, Sở KH&CN tỉnh Sơn La chủ trì thực Năm 2013, Đề tài “Điều tra, đánh giá thực trạng trình độ công nghệ số doanh nghiệp ngành công nghiệp chủ đạo đề xuất giải pháp phát triển công nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn chủ trì thực với đơn vị hỗ trợ thực Trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ Năm 2014, Đề tài “Điều tra, đánh giá thực trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa đề xuất giải pháp cải tiến, đổi công nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ chủ trì thực Năm 2014, Đề tài “Đánh giá trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp thuộc nhóm ngành kinh tế chủ lực địa bàn tỉnh bi”, Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ chủ trì thực Sau thời gian dài nghiên cứu, phân tích đánh giá thử nghiệm số địa phương, ngày 08/4/2014 Bộ KH&CN ban hành Thông tư 04/2014/TTBKHCN "Hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản xuất" đời, dựa số nội dung ưu việt Phương pháp đánh giá TĐCN theo Atlas công nghệ 18 số phương pháp khác Thông tư số 04 hướng dẫn nội dụng quy trình đánh giá trình độ công nghệ ngành sản xuất Kết đánh giá trình độ công nghệ sở để quan, doanh nghiệp, tổ chức đề xuất giải pháp, sách nhằm đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp, ngành địa phương Thông Tư số 04/2014/TT – BKHCN đánh giá trình độ công nghệ dựa nguyên tắc đánh giá công nghệ sản xuất chia làm thành nhóm thành phần bản: Nhóm thiết bị công nghệ thể máy móc, công cụ, phương tiện viết tắt T (Technoware); Nhóm nhân lực thể lực tiếp thu kỹ thuật công nghệ phục vụ sản xuất viết tắt H (Humanware); Nhóm thông tin thể tài liệu, liệu thông tin viết tắt I (Infoware); Nhóm tổ chức, quản lý thể công tác tổ chức, quản lý viết tắt O (Orgaware) Việc đánh giá trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp hay ngành thực sở mức đạt tiêu chí thuộc nhóm thành phần T, H, I, O tiến hành đánh giá Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất mặt định lượng, sử dụng thang điểm (100 điểm) để đưa mặt đánh giá, vào tổng số điểm đạt tiêu chí để phân loại trình độ công nghệ Điểm tiêu chí xác định theo số liệu điều tra, thu thập doanh nghiệp Hệ số đóng góp công nghệ tính toán dựa số điểm đạt nhóm T, H, I, O thể biểu đồ hình thoi cứu để đưa nhận xét kết luận Lựa chọn phương pháp đánh giá TĐCN phù hợp Qua phân tích đây, nhóm thực đề tài thuộc Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ lựa chọn phương pháp đánh giá trình độ công nghệ theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN làm phương pháp đánh giá khuôn khổ đề tài Hình trình bày mô việc ứng dụng phương pháp đánh giá trình độ công nghệ cho đề tài Quảng Nam 19 Phiếu điều tra DN Q1 ß1 T Q30 ßT ß30 Chế biến Vật liệu XD Cơ khí Da, dệt may Điện, điện tử 10 ngành khác Q1 ß1 Q30 ß30 Q1 ß1 Q30 ß30 Q1 ß1 Q30 ß30 H I O Đóng góp CN TCC (DN1) M1 Đóng góp CN TCC(DN2) M2 Đóng góp CN TCC (DN70) M70 Phiếu điều tra Ngành/ Địa phương NHU CẦU NHUCẦU CÔNG NGHỆ CÔNGNGHỆ (ĐỊA PHƯƠNG, (ĐỊAPHƯƠNG, QUỐC GIA) QUỐCGIA) ßH ßI ßO MÔI TRƯỜNG MÔITRƯỜNG CÔNG NGHỆ CÔNGNGHỆ (ĐỊA PHƯƠNG, (ĐỊAPHƯƠNG, QUỐC GIA) QUỐCGIA) NĂNG LỰC NĂNGLỰC CÔNG NGHỆ CÔNGNGHỆ (ĐỊA PHƯƠNG, (ĐỊAPHƯƠNG, QUỐC GIA) QUỐCGIA) HÀM (DN) NGHỆ(DN) CÔNGNGHỆ LƯỢNGCÔNG HÀMLƯỢNG Đóng góp CN: TCC (Ngành 1) Phiếu điều tra Ngành/Địa phương Hàm lượng nhập Hàm lượng xuất Mức độ đổi TRÌNH (NGÀNH) NGHỆ(NGÀNH) CÔNGNGHỆ ĐỘCÔNG TRÌNHĐỘ Hình 3: Mô ứng dụng Thông tư 04/2014/TT-BKHCN Nội dung áp dụng đánh giá TĐCN theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN Trên sở yêu cầu chuyên môn đánh giá trạng công nghệ 80 doanh nghiệp sản xuất hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Nam xây dựng trang Web sở liệu phục vụ cho công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển công nghệ cho tỉnh, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ triển khai ứng dụng phương pháp luận theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN để xác định điểm số bốn thành phần công nghệ T,H,I,O Hệ số đóng góp công nghệ cho doanh nghiệp sau tổng hợp cho nhóm ngành Do số lượng doanh nghiệp thuộc đối tượng điều tra địa bàn tỉnh nhiều nhóm nghiên cứu thống với sở Khoa học Công nghệ chọn lọc, lựa chọn doanh nghiệp khảo sát Các doanh nghiệp khảo sát phân thành nhóm ngành theo nhóm ngành công nghiệp chủ lực tỉnh Quảng Nam phục vụ cho việc tổng hợp, so sánh nhóm ngành với địa phương khác 20 Sau có thống nhóm ngành điều tra Các thông tin dùng để đánh giá trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp thu thập thông qua điều tra Các cán nhóm nghiên cứu phối hợp hướng dẫn cán thuộc lĩnh vực chuyên môn có liên quan doanh nghiệp điền thông tin theo mẫu phiếu chuẩn bị sẵn Quá trình thu thập thông tin tiến hành theo phương pháp vấn trực tiếp Nhóm công tác bao gồm cán điều tra thuộc Viện đánh giá khoa học công nghệ kết hợp với cán sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Quảng Nam tiến hành trực tiếp vấn cán chuyên môn có liên quan doanh nghiệp qua thu thập thông tin vào phiếu điều tra Đây trình có tốn thời gian kinh phí đảm bảo cho trình thu thập thông tin xác Các cán điều tra qua gặp gỡ trao đổi trực tiếp với cán doanh nghiệp, làm rõ vấn đề qua việc thu thập thông tin chuẩn xác 80 doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh thuộc nhóm ngành điều tra: Cùng với trình điều tra thu thập thông tin, tổ chức hội thảo thu thập kiến chuyên gia, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng phần mềm sở liệu có chức năng: • Lưu trữ liệu điều tra từ doanh nghiệp dạng sở liệu thuận tiện cho việc truy cấp xuất liệu phục vụ cho công tác quản lý nghiên cứu đánh giá trạng trình độ công nghệ, máy móc thiết bị, nguồn nhân lực doanh nghiệp, nhóm ngành toàn doanh nghiệp điều tra; • Lưu trữ thang điểm đánh giá trình độ công nghệ mà chuyên gia xây dựng cho nhóm ngành dạng “thư viện hệ số chuyên gia” phục vụ cho trình so sánh đánh giá trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp khảo sát 21 • Thực trình tính toán lượng hóa tiêu chí phản ánh trình độ công nghệ doanh nghiệp từ số liệu điều tra Trên sở xác định thành phần công nghệ T,H,I,O hệ số đóng góp công nghệ TCC cho doanh nghiệp, tổng hợp cho nhóm ngành tính trung bình chung cho toàn tỉnh; Sau hoàn thành bước nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá viết báo cáo trạng công nghệ tỉnh Quảng Nam sở đề xuất giải pháp nâng cao trình độ công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhằm góp phần thực chiến lược công nghiệp hóa - đại hóa kinh tế Kết luận Có thể nói, phương pháp đánh giá trình độ công nghệ theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN mà áp dụng cho đề tài Quảng Nam phương pháp đánh giá ưu việt Kết đánh giá Thiết lập lại sở liệu xây dựng lại Web trình độ công nghệ doanh nghiệp địa bàn phục vụ cho công tác quản lý, cập nhật thông tin nghiên cứu hoạch định sách phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam; Trong năm tiếp theo, tùy theo điều kiện cụ thể, triển khai cập nhật đánh giá tổng thể ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam Qua đó, làm sở cho việc xây dựng đánh giá hiệu cho quy hoạch chuyên ngành; sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, bảo hộ Sở hữu trí tuệ, đổi công nghệ ; tạo đà gắn kết với địa phương nước tạo định hướng phát triển công nghệ chung toàn quốc 22 ... Phương pháp tiếp cận công nghệ mặt kinh tế Phương pháp tiếp cận theo quan điểm đầu vào đầu trình, Chiết trung (Phương pháp dùng nhiều số kết hợp với đo lường công nghệ phân lập) Phương pháp đo... vài năm gần Về mặt sở lý luận, phương pháp hỗn hợp kết hợp phương pháp đo lường công nghệ học phương pháp phân lập theo thành tố công nghệ Ở Việt nam, phương pháp ứng dụng cho nghiên cứu đánh giá... nhóm thực đề tài thuộc Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ lựa chọn phương pháp đánh giá trình độ công nghệ theo Thông tư 04/2014/TT-BKHCN làm phương pháp đánh giá khuôn khổ đề tài Hình