1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hệ thống multicode mulricarrier cdma

91 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 13,27 MB

Nội dung

Hệ thống multicode mulricarrier cdma

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án chép đồ án công trình có từ trước; sinh viên ký tên bên cam đoan Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Ký tên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU 12 CHƯƠNG 19 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CDMA 19 1.1 Giới thiệu 19 1.2 Kỹ thuật trải phổ 19 Hình 1.1 Hệ thống thông tin trải phổ .20 1.2.1 Kỹ thuật trải phổ dãy trực tiếp (DS/SS) 21 Hình 1.2 Tín hiệu trải phổ 22 Hình 1.3 Quá trình trải phổ 22 Hình 1.4 Máy phát DS-SS 22 Hình 1.5 Máy thu DS-SS 23 1.2.2 Trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum) .23 Hình 1.6 Kỹ thuật trải phổ nhảy tần 24 Hình 1.7 Máy phát FH-SS 25 Hình 1.8 Máy thu FH-SS 25 Hình 1.9 Nhảy tần nhanh 26 Hình 1.10 Nhảy tần chậm 26 1.2.3 Trải phổ nhảy thời gian (Time Hopped Spread Spectrum) .27 Hình 1.11 Trải phổ nhảy thời gian 27 1.2.4 Các đặc tính công nghệ CDMA 27 1.2.4.1 Sự đa dạng phân tập CDMA 27 1.2.4.2 Điều khiển công suất CDMA 28 1.2.4.4 Chuyển giao (handoff) CDMA 29 Hình 1.12 Chuyển giao mềm chuyển giao cứng CDMA 29 1.2.4.5 Giá trị Eb/No thấp chống lỗi 30 CHƯƠNG 32 MULTICARRIER CDMA .32 Hình 2.1 Sự kết hợp CDMA OFDM 32 2.1 MC–CDMA (Multicarrier CDMA) 33 2.1.1 Cấu trúc tín hiệu 33 Hình 2.2 Sơ đồ phát hệ thống MC-CDMA 33 Hình 2.3 Sơ đồ thu hệ thống MC-CDMA 34 Hình 2.4 Tín hiệu MC-CDMA cho một user 34 2.2 MC –DS –CDMA 36 Hình 2.6 Sơ đồ phát MC-DS-CDMA 36 Hình 2.7 Sơ đồ thu MC-DS-CDMA 37 Hình 2.8 Tín hiệu MC –DS –CDMA cho user 37 Hình 2.9 Sơ đồ phát hệ thống MT CDMA 38 Hình 2.10 Sơ đồ thu hệ thống MT CDMA 39 Hình 2.11 Sơ đồ tổng quát hệ thống MC CDMA MC–DS–CDMA 39 2.3 Các chuỗi mã 40 2.3.1 Chuỗi PN 40 2.3.1.1 M-sequences 41 Hình 2.12 Mạch ghi dịch số hai 41 Hình 2.13 Đặc tính tự tương quan chuỗi + x2 + x5 có chiều dài 124 42 Hình 2.14 Đặc tính tương quan chuỗi Mseq .42 2.3.1.2 Chuỗi Gold 43 Hình 2.15 Đặc tính tương quan chuỗi Gold 44 2.3.1.3 Wash – Hadarmard .44 Hình 2.16 Đặc tính tương quan chuỗi Hadamard L=128 45 2.3.1.4 Mã Kasami 45 Hình 2.17 Mô hình tạo chuỗi Kasami có n = 47 Hình 2.18 Đặc tính tương quan chuỗi Kasami 47 2.4 Các kỹ thuật dò tìm liệu 48 2.4.1 Kỹ thuật dò tìm liệu đơn USER 49 2.4.1.1 Phương pháp kết hợp độ lợi EGC (Equal Gain Combining) .49 2.4.1.2 Phương pháp kết hợp tỷ số cực đại (Maximal Ratio Combining) 49 2.4.1.3 Phương pháp kết hợp sai số trung bình bình phương tối thiểu (Minimum Mean Square Error Combining) .50 2.4.2 Kỹ thuật dò tìm liệu đa user (Multiuser Detection) 51 Hình 2.19 Sơ đồ kỹ thuật dò tìm liệu đa user .51 2.4.2.1 Dò tìm tối ưu MLSE 52 2.4.2.2 Cận tối ưu 53 2.4.2.2.1 Tuyến tính 53 Hình 2.20 Sơ đồ khối dò tìm liệu đa user tuyến tính 53 2.4.2.2.2 Không tuyến tính .54 Hình 2.21 Cấu trúc tổng quát cho K-user, m –giai đoạn PIC 55 3.1 Hệ thống Multi-Code CDMA 62 Hình 3.1 Sơ đồ khối phát Multicode CDMA kiểu truyền song song 62 Hình 3.2 Sơ đồ khối thu Mutilcode CDMA kiểu truyền song song 63 Hình 3.3 Mô hình phát thu hệ thống Mutilcode CDMA kiểu truyền M-ary .64 Hình 3.4 Mô hình Mutilcode CDMA tổng quát 66 3.2 Hệ thống MCMC CDMA 67 Hình 3.5 Sự tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA 68 Hình 3.6 Sơ đồ rút gọn cho tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA 69 Hình 3.7 Sự tạo tín hiệu rời rạc MMC-MC-CDMA 70 4.1 Mô hệ thống MTC MC CDMA 72 4.2 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA với hệ thống Multicode CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN .73 Hình 4.1 Mutilcode CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN 73 Hình 4.2 Mutilcode MC-CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN 74 4.3 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA với hệ thống Multicode CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN .76 .76 Hình 4.3 Hệ thống Mutilcode CDMA môi trường Fading Rayleigh .76 .77 Hình 4.4 MTC-MC-CDMA môi trường fading Rayleigh .77 4.4 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA với hệ thống Multicode CDMA có điều khiển thích nghi 80 Hình 4.5 Hệ thống Mutilcode CDMA có điều khiển thích nghi 80 Hình 4.6 Hệ thống Mutilcode CDMA có điều khiển thích nghi 81 4.5 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA nhiều tập mã M khác với hệ thống Multicode CDMA 83 Hình 4.7 Hệ thống Mutilcode MC-CDMA với tập mã M khác .83 Phần phụ lục .88 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU 12 CHƯƠNG 19 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CDMA 19 1.1 Giới thiệu 19 1.2 Kỹ thuật trải phổ 19 Hình 1.1 Hệ thống thông tin trải phổ .20 1.2.1 Kỹ thuật trải phổ dãy trực tiếp (DS/SS) 21 Hình 1.2 Tín hiệu trải phổ 22 Hình 1.3 Quá trình trải phổ 22 Hình 1.4 Máy phát DS-SS 22 Hình 1.5 Máy thu DS-SS 23 1.2.2 Trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum) .23 Hình 1.6 Kỹ thuật trải phổ nhảy tần 24 Hình 1.7 Máy phát FH-SS 25 Hình 1.8 Máy thu FH-SS 25 Hình 1.9 Nhảy tần nhanh 26 Hình 1.10 Nhảy tần chậm 26 1.2.3 Trải phổ nhảy thời gian (Time Hopped Spread Spectrum) .27 Hình 1.11 Trải phổ nhảy thời gian 27 1.2.4 Các đặc tính công nghệ CDMA 27 1.2.4.1 Sự đa dạng phân tập CDMA 27 1.2.4.2 Điều khiển công suất CDMA 28 1.2.4.4 Chuyển giao (handoff) CDMA 29 Hình 1.12 Chuyển giao mềm chuyển giao cứng CDMA 29 1.2.4.5 Giá trị Eb/No thấp chống lỗi 30 CHƯƠNG 32 MULTICARRIER CDMA .32 Hình 2.1 Sự kết hợp CDMA OFDM 32 2.1 MC–CDMA (Multicarrier CDMA) 33 2.1.1 Cấu trúc tín hiệu 33 Hình 2.2 Sơ đồ phát hệ thống MC-CDMA 33 Hình 2.3 Sơ đồ thu hệ thống MC-CDMA 34 Hình 2.4 Tín hiệu MC-CDMA cho một user 34 2.2 MC –DS –CDMA 36 Hình 2.6 Sơ đồ phát MC-DS-CDMA 36 Hình 2.7 Sơ đồ thu MC-DS-CDMA 37 Hình 2.8 Tín hiệu MC –DS –CDMA cho user 37 Hình 2.9 Sơ đồ phát hệ thống MT CDMA 38 Hình 2.10 Sơ đồ thu hệ thống MT CDMA 39 Hình 2.11 Sơ đồ tổng quát hệ thống MC CDMA MC–DS–CDMA 39 2.3 Các chuỗi mã 40 2.3.1 Chuỗi PN 40 2.3.1.1 M-sequences 41 Hình 2.12 Mạch ghi dịch số hai 41 Hình 2.13 Đặc tính tự tương quan chuỗi + x2 + x5 có chiều dài 124 42 Hình 2.14 Đặc tính tương quan chuỗi Mseq .42 2.3.1.2 Chuỗi Gold 43 Hình 2.15 Đặc tính tương quan chuỗi Gold 44 2.3.1.3 Wash – Hadarmard .44 Hình 2.16 Đặc tính tương quan chuỗi Hadamard L=128 45 2.3.1.4 Mã Kasami 45 Hình 2.17 Mô hình tạo chuỗi Kasami có n = 47 Hình 2.18 Đặc tính tương quan chuỗi Kasami 47 2.4 Các kỹ thuật dò tìm liệu 48 2.4.1 Kỹ thuật dò tìm liệu đơn USER 49 2.4.1.1 Phương pháp kết hợp độ lợi EGC (Equal Gain Combining) .49 2.4.1.2 Phương pháp kết hợp tỷ số cực đại (Maximal Ratio Combining) 49 2.4.1.3 Phương pháp kết hợp sai số trung bình bình phương tối thiểu (Minimum Mean Square Error Combining) .50 2.4.2 Kỹ thuật dò tìm liệu đa user (Multiuser Detection) 51 Hình 2.19 Sơ đồ kỹ thuật dò tìm liệu đa user .51 2.4.2.1 Dò tìm tối ưu MLSE 52 2.4.2.2 Cận tối ưu 53 2.4.2.2.1 Tuyến tính 53 Hình 2.20 Sơ đồ khối dò tìm liệu đa user tuyến tính 53 2.4.2.2.2 Không tuyến tính .54 Hình 2.21 Cấu trúc tổng quát cho K-user, m –giai đoạn PIC 55 3.1 Hệ thống Multi-Code CDMA 62 Hình 3.1 Sơ đồ khối phát Multicode CDMA kiểu truyền song song 62 Hình 3.2 Sơ đồ khối thu Mutilcode CDMA kiểu truyền song song 63 Hình 3.3 Mô hình phát thu hệ thống Mutilcode CDMA kiểu truyền M-ary .64 Hình 3.4 Mô hình Mutilcode CDMA tổng quát 66 3.2 Hệ thống MCMC CDMA 67 Hình 3.5 Sự tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA 68 Hình 3.6 Sơ đồ rút gọn cho tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA 69 Hình 3.7 Sự tạo tín hiệu rời rạc MMC-MC-CDMA 70 4.1 Mô hệ thống MTC MC CDMA 72 4.2 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA với hệ thống Multicode CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN .73 Hình 4.1 Mutilcode CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN 73 Hình 4.2 Mutilcode MC-CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN 74 4.3 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA với hệ thống Multicode CDMA môi trường nhiễu trắng AWGN .76 .76 Hình 4.3 Hệ thống Mutilcode CDMA môi trường Fading Rayleigh .76 .77 Hình 4.4 MTC-MC-CDMA môi trường fading Rayleigh .77 4.4 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA với hệ thống Multicode CDMA có điều khiển thích nghi 80 10 Chương 4: Một số kết mô Hình 4.4 MTC-MC-CDMA môi trường fading Rayleigh 77 Chương 4: Một số kết mô  Nhận xét: Trong hình 4.3 biểu diễn tỉ số BER với SNR hệ thống Mutilcode CDMA môi trường Fading Rayleigh Một lần truyền có tính đồng nên mã Walsh Hadamard cho chất lượng tốt Còn kênh truyền có nhiễu fading Rayleigh (Hình 4.4) chất lượng hệ thống MC-MC-CDMA sử dụng mã Walsh Hadamard trực giao Nguyên nhân mã Walsh Hadamard có nhược điểm sau: - Phổ lượng tín hiệu sau trải phổ sử dụng mã Walsh không phẳng Có nghĩa lượng tín hiệu sau trải phổ tập trung vào vài tần số Điều làm cho phía thu gặp khó khan tần số bị suy giảm mạnh đường truyền Khi đó, máy thu thu tín hiệu phần lớn lượng tín hiệu truyền bị đường truyền - Tuy mặt lý thuyết, mã Walsh trực giao cách tuyệt đối, tức hệ số tự tương quan = (sau chuẩn hóa cách chia cho chiều dài mã) hệ số tương quan chéo 0, điều toàn mã lấy tương quan Điều yêu cầu hệ thống thực tế phải đạt đồng người sử dụng Điều khó đạt được, đăc biệt đường truyền từ người sử dụng đến trạm gốc đường truyền di động truyền tín hiệu theo yêu cầu di động Vì thế, có sử dụng mã Walsh sử dụng cho đường truyền từ trạm gốc tới di động (downlink) đường truyền trạm gốc truyền tín hiệu đồng thời đến tất di động nên đồng đạt tốt - Khi bị đồng bộ, mã Walsh cho nhiều giá trị tương quan chéo trùng Điều làm cho việc đồng mã thuê bao di động khữ nhiễu trở nên khó khăn hệ thống đồng tốt Chình nhược điểm mà mã PN đời PN code bao gồm mã Gold, Kasami, M-sequence có đặc điểm sau đây: - Mã không trực giao, tức hệ số tương quan chéo mã khác khác 78 Chương 4: Một số kết mô - Năng lượng tín hiệu sau trải phổ sử dụng mã PN dải toàn miền tần số tín hiệu Điều yếu tố ta mong muốn vài tần số bị suy giảm mạnh phần lớn lương tín hiệu - Khi đồng bị mất, hệ số tương quan chéo vân nhỏ (nhỏ sử dụng mã Walsh) việc khử nhiễu MAI tốt - Khi đồng mất, hệ số tương quan chéo PN code không bị trùng lặp (tức mã khác cho hệ số tương quan chéo khác nhau) việc khử nhiễu MAI đồng mã thuê bao thực tốt Trên nói đến khái niệm đồng Thứ đồng thuê bao khác hệ thống thứ hai đồng mã, tức tìm đoạn mã dùng cho thuê bao Nói cụ thể hơn, kể đồng thuê bao bị để thu tín hiệu, thuê bao phải thực đồng mã mình, không chất lượng tín hiệu đầu thu Với hệ thống MTC-MC-CDMA có sử dụng giải thuật điều khiển tốc độ thích nghi mã Kasami lựa chọn tốt mã có tính trực giao tính tương quan chéo tốt 79 Chương 4: Một số kết mô 4.4 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA với hệ thống Multicode CDMA có điều khiển thích nghi Hình 4.5 Hệ thống Mutilcode CDMA có điều khiển thích nghi 80 Chương 4: Một số kết mô Hình 4.6 Hệ thống Mutilcode CDMA có điều khiển thích nghi 81 Chương 4: Một số kết mô  Nhận xét: Hình 4.5 cho thấy tỉ số BER với số user hệ thống Mutilcode CDMA có điều khiển thích nghi Bằng việc sử dụng điều khiển thích nghi ta tăng dung lượng mà giảm BER Tại BER ta tăng số lượng user từ đến 35 với thuật toán thích nghi so với hệ thống thích nghi Đồng nghĩa với việc ta tăng tốc liệu hệ thống sử dụng tốc độ thích nghi Hình 4.6 cho thấy tỉ số BER với số user hệ thống Mutilcode MCCDMA có điều khiển thích nghi với SNR=10dB Tại BER, tốc độ user, hệ thống Mutilcode MC-CDMA có điều khiển thích nghi hỗ trợ nhiều user thích nghi Ví dụ BER số lượng user hỗ trợ có thích nghi khoảng 17, lại với thích nghi 82 Chương 4: Một số kết mô 4.5 So sánh hệ thống Mutilcode-MC-CDMA nhiều tập mã M khác với hệ thống Multicode CDMA Hình 4.7 Hệ thống Mutilcode MC-CDMA với tập mã M khác 83 Chương 4: Một số kết mô  Nhận xét: Hình 4.7 mô tỉ số BER với số lượng user hệ thống Mutilcode MC-CDMA với tập mã M = 2, 4, 8, 16, Walsh Hadamard code, SNR=10dB so với hệ thống Mutilcode CDMA ( Hình 4.5) điều khiển thích nghi Để có so sánh hợp lý số lượng sóng mang phụ hai hệ thống phải Ví dụ chiều dài tập mã M = 16 hệ thống Mutilcode MC-CDMA truyền 16 bits chu kỳ symbol Điều có nghĩa hệ thống Mutilcode MC-CDMA sử dụng gấp lần băng thông so với hệ thống Mutilcarrier CDMA Vì ta dùng 16 sóng mang phụ dành cho Mutilcode MC-CDMA hệ thống Mutilcarrier CDMA sử dụng 64 sóng mang phụ dẫn đến Mutilcode CDMA dùng 256 chiều dài chuỗi mã Theo cách hiểu hệ thống Mutilcode MC-CDMA Mutilcode CDMA có băng thông Như thấy hệ thống Mutilcode CDMA có độ phân tập tần số tốt sử dụng chiều dài chuỗi mã nhiều hệ thống Mutilcode MC-CDMA lại cho chất lượng tốt Ngoài ứng với tập mã M = 2, 4, 8, 16 hệ thống Mutilcode MC-CDMA lớn ứng với tốc độ liệu tăng lên theo thứ tự tỉ số BER lớn 84 Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài Kết luận chương Hệ thống Mutilcode Mutilcarrier CDMA đề xuất chất lượng BER phân tích Bằng việc sử dụng khái niệm mutil-code, MC-MC-CDMA có độ lợi trải phổ phân tập tần số đạt hiệu tốt Bên cạnh tốc độ liệu thay đổi việc thay đổi kích cỡ tập chuỗi mã Với băng thông, kết mô phân tích cho thấy hệ thống MC-MC-CDMA cải thiện chất lượng tốt Mutilcarrier CDMA Mutilcode CDMA BER dung lượng môi trường nhiễu đa đường 85 Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đồ án trình bày hệ thống quan tâm, MC-MCCDMA, kết hợp hoàn hảo Multicode CDMA Multicarrier CDMA Mục đích của đồ án này là tìm kiếm một giải pháp để nâng cao nữa chất lượng của mạng MC-CDMA nhằm mục đích cải thiện dung lượng của hệ thống, để thỏa mãn nhu cầu thông tin di động ngày càng lớn thời đại ngày Bên cạnh một số giải pháp cải thiện dung lượng bằng phương pháp điều khiển công suất hay sử dụng nhiều antenna, đồ án tập trung khảo sát một giải pháp mới: kết hợp hệ thống multi-code thường dùng các hệ thống có tốc độ thay đổi, với hệ thống MC-CDMA có khả chống nhiễu tốt kênh vô tuyến đa đường Hệ thống multicode CDMA hoạt động tốt kênh truyền AWGN chất lượng giảm rất nhanh kênh truyền có nhiễu fading đa đường Khi kết hợp hệ thống này với hệ thống MC-CDMA, ta được hệ thống mới gọi là Multi-code MC-CDMA (MC-MC-CDMA) có khả hỗ trợ các tốc độ dữ liệu biến đổi, đồng thời lại có khả chống nhiễu fading tốt Phần mô mô hệ thống MTC-MC-CDMA điều kiện kênh truyền nhiễu AWGN kênh truyền fading Rayleigh Các kết quả mô phỏng (bằng phần mềm MATLAB 7.5) cho thấy hệ thống MC-MC-CDMA có khả cải thiện chất lượng BER so với các hệ thống MTC-CDMA (Multicode CDMA), đó có khả cung cấp dung lượng nhiều hệ thống này Để lựa chọn tập chuỗi mã sử dụng cho hệ thống multi-code, các loại mã Walsh-Hadamard, Gold, Kasami và m-sequence đã được đưa vào khảo sát Đối với kênh truyền AWGN thì mã trực giao Walsh có ưu thế, còn kênh truyền fading Rayleigh thì có thể chọn mã Kasami Tuy nhiên, kết quả đồ án còn số hạn chế cần phải có những nghiên cứu bổ sung tiếp theo để phát triển hệ thống này 86 Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài • Các kết quả thu được chủ yếu là qua quá trình mô phỏng máy tính, các kết quả phân tích dựa sở toán học vẫn chưa được tiến hành đầy đủ • Mô hình hệ thống MC-MC-CDMA được đưa khảo sát còn rất đơn giản, chưa mô phỏng được các phương pháp tối ưu hóa cho máy thu • Do điều kiện khách quan về thời gian và về thiết bị, hệ thống này cũng chưa được giả lập bằng phần cứng để kiểm tra tính khả thi của nó Hướng phát triển đề tài khắc phục nhược điểm để hoàn thiện cho đề tài 87 Phần phụ lục Lưu đồ mô hệ thống MTC MC CDMA TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Tài liệu tiếng việt [1] Lê Ngọc Anh, Cải thiện chất lượng hệ thống CDMA mô hình Molticode Multicarrier CDMA, Luận văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001 [2] Trần Thanh Phương, Nghiên cứu giải pháp cải thiện dung lượng mạng MCCDMA, Luận văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 [3] Nguyễn Nguyên Quang, Nguyễn Thanh Sơn, Hệ thống multirate MCCDMA, Luận văn Tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 [4] Nguyễn Văn Đức, Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội , 2006 Tài liệu nước ngoài [5] Paper by A Duel-Hallen, J Holtzman, and Z Zvonar, Multiuser Detection for CDMA Systems, 1995 Presented by Peter Ang April 27, 2001 [6] Juha Heikala, John Terry, Ph.D, OFDM Wireless LANS : A Theoritical and Practical Guide, ISBN :0672321572 [7] K Frazel and S Kaiser, Multi–Carrier and Spread Spectrum Systems, WILEY, 2003 [8] L Hanzo, M Munster, B.J Choi and T Keller, OFDM and MC-CDMA for Broadband Multi-User Communications, WLANs and Broadcasting, University of Southampton, UK [9] Michael L Honig, Advances in Multiuser Detection, WILEY, 2009 [10] Taeyon Kim,Jaeweon Kim, Multi-code MC-CDMA:Performance analysis, Department of Electrical and Computer Engineering, University of Texas at Austin [11] Shinsuke Hara, Ramjee Prasad, Overview of Multicarrier CDMA, IEEE Communications Magazine, December, 1997, pp 126-133 89 90 ... cho hệ thống đa sóng mang đề cập chương Chương 3: Tìm hiểu hệ thống Multicode MC -CDMA, trình bày hệ thống Multicode, hai kỹ thuật Multicode vận dụng vào DS -CDMA vận dụng vào MC -CDMA tạo cho hệ thống. .. giao cứng hệ thống CDMA với hệ thống CDMA khác Chuyển giao cứng hệ thống CDMA đến hệ thống tương tự Hình 1.12 Chuyển giao mềm chuyển giao cứng CDMA 29 Chương 1: Tổng quan công nghệ CDMA 1.2.4.5... đa truy cập MC -CDMA Multicarrier CDMA Hệ thống CDMA đa sóng mang MC- MC CDMA Multi Code Multicarrier CDMA Hệ thống CDMA đa sóng mang kết hợp đa mã MT -CDMA Multitone CDMA MC-DS -CDMA Multicarrier

Ngày đăng: 06/03/2017, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w