1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế quy trình công nghệ gia công Giá đỡ trục(đứng đế 4 lỗ mặt đầu thoi bo tròn) ( kèm bản vẽ)

41 669 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,35 MB
File đính kèm bản vẽ Giá đỡ trục.rar (2 MB)

Nội dung

GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy môn học thuộc chuyên nghành sinh viên ngành khí chế tạo máy Là môn học tổng hợp kiến thức sau nhiều môn học như: Công nghệ chế tạo máy, Gia công kim loại, Công nghệ kim loại, Kim loại học nhiệt luyện, … Qua đồ án giúp cho sinh viên làm quen với quy trình công nghệ đại,cũng bán sát thực tế sản xuất trước làm luận án tốt nghiệp Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết nhằm ứng dụng công nghệ gia công mới, loại bỏ công nghệ lạc hậu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Ngoài việc thiết lập quy trình công nghệ gia công giúp người chế tạo giảm thời gian gia công tăng suất làm việc để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng Một sản phẩm có nhiều phương án công nghệ khác Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công so sánh có chọn lựa để tìm phương án công nghệ hợp lý nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, giá thành, thời gian gia công cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN HIỂN Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN MỤC LỤC Trang Nhận xét giáo viên hướng dẫn ChươngI: Nghiên cứu chi tiết gia công Chương II: Xác đònh dạng sản xuất Chương III: Chọn phôi Chương IV: Lập tiến trình gia công 10 Chương V: Trình tự gia công nguyên công 13 Chương VI: Xác đònh chế độ cắt 27 Chương VII:Tính toán lượng dư gia công 29 Chương VIII: Tính toán thiết kế đồ gá 33 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Nhận xét giáo viên hướng dẫn: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Chương I: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT GIA CÔNG Mục đích phần xem kết cấu điều kiện kỹ thuật cho vẽ chi tiết có phù hợp hay không chức phục vụ khả chế tạo 1/ Phân tích chi tiết gia công: Đây chi tiết dạng bạc, có cấu tạo tương đối đơn giản, chi tiết có nhiệm vụ đỡ trục Chi tiết làm việc điều kiện có ma sát trục quay tương đối so với chi tiết Ngoài lỗ φ 30 φ 25 gia công xác ,cần đảm bảo độ song song ,vuông góc Các bề mặt lại sử dụng dung sai đúc 2/ Tính công nghệ kết cấu chi tiết: Lỗ φ 30 φ 25 gia công xác đạt độ bóng ,lắp theo hệ thống trục h7 nhằm đỡ trục quay Đây chi tiết có kích thước gọn ,vững -Mặt phẳng 1: Có tác dụng đònh vò bậc tự cho chi tiết đảm bảo độ vuông góc với lỗ φ 30 φ 25 ,có thể dung mặt để đònh vò gia công hai lỗ φ 30 φ 25 -Lỗ sau gia công dùng làm chuẩn tinh thống gia công mặt lại - Tai đế chi tiết dùng để kẹp chặt chi tiết đồ gá - lỗ M10 dùng chốt để đònh vò - lỗ φ12 dùng để đònh vò chốt -Tai chi tiết dùng khối V ngắn để đònh vò -Trụ tròn chi tiết dùng khối V dài đònh vò 3/ Phân tích kỹ thuật: - Vật liệu chế tạo chi tiết giá đỡ là: thép CT45 - Độ cứng HB: 230 - 300 ( - Giới hạn kéo: σ k = 600 N mm ( ) - Giới hạn uốn: σ ch = 300 N mm ) - Thành phần hóa học : Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN (0.4÷ 0.5) %C , (0.17÷0.37)% Si, (0.5÷0.8)% Mn, ( < 0.045)% P, (< 0.045)% S số nguyên tố khác như: Cr, Ni, Cu, Al … Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Chương II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT - Mục đích chương xác đònh hình thức tổ chức sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn, hàng khối) để từ cải thiện tính công nghệ chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi thích hợp, chọn thiết hợp lý để gia công chi tiết - Để thực điều trước hết ta cần xác đònh sản lượng chi tiết cần chế tạo năm nhà máy theo công thức sau [sách Thiết kế đồ án, công thức (1) , trang 12]:  α+β N = N × m × 1 +  100   với: N = 15000 + N : số sản phẩm năm theo kế hoạch; m =1 + m : số lượng chi tiết sản phẩm; + α : số phần trăm dự kiến cho chi tiết máy dùng làm phụ tùng thay α = 6% + β : số phần trăm chi tiết phế phẩm trình chế tạo β = 5% - Vậy: ( + 5  N = 15000 × × 1 +  = 16650 năm 100   ) -Thể tích chi tiết : V=125895 mm3 ≈ 0.125895 dm3 -Khối lượng : m = V * γ = 0.197584*7.8=0.981981 ( Kg) Tư ø m ,N , tra bảng ,trang13, sách thiết kế đồ án Ta có dạng sản xuất hàng loạt lớn Khối lượng chi tiết: m =0.981981 (Kg) -Nhòp sản xuất : t= 60 * F N Trong đó: +F: Tổng thời gian làm việc năm tính ; F=8*300=2400 (giờ) +N: Sản lượng chi tiết hàng năm sản xuất N=16650 (chi tiết) ⇒t = 60 * 2400 = 8.65( phut ) 16650 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Chương III: CHỌN PHÔI 1.Chọn dạng phôi: - Có nhiều phương pháp để tạo nên phôi Do cần phải phân tích (phân tích ưu điểm, khuyết điểm) kiểu tạo phôi với nhằm tìm phương pháp tạo phôi thích hợp cho trình gia công sau này, nên ta có số phương pháp tạo phôi sau: Phôi đúc: - Phôi đúc có tính không cao phôi rèn dập, việc chế tạo khuôn đúc cho chi tiết phức tạp dễ dàng, thiết lại đơn giản Đồng thời chi tiết phù hợp với chi tiết có vật liệu gang có đặc điểm sau: + Lượng dư phân bố + Tiết kiệm vật liệu + Giá thành rẻ, dùng phổ biến + Độ đồng phôi cao, việc điều chỉnh máy gia công giảm + Tuy nhiên phôi đúc khó phát khuyết tật bên (chỉ phát lúc gia công) nên làm giảm suất hiệu * Kết luận: - Từ phương pháp tạo phôi , ta nhận thấy phôi đúc phù hợp với chi tiết cho có nhiều ưu điểm so với phương pháp khác - Vậy ta chọn phương pháp để tạo chi tiết dạng phôi đúc Phương pháp chế tạo phôi: - Trong đúc phôi có phương pháp sau: a Đúc khuôn cát mẫu gỗ: - Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết đơn giản, thích hợp cho dạng sản xuất đơn loạt nhỏ - Loại phôi có cấp xác: IT16 ÷ IT17 - Độ nhám bề mặt: Rz = 160µm b Đúc khuôn cát mẫu kim loại: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN - Nếu công việc thực máy có cấp xác cao, giá thành cao so với đúc khuôn mẫu gỗ Loại phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa lớn - Loại phôi có cấp xác: IT15 ÷ IT16 - Độ nhám bề mặt: Rz = 80 µm c.Đúc khuôn kim loại: - Độ xác cao giá thành thiết dầu tư lớn, phôi có hình dáng gần giống với chi tiết Giá thành sản phẩm cao Loại phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt lớn hàng khối - Loại phôi có cấp xác: IT14 ÷ IT 15 - Độ nhám bề mặt: Rz = 40 µm d Đúc ly tâm: - Loại phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, đặc biệt hình ống, hình xuyến e Đúc áp lực: - Dùng áp lực để điền đầy kim loại lòng khuôn Phương pháp thích hợp với chi tiết có độ phức tạp cao, yêu cầu kỹ thuật cao Trang thiết đắt tiền nên giá thành sản phẩm cao f Đúc vỏ mỏng: - Loại tạo phôi xác cho chi tiết phức tạp dùng sản