Tìm hiểu hệ thống MC- CDMA

63 439 0
Tìm hiểu hệ thống MC- CDMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu hệ thống MC- CDMA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC II NGÀNH: CN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Đề tài: TÌM HIỂU HỆ THỐNG MC-CDMA GVHD: Nguyễn Ngô Lâm SVTH : Trương Quang Phúc MSSV : 06117054 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Cuốn đồ án môn học II hoàn thành thời gian quy định đạt số kết định Để đạt kết đó, không kể đến tận tình giúp đỡ thầy cô môn Điện tử -Viễn thông thầy cô khoa Điện- Điện tử Đặc biệt, người thực đề tài xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngô Lâm giảng viên trực tiếp hướng dẫn trình thực đề tài Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………… Ph n A : Gi i thi u Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang iii LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội đại ngày nay, nhu cầu trao đổi thông tin nhu cầu thiết yếu Các hệ thống thông tin di động đời tạo cho người khả thông tin lúc, nơi Nhu cầu ngày lớn nên số lượng khách hàng sử dụng thông tin di động ngày tăng, mạng thông tin di động mở rộng ngày nhanh Chính vậy, cần phải có biện pháp tăng dung lượng cho hệ thống thông tin di động có Hệ thống CDMA đời chứng tỏ khả hỗ trợ nhiều user so với hệ thống trước Hơn nữa, so với hai phương pháp đa truy nhập truyền thống phân chia theo tần số FDMA phân chia theo thời gian TDMA phương pháp truy nhập phân chia theo mã CDMA có đặc điểm trội: chống nhiễu đa đường, có tính bảo mật cao, hỗ trợ truyền liệu với tốc độ khác nhau… Tuy nhiên, tương lai, nhu cầu dịch vụ số liệu ngày tăng, mạng thông tin di động không đáp ứng nhu cầu vừa vừa nói chuyện mà phải cung cấp cho người sử dụng dịch vụ đa dạng khác truyền liệu, hình ảnh video… Chính vậy, vấn đề dung lượng tốc độ cần phải quan tâm Trong năm gần đây, kỹ thuật ghép kênh theo tần số trực giao OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing), kỹ thuật điều chế đa sóng mang, sử dụng rộng rãi ứng dụng vô tuyến hữu tuyến Ưu điểm OFDM khả truyền liệu tốc độ cao qua kênh truyền chọn lọc tần số, tiết kiệm băng thông, hệ thống phức tạp việc điều chế giải điều chế đa sóng mang giải thuật IFFT FFT Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng, ý tưởng kỹ thuật MC-CDMA đời, dựa kết hợp CDMA OFDM MC-CDMA kế thừa tất ưu điểm CDMA OFDM: tốc độ truyền cao, tính bền vững với fading chọn lọc tần số, sử dụng băng thông hiệu quả, tính bảo mật cao giảm độ phức tạp hệ thống Chính vậy, MC-CDMA ứng cử viên sáng giá cho hệ thống thông tin di động tương lai Ph n A : Gi i thi u Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang iv MỤC LỤC Trang Phần A: Giới thiệu i Phần B: Nội dung Chương I:Một số vấn đề thông tin di động 1.1 Khái quát hệ thống thông tin di động tế bào 1.2 Sự phát triển hệ thống thông tin di động 1.3 Kênh truyền vô tuyến 1.4 Các kỹ thuật đa truy cập Chương II: Các kỹ thuật trải phổ 13 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Các kỹ thuật trải phổ 2.3 Các chuỗi trải phổ Chương III: Kỹ thuật DS-CDMA 3.1 Kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã 3.2 Máy thu RAKE 3.3 Điều khiển công suất 3.4 Hệ thống DS- CDMA Chương IV: MC-CDMA 4.1 Kỹ thuật OFDM 4.2 Hệ thống MC-CDMA 4.3 Kết luận hướng phát triển đề tài Phần C : Phụ lục tài liệu tham khảo Phụ luc I :Hình ảnh mô OFDM Phụ lục II: Hình ảnh mô MC-CDMA Tài liệu tham khảo Ph n A : Gi i thi u 14 15 19 21 22 23 24 26 32 34 46 47 54 Tìm hi u h th ng MC-CDMA Liệt Kê Hình Hình 1.1 Hệ thống di động tế bào Hình 1.2 Sử dụng lại tần số với Cluster gồm cells Hình 1.3 Hiệu ứng đa đường Hình 1.4a Kênh truyền chọn lọc tần số Hình 1.4b Kênh truyền fading phẳng Hình 1.5 Kỹ thuật phân kênh theo tần số Hình 1.6 Kỹ thuật phân kênh theo thời gian Hình 2.1 Kỹ thuật trải phổ nhảy tần Hình 2.2 Máy phát FH-SS Hình 2.3 Máy thu FH-SS Hình 2.4 Nhảy tần nhanh Hình 2.5 Nhảy tần chậm Hình 2.6 Trải phổ nhảy thời gian Hình 2.7 Tín hiệu trải phổ Hình 2.8 Quá trình trải phổ tín hiệu Hình 2.9 Máy phát DS-SS Hình 2.10 Máy thu DS-SS Hình 2.11 Hàm tự tương quan chuỗi PN Hình 3.1 Kỹ thuật CDMA Hình 3.2 Quá trình trải – nén phổ Hình 3.4 Máy thu RAKE Hình 3.5 Điều khiển công suất vòng hở Hình 3.6 Điều khiển công suất vòng kín Hình 4.1 Vấn đề công suất đỉnh Hình 4.2 Tín hiệu vào khuếch đại phi tuyến Hình 4.3 Phương pháp patrial transmit Ph n A : Gi i thi u Trang v Phần B NỘI DUNG CHƯƠNG I Một số vấn đề thông tin di động Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 1.1 Khái quát hệ thống thông tin di động tế bào Thay dùng máy phát sóng vô tuyến công suất cực lớn để cung cấp dịch vụ thông tin di động cho lượng lớn users vùng rộng lớn thông tin tế bào chia vùng địa lý thành ô (cell), ô sử dụng máy phát sóng công suất nhỏ điều khiển gọi trạm gốc (BS – Base Station) Các ô kết hợp lại tạo thành mạng tế bào hình 1.1 Các trạm gốc (BS) điều khiển Trung tâm chuyển mạch di động (MSC – Mobile Switching Center), MSC lại điều khiển Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN – Public Switched Telephone Network) Hình 1.1 Hệ thống di động tế bào Trong hệ thống thông tin di động tế bào, tần số mà máy di động sử dụng không cố định kênh mà thay đổi tùy theo vị trí user Mỗi ô gán cho nhóm tần số Vì vậy, ô kế cận sử dụng nhóm tần số khác để tránh nhiễu đồng kênh Còn ô cách xa khoảng cách định sử dụng lại nhóm tần số (Frequency Reuse) Nhờ mà dung lượng hệ thống tăng lên mà không cần tăng thêm dải tần Ch ng I : M t s v n đ v thông tin di đ ng Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang Hình 1.2 Sử dụng lại tần số với cluster gồm cells Điều minh họa hình 1.2 Ta nhận thấy nhóm cells tần số sử dụng lại Nhóm cells gọi cluster Ví dụ : cell thứ (được đánh dấu số 1) cluster sử dụng tần số với cell cluster Khi user di chuyển từ cell qua cell khác thực gọi MSC thực định tuyến lại gọi để không làm gián đoạn gọi Quá trình gọi chuyển vùng (Handoff) Những ưu điểm Hệ thống thông tin di động tế bào: + Do sử dụng hiệu dải tần số mà dung lượng hệ thống tăng nhiều + Chất lượng hệ thống cải thiện khả chống nhiễu đồng kênh (CCI – Co-Channel Interference) + Tăng chất lượng truy cập chuyển vùng cell 1.2 Sự phát triển hệ thống thông tin di động Ch ng I : M t s v n đ v thông tin di đ ng Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang Thế hệ thứ – 1G : + Các hệ thống thông tin di động 1G xây dựng từ năm 80 Ví dụ: NMT (Nordic Mobile Telephone) công ty Ericsion, Thụy Điển AMPS (American Mobile Phone System) công ty AT&T, Mỹ + Dựa công nghệ analog, dùng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA – Frequency Division Multiple Access) + Cung cấp dịch vụ chủ yếu thoại + Các hệ thống di động 1G phát triển phạm vi Quốc gia, khả tương thích lẫn Do yêu cầu thông tin di động ngày cao, nhu cầu phải có hệ thống thông tin di động toàn cầu Vì vậy, hệ thống thông tin di động hệ thứ (2G) đời Thế hệ thứ hai – 2G : + Được phát triển thập niên 90 + Dựa công nghệ số, dùng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA – Time Division Multiple Access) đa truy cập phân chia theo mã (CDMA – Code Division Multiple Access) + Theo quan điểm người sử dụng, hệ thống 2G hấp dẫn hệ thống 1G Ch ng I : M t s v n đ v thông tin di đ ng Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 43 Ở wi’ vector sóng nhận (KMC x 1) vector trọng số cho người dùng thứ j, để định T wj '   j' ,0 ,. j ' , K MC 1    (4.32) Và y vector sóng nhận thứ (KMC x 1) Với đường lên MC-CDMA gần đồng y vector hệ số Fourier thứ (KMC x 1) định nghĩa T y   yp' (0), y p' ( K MC 1)   (4.33) Để biểu diễn 4.23 dạng vector , ta định nghĩa vector mã trải phổ bị méo cho user thứ j , vector symbol truyền (Jx1) vector nhiễu (KMC x 1) d j   d j ,0 , .d j   , K MC 1  T   d j , m  z j , m , p ' iT s' d j ( m ) c j ( P m  p '  iK a   a1 , p'  i  , ., a J , p ' (i )    n   n0   iT  ,   , n ,p s K ) (4.34) T (4.35) ' ' MC MC  1, p ' ( iT s' )   T (4.36) Hơn ta định nghĩa ma trận mã trải phổ méo dạng (KMC x J) D   d1 , ., d J  (4.37) Sử dụng biểu thức từ (4.33) đến (4.26) ta có (4.23) viết lại Y = Da + n (4.38) Tín hiệu nhận giải trải phổ với mã trải phổ bị méo dạng D H y  D H Da  D H n (4.39) Tuy nhiên DHD (4.39) ma trận đơn vị (JxJ), trực giao mã trải phổ méo dạng hoàn toàn xuyên qua kênh truyền phading có chọn lọc tần số Lược đồ tách sóng đa người dùng loại bỏ tương quan chéo mã trải phổ cách nhân (4.45) với Ph n C : ph l c tài li u tham kh o : Tìm hi u h th ng MC-CDMA D D H 1 Trang 44  DH y  a  DH D  1 DH n (4.40) Do đó, vector trọng số lược đồ tách sóng đa người dùng tương quan cho user thứ j cho J w dec j'     D H D  1 j 1  d , [ A ]( j ', j )  j ' , j j (4.41) nghĩa thành phần thứ (j’ ,j) ma trận A Ở đây, Mặc khác lược đồ tách sóng đa người dùng MMSE làm tối thiểu lỗi bình phương trung bình sau   minimize MSE w j'  E[(a j'  w Hj' y) ] (4.42) Lỗi bình phương trung bình viết   MSE w j'   2wHj' E a j' y  wHj' E  yH y w j'   2wHj' d j'  2wHj' Yw j'   (4.43) Ở đây, E a j y   d j' Y  E  y H y  ma trận tương quan vector sóng thu '   Từ MSE w j / w j  ,vector trọng số lược đồ tách sóng đa người dùng ' ' MMSE cho người sử dụng thứ j cho Yw j'  d j' (4.44) w j'  Y  d j' 4.2.3 Phân tích tốc độ lỗi bit (BER Analysis) Giả sử có user đơn lẻ, ta định nghĩa rf vector tín hiệu nhận thứ (KMC x1 ) Ma trận hiệp phương sai miền tần số (KMC x KMC ) , Rf cho rf   z0, p ' , .z K MC 1, p '    Rf   r f r H Ph n C : ph l c tài li u tham kh o f T   { m a ,b } (4.45) (4.46) Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 45 m a ,b   H  a  b  P  f ' Định nghĩa λ0,… λKMC – giá trị đặc trưng khác Rf Ví dụ, λ n ,(n = 0, … ,KMC-1 ) khác nhau, tỉ số BER 1    K M C 1 BER MC   n0  n /  n2   n /  n2     (4.47)  K MC 1  (4.48) (1   u /  n ) u 0 un Khi tất λn λ BER MC    MC       K MC MC K MC 1  n 0  K MC   n    MC     n     /  n2    /  n2 n (4.49)  12 , ,  L2 (4.50) Với trễ đa đường cho hình 1, định nghĩa ma trận hiệp phương sai miền tần số (KMC x KMC ) với độ phân giải thời gian (T’sΔG)/(PKMC) (4.51) Với giá trị đặc trưng khác R’t  12 , ,  L2 Ma trận hiệp phương sai miền tần số (KMC x KMC ) tương ứng với độ phân giải tần số P/(T’s- ΔG) cho   R 'f  W K MC Rt'W H ( K MC ) Ph n C : ph l c tài li u tham kh o (4.52) Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 46 Ở W(KMC) ma trận DFT (KMC x KMC ) chuẩn hóa cho   W K MC  wa,b  wa , b  K MC e j 2 ( ab / K MC ) (4.53) Với đặc tính :    W 1 K MC  W H K MC  (4.54) Ta gọi rl vector đặc trưng (KMC x1 ) liên hệ với giá trị đặc trưng R'f rl   l2 rl ,(l  1, 2,, L) (4.55) Và gọi vector (KMC x1 ) zl  zl  W K MC  rl , (l  1, 2,, L) (4.56) Bây , mặt lý thuyết, chứng minh giá trị đặc trưng ma trận hiệp phương sai miền tần số (4.41) hoàn toàn giống với hiệp phương sai miền thời gian (4.51)  K  R W  K  W  K  W K  R r  W  K  r   W K r   z MC R 'f z l  W MC l H ' t MC MC ' t l MC l l MC r l l l (4.57) l Biểu thức toán (4.63) cho thấy rõ ràng giá trị đặc trưng khác không R’f Do , giả sử kênh phading chọn lọc tần số giống giới hạn BER hệ thống MC-CDMA gần giống với hệ thống DS-CDMA Hơn nữa, việc giả sử đặc tính phading độc lập sóng mang fading không chọn lọc tần số, kênh phading chọn lọc tần số sóng mang con, yêu cầu PKMC đường truyền độc lập phân tán đặn suốt thời gian ký hiệu cấp độ sóng mang con, tS = (T’sΔG) 4.3 Tổng kết hướng phát triển đề tài 4.3.1 Tổng kết đề tài Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 47 Sau thời gian nghiên cứu tham khảo số tài liệu liên quan, người nghiên cứu có số kiến thức kênh truyền vô tuyến, kỹ thuật đa truy cập, hệ thống DS-CDMA hệ thống OFDM từ làm sở để nghiên cứu hệ thống MC-CDMA Kỹ thuật MC – CDMA kỹ thuật nghiên cứu mạnh mẽ toàn giới với khả truyền tốc độ cao, tính bền vững với fading chọn lọc tần số, sử dụng băng thông hiệu quả, tính bảo mật cao giảm độ phức tạp hệ thống thừa hưởng tất ưu điểm CDMA OFDM MC-CDMA ứng cử viên sáng giá cho hệ thống thông tin di động tương lai Chính vậy, việc tìm hiểu kỹ thuật MC – CDMA nghiên cứu giải pháp điều khiển công suất, cải thiện dung lượng hệ thống, tách sóng đa truy cập môi trường Fading … cần thiết có ý nghĩa thực tế 4.3.2 Hướng phát triển đề tài Sau tìm hiểu nắm rõ lý thuyết bản,người nghiên cứu đề tài có hướng phát triển đề tài sau: Tìm hiểu chi tiết về: + Cách thức thực trải phổ + Cách thức đồng chuỗi giả ngẫu nhiên nơi thu + Các giải pháp điều khiển công suất + Các kỹ thuật triệt nhiễu đa truy cập (MAI) + Ảnh hưởng offset tần số đến chất lượng hệ thống + Các giải thuật tách sóng đa truy cập + Các loại mã sửa sai thích hợp cho hệ thống dùng MC – CDMA Mô Matlab để có số liệu cụ thể nhằm kiểm nghiệm lại phần lý thuyết trình bày Đồ án tìm kiếm giải pháp thích hợp cho hệ thống dùng kỹ thuật MC – CDMA Tìm hiểu kỹ thuật Multi-code Multicarrier CDMA, kỹ thuật kết hợp MC –CDMA Multi-code CDMA Các kết mô nhà nghiên cứu chothấy chất lượng hệ thống sử dụng Multi-code Multicarrier CDMA xấp xỉ sử dụng MC – CDMA hỗ trợ tốc độ liệu cao Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 48 Phần C PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Tìm hi u h th ng MC-CDMA Phụ lục I Hình ảnh mô tín hiệu OFDM Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Trang 49 Tìm hi u h th ng MC-CDMA Phụ Lục II Hình ảnh mô MC-CDMA Giao diện chương trình mô Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Trang 50 Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 51 Tách sóng đơn user Tách sóng đơn user với thông số kênh truyền mã trải phổ sử dụng Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Tìm hi u h th ng MC-CDMA BER hệ thống dùng phương pháp tách sóng ORC Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Trang 52 Tìm hi u h th ng MC-CDMA BER hệ thống dùng phương pháp tách sóng TORC Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Trang 53 Tìm hi u h th ng MC-CDMA BER hệ thống dùng phương pháp tách sóng EGC Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Trang 54 Tìm hi u h th ng MC-CDMA BER hệ thống dùng phương pháp tách sóng MRC Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Trang 55 Tìm hi u h th ng MC-CDMA BER hệ thống dùng phương pháp tách sóng MMSE Ph n C : ph l c tài li u tham kh o Trang 56 Tìm hi u h th ng MC-CDMA Trang 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đính kèm Các kỹ thuật đa truy nhập Nguyễn văn Đức ,Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM , NXB Khoa học kỹ thuật Ths Trần Phương ,Các kỹ thuật trải phổ ,ĐH BC Tôn Đức Thắng Multicarrier Techniques for 4G Mobile Comm Cải thiện MC-CDMA Bộ dự đoán méo phi tuyến hệ thống OFDM Multicarrier CDMA Theory and Applications of OFDM and CDMA Wideband Wireless Communications http://scripts.top4download.com 10 http://vntelecom.org/diendan Ph n C : ph l c tài li u tham kh o [...]... không có quan hệ bất lợi, không công bằng nào giữa các users Kỹ thuật điều khiển công suất được áp dụng cho các hệ thống CDMA để giải quyết vấn đề này 3.3.2 Điều khiển công suất Ch ng III : K thu t DS -CDMA Tìm hi u h th ng MC -CDMA Hình 3.5 Điều khiển công suất vòng hở Ch ng III : K thu t DS -CDMA Trang 25 Tìm hi u h th ng MC -CDMA Trang 26 Hình 3.6 Điều khiển công suất vòng kín 3.4 Hệ thống DS -CDMA 3.4.1... phương tiện (MMS) … + Các chuẩn cho 3G: IMT-2000, CDMA2 000, W -CDMA … Hệ thống di động 3G chưa được áp dụng rộng rãi, nhưng các nghiên cứu về hệ thống 4G, mà công nghệ chủ yếu là các kỹ thuật đa sóng mang, đã được tiến hành và MC -CDMA là một ứng cử viên sáng giá Vì vậy, việc tìm hiểu về Hệ thống thông tin di động dùng kỹ thuật MC -CDMA là cần thiết và mang ý nghĩa thực tế Con đường đi lên 3G của Việt... ng II : Các k thu t tr i ph Tìm hi u h th ng MC -CDMA Trang 17 Nếu fH < fb : sau mỗi lần nhảy tần, máy phát phát liên tiếp một số bit trước khi nhảy sang một tần số khác Và hệ thống được gọi là nhảy tần chậm Hình 2.5 Nhảy tần chậm Ưu điểm : Dễ đồng bộ hơn hệ thống dùng kỹ thuật DS – SS do hệ thống FH – SS chấp nhận sai số đồng bộ trong khoảng thời gian TH >> Tchip trong hệ thống DS – SS Xác suất nhiều.. .Tìm hi u h th ng MC -CDMA Trang 5 vì ngoài dịch vụ thoại truyền thống, hệ thống 2G còn cung cấp thêm một số dịch vụ truyền dữ liệu, tuy tốc độ còn thấp + Chưa thực hiện được hệ thống thông tin di động toàn cầu, do đó trên thị trường tồn tại một số hệ thống di động 2G như GSM (Global System for Mobile Communication), IS-95 (Interim... 2000, hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G) ra đời với mục tiêu hình thành một hệ thống thông tin di động duy nhất trên toàn thế giới + Dựa trên công nghệ số với sự khẳng định ưu thế vượt trội của CDMA + Có khả năng cung cấp những dịch vụ có tốc độ khác nhau như thoại, Internet tốc độ cao, truyền hình ảnh chất lượng cao, nhắn tin đa phương tiện (MMS) … + Các chuẩn cho 3G: IMT-2000, CDMA2 000, W -CDMA. .. t DS -CDMA Tìm hi u h th ng MC -CDMA Trang 27 Hình 3.7 : Hệ thống DS -CDMA : (a) Bộ phát; (b) Phổ công suất của tín hiệu phát; (c) Bộ thu I-finger Rake Hình 3.7(b) trình bày phổ công suất của tín hiệu phát Nếu dùng bộ lọc Nyquist với hệ số độ dốc(roll-off) α như là bộ lọc tạo dạng xung dải nền [baseband pulse shaping filter], với băng thông được tính bởi : B D S  1    K Ch ng III : K thu t DS -CDMA. .. t tr i ph CHƯƠNG III KỸ THUẬT DS -CDMA (Direct sequence –code division multiple access) Tìm hi u h th ng MC -CDMA Trang 22 3.1 Kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã (CDMA : code division multiple-access) Hình 3.1 Kỹ thuật CDMA Mỗi user sẽ được gán cho một mã xác định thuộc tập mã trực giao do đó các user có thể sử dụng chung khoảng băng tần trong cùng một thời gian Do CDMA dựa trên nguyên lý trải phổ,... Các k thu t tr i ph Tìm hi u h th ng MC -CDMA Trang 16 Hình 2.2 Máy phát FH-SS Hình 2.3 Máy thu FH-SS Trong hệ thống trải phổ nhảy tần,cứ sau khoảng thời gian TH tần số sóng mang lại nhảy sang một tần số khác.Tốc độ nhảy tần có thể nhanh hoặc chậm hơn so với tốc độ bit Tb của tín hiệu thông tin Nếu fH ≥ fb : trong khi máy phát phát một bit dữ liệu, có ít nhất một lần nhảy tần số Và hệ thống được gọi là... công nghệ khác nhau đều đã có: các nhà khai thác GSM sẽ đi lên W -CDMA, còn các nhà cung cấp sử dụng công nghệ CDMA sẽ tiến lên CDMA2 000 Bây giờ chỉ còn việc xác định thời điểm triển khai cho phù hợp Năm 2004, Ericsson đã cùng Mobifone thử nghiệm thành công dịch vụ di động 3G Hiện nay các nhà mạng đã và đang triển khai dịch vụ 3G trên khắp cả nước 1.3 Kênh truyền vô tuyến Chất lượng của các hệ thống. .. bộ mã trải phổ chính xác để thu đúng tín hiệu 3.2 Máy thu RAKE Các máy thu CDMA có khả năng khắc phục hiệu ứng đa đường khi các tín hiệu đến máy thu cách nhau các khoảng lớn hơn thời gian một chip Máy thu CDMA có chất lượng tốt là máy thu RAKE (hình 3 3 ) Hình 3.3 Máy thu RAKE Ch ng III : K thu t DS -CDMA Tìm hi u h th ng MC -CDMA Trang 24 Nguyên lý hoạt động của máy thu RAKE: Tín hiệu tin tức sau khi

Ngày đăng: 25/06/2016, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan