vận dụng kiến thức liên môn trong đoạn trích Đất Nước

11 351 2
vận dụng kiến thức liên môn trong đoạn trích Đất Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS Trước đó, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình SGK THPT Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy.” (tr 27) “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt toàn môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” (tr 40) Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp theo đuổi quan điểm “lấy HS làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập HS mặt, khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo HS Do vậy, việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cần ý bảo đảm yêu cầu sau: - Giúp HS tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội, xác lập mối liên hệ tri thức kĩ thuộc phân môn học cách tổ chức, thiết kế nội dung, tình tích hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt ra, qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực, kĩ tích hợp - Tổ chức, thiết kế hoạt động phức hợp để HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ lĩnh hội “nội phân môn” - Đặt HS vào trung tâm trình dạy học để HS trực tiếp tham gia vào giải vấn đề, tình tích hợp; biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; trọng mối quan hệ HS với SGK; phải buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn GV Như vậy, vấn đề không Ở nhiều mức độ khác nhau, GV thực tích hợp Tôi vận dụng dạy học tích hợp vào dạy Chiều tối Nguyễn Ái Quốc nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo môn II ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng - Đối tượng trực tiếp đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập (cơ bản) - Nhà xuất giáo dục - Để thử nghiệm đề tài chọn học sinh lớp 12C trường Trung học phổ thông Kẻ Sặt năm học 2013-2014 để thực Mục tiêu * Mục tiêu dạy học tích hợp liên môn: - Làm cho trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành người học, lực rõ ràng - Giúp học sinh phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Do dự tính điều cần thiết cho học sinh - Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn sống - Giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học => Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Dạy học tích hợp liên môn cho phép rút ngắn thời gian dạy học đồng thời tăng khối lượng chất lượng thông tin * Xác lập cách dạy đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm đạt hiệu * Góp thêm vài kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn THPT B NỘI DUNG I Những vấn đề Dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp không trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn” Dạy học liên môn môn Văn học giúp người học nhận thức tác phẩm văn học môi trường văn hóa- lịch sử sản sinh hay môi trường diễn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh Dạy học tác phẩm văn chương theo quan điểm tích hợp đòi hỏi phải biến “giảng văn” thành dạy kĩ đọc hiểu cho HS, hướng tới làm cho em có lực đọc hiểu văn - Đọc hiểu lực tối thiểu cần hình thành phát triển cho HS Đọc hiểu nói lên hoạt động HS, phải thiết kế thực theo trình tự qua giai đoạn mức độ khác nhau: từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ đọc tích luỹ đến đọc hiểu, từ đọc đánh giá đến đọc sáng tạo - Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương theo quan điểm tích hợp đòi hỏi GV phải thay đổi cách dạy học: + Chú ý đầy đủ trình độ tiếng Việt học sinh + Chú trọng hình thành cho HS cách đọc có phương pháp, phát huy lực cảm thụ thẩm mĩ trực tiếp, khêu gợi tưởng tượng tái tưởng tượng sáng tạo, liên tưởng hình tượng liên tưởng ý niệm, bồi dưỡng lực cảm thụ tinh tế, nhanh nhạy, phát triển lực tư duy, cắt nghĩa, khái quát, tránh suy diễn máy móc tuỳ tiện, xuyên tạc dung tục, mô sáo mòn hời hợt, thiếu màu sắc chủ quan, cá tính sáng tạo + Cần tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn; phải làm cho HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập, bộc lộ thái độ riêng trước vấn đề văn học đời sống, tránh lối nói, viết sáo rỗng, chép - Thiết kế giáo án học theo quan điểm tích hợp + Giáo án học đề cương kiến thức để GV lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho HS, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng môn + Cấu trúc: Gồm hai phần hợp thành hữu Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan văn, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận HS Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình GV xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh văn cách tích cực sáng tạo + Yêu cầu: Phải bám chặt vào giá trị tư tưởng nghệ thuật vốn có ổn định TP đời sống văn hoá - lịch sử đầy biến động nó, đồng thời phải mở hướng thu nạp nhu cầu, thị hiếu, cá tính khả diễn dịch cá nhân HS; Phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù không gò ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tòi sáng tạo phương án tiếp nhận HS, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học; Phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích, chiếm lĩnh văn; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp tri thức lí thuyết lịch sử văn học với Tiếng Việt, Làm văn, với hiểu biết văn hoá đời sống, v.v Phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân môn vào xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân môn mà chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp + Nội dung tích hợp thiết kế giáo án cần tập trung vào điểm quy tụ, liên kết nội dung ba phận Văn - Tiếng Việt - Làm văn văn bản, kiến thức môn có liên quan kiến thức đời sống để xây dựng tình tích hợp hoạt động phức hợp tương ứng nhằm giúp HS tích hợp tri thức kĩ xử lí tình Đó từ ngữ, câu thơ, đoạn văn, chi tiết, hình tượng, kiện, quan hệ, tình mà muốn cảm hiểu, cắt nghĩa, đánh giá đòi hỏi phải vận dụng tri thức liên văn bản, phải tổng hợp hiểu biết nhiều mặt lịch sử, xã hội, tâm lí, văn hoá, văn học, ngôn ngữ - Tổ chức đọc hiểu tác phẩm văn chương lớp, GV phải trọng mối quan hệ HS văn bản, buộc HS phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Tất nhiên không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho HS Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho HS II Thể nghiệm: Tích hợp liên môn đọc hiểu đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm A Mục tiêu học Giúp HS: - KT: Thấy nhận thức mẻ Đất Nước NKĐ : Đất nước nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Cảm nhận đặc sắc giọng thơ trữ tình vận dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian - KN: đọc hiểu, pt trữ tình theo đặc trưng thể loại - TĐ: thêm yêu Đất Nước, yêu mến văn chương - NL: cảm thụ, sáng tạo văn học, trình bày suy nghĩ cá nhân, hợp tác nhóm , B Phương tiện dạy học Chuẩn KT, KN, SGK, GA, Slide Power Point, bảng phụ; hình ảnh Bác, ảnh minh họa cho văn bản, soạn HS C Phương pháp Đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi, tích hợp với Ngắm trăng, Đi đường,kiến thức lịch sử, địa lí, hội họa, thực tế; thuyết trình, bình giảng D Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Bài mới: Từ lâu, hình ảnh tổ quốc Việt Nam yêu quý ngàn đời lung linh trang thơ mối duyên thầm Có đất nước non xanh mỹ lệ “như tranh họa đồ” thơ Thanh Tịnh Có tổ quốc đẹp vô với “Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt” thơ Tố Hữu Lại có Việt Nam từ máu lửa rũ bùn đứng dậy sáng lòa thơ Nguyễn Đình Thi Và hôm đến với hình ảnh đất nước bình bị, thân thuộc qua cảm nhận mẻ đa chiều Nguyễn Khoa Điềm Hoạt động GV HS - GV: Gọi HS đọc phần tiểu dẫn nêu câu hỏi: Qua phần tiểu dẫn SGk, em nắm thông tin tác giả Nguyễn Khoa Điềm? - GV: Gọi HS khác nhận xét bổ sung chốt lại Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943, Thừa Thiên Huế - Ông xuất thân gia đình trí thức cách mạng giàu truyền thống văn chương - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ năm chống Mỹ - Thơ Nguyễn Khoa Điềm mang phong cách trữ tình- luận, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể tâm tư người trí thức trẻ tích cực tham gia vào chiến đấu nhân dân Tác phẩm: - Trường ca “ Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành chiến khu Trị-Thiên năm 1971 in 1974 - “ Mặt đường khát vọng” trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, kêu gọi người xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược - “Mặt đường khát vọng” gồm chương, “Đất nước” thuộc chương V, đứng vị trí trụ cột kết cấu tác phẩm - GV: Nêu kết cấu vị trí tác phẩm? GV thuật lại lời kể Nguyễn Khoa Điềm hoàn cảnh đời tác phẩm để tạo tâm định hướng tiếp nhận đoạn trích cho HS: “ Tôi viết chương ngày mưa triền miên sau tết Đó thời kỳ máy bay Mỹ đánh phá dội B52 giội liên tục, làm cho thứ tối tăm mù mịt Chúng ngồi hầm viết, cảm xúc cộng hưởng tiếng bom nổ, tiếng khói bom mưa rừng Tôi viết nhanh cảm xúc dồn tụ cách mãnh liệt Tôi viết điều giản dị tuổi trẻ bạn bè đấu tranh thành phố Chúng người số phận khác gắn kết số phận chung số phận Đất nước Đất nước với nhà thơ khác huyền thoại người anh hùng, với người vô danh, nhân dân” II Đọc- hiểu: - GV: Hướng dẫn HS đọc Đọc: với giọng tha thiết, trầm lắng trang nghiêm - GV định hướng hình thức đoạn trích chia thành phần? Vấn đề tác giả đặt ta phần gì? * Bố cục: - Phần 1: 42 câu đầu: Sự lí giải đất nước - Những câu thơ mở đầu tác giả nhiều phương diện: lịch sử, văn hóa, đoạn trích thời gian không gian địa lý câu trả lời Nguyễn Khoa Điềm cho câu hỏi: Đất nước có từ bao giờ? Theo Anh ( chị) nhà thơ trả lời câu hỏi nào? - Phần 2: 47 câu lại: Tư tưởng đất nước nhân dân Tìm hiểu: a Đất nước cảm nhận chiều dài thời gian, chiều rộng không gian chiều sâu lịch sử văn hóa dân tộc - Trở với cội nguồn, đất nước Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận từ phương diện nào? * Cội nguồn Đất nước: - “ Khi ta lớn lên”: “ Đất nước có rồi”: Đất nước có từ khứ lâu đời => Giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình thủ thỉ đưa ta cội nguồn đất nước vừa cụ thể, vừa huyền ảo - Anh ( chị ) có hiểu biết * Sự cảm nhận đất nước phương diện phong tục người lịch sử - văn hóa: Việt như: ăn trầu, bới tóc? - Đất nước cảm nhận gắn liền với văn - GV: Cho HS thảo luận, hóa lâu đời dân tộc: nêu ý kiến Sau GV bổ + Đất nước có từ cổ tích, ca dao sung, giúp em hiểu + Phong tục người Việt: ăn trầu, búi tóc phong tục nhà Ăn trầu phong tục có từ thời Hùng Vương thơ nhắc tới gắn liền với câu chuyện cảm động tình anh em, vợ chồng Ăn trầu tục thiếu đời sống người dân Việt Nam “miếng trầu đầu câu chuyện” Búi tóc tập tục lâu đời người Việt Nó không nói lên tư cách, hình thức người mà mang đậm sắc dân tộc Vào kỷ XVIII quân Mãn Thanh xâm ỷ vào cầu viện Lê Chiêu Thống có ý xâm lược nước ta, đồng hóa tập tục, khuyến khích để trắng tết tóc đuôi sam Nên hịch đánh quân Mãn Thanh vua Quang Trung viết: “ Đánh cho để đen, đánh cho để tóc dài” Từ tục búi tóc tiếp tục dân ta trì Đặc biệt với người Thái tục búi tóc có quy ước chặt chẽ, phụ nữ chưa chồng có chồng - Để hoàn thiện hình ảnh đất nước, phương diện văn hóa với phong tục độc đáo, Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận đất nước khía cạnh nào? - Đất nước lớn lên đau thương vất vả với trường chinh không nghỉ ngơi người + Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gắn với hình ảnh tre - biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc + Đất nước gắn với văn minh lúa nước, lao động vất vả - Đất nước gắn với người ân tình thủy chung - Từ cảm nhận tác giả, hình ảnh đất nước lên nào? Cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa Điềm có khác so với nhà thơ Nguyễn Đình Thi Quê hương Việt Nam: “ Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn Mây mù che đỉnh trường sơn sớm chiều” Chế Lan Viên Tổ quốc đẹp chăng?: “ Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc đẹp => Đất nước không trừu tượng mà chăng?” sống Nếu số nhà thơ Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên tự tạo khoảng định để chiêm nghiệm đất nước Nguyễn Khoa Điềm nhìn đất nước tầm gần Nhờ xác định cự ly mà tác giả phát khuôn mặt đất nước dung dị, đời thường chí có phần lam lũ không - Tiếp tục hành trình lý giải, phần cao chiều sâu không gian, chiều dài thời gian, tác giả có phát thú vị? * Sự cảm nhận đất nước phương diện chiều sâu không gian: - Là không gian hò hẹn tình yêu đôi lứa - Đất nước nơi sinh tồn cộng đồng qua bao hệ - Đất nước không gian hùng vĩ tráng lệ với núi cao, biển - Ở phương diện tác giả => Đất nước thống cá nhân khái quát lên điều gì? cộng đồng vừa gần gũi thân quen vừa mênh mông rộng lớn * Sự cảm nhận đất nước phương diện chiều dài thời gian: - Nhìn khứ, theo chiều dài thời gian đất nước cảm nhận nào? - Việc nhắc đến truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ gợi cho ta suy - Đất nước cảm nhận từ khứ với nghĩ, liên tưởng đất huyền thoại “Lạc Long Quân Âu Cơ” nước? Lạc Long Quân Âu Cơ truyền thuyết nguồn gốc người Việt Rồng cháu Tiên, đồng thời giải thích mối quan hệ đồng bào gần gũi dân tộc Việt Nam Nhắc đến huyền sử tác giả khơi dậy lòng tự hào giống nòi, gợi lên thiêng liêng huyền ảo cho hình tượng đất nước - Đất nước cảm nhận từ người bình thường không quên ngày giỗ tổ - GV: Giới thiệu lại với em ngày giỗ tổ Hùng Vương trai Lạc Long Quân, sau đời khác nối lấy hiệu Hùng Vương Các vua Hùng có công dựng nước Vì ngày 10/3 hàng năm lấy làm ngày giỗ tổ tổ chức Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ dịp để nhân dân tưởng nhớ đến cội nguồn tổ tiên dân tộc - Từ vẻ đẹp đất nước , tác giả có suy ngẫm ý thức trách nhiệm hệ mình? - Ở phần hai, tác giả tập trung trả lời câu hỏi Ai làm đất nước? Nhà thơ trả lời câu hỏi nào? - Nguyễn Khoa Điềm chứng minh tư tưởng đất * Suy ngẫm tác giả trách nhiệm hệ với đất nước: Đất nước máu xương hóa thân người phải biết gắn bó, san sẻ hi sinh để bảo vệ đất nước b.Tư tưởng cốt lõi: Đất nước nhân dân - Tác giả soi ngắm, cảm nhận đất nước tầng sâu địa lý, lịch sử văn hóa đất nước nước nhân dân cách nào? - Ở phương diện địa lý Nguyễn Khoa Điềm nhắc tới danh thắng nào? - GV: cho HS trình bày hiểu biết thảo luận danh thắng mà HS biết + Về địa lý: Nhà thơ ngắm đất nước qua danh thắng từ Bắc chí Nam: Núi Vọng phu, Trống Mái, núi Bút, non Nghiên, Ông Đốc, Ông Trang, bà Đen, Bà Điểm Những người vợ nhớ chồng - Hòn Vọng Phu nằm quần thể di tích động Tam Thanh, Lạng Sơn có núi Vọng Phu Trên sườn núi cao có hình người đàn bà ôm nhìn phương xa Khối đá gắn với truyền thuyết người thiếu phụ bồng lên núi chờ chồng, chờ không hai mẹ hóa đá => Thể ý thức đáng quý tình yêu thủy chung trước sau không thay đổi Cặp vợ chồng yêu - Hòn Trống Mái nằm phía Nam Vịnh Hạ Long gần Đỉnh Hương In hình gà trống gà - GV: Trong mắt mại lên nghạo nghễ, gợi lên huyền thoại nhà thơ, danh thắng tình yêu thủy chung, sống chết bên nét vẽ ẩn chứa đôi vợ chồng trẻ sau nạn đại hồng thủy nét đẹp tâm hồn nhân dân qua ngàn năm lịch sử: thủy chung, tình Những người học trò nghèo – Núi Bút, non nghĩa vợ chồng, tinh thần Nghiên: Là núi có hình bút nghiên mực yêu nước, ý thức hướng Quảng Ngãi tổ tông, tinh thần xả thân cộng đồng Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm tên người có công với dân với nước gắn liền với địa danh, sơn danh Nam Bộ .Bà Đen: Tên núi Tây Ninh Bà Điểm: Tên đại danh Hooc- Môn thành phố Hồ Chí Minh + Về lịch sử: Đất nước tạo nên người vô danh âm thầm cống hiến hi sinh, truyền lại - Khi nhìn vào bốn nghìn giá trị vật chất tinh thần Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh điều gì? + Về văn hóa: - Văn hóa mảng không Đất nước nơi quy tụ giá trị dân gian thể thiếu vẽ đất cao quý, đậm sắc tâm hồn Việt: say đắm nước Ở mảng này, tác giả tình yêu, quý trọng tình nghĩa kiên trì có phát gì? đấu tranh - Trong thể tư tưởng Đất nước nhân dân Nguyễn Khoa Điềm, theo Anh ( chị) đâu phát riêng mẻ, độc đáo? - Tư tưởng Đất nước nhân dân: + Nguyễn Khoa Điềm không vào ngợi ca trù phú, giàu đẹp đất nước mà ý đến miền đất, địa danh, người bình dị, nhìn sâu trầm tích bên trong, cảm nhận hóa thân nhân dân cho dáng hình xứ sở + Tác giả đưa định nghĩa giản dị: Đất nước đất nước nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại c Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, phóng túng - Sử dụng nhiều chất liệu dân gian: ngôn từ, hình ảnh - Giọng thơ trữ tình- luận - Nhận xét nghệ thuật thơ * Ý nghĩa VB: đoạn trích? - Đóng góp thêm cảm nhận mẻ, - Ý nghĩa văn bản? sâu sắc đất nước Củng cố * Bài tập: NKĐ nói “ Tôi cố gắng thể hình ảnh Đất Nước giản dị, gần gũi Đó cách để vào lòng người, đồng thời cách để đường riêng không lặp lại người khác” Làm sáng tỏ câu nói qua đoạn trích Đất Nước? * GV gợi ý: - Đất Nước giản dị, gần gũi thể hiện: + Sự cảm nhận Đất Nước bình diện không gian, thời gian, lịch sử, văn hóa, phong tục + Tư tưởng Đất Nước nhân dân - Con đường riêng không lặp lại: + So sánh với số thơ đề tài + Đặc sắc nghệ thuật Dặn dò - Hoàn thành tập - Chuẩn bị; Thực hành số biện pháp tu từ ngữ âm C KẾT LUẬN - Có thể nói, tích hợp kiến thức liên môn dạy học nói chung dạy Văn học nói riêng cần thiết Mục đích tích hợp trước tiên để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu kiến thức học đồng thời mở rộng vốn hiểu biết lĩnh vực khác liên quan đến học - Tích hợp phải tuân thủ nguyên tắc: Chọn lọc, phù hợp, vừa đủ; Chọn lọc kiến thức thật cần thiết để tích hợp nhằm giúp học sinh lấy làm phương tiện khám phá, lĩnh hội kiến thức bài; Phù hợp trình độ nhận thức, tâm sinh lí học sinh; Giáo viên tránh biến học thành phô diễn uyên bác mình; Không tích hợp mà làm học nặng nề kiến thức, tải cho học sinh giáo viên tham tích hợp nên bỏ qua kiến thức học sinh cần đạt tiết học - GV cần: Xác định nội dung kiến thức cần tích hợp, tích hợp với kiến thức thuộc môn học hay lĩnh vực nào, tích hợp mức độ nào; Chọn hình thức tích hợp: giáo viên diễn giảng lời, cung cấp giáo cụ trực quan hay đưa nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu nhà trước sau học - Qua trình thực chyên đề, xin trân trọng cảm ơn quí thầy cô bạn bè đồng nghiệp đọc đóng góp ý kiến quý báu để chuyên đề hoàn thiện Phê duyệt tổ chuyên môn Ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tổ trưởng Người thực Lê Văn Đại Trương Thị Hằng ... câu nói qua đoạn trích Đất Nước? * GV gợi ý: - Đất Nước giản dị, gần gũi thể hiện: + Sự cảm nhận Đất Nước bình diện không gian, thời gian, lịch sử, văn hóa, phong tục + Tư tưởng Đất Nước nhân dân... Điềm A Mục tiêu học Giúp HS: - KT: Thấy nhận thức mẻ Đất Nước NKĐ : Đất nước nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Cảm nhận đặc sắc giọng thơ trữ tình vận dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian... bất diệt dân tộc + Đất nước gắn với văn minh lúa nước, lao động vất vả - Đất nước gắn với người ân tình thủy chung - Từ cảm nhận tác giả, hình ảnh đất nước lên nào? Cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa

Ngày đăng: 05/03/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan