thiết kế quy trình công nghệ gia công nửa ổ nối trục (kèm bản vẽ)

40 548 18
thiết kế quy trình công nghệ gia công nửa ổ nối trục (kèm bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh LỜI NÓI ĐẦU án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy thực chất môn học mang tính tổng hợp kiến thức học có liên quan tới Công Nghệ Chế Tạo Máy (như môn học Cơ Sở Công Nghệ Chế Tạo Máy, Công NghệThiết Bò Tạo Phôi, Các Phương Pháp Gia Công Kim Loại,…) để chế tạo chi tiết máy nhằm bảo đảm yêu cầu thiết kế, phù hợp với điều kiện công nghệ nước ta, vơí thời gian phương pháp gia công tối ưu… Muốn đạt tất điều ta phải thiết kế qui trình công nghệ gia công hợp lý Để thực Đồ án người sinh viên việc phải nắm vững kiến thức phương pháp tạo phôi, phương pháp gia công, đònh vò, gá đặt, đo lường,… mà phải biết cách lựa chọn phương pháp tối ưu, hợp lý Một qui trình công nghệ hợp lý áp dụng công nghệ, máy móc phù hợp với điều kiện nước, thời gian gia công ngắn, chi phí cho gia công thấp chi tiết đạt kích thước với dung sai theo yêu cầu kỹ thuật đặt ra, có giá thành rẻ đáp ứng nhu cầu xã hội Sinh viên thực -O0o Thực : Nhóm 02 o0O - Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 01 Mục lục - 02 Phần Xác đònh dạng sản xuất - 04 2.1 Sản lượng chế tạo 04 2.2 Khối lượng chi tiết 04 2.3 Dạng sản xuất đặc trưng 05 Phần Phân tích chi tiết gia công 06 2.1 Mục đích 06 2.2 Công dụng làm việc chi tiết - 06 2.3 Điều kiện kỹ thhuật - 06 Phần Chọn dạng phôi phương pháp chế tạo phôi 07 3.1 Chọn dạng phôi 07 3.2 Phương pháp chế tạo phôi 07 3.3 Tra lượng dư gia công cho bề mặt phôi 07 Phần Chọn tiến trình gia công bề mặt phôi 08 4.1 Mục đích - 08 4.2 Chọn chuẩn công nghệ 08 4.3 Đánh dấu bề mặt gia công - 08 4.4 Trình tự gia công bề mặt phôi - 09 Phần Thiết kế nguyên công 10 5.1 Nguyên công 10 5.2 Nguyên công 11 5.3 Nguyên công 11 5.4 Nguyên công 12 5.5 Nguyên công 13 Thực : Nhóm 02 Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh 5.6 Nguyên công 14 5.7 Nguyên công 15 5.8 Nguyên công 16 5.9 Nguyên công 16 Phần Xác đònh lượng dư trung gian kích thước trung gian 18 6.1 Xác đònh lượng dư trung gian kích thước trung gian phương pháp phân tích 18 6.2 Xác đònh lượng dư trung gian kích thước trung gian Bằng phương pháp tra bảng - 21 6.3 Bảng vẽ phôi 25 Phần Xác đònh chế độ cắt 26 7.1 Xác đònh chế độ cắt cho nguyên công tiện - 26 7.2 Tra chế độ cắ cho nguyên công khác - 30 Phần Thiết kế đồ gá - 31 8.1 Hình thành nhiệm vụ thiết kế - 31 8.2 Nội dung công việc thiết kế đồ gá 31 8.3 Cân động cho đồ gá 37 8.4 Điều kiện kỹ thuật đồ gá 37 Kết luận - 38 Tài liệu tham khảo 39 Thực : Nhóm 02 Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh PHẦN XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Mục đích : Xác đònh số lượng sản phẩm sản xuất năm để từ xác đònh hình thức tổ chức sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn hay hàng khối), cải thiện tính công nghệ chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi, chọn thiếtcông nghệ hợp lý cho việc gia công chi tiết Sản lượng chi tiết cần chế tạo năm : Theo [1, trang 23, công thức (2.1)], ta có: α  β   N = N × m1 + 1 +  , ⁄năm 100  100   Trong N0 = 10.000 chi tiếc ⁄năm – Số sản phẩm năm theo kế hoạch; m = – Số lượng chi tiết sản phẩm, chiếc; α = 15% − Số phần trăm dự trữ cho chi tiết máy dành làm phụ tùng; β = 4% − Số phần trăm chi tiết phế phẩm trình chế tạo Vậy N = 10.000 × (1+ 0,15)(1+ 0,04) = 11.960 ⁄năm Khối lượng chi tiết: M=ρ×V Trong M – Khối lượng chi tiết, kg; ρ = 7,852 kg⁄ dm3 − Khối lượng riêng chi tiết; V – Thể tích chi tiết, dm3  Thể tích chi tiết : Đối với chi tiết chế tạo, phần vật liệu vò trí góc lượng, rãnh then, lỗ bò bỏ gia công không đáng kể so với khối lượng chi tiết nên cách gần ta xem hình dạng chi tiết sau: Thực : Nhóm 02 Trang GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh 10 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy V3 V1 V2 Ta phân chi tiết làm phần với thể tích V1, V2, V3 hình vẽ Ta có : V1 = V3 = 100 × 30 × 10 = 30.000 mm3 = 0,03 dm3  π × 35 π × 22,5  3 V2 =  −  ×100 = 112.901 mm ≈ 0,1129 dm 2   Thể tích chi tiết là: V = V1 + V2 + V3 = 0,03 + 0,1129 + 0,03 = 0,1729 dm3 Vậy khối lượng chi tiết là: M = 7,852 × 0,1729 = 1,3576 kg Xác đònh dạng sản xuất: Với sản lượng chi tiết năm : 10.000 khối lượng chi tiết 1,3576 kg Theo [1, trang 24, bảng 2.1] ta có dạng sản xuất là: LOẠT VỪA -O0o Thực : Nhóm 02 o0O - Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh PHẦN PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 2.1 Mục đích : Phân tích chi tiết gia công để xem kết cấu điều kiện kỹ thuật cho vẽ chi tiết có hợp lý không chức phục vụ khả chế tạo 2.2 Công dụng điều kiện làm việc chi tiết - Chi tiết làm nhiệm vụ nối chặt trục lại với truyền mômen xoắn từ trục sang trục - Chi tiết chế tạo phận nối trục Khi ghép lại với tạo nên lỗ tròn để kẹp trục - Khe hở nối trục mm nhằm mục đích cho nối ôm chặt vào trục xiết bulông - Hai trục nối với theo yêu cầu phải đồng tâm không di chuyển tương Ghép trục chặt yêu cầu chế tạo lắp ghép phải có độ xác cao - Hai nối trục ghép với bulông đai ốc nhiệm vụ nối trục nên mối ghép bulông ghép lỏng Như yêu cầu sai lệch vò trí tương quan lỗ ghép bulông không cao 2.3 Điều kiện kỹ thuật - Vật liệu chế tạo: Thép CT3 dùng rộng rãi để làm chi tiết máy quan trọng, không nhiệt luyện Chi tiết chế tạo yêu cầu truyền mômen, không va đập nên ta chọn thép CT3 làm vật liệu chế tạo - Do yêu cầu lắp chặt trục nên đòi hỏi độ xác bề mặt cong chi tiết ( tiế[ xúc với trục) cao Độ nhám bề mặt tiếp xúc với trục mặt rãnh then là: Ra = 12,5 - Sai số vò trí tương quan cá lỗ lắp bulông: Cùng phía nối trục : + 0,9 Khác phía nối trục : ± 0,12 Thực : Nhóm 02 Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh - Bán kính góc lượn : R = mm - Các kích thước lại chế tạo theo cấp xác H12 -O0o o0O - PHẦN CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 3.1 _Chọn dạng phôi Vật liệu chi tiết thép CT3, đặc trưng học dẻo; chòu kéo nén tốt Mặc khác thép đúc dập khuôn, lượng dư chế tạo phôi nhỏ Do tốn nguyên liệu chế tạo phôi Vậy ta chọn dạng phôi phôi đúc 3.2_Chọn phương pháp chế tạo phôi Dạng phôi phôi đúc, dạng sản xuất hàng loạt vừa Vậy chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát, mẫu kim loại, làm khuôn máy Cấp xác chế tạo phôi : cấp Cấp xác kích thước IT15 Độ nhám RZ = 80 µm 3.3_ Tra lượng dư gia công cho bề mặt phôi - Kích thước lớn chi tiết : 130 mm Theo [ 2, trang 47, bảng 31-1], ta chọn lượng dư cho bề mặt 10 mm Tất bề mặt lại có lượng dư mm - Góc nghiêng thoát khuôn : 30 - Bán kính góc lượn : R = mm Theo [ 1, trang 159, phụ lục 17]ta có bảng dung sai phôi sau: Kích thước (mm) 142 108 18 R 39 R 18,5 Thực : Nhóm 02 Dung sai (mm) 1,6 1,4 0,58 0,84 Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy -O0o GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh o0O - PHẦN CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT CỦA PHÔI 4.1 Mục đích : Xác đònh trình tự gia công hợp lý nhằm đảm bảo độ xác độ nhám, độ cứng bề mặt yêu cầu chi tiết 4.2.Chọn chuẩn công nghệ Chọn chuẩn thô: Yêu cầu quan trọng chi tiết độ xác kích thước, vi trí tương quan bề mặt với Vì gia công cần chọn chuẩn thô hợp lý Đối với chi tiết chọn mặt (11) (13) làm chuẩn thô gia công Chọn chuẩn tinh : Sau gia công bề mặt từ bước gia công ban đầu, ta chọn bề mặt gia công làm chuẩn tinh Vậy ta chọn mặt (4) (9) làm chuẩn tinh 4.3 Đánh dấu bề mặt gia công Thực : Nhóm 02 Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh 14 11 13 10 12 4.4.Trình tự gia công bề mặt phôi STT Tên nguyên công Phay Bước nguyên công Phay thô Phay tinh Bề mặt gia công Bề mặt đònh vò Dạng máy công nghệ 4, 11,13,10, Máy phay 6H12 Phay Phay thô Phay tinh 11, 13 4, 9, 10, Máy phay 6H12 Phay Phay thô 4, 9, 2,10 Máy phay 6H12 Phay Phay thô 10 4, 9, 1,3 Máy phay 6H12 Thực : Nhóm 02 Trang Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoan Khoét Doa Phay GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh Khoan Khoét Doa 14 11,13,10, Máy khoan 2A 135 Phay thô 11,13,10, Máy phay 6H12 Phay Phay thô 11,13,10, Máy phay 6H12 Tiện Tiện thô Tiện tinh 11, 13, Máy tiện TA616 Phay rãnh then Phay thô Phay tinh -O0o 6, 7, 11,13,14 Máy phay 6H12 o0O - PHẦN THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 5.1 NGUYÊN CÔNG 1 Các bước nguyên công: - Phay thô mặt (4, 9) đạt cấp xác 12; Rz = 25 µm - Phay tinh mặt (4, 9) đạt cấp xác 11; Rz = 12,5 µm Sơ đồ gá đặt: Thực : Nhóm 02 Trang 10 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh 6.3 Bản vẽ phôi : -O0o Thực : Nhóm 02 o0O - Trang 26 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh PHẦN XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT Xác đònh chế độ cắt cho nguyên công tiện lỗ với thông số: - Đường kính φ 45 mm - Chiều dài cắt L = 100 mm - Máy tiện TA616 7.1 Xác đònh chế độ cắt cho nguyên công tiện Chế độ tiện thô : Chiều sâu cắt: Chọn t = 1.8 mm Lượng chạy dao: a> Theo độ nhám: S1 ≤ 8.Rz r [ 1, trang 96] Với R z = 80 µm – Độ nhám lớn đạt r = mm – Bán kính mũi dao Suy S1 ≤ × 0.08 ×1 = 0.8 mm b> Theo độ cứng vững phôi: S ≤ Y pz K E.J f 1.1 l C pz t xz K pz ( mm ) [ 1, trang 96] Với K = – Hệ số mâm cặp E = 105 N/mm2 - Mun đàn hồi vật liệu gia công J = 0.05d4 - Môn men quán tính f = 0.2 - tiện thô chế độ ma sát l = 100 mm – Chiều dài gia công Cpz = 300 - Hệ số phụ thuộc gia công vật liệu Kpz = 0.87 txz = 1.5 mm – Chiều sâu cắt Ypz = 0.75 – số mũ ảnh hưởng t s đến lực cắt Suy : S ≤ Y pz 3× 2.10 ×( 0.05 × 45 ) × 0.2 1.1 ×100 × 300 ×1.5 × 0.87 = 20.78 ( mm ) c > Theo điều kiện ăn dao: Thực : Nhóm 02 Trang 27 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Theo GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh 1, trang 97, công thức ], ta có : S ≤ Y pz Px 1.45 × C pz ×t x pz × K pz Px : Lực lớn cho phép tác động lên cấu chạy dao Theo [ 8, trang 116 ], ta có Px = 286 ; t1.04 Vậy S ≤ 0.75 286 1.45 × 300 ×1.81.04 × 0.87 = 0.81 mm d> Điều kiện bền cán dao : S4 ≤ Y S4 ≤ 0.75 zp B × H × [σ u ] × l × C pz × t x pz 12 ×12 × 200 ×100 × 300 ×1.81.04 × 0.87 = 1.27 mm Đối với thép kết cấu : σu = 200 N/m2 Chiều dài phôi : l = 100 mm So sánh từ S1 đến S4 ta chọn S = 0.8 mm Theo điều kiện máy ta chọn S = 0.78 mm Tốc độ cắt: Đối với dao hợp kim cứng : v= T m Cv × K MV × K dv [ 4, trang 161] × t xv × s yv Trong :Cv = 241 : Hệ số ảnh hưởng vận tốc KMV = 0.87 Kdv = : Hệ số phụ thuộc vào dung dòch làm nguội m = 0.12 : Chỉ số đặc trưng giảm tuổi thọ xv = 0.15 : Biểu thò ảnh hưởng thóat nhiệt yv = 0.2 : nh hưởng bước tiến dao Vậy v= 60 0.12 Thực : Nhóm 02 241 × 0.87 × = 97 × 1.8 0.15 × 0.78 0.2 m / ph Trang 28 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh Sai số vòng quay trục chính: n= 1000 × v 97000 = π ×D 3.14 × 42 = 735.5 (v / ph) Chọn n = 750 (v /ph) theo máy v= n ×π × D 750 × 3.14 × 42 = 1000 1000 = 98.91 ( m / ph) Thời gian gia công : t= l ×i ( ph) n× s Trong : l = 100 mm : Chiều dài gia công i =1 : Số lần gia công n = 750 : Số vòng quay trục s = 0.78 : Lượng tiến dao t = 100 ×1 = 750 ×0.78 0.17 ( ph) Công suất cắt: Lực cắt : [ 3,trang 16] Pz = 10 C p t x s y v n K p Với : Cp = 300 x t =1 Sy = 0.780.75 v = 98-0.15 Kp = 0.87 Suy Pz = 1092 ( N ) Công suất [ 3, trang 16] N= P ×v 1020 × 60 N= 1092 × 98 = 1.73 1020 × 60 ( kW ) N dc ×η = 4.5 × 0.8 = 3.6 ( kW ) Thực : Nhóm 02 Trang 29 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Ta có GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh N < Nđc η ,vậy đủ công suất làm việc cho máy Chế độ tiện tinh : Chiều sâu cắt: t = 0.18 mm ; Rz = 2.5 µm Lượng chạy dao ngang: Theo yêu cầu độ nhám bề S ≤ × R z × r Suy mặt : S ≤ × 0.0025 × = 0.141 mm Theo máy chọn s = 0.1 mm Tốc độ cắt: v= T m Cv × K MV × K dv × t xv × s yv Với : t = 0.18 mm s = 0.1 mm Vậy v= 60 0.2 241 × 0.87 × = 189.5 × 0.18 0.15 × 0.10.2 ( m / ph ) Số vòng quay trục : n= 1000 × v 1000 ×170 = π ×D 3.14 × 45 = 1203.11 (v / ph) Theo máy chọn n = 1380 vòng / phút v= n ×π × D 1380 ×3.14 × 45 = 1000 1000 = 194 ( m / ph) Công suất cắt: Lực cắt : Pz = 10 C p t x s y v n K p Pz = 10 300 0.18 0.10.75 194 −0.15 0.87 = 16 ( N ) Công suất cắt : N= 16 ×194 = 0.05 1020 × 60 ( kW ) Thời gian gia công bản: ( i = ) t= Thực : Nhóm 02 l ×i n× s = 100 × = 0.73 ( ph) 1380 × 0.1 Trang 30 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh 7.2 Tra chế độ cắt cho nguyên công khác: Mặt 4, 11,13 3,10 14 6,7,8 Bước - Phay thô - Phay tinh - Phay thô - Phay tinh - Phay thô lần - Phay thô lần - Phay thô lần - Phay thô lần - Phay thô lần - Phay thô lần - Khoan - Khoét - Doa - Tiện thô - Tiện tinh - Phay thô - Phay tinh t(mm) S(mm/vg) v(m/ph) n(v/ph) T0(ph) 3 2 2 2 0,425 0,075 1,8 0,18 1,8 2 0,24 0,24 0,4 0,4 0,4 0,4 0,1 0,45 0,6 0,78 0,1 0,24 0,1 34 48 34 48 30,5 30,5 26,5 26,5 26,5 26,5 55 46 16,5 98 189,5 30,5 42 144 204 144 204 607 607 422 422 422 422 1460 1140 404 750 1380 694 955 0,35 0,49 0,35 0,49 0,7 0,7 0.77 0.77 0.77 0.77 0,068 0,02 0,33 0,17 0,72 0,6 1,05 -O0o o0O - PHẦN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CÔNG NGHỆ Thực : Nhóm 02 Trang 31 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh Đồ gá công nghệ có ý nghóa lớn việc mở rộng khả công nghệ máy móc, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng gia công giảm giá thành gia công Trong Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy, nhiệm vụ quan trọng thiết kế đồ gá công nghệ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ NGUYÊN CÔNG TIỆN 8.1 Hình thành nhiệm vụ thiết kế: Nguyên công chọn thiết kế đồ gá nguyên công Nguyên công bao gồm hai bước công nghệ: tiện thô tiện tinh bề mặt Bề mặt chọn đònh vò bề mặt 11, 14, 15 Sau nguyên công bề mặt chi tiết phải đạt độ bóng Rz = 2.5 µm, cấp xác kích thước IT 15 Khi thiết kế đồ gá phải : - Đảm bảo đònh vò xác - Kẹp chặt vò trí gá đặt không làm biến đổi chi tiết gia công - Gá đặt tháo lắp chi tiết gia công dễ dàng nhanh chóng 82 Nội dung công việc thiết kế đồ gá: a Chọn sơ đồ nguyên lý đồ gá: Vì dạng sản xuất hàng lọat vừa nên việc đònh vò kẹp chặt thực tay Sơ đồ gá đặt thể hình sau: - Mặt 11 13 đònh vò phiến tỳ - Mặt đònh vò chốt trụ Kết cấu đồ đònh vò , phương , chiều điểm đặt lực cắt, lực kẹp thể vẽ đồ gá b Cấu tạo nguyên lý làm việc đồ gá: Thực : Nhóm 02 Trang 32 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh Kết cấu đồ gá bao gồm phận sau:1.Thân đồ gá; Trục máy; Bu lông; Chốt đònh vò; Phiến lót; Phiến tỳ ; Bulông; Chốt trám Hai nửa nối trục lắp với chốt trụ chốt trám,giữa hai nửa nối trục phiến lót làm thép CT3 có độ dày mm Sau chúng kẹp chặt đồ gá nhờ bulông thông qua phiến tỳ Chốt có tác dụng đònh vò chi tiết đònh tâm cho chi tiết trùng với tâm trục Toàn kết cấu chi tiết đồ gá lắp trục máy bulông c Tính toán thông số đồ gá: i> Xác đònh lực cắt Pz: Lực cắt Pz xác đònh theo công thức sau : Pz = Cp txp syp vnp Kp Trong đó: - Cp : Hằng số phụ thuộc vào nhóm vật liệu gia công - xp , yp , np : Số mũ mức độ ảnh hưởng t, s, v tới chế độ cắt - Kp: Hệ số điều chỉnh tính đến ảnh hưởng thông số khác Theo [ 5, trang 87, bảng 2.8 ], ta có : Cp = 300 xp = 1.0 yp= 0.75 np= -0.15 Kp= 1.3 Theo phần tính toán chế độ cắt ta có giá trò sau: - Vận tốc cắt: v = 97 m/(%) Thực : Nhóm 02 Trang 33 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh - Lượng chạy dao: s = 0.78 mm - Chiều sâu cắt: t = mm Vậy Pz = 162.97 kg ii> Tính lực kẹp : @Sơ đồ 1: Theo [ 4,trang 42, công thức 41 ] ta có công thức tính lực kẹp Q trường hợp sau: Q = Wt tgα = Wt K Pz R1 f R Trong : - K : Hệ số an tòan - f : Hệ số ma sát f = 0.1  0.15 - R : Bán kính chi tiết phần chưa gia công - R1: Bán kính chi tiết gia công Ta có: - K = 1.4 - Pz = 162.97 kg - R = 21.5 mm - R1 = 22.5 mm - f = 0.1 Thực : Nhóm 02 Trang 34 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Suy : Wt = GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh K Pz R1 = 2387.7 kg f R Q = Wt tgα = 2387.7 x tg 20 = 868.8 kg @Sơ đồ2 : C A B Khi tiện lực cắt Pz có xu hướng làm xoay chi tiết quanh điểm B ; làm tách chi tiết khỏi bề mặt đònh vò; làm trượt chi tiết theo phương Ox Để bảo đảm an toàn ta tính lực kẹp F bulông cho hạn chế ba xu hướng Ta thấy lực cắt Pz A gây mômen lớn nhất, gây xu hướng tách chi tiết khỏi bề mặt đònh vò lớn nhất; lực cắt Pz C gây xu hướng trượt lớn  Kiểm tra lực F để chi tiết không bò tách khỏi bề mặt đònh vò: Phương trình cân lực : F – Pz = => F = Pz Để an toàn ta chọn F = K Pz ( K: Hệ số an toàn ) Suy F = 1.3 x 162.97 = 211.86 kg F Lực kẹp bulông : Fo = = 2118.6 ≈530 (N)  Kiểm tra khả xoay : Để chi tiết không xoay tổng mômen B phải không Ta có :∑MB = ⇒ (2Fo × 15) + ( Fo × 115 ) – Pz × 87.5 = Thực : Nhóm 02 Trang 35 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy ⇒ Fo = 87.5 ×1629.7 260 GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh (N ) = 549  Kiểm tra khả trượt : Để chi tiết không trượt lực ma sát chi tiết phiến tỳ lớn lực cắt Pz C Ta cóphương trình cân lực : Pz 1629.7 = =16297 f F= Suy Pz – F × f = Lực bulông : Fo = ( Với : f = 0.1 hệ số ma sát ) (N) F 16297 = = 4074.25 4 Để đồng thời thỏa mãn ba khả trên, ta chọn ( N) Fo = 4075 ( N ) iii> Tính chọn bulông: Theo [ 6, trang XII-9, công thức 12a.11 ] ta có điều kiện bền bulông: σ= Fo ≤ [σ k ] π d2 ( a) Với Fo = [1.3k (1 − χ ) + χ ] F k = 1.3 _ Hệ số an toàn χ = 0.1 F = 4075 ( N ) => Fo = 6605.575 ( N ) Theo [ 6, trang XII-9, công thức 12a.11 ] ta có : σ 200 σk = ch = =133.33 MPa [S ] => d≥ 1.5 ×6605.575 π×133.33 = 7.94 mm Vậy theo tiêu chuẩn ta chọn bulông M10 d Xác đònh sai số chế tạo đồ gá : Sai số gá đặt tính theo công thức sau: ε gd = ε c + ε k + ε ct + ε m + ε dc Thực : Nhóm 02 Trang 36 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh εc :  Sai số chuẩn Ta có gốc kích thước lỗ 5; mặt chuẩn đònh vò mặt mặt 13 sai số chuẩn : εc = 0.45 + 0.32 = 0.54  Sai so ákẹp chặt mm εk : - Sai số kẹp chặt theo phương hướng kính : εk = 0.07 mm [ 4, trang 47, bảng 21 ] - Sai số kẹp chặt theo phương hướng trục : εk = 0.07 mm ε k = 0.07 + 0.07 Vậy  Sai số mòn = 0.099 mm εm : Sai số mòn tính theo công thức sau: - εm = β N ( µm ) N = : Số lượng chi tiết gia công đồ gá β = 0.2 ÷ 0.4 , Chọn β = 0.3 Vậy ε m = 0.0003 mm  Sai số điều chỉnh ε dc : Trong tính toán đồ gá ta chọn = 0.01 mm ε gd :  Sai số gá đặt ε gd = δ ε dc ( δ : dung sai nguyên công ) ε gd = 0.84 mm Sai số chế tạo : ε ct = εct = ε gd − ( ε c2 + ε k2 + ε m2 + ε dc2 ) ( 0.84 − 0.54 +0.099 +0.00032 +0.012 ) ε ct = 0.63 mm 8.3 Cân động cho đồ gá: Trên đồ gá thiết kế, ta dùng chốt để đònh vò chi tiết Điều ảnh hưởng lớn đến cân đồ gá Do vậy, ta cân cho đồ gá phương pháp cân tónh 8.4 Điều kiện kỹ thuật đồ gá: Thực : Nhóm 02 Trang 37 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh - Độ dày phiến lót cho phép sai lẹch khoảng 0.03 ÷0.15 mm - Độ chênh lệch chiều dày phiến lót không ± 0.05 mm - Độ không vuông góc trục tâm hai chốt với trục tâm trục gá < 0.0065 mm - Độ không song song hai mặt phiến tỳ với tâm trục gá < 0.0065 mm - Bán kính góc lượn R = mm -O0o o0O - KẾT LUẬN “QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG NỮA NỐI TRỤC DƯỚI” , thiết kế gồm chín nguyên công với trình tự bước công nghệ nguuyên công Thực : Nhóm 02 Trang 38 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh QTCN có nhược điểm không tận dụng trang thiết bò đại có dây chuyền tự động hóa Tuy bù lại, QTCN thiết lập đơn giản, dễ dàng sử dụng, không cần thợ bậc cao, đảm bảo tiêu kinh tế Do toàn công việc thiết kế đồ án thiết kế thời gian ngắn, lại thiếu kinh nghiệm nên đồ án hẳn nhiều sai sót Rất mong thầy cô cho chúng em ý kiến bổ sung để nâng cao kiến thức để QTCN hoàn thiện Trong trình thực đồ án, chúng em nhận hướng dẫn tận tình cô ĐỖ THỊ NGỌC KHÁNH Chúng em vô biết ơn giúp đỡ cô để chúng em hoàn thành tập đồ án Ngày hoàn thành Ngày 24 tháng 06 năm 2001 -O0o o0O - TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trung Thực, Đặng Văn Nghìn Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Trường ĐHBK TP HCM, 1992, 160 trang Thực : Nhóm 02 Trang 39 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Đỗ Thò Ngọc Khánh Bộ môn công nghệ chế tạo máy Sổ tay thiết kế công nghệ chế tạo máy Tập Trường ĐHBK Hà Nội, 1970 Bộ môn công nghệ chế tạo máy Sổ tay thiết kế công nghệ chế tạo máy Tập Trường ĐHBK Hà Nội, 1970 Trần Văn Đònh Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy NXB Khoa học Kỹ Thuật, 1999 Đặng Văn Nghìn, Trần Doãn Sơn,… Cơ sở công nghệ chế tạo máy Trường ĐHBK TP.HCM,1992 Nguyễn Thanh Nam Hướng dẫn môn học sở thiết kế máy Đặng Vũ Giao Tính thiết kế đồ gá ĐHBK Hà Nội, 1969 Thực : Nhóm 02 Trang 40 ... với Vì gia công cần chọn chuẩn thô hợp lý Đối với chi tiết chọn mặt (1 1) (1 3) làm chuẩn thô gia công Chọn chuẩn tinh : Sau gia công bề mặt từ bước gia công ban đầu, ta chọn bề mặt gia công làm... xoắn từ trục sang trục - Chi tiết chế tạo phận nối trục Khi ghép lại với tạo nên lỗ tròn để kẹp trục - Khe hở nối trục mm nhằm mục đích cho nối ôm chặt vào trục xiết bulông - Hai trục nối với... 0.87 = 16 ( N ) Công suất cắt : N= 16 ×194 = 0.05 1020 × 60 ( kW ) Thời gian gia công bản: ( i = ) t= Thực : Nhóm 02 l ×i n× s = 100 × = 0.73 ( ph) 1380 × 0.1 Trang 30 Đồ án môn học Công Nghệ Chế

Ngày đăng: 03/03/2017, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.2.Choùn chuaồn coõng ngheọ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan