Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
824,86 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BÙI LÊ HỒNG NHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG LÚA KHÁC NHAU LÊN BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÓM VI KHUẨN CÓ LỢI TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH VỚI NUÔI TÔM TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NUÔI & BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts PHẠM THỊ TUYẾT NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG LÚA KHÁC NHAU LÊN BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÓM VI KHUẨN CÓ LỢI TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH VỚI NUÔI TÔM TẠI KIÊN GIANG Bùi Lê Hồng Nhung Phạm Thị Tuyết Ngân Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Email: nhung118246@student.ctu.edu.vn ABSTRACT This study was performed to analyze and evaluate the variability of the number of beneficial bacteria (bacteria that total, Bacillus sp, Nitrosomonas and Nitrobacter) in rotation with rice fields in Kien Giang shrimp The experiment consists of six sampling period (2 crops, shrimps) was conducted on the two rice Colony counting method was performed to determine the total bacteria and Bacillus; density nitrification bacteria was determined by MPN method Experimental results show that the density of bacteria in the mud was always higher than the density of bacteria in the water Log unid Density of bacteria in water (total bacteria, Bacillus sp, Nitrosomonas and Nitrobacter) was highest in experiments, respectively 7,88×105 (CFU/mL), 6,78×104 (CFU/mL), 9,4×101 (MPN/mL), 5,9×101 (MPN/mL) and control fields respectively 4,82×105 (CFU/mL), 2,6×104 (CFU/mL), 7×101 (MPN/mL), 4,4×101 (MPN/mL) Bacterial density in the same mud, the highest in field experiments, respectively 5,66×106 (CFU/g), 8,85×105(CFU/g), 1,08×103 (MPN/g), 6,95×102 (MPN/g) and control fields respectively 1,61×106 (CFU/g), 2,31×105 (CFU/g), 6,95×102 (MPN/g), 4,35×102 (MPN/g) The density of bacteria in field experiments are higher than the density of bacteria in the control The density of bacteria in creasy from the beginning to the end of the experiment and reach highest at the last Keywords: Total Bacteria, Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter Title: The variation of some benifical bacterias in rotational rice fields with shrimp farming in Kien Giang province TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm phân tích đánh giá biến động số nhóm vi khuẩn (vi khuẩn tổng, Bacillus sp, Nitrosomonas Nitrobacter) ruộng lúa luân canh với tôm nuôi Kiên Giang Thí nghiệm gồm đợt thu mẫu (2 đợt lúa, đợt tôm) tiến hành hai giống lúa Phương pháp đếm khuẩn lạc thực để xác định mật độ vi khuẩn tổng vi khuẩn Bacillus; mật độ nhóm vi khuẩn nitrate hóa xác định hệ thống MPN Kết thí nghiệm cho thấy: Mật độ vi khuẩn bùn cao mật độ vi khuẩn nước đơn vị Log Mật độ vi khuẩn nước (vi khuẩn tổng, Bacillus sp, Nitrosomonas Nitrobacter) cao ruộng thí nghiệm 7,88×105 (CFU/mL), 6,78×104 (CFU/mL), 9,4×101 (MPN/mL), 5,9×101 (MPN/mL) ruộng đối chứng 4,82×105 (CFU/mL), 2,6×104 (CFU/mL), 7×101 (MPN/mL), 4,4×101 (MPN/mL) Mật độ vi khuẩn bùn tương tự, cao ruộng thí nghiệm 5,66 ×106 (CFU/g), 8,85×105(CFU/g), 1,08×103 (MPN/g), 6,95×102 (MPN/g) ruộng đối chứng 1,61×106 (CFU/g), 2,31×105 (CFU/g), 6,95×102 (MPN/g), 4,35×102 (MPN/g) Mật độ vi khuẩn ruộng thí nghiệm cao mật độ vi khuẩn ruộng đối chứng Càng cuối vụ nuôi mật độ vi khuẩn tăng, cao đợt cuối Từ khóa: vi khuẩn tổng, Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter GIỚI THIỆU Hiện nay, mô hình canh tác tôm-lúa phát triển mạnh tỉnh ven biển khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tính hiệu bền vững chúng So với mô hình sản xuất chuyên canh lúa hay tôm, mô hình tôm-lúa giảm nhiều chi phí cho nông dân Tôm nuôi ruộng lúa tăng trọng nhanh nhờ nguồn thức ăn dồi dào, bệnh Đối với lúa trồng sau vụ nuôi tôm, tốt đất bổ sung độ phì nhiêu, màu mỡ Ngoài ra, lúa canh tác vào mùa mưa giúp tạo môi trường ao nuôi vào mùa khô, làm gián đoạn phát triển trú ẩn mầm bệnh tôm Trong đó, vi khuẩn hữu ích đóng vai trò quan trọng mô hình này: chúng phân hủy chất hữu cơ, cải thiện chất lượng nước, chuyển hóa khí độc NH3, NO2… sang dạng không độc Trong nuôi trồng thủy sản nay, vi khuẩn hữu ích tiềm phân lập trực tiếp từ môi trường nuôi có kết tốt (Burford et al., 1998 trích Nguyễn Thanh Tâm, 2009) Hầu hết loài Bacillus tham gia vào trình amôn hóa protein, giữ vai trò quan trọng việc chuyển nitơ từ dạng khó hấp thu sang dạng muối amôn dễ thực vật thủy sinh hấp thu giúp làm thủy vực (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2006) Vi khuẩn nitrat hóa đóng vai trò quan trọng tự nhiên, đất thoáng khí chúng dễ dàng oxy hóa giải phóng NH4+ khoáng hóa hợp chất chứa nitơ Nitrosomonas giải phóng NH3 dư thừa thông qua trình chuyển đổi NH3 thành nitrit Nitrobacter oxy hóa nitrit thành nitrat sử dụng lượng cho hoạt động sống (Lương Đức Phẩm, 2011) Từ kết nghiên cứu Cà Mau Nguyễn Trung Nghĩa (2012), cho thấy vi khuẩn có lợi góp phần đem lại hiệu cao cho mô hình tôm-lúa sử dụng giống lúa lai Vì vậy, đề tài “ Ảnh hưởng giống lúa lai khác lên biến động số nhóm vi khuẩn có lợi trong ruộng lúa luân canh với tôm nuôi Kiên Giang” thực nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng biến động yếu tố vi khuẩn hữu ích lên mô hình ruộng lúa luân canh với tôm nuôi Kiên Giang sử dụng giống lúa lai VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm thực huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang 2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm chu kì thu mẫu 2.1.1 Bố trí thí nghiệm Diện tích thực thí nghiệm 13,5 công, chia làm nghiệm thức: Ruộng thí nghiệm (7 công) ruộng đối chứng (6,5 công) Thí nghiệm thực ruộng thí nghiệm ruộng đối chứng giống qui trình canh tác lúa (không sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu), qui trình nuôi tôm sú (tôm sử dụng nguồn thức ăn có sẵn ruộng lúa, không sử dụng thức ăn nhân tạo) Điểm khác biệt phần giống lúa canh tác (giống lúa lai cho ruộng thí nghiệm giống lúa bụi đỏ cho ruộng đối chứng) 2.1.2 Chu kì thu mẫu: Bảng 1: Chu kì thu mẫu vụ lúa vụ tôm Vụ lúa Vụ tôm Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Trước xạ Trước thu hoạch tuần Trước thả tôm tuần Sau thả tôm tháng Sau thả tôm tháng Trước thu hoạch tuần tuần 2.2 Phương pháp thu mẫu tiêu theo dõi Bảng Phương pháp thu mẫu tiêu theo dõi Mẫu thu Nước Bùn Thu ống falcon tiệt trùng Thu ống nhựa PVC Dụng cụ cách Cách mặt nước khoảng 2030 Thu vị trí: đầu, cm cuối ruộng theo đường thu chéo, vị trí thu khoảng 100 g bùn Sau trữ lạnh 4°C Trước phân tích, mẫu tiến hành phân tích trộn lẫn với vòng thành mẫu đại diện Chỉ tiêu theo dõi Các nhóm vi khuẩn nước bùn đáy: vi khuẩn tổng, Bacillus sp, Nitrosomonas, Nitrobacter 2.3 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 2.3.1 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn tổng cộng phương pháp đếm khuẩn lạc (Baumann et al , 1980 trích dẫn Phạm Thị Tuyết Ngân,2012) Phương pháp pha loãng mẫu: (Đặng Thị Hoàng Oanh ctv., 2004) Các ống nghiệm chứa mL nước muối sinh lý (0,85%) tiệt trùng chuẩn bị để pha loãng mẫu Môi trường Nutrient Agar (NA) thêm 1,5% NaCl sử dụng để xác định mật độ vi khuẩn tổng Tại phòng thí nghiệm, mẫu bùn lấy khỏi tủ mát (3-4°C) để nhiệt độ phòng (25-28°C) Dụng cụ chứa mẫu mở nắp tủ cấy tiệt trùng, 1g mẫu bùn từ vị trí thu mẫu ao chuyển sang ống nghiệm chứa ml nước muối sinh lý (0,85%) tiệt trùng 121°C 20 phút Dung dịch hỗn hợp bùn từ vị trí thu trộn máy trộn (Vortex) khoảng phút Sau từ mẫu lấy mL dạng dung dịch mùn phần ống nghiệm chuyển sang ống nghiệm rỗng tiệt trùng trộn với thành mẫu mL đại diện cho ao đó, độ pha loãng 10-1 Lắc mẫu 10-1 phút để yên cho lắng 30 giây chuyển mL dung dịch phần ống nghiệm sang ống nghiệm khác chứa mL nước muối sinh lý độ pha loãng 10-2 Tiếp tục pha loãng theo cách đến đạt độ pha loãng thích hợp, độ pha loãng 10-2 lắc 30 giây để lắng 15 giây Trong nghiên cứu mẫu bùn pha loãng đến 10-3 Phương pháp phân tích mẫu môi trƣờng thạch: Sau mẫu pha loãng, 100µL dung dịch vi khuẩn cho vào đĩa chứa môi trường NA (thêm 1,5% NaCl), tán đến mẫu khô Ba độ pha loãng khác mẫu bùn chọn để cấy lên đĩa môi trường này, độ pha loãng lặp lại lần Các đĩa môi trường cấy vi khuẩn ủ 28°C 24 - 48 Sau ủ, kiểm tra số khuẩn lạc phát triển bề mặt thạch môi trường để xác định mật độ vi khuẩn tổng có bùn Các đĩa môi trường độ pha loãng chọn cần có số khuẩn lạc dao động khoảng 20 đến 200 khuẩn lạc để đảm bảo độ tin cậy phương pháp Mật độ vi khuẩn tổng cộng tính đơn vị hình thành khuẩn lạc/g bùn Xác định số lượng khuẩn lạc đĩa môi trường tính số lượng trung bình độ lệch chuẩn Số lượng vi khuẩn tính công thức: Đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU/g bùn) = số khuẩn lạc trung bình × độ pha loãng × 10 Phương pháp pha loãng phương pháp phân tích mẫu nước tương tự mẫu bùn Số lượng vi khuẩn tính công thức: Đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU/mL nước) = số khuẩn lạc trung bình × độ pha loãng × 10 2.3.2 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Bacillus sp (dựa theo phương pháp Nguyễn Lân Dũng, 1983; Harwood Archibald, 1990 trích dẫn Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012) Chuẩn bị môi trường thạch chuyên biệt cho xác định mật độ vi khuẩn Bacillus Phương pháp pha loãng mẫu bùn thực giống mục 2.3.1 trình bày phần Tiếp theo ba độ pha loãng thích hợp cho mẫu bùn chọn xếp vào giá có sẵn nhiệt kế đặt vào ống nghiệm chứa nước khác để xác định nhiệt độ cần thiết cho thí nghiệm, tất cho vào nước nóng 80 C Khi nhiệt kế đạt 80 C tính đến thời gian 10 phút ống nghiệm lấy Sau đó, 100 µL dung dịch mùn cho vào đĩa chứa môi trường thạch chuẩn bị sẵn, trãi đến mẫu khô, độ pha loãng lặp lại lần Mẫu sau trãi ủ 28°C 24 – 48 Mật độ vi khuẩn xác định trình bày Phương pháp xác định mật độ Bacillus nước tương tự mẫu bùn 2.3.3 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter (Ehrlich, 1975 trích dẫn Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012) Hệ thống MPN (Most probable number): hệ thống ống Phương pháp chuẩn bị mẫu bùn để xác định mật độ vi khuần Nitrosomonas Nitrobacter Chuẩn bị môi trường phân lập thuốc thử Môi trường ammonium-calcium-carbonate cho phương pháp MPN nhóm vi khuẩn oxi hóa ammonium chuẩn bị Lấy mL môi trường cho vào ống nghiệm để nuôi vi khuẩn, tiệt trùng 121°C 20 phút Môi trường nitrite-calcium-carbonate cho MPN phương pháp MPN nhóm vi khuẩn oxi hóa nitrite chuẩn bị Lấy mL môi trường tiệt trùng cho vào ống nghiệm để nuôi vi khuẩn Thuốc thử Griess – Ilosway, hỗn hợp kẽm-đồng-manganese dioxide chuẩn bị Phương pháp pha loãng phân tích mẫu Phương pháp pha loãng mẫu bùn thực giống mục 2.3.1 trình bày phần Chín ống nghiệm chứa mL môi trường ammonium-calcium-carbonate để xác định mật độ Nitrosomonas ống nghiệm chứa mL môi trường nitritecalciumcarbonate để xác định mật độ Nitrobacter cho mẫu bùn ao chuẩn bị, mL dung dịch mùn độ pha loãng thích hợp cho vào ống nghiệm chứa môi trường trên, độ pha loãng lặp lại lần Đồng thời, ống nghiệm chứa môi trường nuôi, không cho dung dịch vi khuẩn, chuẩn bị để làm đối chứng âm Tất ống nghiệm ủ 28°C 21 ngày Sau ủ, diện NO2- ống nghiệm chứa dung dịch mùn ống đối chứng âm kiểm tra thuốc thử Griess – Ilosway Trộn lẫn phần thuốc thử theo tỷ lệ 1:1:1 quan sát đổi màu phút Xác định dương tính nhóm Nitrosomonas: tất ống nghiệm chứa dung dịch mùn môi trường ammonium-calcium-carbonate xuất màu hồng vòng phút , chứng tỏ có diện nhóm Nitrosomonas Xác định dương tính nhóm Nitrobacter: tất ống nghiệm chứa dung dịch mùn môi trường nitrite-calcium-carbonate không xuất màu vòng phút , chứng tỏ có diện nhóm Nitrobacter Xác định số lượng ống nghiệm chứa dung dịch mùn cho phản ứng dương tính: kiểm tra độ pha loãng, kết từ lần lặp lại độ pha loãng sử dụng để xác định số MPN Cách chọn độ pha loãng để xác định số MPN sau: độ pha loãng độ pha loãng cao mà lần lặp lại cho kết dương tính sau nhỏ thuốc thử, độ pha loãng có nồng độ thấp Sau kiểm tra, ghi nhận kết âm tính dương tính từ ống nghiệm Tra cứu bảng MPN tiêu chuẩn để xác định mật độ số có nhóm Nitrosomonas Nitrobacter g mẫu bùn Đơn vị tính nhóm Nitrosomonas Nitrobacter MPN/g Phương pháp chuẩn bị mẫu nước để xác định mật độ vi khuần Nitrosomonas Nitrobacter tiến hành tương tự Đơn vị tính nhóm Nitrosomonas Nitrobacter MPN/mL KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mật độ vi khuẩn tổng Mật độ vi khuẩn tổng ruộng lúa đối chứng ruộng thí nghiệm vụ lúa vụ tôm có khuynh hướng biến động tăng liên tục ổn định qua đợt Ở ruộng lúa đối chứng mật độ vi khuẩn cao thấp 4,82×105 CFU/mL (đợt 6) 1,18×103 CFU/mL (đợt 1) Ở ruộng thí nghiệm có mật độ cao 7,88×105 CFU/mL (đợt 6) thấp 1,65×103 CFU/mL (đợt 1) (Hình 1) Do vụ tôm, nước có nhiều dinh dưỡng nên kích thích phát triển nhóm vi khuẩn dị dưỡng Mật độ tổng vi khuẩn bùn có xu hướng biến động tương tự nước Ở ruộng thí nghiệm, mật độ cao đợt thu cuối (5,66×106 CFU/g), thấp đợt thu (1,53×104 CFU/g); ruộng đối chứng mật độ cao 1,61×106 CFU/g (đợt 6) thấp 1,33×104 CFU/g (đợt 1) (Hình 2) Mật độ vi khuẩn bùn cao mật độ vi khuẩn nước nhiều bùn vi khuẩn có điều kiện phát triển tốt nước Bên cạnh đó, mật độ vi khuẩn ruộng thí nghiệm cao ruộng đối chứng tất đợt, mật độ vi khuẩn vụ lúa thấp vụ tôm đơn vị Log Do tác động vượt trội giống lúa lai so với giống lúa địa phương nên ruộng thí nghiệm vi sinh phát triển tốt ruộng đối chứng Theo Anderson (1993) nước mật độ tổng vi khuẩn nhỏ 103 CFU/mL, mật độ tổng vi khuẩn vượt 107 có hại cho tôm cá nuôi môi trường nuôi trở nên bẩn Kết thí nghiệm cho thấy, giá trị cao mật độ vi khuẩn tổng đạt giá trị 106 CFU/mL, môi trường nước ao nuôi nằm giới hạn cho phép (Phạm Thị Tuyết Ngân ctv, 2008) Theo Boyd Tucker (1998), tổng số vi khuẩn có mặt môi trường nước, có số vi khuẩn liên quan đến sức sản xuất sơ cấp, phân hủy chất hữu cơ, cải thiện chất lượng nước ao, vi khuẩn giữ vai trò quan trọng việc chuyển hoá chất độc ammonia hợp chất nitơ (Phạm Thị Tuyết Ngân ctv, 2008) Bên cạnh đó, yếu tố môi trường góp phần tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển Nhiệt độ dao động từ 23,4 °C đến 33,1 °C, chênh lệch lớn Nếu nhiệt độ cao hay thấp ảnh hưởng đến phát triển vi khuẩn Do ao nuôi có điều chỉnh pH nên biến động lớn đợt thu mẫu (pH dao động từ 6,5-8,3)và tất giới hạn thích hợp cho phát triển vi khuẩn 3.2 Mật độ Bacillus Mật độ vi khuẩn Bacillus chiếm tỉ lệ cao mật độ tổng vi khuẩn nên có xu hướng biến động giống mật độ vi khuẩn tổng; mật độ Bacillus thể qua Hình Trong môi trường nước: mật độ vi khuẩn ruộng thí nghiệm cao 6,78×104 CFU/mL (đợt 6) thấp 1,21×103 CFU/mL (đợt 1); ruộng đối chứng mật độ cao 2,6×104 CFU/mL (đợt 6) thấp 9,7×102 CFU/mL (đợt 1) Điều cho thấy môi trường nước ruộng thí nghiệm thuận lợi cho phát triển vi sinh so với ruộng đối chứng Trong bùn, mật độ Bacillus có khuynh hướng biến động tương tự, ruộng thí nghiệm mật độ cao 8,85×105 CFU/g (đợt 6) thấp 1,68×103 CFU/g (đơt 1); ruộng đối chứng, cao đợt (2,31×105 CFU/g) thấp đợt đầu (1,42×103 CFU/g) Vào cuối đợt 2, ao cải tạo trước thả tôm nên mật độ vi khuẩn bị suy giảm (chủ yếu lượng dinh dưỡng giảm xuống) Mật độ Bacillus ruộng lúa lai cao ruộng đối chứng nước lẫn bùn, Bacillus phát triển ổn định thời gian canh tác tác động vượt trội giống lúa lai so với giống lúa đại phương Bên cạnh đó, bùn có độ ẩm thích hợp, chất dinh dưỡng nhiều nên mật độ vi khuẩn bùn cao Mật độ vi khuẩn bùn cao nước đơn vị Log Mặt khác, theo nghiêm cứu Xiang Hong et al (1980) nhóm vi khuẩn có lợi ngăn chặn phát triển nhóm vi khuẩn gây bệnh sản sinh chất ức chế phát triển nhóm vi khuẩn gây bệnh, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển vật nuôi, cung cấp số enzyme cần thiết làm nâng cao khả tiêu hóa vật nuôi (Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2012) Một số nhóm vi khuẩn Bacillus sp (B Subtilis, B Megaterium, ) dùng để làm môi trường nhờ khả sinh enzyme (proteaza, amylaza, ) phân hủy hợp chất hữu kiểm soát phát triển mức vi sinh vật gây bệnh chế cạnh tranh dinh dưỡng, giữ môi trường trạng thái cân sinh học (Tăng Thị Chính Đặng Thị Kim, 2006) 3.3 Mật độ vi khuẩn Nitrosomonas: Xu hướng phát triển vi khuẩn Nitrosomonas biến động tương tự Bacillus Mật độ Nitrosomonas tăng từ đợt đến đợt 2, sang đợt mật đô vi khuẩn giảm thấp, sau tiếp tục tăng dần cuối vụ nuôi (4 đợt cuối) Ở ruộng thí nghiệm mật độ cao thấp 9,4×101 MPN/mL (đợt 6) 2,4×101 MPN/mL (đợt 1); ruộng đối chứng mật độ cao thấp 7×101 MPN/mL (đợt 6) 1,6×101 MPN/mL (đợt 1) Trong bùn tương tự nước, ruộng thí nghiệm mật độ cao đợt thu cuối với mật độ 1,08×103 MPN/g thấp đợt thu 2,8×102 MPN/g; ruộng đối chứng cao 6,95×102 MPN/g thấp 2×102 MPN/g (Hình 6) Kết cho thấy mật độ vi khuẩn Nitrosomonas tăng dần cuối vụ môi trường nước vụ tôm lượng vật chất hữu tích tụ ngày nhiều nên có nhiều dinh dưỡng Theo Phạm Thị Tuyết Ngân (2012), tôm nuôi, bổ sung vi khuẩn Bacillus kích thích nhóm vi khuẩn nitrate hóa (Nitrosomonas Nitrobacter) phát triển tự nhiên Bacillus phân hủy vật chất hữu sang vô hòa tan làm nguồn dinh dưỡng cho Nitrosomonas Nitrobacter Khi vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter tăng chuyển hóa dạng đạm NH3 độc hại sang NO3- không độc hại, làm giảm ô nhiễm môi trường nước nuôi, thuận lợi cho tôm tăng trưởng tốt Hàm lượng TAN ao TN cao vào đầu vụ lúa 0,780 mg/L có xu hướng giảm dần qua đợt thu mẫu Hàm lượng NO2- ruộng thí nghiệm ruộng đối chứng thấp dần ổn định cuối vụ (0,005-0,106 mg/L) Hàm lượng NO3- dao động từ 0-0,133mg/L điều chứng tỏ Nitrobacter phát huy vai trò chuyển hóa NO2- thành NO3- Mặt khác, giống lúa lai có lúa khỏe, sinh nhiều oxy hòa tan (DO), cao đợt thu mẫu cuối (4 mg/L) nên thuận lợi cho nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter phát triển 3.4 Mật độ vi khuẩn Nitrobacter: Mật độ Nitrobacter biến động tương tự mật độ vi khuẩn Nitrosomonas Trong nước, mật độ vi khuẩn ruộng thí nghiệm cao đợt thu cuối (5,9×10 MPN/mL) thấp đợt thu (1.6×101 MPN/mL); ruộng đối chứng, mật độ cao thấp 4,4×101 MPN/mL (đợt 6) 1,2×101 MPN/mL (đợt 1) Mật độ vi khuẩn bùn tương tự nước: ruộng thí nghiệm, mật độ cao thấp 9,4×102 MPN/g (đợt 6) 2×102 MPN/g (đợt 1); ruộng đối chứng với mật độ cao 4,35×102 MPN/g (đợt 6) thấp 1,55×102 MPN/g (đợt 1) Bên cạnh nguồn dinh dưỡng từ môi trường rễ giống lúa lai góp phần tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển tốt Do vậy, ruộng lúa lai có mật độ vi khuẩn cao ruộng đối chứng (Hình 8) 10 Vi khuẩn nitrate hóa phân bố thủy vực nước nghèo dinh dưỡng, thủy vực giàu dinh dưỡng chúng tập trung nhiều hơn, cao 10 tb/mL nước Quá trình nitrate hóa khâu quan trọng vòng tuần hoàn nitơ thủy vực Quá trình có tầm quan trọng quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011) Đối với tất trồng, vùng rễ vùng vi sinh vật phát triển mạnh Vì rễ cung cấp lượng lớn chất hữu chết Ngoài ra, rễ làm cho đất thoáng khí giữ độ ẩm cho đất Tất yếu tố làm cho số lượng vi sinh vật vùng rễ phát triển mạnh vùng rễ Tùy vào nỗi loại trồng mà rễ thường tiết chất khác Thành phần số lượng chất hữu tiết từ rễ sễ định thành phần số lượng vi sinh vật sống vùng rễ Như họ đậu thường phân bố nhóm vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh rễ lúa nơi cư trú nhóm cố định nitơ cộng sinh hay tự Ngoài ra, thành phần số lượng vi sinh vật thay đổi theo giai đoạn phát triển Ở đất lúa nước, tình trạng ngập nước lâu ngày ảnh hưởng đến độ thoáng khí, chế độ nhiệt chất dinh dưỡng , nên tầng trình oxy hóa chiếm ưu tầng là trình khử Bởi vậy, vi khuẩn kị khí phát triển mạnh vi sinh vật hiếu khí phát triển thấp (Lê Xuân Phương, 2009) Bên cạnh biến động mật độ vi sinh vật hữu ích giống lúa thí nghiệm mang lại suất, lợi nhuận cao giống lúa đối chứng Năng suất lúa thí nghiệm lúa đối chứng là: 8.140 kg/ha; 6.937 kg/ha cao gấp 17%, lợi nhuận giống lúa thí nghiệm cao 2% so với giống lúa đối chứng Năng suất vụ tôm ruộng cấy lúa thí nghiệm đạt 203 kg/ha, ruộng cấy lúa đối chứng 159 kg/ha cao 28% Lợi nhuận mang lại ruộng lúa thí nghiệm cao 36% so với ruộng lúa đối chứng KẾT LUẬN Mật độ tất nhóm vi khuẩn ruộng lúa lai cao ruộng đối chứng Mật độ vi khuẩn nước thấp bùn đơn vị Log Càng cuối vụ mật độ vi khuẩn tăng, cao đợt cuối 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Minh Hậu, Nguyễn Thanh Phương, 2004 Thiết lập sưu tập vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Chloramphenicol Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 2: 76 – 84 Lê Xuân Phương, 2007 Giáo trình vi sinh vật học môi trường Trường Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng, 308 trang Lương Đức Phẩm, 2011 Sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 278 trang Nguyễn Lân Dũng, 1983 Thực tập Vi sinh vật học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 368 trang Nguyễn Thanh Tâm, 2009 Chọn hỗn hợp vi khuẩn Bacillus đối kháng Vibrio Luận văn tốt nghiệp đại học ĐHCT Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2012 Khả Năng xử lý môi trường bể nuôi tôm sú (Penaeus monodon) có bổ sung vi khuẩn hữu ích Luận văn tốt nghiệp đại học ĐHCT Nguyễn Trung Nghĩa, 2012 Biến động vi sinh vật hữu ích mô hình luân canh tôm-lúa Luận văn tốt nghiệp đại học ĐHCT Phạm Thị Tuyết Ngân, 2006 Giáo trình vi sinh học ứng dụng thủy sản Khoa Thủy Sản ĐHCT Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang Trương Quốc Phú, 2008 Biến động mật độ vi khuẩn ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ Sóc Trăng Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ Số 9: 187-194 Phạm Thị Tuyết Ngân, 2008 Bài giảng vi sinh vật hữu ích Khoa thủy sản ĐHCT Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012 Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa đạm bùn đáy ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận án tiến sĩ thủy sản ĐHCT Tăng Thị Chính Đặng Thị Kim, 2006 Sử dụng chế phẩm vi sinh ao nuôi tôm cao sản Viện công nghệ môi trường, viện Khoa học công nghệ Việt Nam 12 BẢNG SỐ LIỆU Đợt Đợt Đợt Đợt 1.18x103± 3.5x101 1.5x104± 5x102 7.5x103± 7.1x102 Bacillus 9.7x102± 4.2x101 3.8x103± 2.8x102 2.05x103±7 7.1x103±1.4x 1.1x104± 1x101 102 7.1x102 Nitrosomonas 1.6x101±0.1x 2.4x101±0.1 2.7x101±0.1x 4.3x101±0.1x10 7x101±0.8x10 2.5x101±0.1x101 1 10 x101 101 Nitrobacter 1.2x101±0.1x 1.5x101±0.1 2x101±0.1x10 3.6x101±0.1x10 4.4x101±0.1x1 1.7x101±0.1x101 1 10 x101 01 Vk tổng 1.33x104± 1.6x103 2.3x105± 1.4x103 1.75x105± 1.4x103 7.5x105± 1.4x105 9.35x105± 9.2x104 1.61x106± 6.4x104 Bacillus 1.42x103± 4.2x101 3.5x104± 1.4x103 1.56x104± 7.1x102 5.5x104± 7.1x103 7.1x104± 4.2x103 2.31x105± 1.56x104 Nitrosomonas 2x102±1.4x1 2.8x102±1.4 3.55x102±0.1 5.9x102±7.8x10 6.95x102±7.8x 3.1x102±2.8x101 1 x101 x101 101 Nitrobacter 1.55x102±0.7 2.15x102±2 2.75x102±0.1 4.05x102±2.1x1 4.35x102±0.7x 2.5x102±1.4x101 x10 1x101 x101 01 101 Vk tổng 1.65x103± 3.5x101 5.1x104± 5x103 1.7x104± 1.4x103 1.2x105± 2.8x103 4x105± 6.4x103 7.88x105± 1.3x104 Bacillus 1.21x103± 2.1x101 1.2x104± 8.5x102 3.8x103± 3.5x102 1.5x104± 1.4x102 2.68x104± 1.1x103 6.78x104± 3.5x102 Nitrosomonas 1 1 2.4x101±0.1x 1 3.6x10 ±0.1 3.8x10 ±0.1x 5.9x10 ±0.8x10 9.4x10 ±0.1x1 3.7x10 ±0.3x10 101 x101 101 01 Nitrobacter 1.6x101±0.1x 2.2x101±0.3 2.5x101±0.1x 4.3x101±0.1x10 5.9x101±0.8x1 2.4x101±0.1x101 1 10 x101 101 01 Vk tổng 1.53x104± 5x102 5.9x105± 3.5x103 2.74x105± 5x103 1.79x106± 6.4x104 2.87x106± 7.1x103 5.66x106± 5.7x104 Bacillus 1.68x103± 0.7x101 9.4x104± 4.2x103 5.6x104± 1.4x103 2.45x105± 2.1x104 3.08x105± 1.1x104 8.85x105± 7.8x104 Nitrosomonas 2.8x102±1.4x 4.15x102±3.5x1 4.05x102±2 4.35x102±0.7 1.08x10 ±1.77 7x10 ±7.8x10 101 01 1x101 x101 x102 Nitrobacter 2x102±1.4x1 3.75x102±2.1x1 3.55x102±0 4.05x102±2.1 4.85x102±6.4x1 6.95x102±7.8x 01 01 7x101 x101 01 101 ĐP Bùn Nước BY Bùn 13 1.4x105± 1.4x104 Đợt Vk tổng Nước 4.4x104± 1.4x103 Đợt 4.82x105± 2.1x103 2.6x104± 2.83x102 [...]... chứng Năng suất vụ tôm của ruộng cấy lúa thí nghiệm đạt 203 kg/ha, ruộng cấy lúa đối chứng 159 kg/ha cao hơn 28% Lợi nhuận mang lại của ruộng lúa thí nghiệm cũng cao hơn 36% so với ruộng lúa đối chứng 4 KẾT LUẬN Mật độ của tất cả các nhóm vi khuẩn ở ruộng lúa lai luôn cao hơn ở ruộng đối chứng Mật độ vi khuẩn trong nước luôn thấp hơn trong bùn một đơn vị Log Càng về cuối vụ mật độ vi khuẩn càng tăng,... Bởi vậy, vi khuẩn kị khí phát triển mạnh và các vi sinh vật hiếu khí phát triển thấp (Lê Xuân Phương, 2009) Bên cạnh biến động mật độ vi sinh vật hữu ích thì giống lúa thí nghiệm còn mang lại năng suất, lợi nhuận cao hơn giống lúa đối chứng Năng suất lúa thí nghiệm và lúa đối chứng lần lượt là: 8.140 kg/ha; 6.937 kg/ha cao gấp 17%, lợi nhuận của giống lúa thí nghiệm cao hơn 2% so với giống lúa đối chứng... vi khuẩn Bacillus đối kháng Vibrio Luận văn tốt nghiệp đại học ĐHCT Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2012 Khả Năng xử lý môi trường trong bể nuôi tôm sú (Penaeus monodon) có bổ sung vi khuẩn hữu ích Luận văn tốt nghiệp đại học ĐHCT Nguyễn Trung Nghĩa, 2012 Biến động vi sinh vật hữu ích trong mô hình luân canh tôm -lúa Luận văn tốt nghiệp đại học ĐHCT Phạm Thị Tuyết Ngân, 2006 Giáo trình vi sinh học ứng dụng trong. .. từ bộ rễ sễ quyết định thành phần và số lượng vi sinh vật sống trong vùng rễ đó Như cây họ đậu thường phân bố nhóm vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh còn trên rễ lúa là nơi cư trú của nhóm cố định nitơ cộng sinh hay tự do Ngoài ra, thành phần và số lượng vi sinh vật còn thay đổi theo giai đoạn phát triển của cây Ở đất lúa nước, tình trạng ngập nước lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến độ thoáng khí, chế độ nhiệt... Ngân, Trần Thị Kiều Trang và Trương Quốc Phú, 2008 Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ Số 9: 187-194 Phạm Thị Tuyết Ngân, 2008 Bài giảng vi sinh vật hữu ích Khoa thủy sản ĐHCT Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012 Nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận án tiến sĩ thủy sản.. .Vi khuẩn nitrate hóa phân bố rất ít trong các thủy vực nước sạch nghèo dinh dưỡng, trong các thủy vực giàu dinh dưỡng thì chúng tập trung nhiều hơn, nhưng cao nhất cũng chỉ 10 tb/mL nước Quá trình nitrate hóa là một khâu quan trọng trong vòng tuần hoàn nitơ trong thủy vực Quá trình này có tầm quan trọng trong quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011) Đối với. .. cây trồng, vùng rễ cây là vùng vi sinh vật phát triển mạnh nhất Vì rễ cung cấp một lượng lớn chất hữu cơ khi nó chết đi Ngoài ra, rễ cây còn làm cho đất thoáng khí và giữ độ ẩm cho đất Tất cả yếu tố trên làm cho số lượng vi sinh vật trong vùng rễ phát triển mạnh hơn ngoài vùng rễ Tùy vào nỗi loại cây trồng mà bộ rễ thường tiết ra những chất khác nhau Thành phần và số lượng các chất hữu cơ tiết ra từ bộ... khuẩn chuyển hóa đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận án tiến sĩ thủy sản ĐHCT Tăng Thị Chính và Đặng Thị Kim, 2006 Sử dụng chế phẩm vi sinh trong ao nuôi tôm cao sản Vi n công nghệ môi trường, vi n Khoa học và công nghệ Vi t Nam 12 BẢNG SỐ LIỆU Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 1.18x103± 3.5x101 1.5x104± 5x102 7.5x103± 7.1x102 Bacillus 9.7x102± 4.2x101 3.8x103± 2.8x102 2.05x103±7 7.1x103±1.4x... bộ sưu tập vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh Chloramphenicol tại Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 2: 76 – 84 Lê Xuân Phương, 2007 Giáo trình vi sinh vật học môi trường Trường Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng, 308 trang Lương Đức Phẩm, 2011 Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp Nhà xuất bản Giáo dục Vi t Nam, 278 trang Nguyễn Lân Dũng, 1983 Thực tập Vi sinh vật ... “ Ảnh hưởng giống lúa lai khác lên biến động số nhóm vi khuẩn có lợi trong ruộng lúa luân canh với tôm nuôi Kiên Giang thực nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng biến động yếu tố vi khuẩn hữu ích lên. . .ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG LÚA KHÁC NHAU LÊN BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÓM VI KHUẨN CÓ LỢI TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH VỚI NUÔI TÔM TẠI KIÊN GIANG Bùi Lê Hồng Nhung Phạm Thị... Kien Giang province TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm phân tích đánh giá biến động số nhóm vi khuẩn (vi khuẩn tổng, Bacillus sp, Nitrosomonas Nitrobacter) ruộng lúa luân canh với tôm nuôi Kiên Giang