1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuyen de 3 thống kê, nghiên cứu phân tích các VBPL liên quan đế QLNN ve cong nghe

30 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 770,6 KB

Nội dung

Thống kê văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước về công nghệ, giúp các nhà hoạch định chính sách về khoa học và công nghệ ở các Sở ban ngành có thể đề xuất những chính sách đầu tư đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ -   - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Thống kê, nghiên cứu, phân tích văn pháp luật liên quan đến quy trình, phương pháp, nội dung quản lý nhà nước công nghệ địa phương Người thực Đỗ Viết Tuấn Chủ nhiệm đề tài Trần Hậu Ngọc Quảng Nam, 2016 Cơ quan chủ trì DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt KH&CN Khoa học công nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ SHTT Sở hữu trí tuệ ĐMCN Đổi công nghệ KQNC Kết nghiên cứu TSTT Tài sản trí tuệ SXKD Sản xuất kinh doanh NSNN Ngân sách Nhà nước VBPL Văn pháp lý R&D Nghiên cứu phát triển DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT … MỤC LỤC Mở đầu Một số vấn đề quản lý công nghệ 1.1 Quản lý công nghệ 1.2 Vai trò quản lý công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 1.3 Các mục tiêu quản lý công nghệ 1.4 phạm vi quản lý công nghệ 1.5 Các ảnh hưởng tác động công nghệ kinh tế - xã hội 11 1.5.1 Vai trò công nghệ 11 1.5.2 Tác động công nghệ 11 Tổng quan thực trạng công nghệ việc quản lý công nghệ 14 Thống kê, phân tích văn địa phương quản lý công nghệ 22 Một số kết quản lý, phát triển công nghệ Quảng Nam 23 Kết luận 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Mở đầu Những năm đầu kỷ XXI, nhân loại chứng kiến nhiều biến đổi sâu sắc, rộng lớn giới, phát triển vũ bão cách mạng KH&CN đại mà đặc trưng ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu - công nghệ nano, công nghệ lượng mới, công nghệ hàng không vũ trụ… tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị quốc tế, làm thay đổi diện mạo giới đương đại Động lực cho phát triển vĩ đại hoạt động nghiên cứu, áp dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, công nghệ có hai mặt công nghệ đại áp dụng cho quốc gia, địa phương hay tất doanh nghiệp Công nghệ, bên cạnh mặt tích cực nâng cao hiệu sản xuất, dịch vụ khía cạnh tiêu cực làm suy thoái tài nguyên, huỷ hoại môi trường Ngoài việc sử dụng công nghệ sai mục đích, dùng mức cần thiết mang lại tai hoạ cho tự nhiên, cho xã hội… Chính vậy, quản lý công nghệ công việc quan trọng cần phải thực tốt góc độ vĩ mô doanh nghiệp Trong báo cáo tác giả đề cập đến số vấn đề mang tính chất tảng quản lý công nghệ cung cấp tranh khái quát thực trạng quản lý công nghệ nói chung, sau phân tích hoạt động quản lý công nghệ địa bàn Quảng Nam Một số vấn đề quản lý công nghệ 1.1 Quản lý công nghệ Quản lý hoạt động thiết yếu, phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thu hiệu quả, mà để người hoạt động riêng lẻ đạt Như cách tổng quát hiểu quản lý tập hợp hoạt động có hướng đích đến đối tượng nhằm đạt mục tiêu định Một số người cho hiểu thuật ngữ quản lý nhân sự, quản lý tài nguyên… khó hiểu thuật ngữ quản lý công nghệ (Management of Technology – MOT) Quản lý công nghệ quản lý kỹ thuật hay quản lý thông tin, quản lý hoạt động R&D, quản lý hoạt động sản xuất, quản lý nhà khoa học, kỹ thuật? Theo M Badawy, khó định nghĩa MOT lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành: xã hội học, kinh tế học, tâm lý học, toán học, khoa học trị, thống kê, quản trị học, lý thuyết hệ thống nhân chủng học T Khalil cho MOT liên kết khoa học, kỹ thuật quản lý (Hình 1) MOT ám quản trị hệ thống có khả sáng tạo, tiếp nhận khai thác công nghệ Hình Bản chất đa ngành MOT MOT phạm vi quốc gia phạm vi tổ địa phương, MOT tập trung vào: Chính sách phát triển khoa học - công nghệ; tác động công nghệ kinh tế, xã hội, môi trường; ảnh hưởng thay thay đổi công nghệ đến người Chúng ta hiểu quản lý công nghệ sau: “MOT lĩnh vực kiến thức liên quan đến việc xây dựng thực sách để giải vấn đề phát triển sử dụng công nghệ, tác động công nghệ đến xã hội, tổ chức, cá nhân môi trường MOT nhằm thúc đẩy đổi tạo nên tăng trưởng kinh tế khuyến khích sử dụng công nghệ cách hợp lý lợi ích người Ngoài MOT liên kết lĩnh vực kỹ thuật, khoa học quản trị để hoạch định, phát triển thực lực công nghệ nhằm vạch hoàn thành mục tiêu chiến lược tác nghiệp tổ chức” Ở cấp doanh nghiệp, MOT góp phần vào việc tăng cường vị cạnh tranh doanh nghiệp Kết thăm dò 1500 Tổng giám đốc (CEO) doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ (1987) cho thấy quản lý công nghệ không thoả đáng nguyên nhân chủ yếu làm hàng hoá Hoa Kỳ lợi cạnh tranh thị trường giới (1/3 số người trả lời cho MOT không thoả đáng yếu tố quan trọng nhất: 3/4 số người trả lời cho ba yếu tố quan trọng chín yếu tố tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp) MOT lĩnh vực mang tính chất đa ngành bao hàm kiến thức kết hợp từ lĩnh vực khoa học, kỹ thuật (các ngành khoa học, công nghệ thông tin, công nghệ môi trường ) quản trị kinh doanh (quản trị maketing, tài chính, kế toán, kinh tế học, luật kinh doanh ) Do MOT gắn liền với chức doanh nghiệp R&D, thiết kế, sản xuất, maketing, tài chính, nhân thông tin 1.2 Vai trò quản lý công nghệ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Vai trò quản lý công nghệ thể thông qua bốn vấn đề sau đây: Thứ nhất: Không phải tất đổi công nghệ mang lại lợi ích cho xã hội Tất công nghệ có hai mặt nó, bên cạnh mặt tích cực nâng cao hiệu sản xuất, dịch vụ khía cạnh tiêu cực làm suy thoái tài nguyên, huỷ hoại môi trường Ngoài việc sử dụng công nghệ sai mục đích, dùng mức cần thiết mang lại tai hoạ cho tự nhiên, cho xã hội Thực ra, ảnh hưởng xấu công nghệ công nghệ gây ra, mà người lạm dụng Vì quản lý công nghệ để chống lại lạm dụng công nghệ Thứ hai: Theo tổng quan Liên hợp quốc năm 1984 thì: “sự cung cấp tiền bạc công nghệ cho nước phát triển không mang lại phát triển Nguyên nhân nước thiếu lực quản lý công nghệ” Tháng 1/1985 chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT) thực chương trình “Tăng cưòng lực quản lý công nghệ” nhằm mục đích hỗ trợ nước phát triển việc nâng cao lực quản lý công nghệ Như quản lý công nghệ khâu yếu nước phát triển, không quản lý công nghệ tốt, thành công việc phát triển đất nước dựa công nghệ Thứ ba: Kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy: Để phát triển đất nước, số quốc gia trọng xây dựng kinh tế đại, phát triển nhanh dựa chế thị trường tự do, dẫn đến kinh tế phát triển song khía cạnh văn minh công xã hội bị xem nhẹ Một số quốc gia khác lại trọng xây dựng kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung nhằm mang lại lợi ích cho tất người, song quốc gia có biểu trì trệ kinh tế Để kết hợp hai yếu tố đại văn minh trình công nghiệp hoá đồng thời tắt tiếp cận nhanh công nghệ tiên tiến, cần quản lý tốt trình phát triển công nghệ Vì quản lý công nghệ công cụ để thực thành công trình công nghiệp hoá, đại hoá Thứ tư: Trong phạm vi sở, quản lý công nghệ quản lý tiến kỹ thuật sở Quản lý công nghệ sở thông qua hoạt động phân tích đầu vào, phân tích thị trường, phân tích khả thi công nghệ, kinh tế, xã hội, pháp lý làm sở cho định lãnh đạo việc đầu tư sở vật chất, tìm kiếm, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm Nhờ hoạt động này, quản lý công nghệ phương tiện để đáp ứng thoả đáng lợi ích người sản xuất người tiêu dùng 1.3 Các mục tiêu quản lý công nghệ Ngay từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ IX xác định: “Coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp công nghiệp hoá đại hoá” Nghị nêu mục tiêu cụ thể cho công nghệ, khoa học - công nghệ tập trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh hiệu kinh doanh, bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh quốc phòng; coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá Nhiều mục tiêu đưa từ Đại hội IX tiếp tục kế thừa, phát triển Ngày 01/11/2012, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị Quyết 20-NQ/TW tiếp tục xác định: Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Để đạt mục tiêu công nghệ, quản lý công nghệ cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Tiếp tục phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước có sản xuất nông nghiệp tiên tiến; sản xuất xuất hàng đầu giới lúa gạo, thủy sản sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới - Nghiên cứu công nghệ thiết bị phát triển nguồn lượng tái tạo Hiện đại hóa nhà máy nhiệt điện thủy điện có Chuẩn bị tích cực cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử - Nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ cao liñ h vực y tế; tập trung ưu tiên hình thành số chuyên khoa khám, chữa bệnh công nghệ, chất lượng cao bệnh viện quốc gia Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao sản xuất thuốc từ dược liệu nước thuốc y học cổ truyền - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ xây dựng sở hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, phát triển kinh tế biển, công nghệ vũ trụ phục vụ thông tin truyền thông, nghiên cứu khoa học trái đất, ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ để khai thác có hiệu các lợi và điề u kiê ̣n đă ̣c thù của từng vùng, khu vực nông thôn, miền núi Hình thành ta ̣i mỗi vùng mô ̣t số mô hình liên kế t giữa khoa học công nghệ với giáo du ̣c đào ta ̣o, sản xuấ t, kinh doanh; hướng vào khai thác các lơ ̣i thế của vùng về các điề u kiêṇ tự nhiên, lich ̣ sử, văn hóa, xã hô ̣i, hình thành sản phẩm chủ lực vùng - Phát huy tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia: Tập trung đầu tư phát triển số viện khoa học công nghệ, trường đại học cấp quốc gia theo mô hình tiên tiến giới; tập trung nguồn lực xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu ba khu công nghệ cao quốc gia; phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ… - Phát triển hạ tầng thông tin thống kê khoa học công nghệ quốc gia đại Hình thành bảo tàng khoa học công nghệ - Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo hướng hỗ trợ hiệu cho việc vận hành thị trường khoa học công nghệ Có chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật giao dịch, mua bán sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ - Phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ kỹ thuật khoa học công nghệ, môi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá định giá công nghệ Đầu tư xây dựng sàn giao dịch công nghệ quốc gia Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng liên thông với hệ thống trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ tỉnh, thành phố, kết nối với sàn giao dịch công nghệ khu vực giới - Xây dựng quy định tiêu chí đánh giá, định giá tài sản trí tuệ, chuyển nhượng, góp vốn vào doanh nghiệp tài sản trí tuệ Hoàn thiện sách hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu thương mại hóa sản phẩm Khuyến khích thành lập tổ chức chuyển giao công nghệ trường đại học, viện nghiên cứu - Xây dựng số thống kê, đo lường kết hiệu hoạt động khoa học công nghệ ngành địa phương Phát triển hệ thống sở liệu quốc gia công nghệ, chuyên gia công nghệ, kết nối cung - cầu sản phẩm khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp, trao đổi, giao dịch thông tin khoa học công nghệ - Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ quốc phòng, an ninh - Xây dựng hệ thống giải pháp để hỗ trợ phát triển thị trường nước, ngăn chặn nhập sản phẩm, công nghệ lạc hậu 1.4 Phạm vi quản lý công nghệ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghệ Quản lý công nghệ phải bao quát tất yếu tố có liên quan đến hệ thống sáng tạo, thu nhận khai thác công nghệ Có thể chia yếu tố thành sáu nhóm yếu tố Nhóm Mục tiêu phát triển công nghệ Các mục tiêu phát triển công nghệ xếp theo trình tự cao dần sau: - Phát triển công nghệ nhằm dáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội Phát triển công nghệ để tăng suất lao động xã hội Phát triển công nghệ nhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế - Phát triển công nghệ để đảm bảo tự lực công nghệ nghĩa tự đưa định chiến lược phát triển dựa công nghệ tự cung cấp công nghệ - Độc lập công nghệ phạm vi quốc gia, thời gian có nhiều mục tiêu cần đạt, đồng thời lúc có nhiều mục tiêu khác cho công nghệ khác Nhóm Các tiêu chuẩn chọn lựa công nghệ Có hai loại tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ - Tối đa lợi ích công nghệ; - Tối thiểu bất lợi công nghệ Trên thực tế thường kết hợp hai tiêu chuẩn để lựa chọn công nghệ Ví dụ: Việt Nam lấy hiệu tổng hợp kinh tế, tài chính, xã hội, môi trường, quốc phòng an ninh làm sở để đánh giá Nhóm Thời hạn kế hoạch cho công nghệ thành hệ thống sở pháp lý cho hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động ứng dụng quản lý công nghệ nói riêng Có thể nói Nhà nước quan tâm, khuyến khích việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Khoản 1, Điều 45, Luật KH&CN quy định: “Tổ chức, cá nhân ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ cao khai thác, sử dụng sáng chế để đổi quản lý kinh tế - xã hội, đổi công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá hưởng ưu đãi thuế, tín dụng ưu đãi khác theo quy định Luật văn pháp luật khác có liên quan” Đồng thời coi việc ứng dụng để xét tuyển chọn, giao thực nhiệm vụ KH&CN: “Việc ứng dụng thành công thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống tiêu chí chủ yếu để đánh giá lực tác giả, người đứng đầu tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp; để Nhà nước ưu tiên xét tuyển chọn, giao thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; quỹ Nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ xét hỗ trợ kinh phí hoạt động khoa học công nghệ” (Khoản 3, Điều 45) Luật KH&CN giao quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp phải có biện pháp thúc đẩy phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất đổi sáng tạo (Khoản 1, Điều 47) Quản lý công nghệ thể thông qua định hướng công nghệ nhà nước ưu tiên phát triển, ưu tiên phát triển công nghệ cao, ban hành danh mục công nghệ ưu tiên, công nghệ hạn chế chuyển giao công nghệ cấm chuyển giao Ngày 11 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020, xác định rõ hướng công nghệ ưu tiên, cụ thể sau: ✓ Công nghệ thông tin truyền thông - Đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin truyền thông đạt tiêu chuẩn, trình độ quốc tế số lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, 15 bảo đảm thực tăng doanh thu hàng năm đạt - lần tốc độ tăng trưởng GDP, đóng góp vào GDP đạt từ - 10% - Đẩy mạnh nghiên cứu làm chủ chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin, sản xuất sản phẩm thương hiệu Việt Nam như: Công nghệ phần mềm nội dung số; công nghệ thiết kế, chế tạo mạch tích hợp, nhớ dung lượng cao - Nghiên cứu, xây dựng hệ điều hành cho máy tính, máy tính bảng, thiết bị di động tảng phần mềm mã nguồn mở Nghiên cứu phát triển công nghệ thiết kế, chế tạo thiết bị cho mạng viễn thông mạng di động hệ sau, tiến tới triển phát triển công nghệ mạng hội tụ cố định di động ✓ Công nghệ sinh học - Nghiên cứu phát triển có trọng điểm công nghệ công nghệ sinh học: Công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzym-protein, công nghệ tin sinh học, nano sinh học… để nâng cao trình độ công nghệ sinh học quốc gia - Nghiên cứu ứng dụng có hiệu công nghệ sinh học vào số lĩnh vực chủ yếu: Nông - lâm - ngư nghiệp, y - dược, công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng công nghiệp sinh học trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao, đóng góp ngày gia tăng cho kinh tế - Phát triển công nghệ sinh học tập trung vào công nghệ phục vụ nhiệm vụ: Chăm sóc sức khỏe, chẩn đoán điều trị bệnh; sản xuất vắcxin, dược phẩm, thuốc thú y; tạo giống trồng, vật nuôi, thủy hải sản có suất, chất lượng giá trị gia tăng cao; làm chủ quy trình công nghệ đôi với chế tạo thiết bị đồng phát triển công nghiệp sinh học; bảo tồn, lưu giữ khai thác hợp lý nguồn gen quý hiếm; bảo vệ đa dạng sinh học; xử lý ô nhiễm môi trường ✓ Công nghệ vật liệu 16 Tập trung vào việc tiếp nhận phát triển công nghệ vật liệu mới, hiệu đại, trọng vật liệu có tính đặc biệt sử dụng cho ngành công nghiệp như: Công nghệ chế tạo số vật liệu có tính đặc biệt (hợp kim, vật liệu polyme, vật liệu compozit) sử dụng công nghiệp quốc phòng, công nghiệp chế tạo; Công nghệ chế tạo vật liệu điện tử quang tử mô – đun; Công nghệ chế tạo vật liệu nano, vật liệu y – sinh ✓ Công nghệ chế tạo máy - tự động hóa Phát triển công nghệ chế tạo máy - tự động hóa Hình thành hệ thống công nghiệp phụ trợ nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tham gia chủ động tích cực vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tiến tới sản xuất chế tạo thiết bị toàn số ngành công nghiệp trọng điểm Tập trung vào số công nghệ trọng điểm như: Công nghệ thiết kế, chế tạo thiết bị, dây chuyền đồng dầu khí, thủy điện, nhiệt điện, đóng tàu, khai thác chế biến khoáng sản; công nghệ chế tạo hệ thống thiết bị tiết kiệm lượng; công nghệ chế tạo hệ thống phức tạp, quy mô lớn có độ tin cậy cao; Công nghệ tự động hóa đo lường xử lý thông tin, điều khiển tự động trình sản xuất; Công nghệ rô bốt, rô bốt siêu nhỏ hệ vi điện tử (MEMS) hệ nano điện tử (NEMS); Công nghệ mô hệ thống ✓ Công nghệ môi trường: Phát triển công nghệ xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, khí thải với tính năng, giá thành phù hợp với điều kiện Việt Nam Ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, công nghệ thân thiện với môi trường sản xuất, kinh doanh nhằm giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Phát triển công nghệ tái chế chất thải Luật Công nghệ cao lần khẳng định sách Nhà nước ưu tiên hoạt động công nghệ cao Chính sách thể Khoản 1, Điều Luật Công nghệ cao: “Huy động nguồn lực đầu tư, áp dụng đồng chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi mức cao đất đai, thuế ưu đãi khác cho hoạt động công nghệ cao nhằm phát huy vai trò chủ đạo công nghệ 17 cao phát triển khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh” Nhà nước xác định doanh nghiệp trung tâm tiếp nhận, thụ hưởng nên “khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ cao, đầu tư phát triển công nghệ cao; tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hình thành mạng lưới cung ứng sản phẩm, dịch vụ phụ trợ cho ngành công nghiệp công nghệ cao” (Khoản 4, Điều 4) Việc thực nhiệm vụ, chương trình, dự án công nghệ cao, nhập số công nghệ cao có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nhà nước dành ngân sách áp dụng chế tài đặc thù Trên sở đó, ngày 25 tháng 11 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg việc ban hành Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển Bên cạnh việc xác định hướng ưu tiên công nghệ, đầu tư công nghệ cao Nhà nước khuyến khích hoạt động chuyển giao công nghệ, tranh thủ, rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước phát triển thông qua nhập công nghệ Tuy nhiên, để tránh việc lợi dụng sách khuyến khích chuyển giao công nghệ mà đất nước phải nhận công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường… Luật Chuyển giao công nghệ liệt kê danh mục công nghệ “Cấm chuyển giao vào Việt Nam” Đối với công nghệ, thiết bị qua sử dụng phải thẩm định theo quy định Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN ngày 23 tháng 11 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Theo đó, công nghệ, thiết bị qua sử dụng phải có tuổi thiết bị không vượt 10 năm sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp với quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) Việt Nam phù hợp với Tiêu chuẩn nước G7 an toàn, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường (Điều 6) Để cụ thể hóa quy định pháp luật KHCN, Bộ KH&CN xây dựng trình Chính phủ ban hành nhiều sách có trọng tâm hướng vào phát triển lực KHCN DN, Nghị định 119 khuyến khích, ưu đãi cho DN đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, Chương trình hỗ trợ 18 phát triển tài sản trí tuệ DN, chương trình đổi công nghệ quốc gia, chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá Bộ KH&CN trình Chính phủ cho phép thành lập Quỹ phát triển KH&CN quốc gia gần quỹ đổi công nghệ quốc gia Các quỹ mở thêm kênh tài cung cấp khoản tài trợ, hỗ trợ vốn vay, bảo lãnh tín dụng nhằm giúp DN, đăc biệt DN nhỏ vừa tiến hành hoạt động nghiên cứu, đổi mới, phát triển công nghệ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, nỗ lực thu hút, khuyến khích DN tham gia vào hoạt động KHCN bộ, ngành khác quan tâm xây dựng thành chương trình hỗ trợ như: Chương trình nghiên cứu KHCN trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hoá dược đến năm 2020 Bộ Công Thương, Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vục nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông” Bộ Thông tin Truyền thông… Với chế, sách chương trình trên, nói giai đoạn nay, việc quản lý công nghệ nhà nước chủ yếu tập trung vào ban hành thực thi quyền sở Hữu công nghiệp (trong có: Sáng chế, Giải pháp hữu ích, Thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán dẫn), quyền tác gỉa chương trình máy tính, sưu tập liệu; tạo hành lang pháp lý khuyến khích hoạt động công nghệ cao, đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ Với Chính sách mang tính chất thúc đẩy phát triển công nghệ tác động DN nhận thực đắn tầm quan trọng quản lý công nghệ bước đầu tạo hội, thúc đẩy nhiều DN quản trị công nghệ tốt hơn, quan tâm đến đổi công nghệ 2.2 Về thực trạng quản lý, phát triển công nghệ Có thể nói, nhờ sách nói có công nghệ tiên tiến làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị khí thủy công cho nhà máy thủy điện công suất lớn (thủy điện Sơn La), giàn khoan dầu tự nâng độ sâu 90m nước phù hợp với điều kiện Việt Nam, công 19 nghệ luyện thiếc chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, công nghệ khai thác dầu đá móng nứt nẻ, công nghệ thiết kế, thi công xây lắp công trình giao thông, xây dựng có quy mô trình độ công nghệ ngang tầm với nước khu vực…Tuy nhiên, bên cạnh DN coi đổi công nghệ vấn đề “sống còn” DN, sẵn sàng đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho hoạt động đổi công nghệ Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), Công ty cổ phần Sữa Việt Nam … tồn phần không nhỏ DN chưa thực quan tâm đến hoạt động KHCN Một thống kê gần Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ cho thấy, Việt Nam đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) khoảng 0,7% GDP (tương đương khoảng 700 triệu USD), đó, tỉ lệ đầu tư cho R&D/GDP Hàn Quốc 3,57%, Trung Quốc 1,7% (năm 2009) Ấn Độ 0,76% (năm 2007) Điều đáng nói mức đầu tư trên, chiếm 70% ngân sách Chính phủ, DN xã hội chiếm 30% lại Thực tế phản ánh chậm đổi mới, nhiều DN sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ Tỉ lệ đầu tư nghiên cứu, phát triển công nghệ DN Việt Nam đạt 0,05% doanh thu Cuộc điều tra với 8.000 doanh nghiệp cho thấy rõ ràng doanh nghiệp nhận thức lợi ích việc đầu tư công nghệ làm để nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, nhiều trở ngại tồn cản trở doanh nghiệp đầu tư mức thu lại lợi ích thực Đáng lưu ý trở ngại doanh nghiệp phải đối mặt trải dài từ vấn đề tài chính, nguồn nhân lực vấn đề mang tính vĩ mô yếu sở hạ tầng Đặc biệt trở ngại không thay đổi so với điều tra năm 2012 cho thấy sách tiếp tục thất bại việc đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ngắn hạn Nhiều doanh nghiệp tự nhận thấy phải đối mặt với nhiều khó khăn không khó khăn thiết khó khăn lại Do đó, cần cách tiếp cận đa chiều sách công nghiệp hướng tới giải nhiều trở ngại lúc Mặc dù việc thực cách tiếp cận khó khăn, báo cáo cho rằng, với trở ngại doanh nghiệp phải đối 20 mặt, cách tiếp cận thực thành công giúp cải thiện hiệu hoạt động toàn doanh nghiệp kinh tế1 Sự lạc hậu công nghệ kỹ thuật tạo sản phẩm thấp không ổn định, làm hạn chế khả cạnh tranh giá (khi giá thành sản phẩm nước thường cao sản phẩm nhập từ 20 đến 40%) Ðây hệ việc sử dụng công nghệ tụt hậu từ hai, ba hệ, chưa làm chủ công nghệ nguồn, chậm đổi công nghệ Một yếu tố quan trọng cho đổi công nghệ nguồn nhân lực khoa học công nghệ Theo số liệu điều tra gần cho thấy nguồn lực quan trọng chiếm 7,24% lực lượng lao động, có 71,9% trình độ đại học, 26,9% cao đẳng, 0,9% thạc sĩ, trình độ tiến sĩ 0,14% phân bố không đều, nhiều bất hợp lý khác doanh nghiệp Hơn 25 năm qua, Việt Nam thu hút lượng lớn dòng vốn đầu tư nước ngoài2 Một mục tiêu trông đợi doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Thế nhưng, báo cáo điều tra: “Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2013” đưa kết đáng ý: Phần lớn chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước đến từ doanh nghiệp nước khác (khoảng 66%) Điều cho thấy ứng dụng, chuyển giao công nghệ thực chủ yếu doanh nghiệp nội địa Đối với hợp đồng công nghệ chuyển giao tập trung vào khai thác nhân công rẻ, giá đất thấp, tiêu tốn lượng tránh tiêu chuẩn môi trường quốc gia đầu tư, hàm lượng công nghệ chuyển giao thấp, chủ yếu công đoạn cuối chuỗi giá trị Như nhận thấy FDI không cần thiết trình doanh nghiệp học hỏi lẫn Báo cáo khẳng định mức chuyển giao công nghệ chất lượng công nghệ doanh nghiệp nước ngang với doanh nghiệp Nguồn: Theo báo cáo kết điều tra: “Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2013” thực Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê trường Đại học Copenhagen (UoC) phối hợp tổ chức năm 2013 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư 25 năm qua thu hút 240 tỷ USD đầu tư doanh nghiệp nước vào Việt Nam 21 nước Báo cáo đưa khuyến nghị: Các nhà hoạch định sách cần cân nhắc chi phí việc thu hút FDI lợi ích mà doanh nghiệp nước nhận được, so với lợi ích phát sinh từ tương tác doanh nghiệp nội địa với Song, theo Bộ KHCN, phải nhìn nhận thực tế, số DN Việt Nam vừa nhỏ chiếm đến 97% tổng số DN, nên khả huy động kinh phí để tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ gặp nhiều khó khăn DN lớn Riêng khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N), quản lý, phát triển công nghệ trở thành nhân tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa định tăng trưởng thành công mang tính chiến lược Bởi vậy, muốn thúc đẩy phát triển khu vực này, cần phải hiểu rõ thực trạng công nghệ tiềm lực công nghệ doanh nghiệp để đề sách giải pháp thích hợp Trên thực tế, trình có tác động qua lại với có phần phức tạp Thống kê, phân tích văn Quảng Nam quản lý công nghệ Đối với Quảng Nam, Chính quyền cấp, từ tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đẩy mạnh phát triển KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Về hoạt động quản lý công nghệ Quảng Nam chủ động triển khai thực dựa quy định pháp luật sách phát triển công nghệ Nhà nước nêu phần Tỉnh yêu cầu cấp, ngành phải xây dựng kế hoạch triển khai nghiêm túc sách, pháp luật quản lý, đặc biệt đẩy mạnh công tác quản lý, tuyên truyền sách khuyến khích hoạt động CGCN địa bàn tỉnh như: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước CGCN; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu văn có liên quan đến sách, pháp luật CGCN; thực việc thẩm tra công nghệ dự án đầu tư thuộc diện bắt buộc phải thẩm tra công nghệ; quản lý chặt chẽ việc CGCN thuộc danh mục công nghệ cấm hạn chế chuyển giao quy định Nghị định 133/2008/NĐCP ngày 31/12/2008; - Tổ chức thành công Chợ công nghệ thiết bị Vùng Nam Trung Tây nguyên năm 2011 (Techmart Quảng Nam 2011) 22 Chợ Công nghệ Thiết bị, hình thức yếu tố quan trọng góp phần hình thành phát triển thị trường KH&CN theo chủ trương lớn Đảng Nhà nước Với việc tổ chức Chợ Công nghệ thiết bị Vùng Nam Trung Tây Nguyên năm 2011 thành công mang đến cho người dân, đơn vị, doanh nghiệp đối tượng khác địa bàn tỉnh kênh thông tin thị trường công nghệ thiết bị Góp phần nâng cao nhận thức việc ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN vào đời sống sản xuất - Đẩy mạnh công tác cải cách hành thực thủ tục hoạt động quản lý công nghệ, CGCN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thực Trong giai đoạn 2007 - 2015, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành số văn phát triển KH&CN, tạo thị trường công nghệ, đẩy mạnh hoạt động quản lý công nghệ địa bàn sau: - Quyết định số 22/QĐ/2010/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 UBND tỉnh quy định thẩm tra công nghệ đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Nam - Quyết định số 2195/QĐ-UBND ngày 05/7/2012 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt Đề án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2020” Như vậy, việc quản lý công nghệ địa phương thực theo quy định chung theo thẩm quyền, tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 22/QĐ/2010/QĐ-UBND thẩm tra công nghệ đăng ký hợp đồng CGCN Hoạt động liên quan đến quản lý công nghệ địa phương tập trung vào thực thi quyền sở hữu công nghiệp, cầu nối hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ phát triển công nghệ thẩm tra công nghệ theo phân cấp tỉnh Một số kết quản lý, phát triển công nghệ Quảng Nam a) Các phương thức CGCN chủ yếu thực thông qua dự án đầu tư hợp đồng kinh tế mua bán máy móc, thiết bị kèm theo công nghệ 23 - Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững làm chủ công nghệ theo thời hạn quy định hợp đồng CGCN hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị có kèm theo công nghệ Theo đó, bên giao trực tiếp đào tạo cho bên nhận số lượng định nhân viên kỹ thuật có đủ kiến thức kỹ vận hành công nghệ chuyển giao - Chuyển giao tài liệu công nghệ hướng dẫn, vẽ, phần mềm… có chứa đựng nội dung đối tượng công nghệ chuyển giao để bên nhận tiếp thu nội dung công nghệ chuyển giao - Cử chuyên gia đào tạo cho bên nhận công nghệ, hướng dẫn cho bên nhận đưa công nghệ vào sản xuất với chất lượng công nghệ chất lượng sản phẩm đạt tiêu tiến độ theo thỏa thuận hai bên b) Phần lớn doanh nghiệp đầu tư tham gia đầu tư công nghệ hoạt động CGCN chưa trọng đến việc đăng ký hợp đồng CGCN quan quản lý nhà nước KH&CN c) Ứng dụng chuyển giao công nghệ thông qua triển khai thực nhiệm vụ KH&CN địa bàn tỉnh - Ứng dụng chuyển giao công nghệ thông qua nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước: Trong giai đoạn 2007-2012, Bộ Khoa học Công nghệ hỗ trợ thực 09 dự án ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi Các dự án thực cầu nối khoa học sản xuất, diện rõ nét khoa học công nghệ địa bàn nhiều khó khăn Thông qua việc thực dự án, địa phương địa bàn tỉnh bước triển khai nhân rộng kết quả, tạo sức lan toả mạnh vùng dự án đào tạo đội ngũ cán chỗ nắm vững công nghệ tiếp tục trì nhân rộng kết dự án, góp phần nâng cao lực tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật cán địa phương Các dự án chuyển giao thành công công nghệ nhân giống mây nếp, trồng mây nguyên liệu, công nghệ sản xuất phân vi sinh, công nghệ sản xuất dung 24 dịch Waterchlo, Các công nghệ nhân rộng phát huy tác dụng tích cực địa bàn thực dự án, mang lại hiệu nhiều mặt không kinh tế mà xã hội, bảo vệ môi trường - Ứng dụng, chuyển giao công nghệ thông qua thực nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh: + Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến Tập trung ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, nghiên cứu nguồn lượng sạch, ứng dụng công nghệ vật liệu mới, như: ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô để nhân giống sâm Ngọc Linh; xây dựng chương trình ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý nhà nước, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 quan nhà nước (ISO điện tử), ứng dụng công nghệ GIS phục vụ phát triển ngành du lịch tỉnh, xây dựng hệ thống thông tin thư viện điện tử KH&CN, ứng dụng thiết bị tự động điều khiển quang thông công suất lớn để tiết kiệm điện cho số tuyến đèn đường thành phố Tam Kỳ + Khoa học công nghệ phát triển công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Trong công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, trình độ công nghệ doanh nghiệp, làng nghề đầu tư ngày đại, kết hợp phát huy công nghệ truyền thống hiệu Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển nghề làng nghề vùng đồng bào dân tộc miền núi, ứng dụng chuyển giao công nghệ dệt hoa văn lụa, ứng dụng số thiết bị sấy phục vụ bảo quản nông sản thực phẩm Sản xuất thử nghiệm mặt hàng từ Sâm Ngọc Linh + Công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn Trong nông nghiệp, việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, giống có hiệu quả, thiết thực phù hợp xu chung định hướng tỉnh phát triển nông nghiệp an toàn bền vững Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi tôm Rảo thương phẩm giống nhân tạo, xác định mô hình canh tác phù hợp cho sản xuất ven đô, phục tráng phát triển giống lúa Ba trăng, chọn lọc 25 nhân giống heo địa phương nhằm bảo tồn phát triển nguồn gen có đặc tính ưu việt, xây dựng quy trình nhân giống lạc hè thu thu đông đất gò đồi; xây dựng mô hình thử nghiệm nuôi cừu Phan Rang vùng cát; xây dựng biện pháp quản lý bệnh hại quật cảnh thành phố Hội An; điều tra nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng Jatropha vùng đất Quảng Nam Qua dự án đầu tư, nhiệm vụ KH&CN triển khai địa bàn tỉnh Quảng Nam góp phần làm cho trình độ công nghệ tỉnh phát triển, nhiều công nghệ, thiết bị đưa vào sản xuất, bước đầu phát huy hiệu quả, làm tăng suất, chất lượng sản phẩm Năng lực cán quản lý, trình độ tay nghề công nhân tăng lên d) Một số kết lĩnh vực xây dựng, khí chế tạo lượng - Trong lĩnh vực xây dựng Trên địa bàn tỉnh có công trình xây dựng công nghệ bê tông đầm lăn công trình đập thủy điện Sông Tranh II, Công trình thủy điện A Vương Tập đoàn Xuân Thành xây dựng Nhà máy xi măng Thạnh Mỹ - huyện Nam Giang Nhà máy lựa chọn thiết bị tiên tiến, đại, với công nghệ sản xuất xi măng lò quay với tổng công suất 6.600 clinker/ngày, chia làm dây chuyền, trước mắt đầu tư dây chuyền với công suất 3.300 clinker/ngày, tương đương 1,2 triệu xi măng/năm Công ty Cổ phần Kỹ nghệ khoáng sản Quảng Nam đầu tư nhận chuyển giao công nghệ cho Nhà máy sản xuất vải thủy tinh có công suất 1000 tấn/năm với công nghệ từ Trung Quốc Công ty Cổ phần Kính Chu Lai – INDEVCO đầu tư nhà máy kính xây dựng với công suất 900 tấn/ngày Kính Nhà máy sản xuất theo công nghệ “dung dịch thủy tinh nóng chảy tạo hình bề mặt thiếc nóng chảy” - Trong lĩnh vực lượng Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đầu 26 tư Nhà máy nhiệt điện Nông Sơn với công nghệ Trung Quốc Nhà máy thực theo hình thức “chìa khóa trao tay” Tổng Công ty thiết bị nặng CMCH Trung Quốc thi công Hiện nay, địa bàn tỉnh có 06 dự án thủy điện vừa nhỏ phát điện thương mại 06 dự án khởi công xây dựng - Trong lĩnh vực khí chế tạo Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải đầu tư xây dựng tổ hợp Nhà máy sản xuất chủng loại ô tô khác từ ô tô tải nhẹ, tải nặng, ô tô khách, ô tô du lịch Công ty trọng thực pháp luật chuyển giao công nghệ, đàm phán với nhiều đối tác nước để chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất ô tô Nội dung chuyển giao công nghệ tập trung vào việc sử dụng thông tin kỹ thuật, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo kỹ thuật sử dụng giấy phép sản xuất để sản xuất, lắp ráp, sử dụng bán sản phẩm lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt năm 2012, Công ty đàm phán ký kết chuyển giao công nghệ với Tập đoàn Hyundai - Hàn Quốc sản xuất động cho ô tô tải nhẹ Bus 29 chỗ, động dùng máy công - nông nghiệp Nội dung chuyển giao công nghệ tập trung vào bí công nghệ, tài liệu kỹ thuật, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật Đây nhà máy sản xuất động ô tô Việt Nam, lần tập đoàn Hyundai chuyển giao công nghệ sản xuất, chế tạo động bên Hàn Quốc Kết luận Như vậy, việc quản lý công nghệ nói chung nhà nước chủ yếu tập trung vào ban hành thực thi quyền sở Hữu công nghiệp, quyền tác gỉa chương trình máy tính, sưu tập liệu; tạo hành lang pháp lý khuyến khích hoạt động công nghệ cao, đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ Đối với tỉnh Quảng Nam, việc quản lý công nghệ địa phương thực theo quy định chung theo thẩm quyền, tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 22/QĐ/2010/QĐ-UBND thẩm tra công nghệ đăng ký hợp đồng CGCN bước đầu có hỗ trợ/ cầu nối giúp DN quản lý, đổi công nghệ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Một số văn pháp luật Việt Nam Nghị Quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; 6/2009/QH11 nghị định hướng dẫn (số 100/2006/NĐ-CP, số 103/2006/NĐ-CP, số 104/2006/NĐ-CP, số 105/2006/NĐ-CP, số 106/2006/NĐ-CP, số 97/2010/NĐ-CP, số 119/2010/NĐCP, số 122/2010/NĐ-CP) Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Nghị định số 133/2008/NĐ-CP Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 Quyết định 1244/QĐ-TTg 10 Quyết định 418/QĐ-TTg 11 Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 12 Thông tư số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 13 Thông tư số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 14 Thông tư số 11/2007/TTLT/BCA-BKHCN 15 Thông tư số 06 /2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 16 Thông tư số 19/2013/TT-BKHCN ngày 15/8/2013 17 Thông tư số 17/2014/TT-BKHCN ngày 16/6/2014 (sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19) 18 Thông tư số 36/2011/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 26/12/2011 (sửa đổi, bổ sung Thông tư 12) 19 Thông tư số 49/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 23/4/2014 20 Thông tư số 121/2014/TTLT/BTC-BKHCN ngày 25/8/2014 21 Thông tư số 17/2012/TTLT/BKHCN-BTC-BNV 22 Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN 28 II Tài liệu tiếng Việt Lê Đăng Doanh, Một số vấn đề đổi công nghệ quản lý doanh nghiệp Việt Nam, tạp chí tia sáng, số tháng 1/2005 Nguyễn Văn Thu, Về sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí khí Việt Nam 2008 TS Phạm Thị Thu Hằng, Nhu cầu đổi công nghệ việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp, năm 2010 ThS Hoàng Văn Tuyên, Khoa học công nghệ doanh nghiệp quy mô lớn Việt Nam: trạng số đề xuất, Tạp chí hoạt động khoa học, số tháng 11/2012 Báo cáo tình hình thực sách, pháp luật chuyển giao công nghệ giai đoạn 2007 - 2012 địa bàn tỉnh Quảng Nam III Tài liệu Internet http://baodientu.chinhphu.vn http://www.most.gov.vn/ http://www.vista.gov.vn http://truyenthongkhoahoc.vn http://www.nistpass.gov.vn http://www.vnpi.vn http://www.vawr.org.vn http://www.baomoi.com 29 ... công nghệ Nhóm Các hoạt động công nghệ Các hoạt động công nghệ có liên quan đến quản lý công nghệ chia thành bốn nhóm: 1) Đánh giá hoạch định; 2) Chuyển giao thích nghi; 10 3) Nghiên cứu triển khai... nghĩa MOT lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành: xã hội học, kinh tế học, tâm lý học, toán học, khoa học trị, thống kê, quản trị học, lý thuyết hệ thống nhân chủng học T Khalil cho MOT liên kết khoa... công nghệ quản lý tiến kỹ thuật sở Quản lý công nghệ sở thông qua hoạt động phân tích đầu vào, phân tích thị trường, phân tích khả thi công nghệ, kinh tế, xã hội, pháp lý làm sở cho định lãnh đạo

Ngày đăng: 06/03/2017, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị Quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 2. Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 Khác
5. Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 6. Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 7. Nghị định số 133/2008/NĐ-CP Khác
11. Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 12. Thông tư số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 13. Thông tư số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 14. Thông tư số 11/2007/TTLT/BCA-BKHCN Khác
15. Thông tư số 06 /2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 Khác
17. Thông tư số 17/2014/TT-BKHCN ngày 16/6/2014 (sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19) Khác
18. Thông tư số 36/2011/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 26/12/2011 (sửa đổi, bổ sung Thông tư 12) Khác
19. Thông tư số 49/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 23/4/2014 20. Thông tư số 121/2014/TTLT/BTC-BKHCN ngày 25/8/2014 21. Thông tư số 17/2012/TTLT/BKHCN-BTC-BNV Khác
1. Lê Đăng Doanh, Một số vấn đề về đổi mới công nghệ và quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam, tạp chí tia sáng, số tháng 1/2005 Khác
2. Nguyễn Văn Thu, Về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tạp chí cơ khí Việt Nam 2008 Khác
3. TS. Phạm Thị Thu Hằng, Nhu cầu đổi mới công nghệ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, Viện trưởng Viện Phát triển doanh nghiệp, năm 2010 Khác
4. ThS. Hoàng Văn Tuyên, Khoa học và công nghệ trong các doanh nghiệp quy mô lớn ở Việt Nam: hiện trạng và một số đề xuất, Tạp chí hoạt động khoa học, số tháng 11/2012 Khác
5. Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về chuyển giao công nghệ giai đoạn 2007 - 2012 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.III. Tài liệu Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w