Ảnh hưởng của xử lí riêng rẽ tia gamma co60 và nitrozoetyl ure (NEU) trên hạt nảy mầm của 2 giống lúa nếp PD2 và phu thê ở thế hệ thứ nhất (m1)

62 303 0
Ảnh hưởng của xử lí riêng rẽ tia gamma co60 và nitrozoetyl ure (NEU) trên hạt nảy mầm của 2 giống lúa nếp PD2 và phu thê ở thế hệ thứ nhất (m1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa 1.1.1.Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 Giá trị kinh tế lúa 1.2.1 Sản phẩm lúa 1.2.2 Sản phẩm phụ lúa 1.3 Tình hình nghiên cứu đột biến lúa gạo Việt Nam giới 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Trong nƣớc 1.4 Các tác nhân gây đột biến hiệu tác động chúng 10 1.5 Một số nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu gây đột biến tia gamma Co60 12 1.6 Một số nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu gây đột biến NEU 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phƣơng pháp xử đột biến 16 2.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 16 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 18 3.1 Khả mẫn cảm lúa tác nhân gây đột biến 18 3.1.1 Ảnh hƣởng tác nhân gây đột biến đến TLNM KNSS giống lúa nghiên cứu 18 3.1.2 Ảnh hƣởng xửtia gamma (nguồn Co60) NEU lên BDDL thời kỳ mạ, thời kỳ đẻ nhánh M1 26 3.2 Hiệu tác động tác nhân gây đột biến đến trình sinh trƣởng phát triển lúa hệ M1 30 3.2.1 Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị chiều cao lúa M1 30 3.2.2 Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị khả đẻ nhánh M1 34 3.2.3 Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị kích thƣớc hình dạng M1 38 3.2.4 Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị hình dạng hạt thóc 42 3.2.5 Ảnh hƣởng tia gamma NEU tới biến dị TGST 45 3.2.6 Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 49 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1a TLNM, TLSS thời kỳ sinh trƣởng giống nếp Phu Thê 20 Bảng 3.1b Ảnh hƣởng xửgamma NEU tới TLNM sống sót thời kỳ sinh trƣởng giống PD2 21 Bảng 3.1.2 Ảnh hƣởng xửtia gamma NEU lên biến dị diêp lục thời kỳ mạ, thời kỳ đẻ nhánh M1 28 Bảng 3.2.1a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị chiều cao M1 giống lúa nếp Phu thê 30 Bảng 3.2.1b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị chiều cao M1 giống lúa PD2 31 Bảng 3.2.2a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị khả đẻ nhánh M1 giống lúa nếp Phu Thê 34 Bảng 3.2.2b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị khả đẻ nhánh M1 giống lúa nếp PD2 35 Bảng 3.2.3a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị kích thƣớc hình dạng M1 lúa nếp Phu Thê 38 Bảng 3.2.3b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị kích thƣớc hình dạng M1 lúa PD2 39 Bảng 3.2.4a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên kiểu biến dị hình dạng hạt thóc M1 lúa Phu Thê 42 Bảng 3.2.4b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên kiểu biến dị hình dạng hạt thóc M1 lúa PD2 43 Bảng 3.2.5a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 lúa nếp Phu Thê 47 Bảng 3.2.5b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 lúa PD2 47 Bảng 3.2.6a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 giống lúa nếp Phu Thê 50 Bảng 3.2.6b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 giống PD2 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1a Ảnh hƣởng tác nhân đột biến đến TLNM KNSS giống lúa nếp Phu Thê 25 Biểu đồ 3.1b Ảnh hƣởng tác nhân đột biến đến TLNM KNSS giống lúa PD2 25 Biểu đồ 3.1.2a Ảnh hƣởng xửtia gamma NEU lên BDDL thời kỳ mạ, thời kỳ đẻ nhánh M1 thời điểm 60h 29 Biểu đồ 3.1.2b Ảnh hƣởng xửtia gamma NEU lên BDDL thời kỳ mạ, thời kỳ đẻ nhánh M1 thời điểm 75h 29 Biểu đồ 3.2.1a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị chiều cao M1 vào thời điểm 60h 33 Biểu đồ 3.2.1b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị chiều cao M1 thời điểm 75h 33 Biểu đồ 3.2.2a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị khả đẻ nhánh M1 thời điểm 60h 37 Biểu đồ 3.2.2b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị khả đẻ nhánh M1 lúa PD2 37 Biểu đồ 3.2.3a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị kích thƣớc hình dạng M1 thời điểm 60h 41 Biểu đồ 3.2.3b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị kích thƣớc hình dạng M1 thời điểm 75h 41 Biểu đồ 3.2.4a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị hình dạng hạt thóc M1 thời điểm 60h 45 Biểu đồ 3.2.4a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị hình dạng hạt thóc M1 thời điểm 75h 45 Biểu đồ 3.2.5a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 thời điểm 60h 48 Biểu đồ 3.2.5b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 thời điểm 75h 48 Biểu đồ 3.2.6a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 thời điểm 60h 51 Biểu đồ 3.2.6b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 thời điểm 75h 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, dân số giới lên tới số 7,4 tỉ ngƣời (năm 2016) Nhu cầu lƣơng thực đƣợc dự báo tăng mạnh, quốc gia phát triển Dân số Việt Nam 90 triệu ngƣời, sản xuất đủ lƣơng thực từ 1989 có xuất đứng đầu giới, song việc chọn tạo đƣợc giống lúa có suất, chất lƣợng, giá trị kinh tế cao nhiều hạn chế Nhằm đáp ứng yêu cầu tăng sản lƣợng tăng chất lƣợng năm qua, nhà khoa học nhà chọn tạo giống không ngừng nghiên cứu, cải tiến giống lúa nhằm tạo giống có hiệu kinh tế cao Trong phƣơng pháp tạo giống, phƣơng pháp đột biến đƣợc xác nhận hữu hiệu Số lƣợng giống trồng đƣợc tạo phƣơng pháp đột biến tăng nhanh nhiều thập kỉ Bằng phƣơng pháp đột