xuất hàng loạt lớn hàng khối * Kết luận: - Với yêu cầu chi tiết cho, tính kinh tế dạng sản xuất chọn ta chọn phương pháp chế tạo phôi là: “Đúc khuôn kim loại ” - Loại phôi có cấp xác: IT14 ÷ IT 15 - Độ nhám bề mặt: Rz = 40 µm + Phôi đúc đạt cấp xác là: II Tạo phôi – Thông số phôi: - Chi tiết giá đỡ chế tạo thép CT45, đúc khuôn kim loại, làm khuôn máy Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN + Lượng dư : 2.5mm + Góc nghiêng thoát khuôn: 40 T D Bản vẽ đúc chi tiết Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Chương IV: LẬP TIẾN TRÌNH GIA CÔNG Mục đích: - Xác đònh trình tự gia công hợp lý nhằm đảm bảo độ xác kích thước, vò trí tương quan, hình dạng hình học, độ nhám, độ bóng bề mặt theo yêu cầu chi tiết cần chế tạo Nội dung: - Chọn phương pháp gia công bề mặt phôi - Chọn chuẩn công nghệđồ gá đặt - Chọn trình tự gia công bề mặt chi tiết a Chọn phương pháp gia công bề mặt phôi: - Sử dụng thiết như: Máy phay, khoan, khoét, doa, … b Chọn chuẩn công nghệ: - Khi phân tích chi tiết chế tạo ta thấy lỗ φ 30 φ 25 quan trọng nên chọn tâm lỗ làm chuẩn chuẩn công nghệ gốc kích thước + Kiểm tra đánh giá nguyên công sau + Độ không vuông góc với mặt đầu lỗ + Độ không song song đường tâm c Chọn tiến trình gia công bề mặt phôi: - Từ phân tích chuẩn đây, nguyên công để gia công chi tiết gồm: + Gia công mặt phẳng + Gia công thô tinh lỗ φ 25 φ 30 + Gia công thô tinh lỗ φ12 +Khoan taro 2â lỗ ren M10 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 10 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Theo máy chọn S=0.39 mm/vòng Các hệ số: Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao K1=1,06 Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng K2=1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi K3=0,85 Hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim làm dao K4=1 Vt=Vb.K1.K2.K3.K4.K5=409.1,06.1.0,85.1.=258 m/ph n= 1000V 1000 * 258 = = 1027 πD 3.14 * 80 chọn n= 958 v/ph πDn 3.14 * 80 * 958 V = 1000 = 1000 = 241 vòng/phút vòng/phút Thời gian gia công : T0 = L + L1 + L2 S n L=20 mm L = t 2.5 + (0.5 ÷ 2) = + = 2.5 tgϕ tg 60  L2=0 ⇒T = 20 + 2,5 = 0.06 (phút) 0.39.958 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 27 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Chương VI:TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT Nguyên công 5:Khoan lỗ  12 n Tính chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ suốt ∅12, L=12 mm,trên máy khoan 2A125, Công suất động Nm=2.8KW, mũi khoan BK8 -Chiều sâu cắt t= D 12 = = mm 2 -Lượng chạy dao:Sb=0,18mm/v(theo bảng 5-25 sổ tay công nghệ CTM) -Chọn lượng chạy dao theo máy:Sm=0,17 mm/v -Tốc độ cắt: Vt = Cv D q kv T m S y Trong đó:Cv=34,2,D=5,q=0,45,y=0,3,m=0,2,(theo bảng 5-28 sổ tay công nghệ CTM) T=20 phút ; bảng 5-30 ST CNCTM2 kmv,=1.25 bảng 5-3 sách chế độ cắt gia công khí kuv = 0.4 bảng 8-1 sách chế độ cắt gia công khí k1v = bảng 6-3 knv = bảng 7-1 -Hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt tính đến điều kiện cắt thực tế: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 28 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN kv=kmv.kuv.k1v.knv =0.5 V = 34.2 *12 0.45 * 0.5 = 49 (m / ph) 20 0.2 * 0.17 0.3 -Số vòng quay trục là: nt = 1000 * 49 = 1300 (v / ph) 3.14 * 12 Chọn theo máy nm=1360 (v/p) V = π D.nt 3.14 * 12 * 1360 = = 51 (m / ph) 1000 1000 -Xác đònh lực cắt Po: Po=10.Cp.Dq.Sy.kp Trong đó:tra theo bảng 5-32:Cp=68,q=1,y=0,7,kp=kmp=0.8(vật liệu thép45 Po=10.68.121.0,170,7 0.8=338(N) -Xác đònh momen xoắn Mx Mx=10 Cm.Dq.Sy.kp Trong đó:Cm=0,0345,q=2,y=0,8(tra theo bảng 5-32 ST C Mx=10.0,0345.122.0,170,8=0,83(N.m) -Công suất Nc = M n M x nm 0,83.1100 0,83.1360 = = 0.094 KW N c = x t = = 1.15 KW 9750 9750 975 975 So sánh với công suất máy: Ntc≤Nm.η=2.8*0.8=2.24 (KW), máy làm việc bảo đảm an toàn Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 29 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Chương VII:TÍNH TOÁN LƯNG DƯ GIA CÔNG Tính lượng dư gia công: cho nguyên công 2: phay mặt đầu Phôi đúc cấp II vật liệu thép 45,khối lượng 0.98 kg • Qui trình công nghệ gồm bước: phay thô phay tinh n - -Sai số không gian phôi: ρ o = ρ cv2 + ρ lk2 ρ cv :là sai số công vênh ρ lk :là sai số lệch khuôn ρ lk =0 ρ = ρ cv Mà ρ cv = ∆ K * L theo bảng 3-7 (sách hướng dẫn thiết kế đồ án) ta có ρ cv =0.8*80=64 ( µm ) Sai số không gian lại sau bước phay thô: ρ1 =0.06 ρ =0.06*64 =3.84 µm Sai số không gian lại sau bước phaytinh: ρ1 =0.04 ρ =0.04*64 =2.56 µm Tính sai số gá đặt : ε gd = ε c2 + ε k2 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 30 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN ε c :là sai số đònh vò trường hợp xuất chuẩn đònh vò không trùng gốc kích thước,sai số dònh vò dung sai kích thước ε c =0.01 Sai số kẹp chặt phôi ε k tra bảng 3-14 ta có ε k =100 ( µm ) Thay vào ta được: ε gd = 0.012 + 0.12 =0.1 (mm)=100 µm Sai số gá đặt lại nguyên công tinh : ε dg = 0.05 * 100 = 5µm -Xác đònh lượng dư nhỏ theo công thức: zmin=(Rzi-1+Ti-1+ ρ i + ε i ) Lượng dư nhỏ phay thô: zminPTHO= Rzi-1+Ti-1+ ρ i + ε i Bảng 3-2: Ta có : Rzi-1=200 µm ;Ti-1=300 µm Và ρ i −1 = 9.6µm ε i = 100 µm zminPTHO=200+300+11.52+100=611.52 µm Lượng dư phay tinh tính theo công thức: zminPTINH= Rzi-1+Ti-1+ ρ i + ε i Bảng 3-4: Ta có : Rzi-1=50 µm ;Ti-1=50 µm Và ρ i −1 = 7.68µm ε i = µm zminPTINH=112 µm -Kích thước tính toán Kích thước phay thô : L1=3.01+0.073=3.083(mm) Kích thước phôi: L2=20.02-0.212=19.813(mm) -Dung sai bước lấy sổ tay công nghệ CTM: Dung sai phay thô : δ =140 µm =0.14(mm) Dung sai phay tinh: δ =10 µm =0.01(mm) Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 31 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN +Kích thước giới hạn dược xác đònh sau:Lấy kích thước tính toán làm tròn có nghóa dung sai ta dmax.Sau lấy dmaxtrừ ddung sai ta dmin Vậy ta có : -Sau phay tinh:Lmax2=3.01mm Lmin2=3.01-0.01=3mm -Sau phay thô:Lmzx1=3.083+0.14=3.223mm Lmin1=3.083mm +Lượng dư trung gian giới hạn xác đònh sau: gh -phay tinh: Lmax =3.01-3.223=0.213mm Lgh =3-3.083=0.083mm gh -phay thô: Lmax =3.223-20.02=16.79mm Lgh =3.083-19.813=16.73mm +Lượng dư tổng cộng: Lmax=0.083+16.73=16.813(mm) Lmin=16.79+0.223=17.013(mm) Kiểm tra kết tính toán: gh Lgh max - L =0.213-0.083=0.13(mm) δ - δ =0.14-0.01=0.13(mm) Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 32 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN +Bảng phân tích lượng dư: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 33 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM Bước Y Yếu tố tạo thành lượng dư SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN L.Dư Lph Dung Kích Thước công Tính ( mm ) sai giới hạn nghệ toán δ1 ( mm ) zmin ( µm ) (mm) Rzi-1 Ti-i Phôi ρi εi 82.5 Lượng d (mm) Lmin Lmax Zmin - 20.02 82.5 19.82 20.02 - phay thô 200 300 9.6 100 611 3.083 140 2.943 3.083 16.73 phaytinh 50 50 7.68 112 3.01 10 3.01 0.083 Chương VIII: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ Nhiệm vụ đồ gá: - Độ đònh vò phải xác - Kẹp chặt phải vò trí gá đặt không làm biến dạng chi tiết cần gia công, dễ dàng thực thao tác nhanh chóng để tăng suất - Gá đặt tháo lắp chi tiết dễ dàng nhanh chóng - Đồ gá phải có kết cấu đơn giản, rẻ tiền Nội dung thiết kế: - Nhằm đơn giản trình kẹp chặt gá đặt, giảm sức lao động, giảm khoảng thời gian phụ tăng suất - Yêu cầu: Phải đảm bảo yêu cầu sản phẩm + Đảm bảo khoảng cách tâm hai lỗ + Độ không song song hai lỗ + Độ không vuông góc với mặt đầu Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 34 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN + Cấp xác + Độ nhám * Quy tắc sử dụng: - Vì đồ gá đònh vò cho chi tiết đủ bậc tự nên ta cần đặt chi tiết vào vò trí tiến hành gia công - Mỏ kẹp chi tiết xuống ta xiết Bulông Lấy chi tiết theo chiều ngược lại Tính toán đồ gá: a Tính toán lực kẹp chặt: 1.Tính lực dọc trục : - Theo [4, trang 358, công thức X-32] ta có công thức tính lực cắt khoan: P0 = C p ∗ D Z P ∗ S y P ∗ k P với: CP: hệ số lực chiều trục, điều kiện cắt đònh Z P , y P : số mũ ảnh hưởng đến đường kính mũi khoan D: đường kính dụng cụ cắt D = mm mm S: lượng chạy dao S = 0.36 vòng + Theo [4, trang 367, bảng X-38] ta có C p = 42.7 ZP =1 y P = 0.8 + Theo [4, trang 353, bảng X-22] hệ số k P xác đònh theo công thức:  HB  kP =    190  nP  190  =   190  0.6 =1 - Vậy: P0 = 42.7 ∗ 51 ∗ 0.3 0.8 ∗ = 81.5kG 2.Tính moment cắt: - Theo [4, trang 358, công thức X-31] ta có: M = C M D Z M S yM k M với: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 35 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN CM: hệ số momen xoắn xét đến điều kiện cắt Z M , y M : hệ số hiệu chỉnh D: đường kính dụng cụ cắt D = 8mm mm S: lượng chạy dao S = 0.36 vòng + Theo [4, trang 368, bảng X-38] ta có: C M = 0.021 ZM = y M = 0.8 KM = - Vậy: M = 0.021 ∗ ∗ 0.30.8 ∗ = 0.2kGm Tính lực kẹp WCT: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 36 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN - Trong thực tế để đảm bảo an toàn trình gia công chi tiết ta nhân vào thêm hệ số an toàn K Theo [7, trang 80, công thức 36] ta có: K = K K1 K K K K K với: K0= 1.5 : hệ số an toàn cho tất trường hợp K1= 1.2 : hệ số tính đến trường hợp dộ bóng thay đổi K2= 1.5 : hệ số tăng lực cắt dao mòn K3= 1.2 : hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn K4= 1.3: hệ số xét đến sai số cấu kẹp chặt K5= 1: hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 37 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN K6= 1.5: hệ số tính momen làm quay chi tiết + Vậy: K = 1.5 * 1.2 * 1.5 *1.2 * 1.3 * * 1.5 = 6.318 Chọn hệ số ma sát f=0.45 - Vậy lực kẹp thực tế là: K*Mo=2f.Wct ⇒ WCT = K *Mo 6.318 * 0.2 = = 562 KG * f * R * 0.45 * 4.10 −3 * Lực kẹp chặt Bulông đai ốc xác đònh theo quan hệ: Theo bảng ta xác đònh: Bulông: M12, bước ren 1.5 -Chiều dài l=190 -Lực vặn Q=6.5,Cơ cấu kẹp có gắn miếng đệm b Sai số gá đặt: - Theo [7, trang 88, công thức 62] ta có sai số chế tạo cho phép đồ gá tính theo công thức sau: 2 2 ε chế tạo = ε gá đặt − ( ε C + ε K + ε m + ε dc ) với: + ε gá đặt : sai số gá đặt ε gá đặt ≤ δ =1/3*0.35=0.116(mm) δ: dung sai nguyên công (theo [2, trang 34, bảng 21-1] δ = 350µm + εC: sai số chuẩn εC = + εk: sai số kẹp chặt εk = C * Wct ; l:chiều dài tiếp xúc,l=50 2* L εk = 0.8 * 632 = 0.0051 (mm) * 50 + ε m : sai số đồ mòn gây εm = β N với: N số lượng chi tiết gia công đồDo dùng chốt đònh vò phiến tỳ nên: β = 0.1 ÷ 0.5 Chọn β = 0.3 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 38 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Vậy: ε m = 0.3 5000 = 30µm = 0.02mm + ε đc : sai số điều chỉnh sinh trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá ε đc = ÷ 10 µm Chọn: ε đc = 6µm = 0.006mm - Vậy sai số chế tạo cho phép đồ gá là: ε chế tạo = ( 0.116) − ( + 0.00512 + 0.02 + 0.005 ) = 0.115mm * Kiểm nghiệm: ε chế tạo < ε sản phẩm - Vậy ta chọn đồ gá phương án gá đặt phù hợp KẾT LUẬN Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 39 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN Trong thời gian thực đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy cố lại kiến thức học tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích khác Ngoài việc cố mặt lý thuyết công nghệ chế tạo chi tiết máy, tìm hiểu kỹ phương pháp công nghệ thông dụng khác Qua tạo cho hiểu biết rõ ràng so với nghiên cứu lý thuyết thực tiễn sản xuất nay, từ có tiếp can nhanh với nên sản xuất ,thuận tiện trường Trong trình làm đồ án tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô dẫn thêm.Cuối xin chân thành cảm ơn thầy Dương Bình Nam giúp đỡ hoàn thành đồ án môn học TPHCM, ngày 24 tháng 05 năm 2007 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 40 GVHD: DƯƠNG BÌNH NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HIỂN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy (Lê Trung Thực - Đặng Văn Nghìn) [2]: Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy 1, (Nguyễn Đắc Lộc – Ninh Đức Tốn – Lê Văn Tiến – Trần Xuân Việt) [3]: Thiết kế đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy (Trần Văn Đòch – Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 2000) [4]: Đồ Gá Cơ Khí Hóa Tự Động Hóa (Lê Văn Tiến – Trần Văn Đòch – Trần Xuân Việt) [5]: Sổ Tay Thiết Kế Công Nghệ Chế Tạo Máy 1, (Bộ môn Công Nghệ Chế Tạo Máy Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội) [6]: ĐồGia Công Cơ Khí Tiện Phay Bào Mài (Hồ Viết Bình − Lê Đăng Hoành − Nguyễn Ngọc Đào) [7}:Chế độ cắt Gia công khí (Nguyễn Ngọc Đào- Trần Thế San- Hồ Viết Bình) Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 41 ... phay tinh (1 ) Khoét doa lỗ (5 8) Khoan lỗ (7 ) Phay thô tinh gờ (2 ) Phay thô , tinh mặt (4 ) Khoan lỗ M10 Tiện mặt tai (3 ) Khoét doa lỗ (5 8) Tiện mặt (4 ) Phay mặt đáy (1 ) Khoan lỗ 12 (7 ) Khoan... = 43 7 (vòng/phút) 1000 π *D 3. 14 * 40 Theo thông số máy ta chọn: n =47 5 (vòng/phút) V= 47 5 * 3. 14 * 40 = 59 (m/phút) 1000 -Thời gian gia công: To= L + L1 + L2 (phút) S *n L:Chiều dài bề mặt gia. .. chọn: n =40 0(vòng/phút) V= 40 0 * 3. 14 * 60 = 75 (m/phút) 1000 -Thời gian gia công: To= L + L1 + L2 (phút) S *n L:Chiều dài bề mặt gia công (mm) L1:Chiều dài ăn dao.(mm) L2:Chiều dài thoát dao(mm)

Ngày đăng: 03/03/2017, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w