biến cảm ứng, nhà khoa học Việt nam tạo đƣợc nhiều giống lúa, ngô, hoa, đậu tƣơng, lạc… đóng góp đáng kể cho luận thực tiễn chọn giống đột biến giới Hiện nay, nhiều giống lúa nếp tham gia sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất chúng có hạn chế cần khắc phục Nhằm góp phần cải tiến, sửa chữa số hạn chế giống lúa nếp Phu Thê PD2, tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng xử riêng rẽ tia Gamma Co60 Nitrozoetyl ure (NEU) hạt nảy mầm giống lúa nếp PD2 Phu Thê hệ thứ (M1)” Mục đích nghiên cứu - Khảo sát hiệu gây biến dị loại mutagen: Tia Gamma Co60 NEU xử riêng rẽ hạt nảy mầm vào thời điểm 60h 75h giống lúa nếp Phu Thê PD2 hệ thứ (M1) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần tìm hiểu mối quan hệ liều xử lí, thời điểm hiệu xử tia Gamma Co60 NEU vào hạt nảy mầm lúa nếp nhằm hoàn thiện luận chọn giống đột biến 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Có thể tạo, bổ sung đƣợc số sản phẩm vào nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn giống lúa CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa Lúa trồng Oryza sativa L loại thân thảo sống hàng năm Có nhiễm sắc thể (2n = 24) (2n = 48) Ngƣời ta cho tổ tiên chi lúa Oryza hoang dại cách 130 triệu năm Lúa trồng lúa dại I hình thành thông qua trình chọn lọc lâu dài ngƣời Lúa trồng cổ xƣa Sự tiến hóa loài gắn liền với lịch sử tiến hóa loài ngƣời Các nhà khoa học nhƣ A.G Haudricourt & Louis Hendin (1994), E Werth (1954), H Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Chester Gorman (1970)… lập luận vững rằng: Đông Nam Á nơi khai sinh nông nghiệp lúa nƣớc Căn để có nhận định Đông Nam Á trung tâm phát sinh lúa trồng nơi lúa gạo lƣơng thực chủ đạo Có nhiều loài lúa dại để thu hoạch tự nhiên trƣớc có lúa trồng Thuộc vùng Châu Á gió mùa điển hình - điều kiện lý tƣởng để phát triển nghề trồng lúa Theo kết khảo cổ học vài thập niên gần đây, Đông Nam Á nơi ghi nhận dấu ấn lúa khoảng 10.000 năm TCN Còn Trung Quốc - nơi mà nhiều ngƣời cho quê hƣơng lúa chứng tìm thấy lúa lâu đời khoảng 5.900 đến 7.000 năm trƣớc Từ Đông Nam Á, thông qua việc trao đổi, mua bán mà lúa ngày đƣợc phát tán rộng rãi khắp giới nhƣ Nhật Bản (năm 300 TCN), Triều Tiên (khoảng năm 850 - 500 TCN), Địa Trung Hải châu Âu (khoảng năm 800 TCN), Nam Mỹ (đầu kỷ 18)… Khi lúa đƣợc du nhập đến vùng miền mới, điều kiện sinh thái kết hợp với can thiệp ngƣời thông qua trình chọn tạo giống, ngày có hàng vạn giống với đặc trƣng, đặc tính đa dạng đáp ứng yêu cầu khác loài ngƣời Việt Nam, lúa đƣợc trồng từ hàng ngàn năm trƣớc Các nhà khảo cổ tìm thấy lớp đất bên dƣới khu khảo cổ thuộc Văn hóa Hòa Bình hạt thóc hóa thạch khoảng 9260-7620 năm trƣớc Vì nơi đƣợc coi biểu tƣợng văn minh lúa nƣớc 1.1.2 Phân loại lúa Theo phân loại học thực vật, lúa trồng (Oryza sativa) thuộc chi lúa (Oryza), họ hòa thảo thảo (Poacae), hòa thảo có hoa (Poales), lớp mầm (Monocotyledones), ngành thực vật có hoa (Angiospermae) Chi Oryza phân bố rộng khắp giới Hiện nay, có khoảng 22 loài hoang dại thuộc chi loài lúa đƣợc hóa lúa châu Á (Oryzasativa.L) lúa châu Phi (Oryzaglaberrima.L) [11] Hệ thống phân loại thực vật giúp ích cho nhà khoa học để phân biệt đâu lai gần, đâu lai xa hệ thống khổng lồ số lƣợng dạng hình lúa Các nhà chọn tạo giống sử dụng hệ thống phân loại lúa với mục đích dễ dàng sử dụng kiểu gen lúa trồng Từ đó, phục vụ cho mục tiêu tạo giống có suất cao, khả chống chịu thời tiết sâu bệnh tốt, chất lƣợng thƣơng phẩm ngày cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời * Theo Hoàng Thị Sản - 1999 : O.sativa đƣợc chia thành thứ: - O.sativa.L.Var Utilissma A Carmus: lúa tẻ - O.sativa.L.Var Glutinosa : lúa nếp * Theo địa hình đất, điệu kiện cung cấp nƣớc, chia lúa trồng thành loại: Lúa cạn lúa nƣớc * Theo thời gian gieo trồng gặt hái năm chia lúa trồng thành loại : Lúa mùa, lúa chiêm lúa xuân * Theo tính trạng đặc trƣng (IRRI - INGER -1995) [10]: suất cao; chất lƣợng cao; chống chịu bệnh; chống chịu sâu; chống chịu rét; chống chịu hạn; chống chịu chua, mặn, phèn; chống chịu ngập; TGST đặc thù 3.2.4 Ảnh hưởng tia gamma NEU lên tần số biến dị hình dạng hạt thóc Hạt thóc định suất lúa Trong nghiên cứu thu đƣợc dạng biến dị hạt to, hạt nhỏ hạt dị dạng giống lúa nếp Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị hạt thóc đƣợc trình bày bảng 3.2.4a 3.2.4b: Bảng 3.2.4a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên kiểu biến dị hình dạng hạt thóc M1 lúa Phu Thê Hạt to Kiểu biến STT dị 60h Hạt nhỏ 75h 60h Đối chứng Hạt dị dạng 75h 60h 75h 0,20 ±0,10 Tia γ 5kr 0 1,90 ±0,29 0 2,67 ±0,20 0 0 1,09 ±0,18 1,34±0,07 0 0,95±0,15 0,55±0,9 0,02% 0 0 0 0,03% 1,79 ±0,15 1,54± 0,20 2,01 ±0,30 1,09± 0,12 1,18 ±0,09 0,05% 1,03 ±0,10 2,20 ±0,17 1,70 ±0,29 0 0,94±0,08 0,51±0,07 1,43±0,12 0,93±0,14 0,36±0,03 10kr ̅ NEU ̅ 42 Bảng 3.2.4b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên kiểu biến dị hình dạng hạt thóc M1 lúa PD2 STT Kiểu biến dị Hạt to 60h Hạt nhỏ 75h 60h Đối chứng 75h Hạt dị dạng 60h 75h 0,45 ±0,11 Tia Gamma 5kr 0 0 1,28 ±0,13 2,12 ±0,28 1,00 ±0,12 0 0 0,33±0,06 0 0,43±0,07 0,71±0,14 0.02% 0 0 0 0.03% 0,98 ±0,10 0 0,90 ±0,10 1,20 ±0,17 0.05% 0 1,19 ±0,15 0 0,33±0,03 0,76±0,05 0,3±0,33 0,4±0,06 10kr ̅ NEU ̅ a Biến dị hạt to - Thời điểm 60h: giống lúa nếp Phu Thê: + Khi xử tia gamma: Thấy xuất biến dị với tần số 2,67±0,2 % (khá cao so với ĐC) liều xạ 10kr + Khi xử NEU: Tần số biến dị giảm từ 1,79±0,15% (0,03%) xuống 1,03±0,1% (0,05%) giống lúa nếp PD2 không xuất biến dị hạt to xử tia γ NEU - Thời điểm 75h: + Khi xử tia γ: giống lúa nếp Phu Thê không xuất biến dị hạt to, giống lúa nếp PD2 xuất biến dị với tần số 1,00±0,12% (cao ĐC) liều xạ 10kr 43 + Khi xử NEU: Chỉ thấy xuất biến dị hạt to xử nồng độ 0,03% lúa nếp Phu Thê có tần số 1,54±0,2%, PD2 0,98±0,1% b Biến dị hạt nhỏ - Thời điểm 60h: + Khi xử tia gamma: giống lúa không xuất biến dị + Khi xử NEU: lúa nếp Phu Thê tần số biến dị hạt nhỏ tăng từ 2,01±0,3% (0,03%) đến 2,2±0,17% (0,05%); PD2 không xuất biến dị hạt nhỏ thời điểm 60h - Thời điểm 75h: + Khi xử tia gamma: lúa nếp Phu Thê thấy xuất biến dị với tần số 1,9±0,29 (ở liều xạ 5kr), PD2 không xuất biến dị hạt nhỏ thời điểm + Khi Xử NEU: lúa Phu Thê biến dị tăng dần từ 1,09±0,12% ( nồng độ 0,03%) đến 1,7±0,29% ( nồng độ 0,05%) PD2 xuất biến dị xử NEU nồng độ 0,05% 1,19±0,15% > ĐC c Biến dị hạt dị dạng - Khi xử tia gamma: lúa Phu Thê thấy xuất biến dị liều xạ 10kr với tần số 1,09±0,18% (tại thời điểm 75h) Giống lúa PD2 xuất biến dị sau: 1,28±0,13% (60h) 2,12±0,28% (75h) > ĐC - Khi xử NEU: lúa Phu Thê thấy xuất biến dị nồng độ 0,03% với tần số 1,18±0,09% (thời điểm 75h); PD2 0,9±0,1% (60h) 1,2±0,17% (75h) Nhƣ vậy, tần số biến dị hạt thóc xuất có khác giống lúa Qua bảng 3.4a 3.4b ta thấy lúa nếp Phu Thê không xuất tần số biến dị hạt thóc xử tác nhân đột biến hạt dị dạng 60h, lúa PD2 không xuất tần số biến dị xử tác nhân đột biến hạt to hạt nhỏ 60h Các biến dị xuất có tần số cao ĐC 44 2.67 2.5 2.2 2.01 ĐC 1.79 5kr 1.5 1.28 1.03 0.9 0.5 0.45 0.2 10kr 0.2 00 0.45 0,02% 0,03% 0.45 0,05% 0.2 00 00 00 00 00 00 Hạt dị dạng (Phu Thê) Hạt to (PD2) Hạt nhỏ (PD2) 0 Hạt to (Phu Thê) Hạt nhỏ (Phu Thê) Hạt dài (PD2) Biểu đồ 3.2.4a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị hình dạng hạt thóc M1 thời điểm 60h 2.5 2.12 1.9 1.7 ĐC 1.54 1.5 1.09 1.2 1.19 1.18 1.09 10kr 0.98 5kr 0,02% 0.45 0.5 0.2 00 0.2 0 0.2 0.45 0,03% 0.45 0,05% 0 00 0 0 Hạt to (Phu Thê) Hạt nhỏ (Phu Thê) Hạt dị dạng (Phu Thê) Hạt to (PD2) Hạt nhỏ (PD2) Hạt dài (PD2) Biểu đồ 3.2.4b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị hình dạng hạt thóc M1 thời điểm 75h 3.2.5 Ảnh hưởng tia gamma NEU tới biến dị TGST Bình thƣờng, giống lúa nếp PD2 có TGST 110 - 120 ngày (vụ mùa sớm), 150 - 160 ngày (vụ xuân chính) Giống lúa nếp Phu Thê: TGST vụ chiêm xuân từ 130- 135 ngày; vụ mùa từ 115- 120 ngày M1, đề tài thu đƣợc 45 dạng biến dị nhƣ: Biến dị chín sớm có TGST sớm ĐC 15 ngày biến dị chín muộn có TGST muộn ĐC 12 ngày Kết đƣợc trình bày bảng 3.2.5a 3.2.5b: a Biến dị chín sớm - Trên lúa Phu Thê: Khi xử NEU với nồng độ 0,05% thời điểm 60h xuất tần số biến dị 1,76±0,29% thời điểm 75h xuất biến dị chín sớm với tần số 2,1±0,28% (10kr) xử tia gamma 2,09±0,2% (0,03%) xử NEU - Trên lúa PD2: Chỉ xuất biến dị thời gian 75h với tần số là: 1,87±0,21% (10kr) (cao ĐC) xử tia gamma 0,39±0,1% (0,05%) (thấp ĐC) xử NEU b Biến dị chín muộn - Trên lúa Phu Thê: Biến dị chín muộn gần nhƣ ngƣợc lại so với biến dị chín sớm: thời gian 60h xất tần số biến dị 1,26±0,31%(10kr) xử đột biến tia gamma 0,89±0,1% (0,05%) xử NEU - Trên lúa PD2: Xuất biến dị TGST 1,93±0,16% (10kr) xử tia gamma 75h 2,07±0,28% (0,05%) xử NEU 60h Nhƣ vậy, giống lúa có tần số xuất biến dị TGST khác nhau, giống lúa PD2 xuất kiểu biến dị nhiều thời điểm 75h xuất nhiều biến dị thời điểm 60h Các biến dị TGST xuất có tần số cao ĐC 46 Bảng 3.2.5a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 lúa nếp Phu Thê STT Chín sớm Kiểu biến dị 60h Đối chứng Tia γ (Co60) 5kr 10kr ̅ Nitrozoetylurê 0,02% 0,03% 0,05% ̅ 75h 0,40± 0,10 Chín muộn 60h 75h 0 0 2,1±0,28 1,1±0,14 1,26 ±0,31 1,13±0,16 0 0 1,76 ±0,29 0,55±0,1 2,09± 0,20 0,68±0,07 0,89 ±0,10 0,3±0,03 0 1,09±0,15 0,36±0,0 Bảng 3.2.5b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 lúa PD2 STT Kiểu biến dị Chín sớm 60h Chín muộn 75h Đối chứng 60h 75h 0,50± 0,12 Tia γ (Co60) 5kr 0 0 10kr ̅ 1,87 ±0,21 1,93 ±0,16 0,91±0,11 0,97±0,08 0,02% 0 0 0,03% 0 0 0.05% ̅ 0,39 ±0,10 2,07 ±0,28 0 0,13±0,05 0,69±0,14 NEU 47 2.5 2.07 1.76 ĐC 1.5 5kr 1.26 10kr 0.89 0,02% 0,03% 0.5 0.4 0.5 0.4 0 0.5 0 0,05% 0 0 Chín sớm (Phu Thê) Chín muộn (Phu Thê) Chín sớm (PD2) Chín muộn (Phu Thê) Biểu đồ 3.2.5a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 thời điểm 60h 2.5 2.1 2.09 1.93 1.87 ĐC 1.5 5kr 1.09 10kr 0,02% 0,03% 0.5 0.4 0.5 0.4 0 0 0.39 0 0.5 0,05% 0 0 Chín sớm (Phu Thê) Chín muộn (Phu Thê) Chín sớm (PD2) Chín muộn (Phu Thê) Biểu đồ 3.2.5b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị TGST M1 thời điểm 75h 48 3.2.6 Ảnh hưởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 Tia gamma (nguồn Co60) NEU làm xuất loại: kiểu biến dị nhỏ (đo bề ngang đòng hẹp 0,5cm), biến dị to (đo bề ngang đòng rộng (hẹp) 0,5cm), biến di đòng xoắn Kết thu đƣợc bảng 3.2.6a 3.2.6b: a Kiểu biến dị nhỏ: - lúa Phu Thê: Xuất biến dị khi xử tia gamma (ở thời điểm 60h) có tần số 1,32 ±0,17% (10kr) (cao ĐC); xử NEU thời điểm 60h tần số biến dị tăng từ 0,3±0,1% (thấp ĐC) (0,02%) → 0,76±0,13% (0,03%) 75h tần số biến dị 0,41±0,2% (0,05%) - Đối với giống lúa PD2: thời điểm 75h xuất biến dị có tần số 1,87±0,15% xử yia gamma với liều xạ 10krad 1,09±0,12% xử NEU với nồng độ 0,05% Hai giá trị tần số biến dị cao so với ĐC b Kiểu biến dị to - lúa Phu Thê: Khi xử tia gamma liều lƣợng 10kr 1,54±0,19% (60h) 0,62±0,12 (75h) (cao so ĐC); xử NEU nồng độ 0,03% 75h tần số đột biến 0,42±0,17% (cao ĐC) 0,91±0,19% (cao ĐC) - lúa PD2: Tần số biến dị kiểu biến dị xuất nhiều nhƣ xử tia γ nhƣ 1,54±0,18% (trong 60h với liều lƣợng 10kr) tăng từ 0,45±0,19% (5kr) → 1,3±0,1%(10kr) ; xử NEU xuất có tần số 1,09±0,13% (0,02% 60h) 0,95±0,69% (0,05% 75h) c Biến dị đòng xoắn - lúa Phu Thê : Chỉ thấy xuất biến dị xử NEU với nồng độ 0,03% có tần số 0,29±0,1% (75h) ( thấp ĐC) - lúa PD2: Xuất số biến dị xử tia γ với liều lƣợng 10krad 60h 0,98±0,15% (cao ĐC) xử NEU với nồng độ 0,05% 75h 0,19±0,1% (thấp ĐC) 49 Nhƣ tần số biến dị xuất giống lúa không giống nhau, lúa nếp Phu Thê biến dị hình dạng xuất nhiều so với giống lúa PD2 Bảng 3.2.6a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 giống lúa nếp Phu Thê Lá nhỏ STT Kiểu biến dị 60h 75h 60 ĐC Lá đòng xoắn Lá to 75h 60h 75h 0 0 0,30 ± 0,12 Tiaγ (Co60) 5kr 0 10kr 1,32 ±0,17 0,66±0,09 0,72±0,1 0,31±0,06 0 0,02% 0,30± 0,10 0 0 0,03% 0,76 ±0,13 0 0,42 ±0,17 0,29 ±0,10 0.05% 0 0 0,14±0,06 0,1±0,03 ̅ 1,54 ±0,19 0,62 ±0,12 NEU ̅ 0,41± 0,20 0,91 ±0,19 0,32±0,08 0,14±0,07 0,3±0,06 Bảng 3.2.6b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 giống PD2 STT Kiểu biến dị Lá nhỏ 60h Lá đòng xoắn Lá to 75h 60h Đối chứng 75h 60h 75h 0 0,52 ± 0,20 Tia Gamma: 5kr 10kr 1,87 ± 0,15 1,54 ± 0,18 1,30 ± 0,10 0,98 ± 0,15 0 0,93±0,07 0,77±0,09 0,88±0,05 0,49±0,08 0,02% 0 1,09 ± 0,13 0 0,03% 0 0 0 1,09 ± 0,12 0,95± 0,69 0,19 ± 0,10 0,32±0,04 0,32±0,23 0,06±0,03 ̅ 0 0,45 ±0,19 Nitrozoetylurê 0.05% ̅ 50 1.8 1.54 1.6 1.54 1.32 1.4 1.2 1.09 0.91 5kr 0.76 0.8 10kr 0.52 0.6 0.4 ĐC 0.98 0.3 0.3 0.3 0.52 0,02% 0.52 0,03% 0.3 0,05% 0.2 00 0000 0000 00 000 Lá nhỏ (Phu Thê) Lá to (Phu Thê) Lá đòng xoắn (Phu Thê) Lá nhỏ (PD2) Lá to (PD2) Lá đòng xoắn (PD2) Biểu đồ 3.2.6a Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 thời điểm 60h 1.87 1.8 1.6 1.3 1.4 1.2 ĐC 1.09 10kr 0.8 0.62 0.6 0.4 0.2 5kr 0.95 0.42 0.41 0.3 00 0.3 0.52 0.3 00 0.52 0.45 0.29 0,02% 0.52 0,03% 0.19 0 Lá nhỏ (PD2) Lá to (PD2) 00 0,05% 0 Lá nhỏ (Phu Thê) Lá to (Phu Thê) Lá đòng xoắn (Phu Thê) Lá đòng xoắn (PD2) Biểu đồ 3.2.6b Ảnh hƣởng tia gamma NEU lên tần số biến dị M1 thời điểm 75h 51 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận 1- Trên giống lúa nếp PD2 Phu Thê: Khi liều xạ tia gamma (nguồn Co60) hay nồng độ NEU xử lý tăng TLNM hạt giảm TLSS giai đoạn giống lúa nếp Phu Thê xử tia gamma NEU có xu nhƣ Khi xử tia γ giống lúa nếp PD2 thu đƣợc kết nhƣ Song giống lúa TLSS có thay đổi thời điểm: thời điểm 60h TLSS giảm theo chiều tăng nồng độ, thời điểm 75h giảm tỉ lệ giảm từ nồng độ 0,02% xuống 0,03% lên 0,05% 2- Trên lúa nếp Phu Thê xử đột biến liều lƣợng (hoặc nồng độ) tăng tần số biến dị chiều cao tăng giống lúa nếp Phu thê PD2 tần số biến dị chiều cao có khác 3- giống lúa nếp Phu Thê xử thời điểm 60h nồng độ (hoặc liều lƣợng) tăng tần số biến dị KNĐN tăng 4- Tần số biến dị kích thƣớc hình dạng giống khác Tuy nhiên tần số biến dị giống PD2 cao giống có biến dị dị dạng xuất nhiều biến dị dài ngắn Các dạng biến dị xuất với tần số cao ĐC 5- Tại thời điểm xử 60h loại tác nhân: Dạng biến dị hạt dị dạng không xuất giống lúa nếp Phu Thê Dạng biến dị hạt to, hạt nhỏ không xuất giống lúa PD2 Nhìn chung, dạng biến dị hạt lúa (to, nhỏ, dị dạng) có tần số cao giống lúa nếp Phu Thê cao giống ĐC 6- Dạng biến dị TGST biến dị giống lúa khác cao ĐC Tuy nhiên, giống lúa nếp PD2 xuất tần số biến dị TGST cao hơn, song biến dị giống lúa nếp Phu Thê lại cao 52 Kiến nghị Cần tiếp tục khảo sát M2, M3 để nghiên cứu chọn lọc đƣợc biến dị có triển vọng để phục vụ cho sản xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Ất Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa tẻ đặc sản xử tia Gamma Co 60 vào hạt nảy mầm, Luận án PTS Khoa học Sinh học ĐHSP Hà Nội 1996 Lƣu Văn Cƣờng, Tạo vật liệu khởi đầu cho công tác chọn giống lúa đạt chất lượng thương phẩm tốt đột biến cảm ứng, Luận án TS Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2005 Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực Đột biến- sở luận ứng dụng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1997 Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Huy Hoàng, Trần Đình Long (2002), Từ điển thuật ngữ chọn giống trồng Anh- Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh (1999), Di truyền học (I, II), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Xuân Tân Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa nếp xử tia Gamma Co 60 vào hạt nảy mầm, Luận án PTS Khoa học Sinh học ĐHSP Hà Nội 1994 Lê Duy Thành (1995), Di truyền học (Giáo trình cao học Nông Nghiệp), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Thuận, Lê Đình Khả (1978), Chọn giống công tác chọn giống trồng (bản dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 IRRI Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa ( Xuất lần thứ 4) Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1996 12 Bộ NN & PTNT Quy phạm khảo nghiệm giống lúa Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2005 54 PHỤ LỤC Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh ... sửa chữa số hạn chế giống lúa nếp Phu Thê PD2, tiến hành đề tài: Ảnh hưởng xử lí riêng rẽ tia Gamma Co60 Nitrozoetyl ure (NEU) hạt nảy mầm giống lúa nếp PD2 Phu Thê hệ thứ (M1) Mục đích nghiên... Sau xử lí riêng rẽ tia Gamma Co60 Nitrozoetyl ure (NEU) hạt nảy mầm giống lúa nếp Phu Thê PD2 hệ thứ (M1) thu kết nhƣ sau: 3.1 Khả mẫn cảm lúa tác nhân gây đột biến Nhằm nghiên cứu ảnh hƣởng... mutagen: Tia Gamma Co60 NEU xử lí riêng rẽ hạt nảy mầm vào thời điểm 60h 75h giống lúa nếp Phu Thê PD2 hệ thứ (M1) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần tìm hiểu mối quan hệ liều xử

Ngày đăng: 06/03/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan