Chương 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾTKẾ ĐỒ GÁ
I/ Yêu cầu kỹ thuật:
Gia cơng các đường kính trục với R
z
=20, dung sai mm05,0
II/ Kết cấu đồ gá:
- Thành phần đồ gá phải đảm bảo độ cứng vững khi gia công.
- Phương pháp đònh vò:
+ Dùng phím tỳ phẳng khống chế 3 bậc tự do
+ Dùng chốt trụ ngắn khống chế 2 bậc tự do
+ Dùng chốt đònh vò khống chế 1 bậc tự do chống xoay
- Kẹp chặt: dùng đòn kẹp liên động
- Thao tác:
+ Lắp chi tiết: đưa chitiết
lên thân của đồ gá lắp vào chốt
trụ ngắn và để trên các phím tỳ, chốt đònh vò
bên cạnh có tác
chống xoay tiếp xúc với chi tiết. Kẹp chặt bằng cách vặn 2 đai
ốc
+ Tháo nhanh chi tiết: sau khi giacông xong, ta vặn đai ốc
nới lỏng chitiết ra, nhấc chitiết lên và lấy ra ngoài.
III/ Kiểm tra lại những kích thước độ chính xác – độ nhẵn của
đồ gá.
Vật liệu gang xám 15-32 đúc liền khối
Sai lệch độ không song song và không vuông góc của các
bề mặt làm việc không quá 0,01/100mm.
Đai ốc: vật liệu CT3.
TÍNH LỰC KẸP
- Lực W được xác đònh nhờ phương trình momen đối với điểm
o
- Momen
x
M có xu hướng làm cho chitiết xoay xung quanh
trục của nó. Nếu muốn cho chitiết không bò xoay thì momen
ma sát do lực hướng trục và lực kẹp gây ra phải thắng momen
cắt. Không tính đến tính đến lực dọc trục
o
P thì phương trình
cân bằng có dạng:
+ Với K là hệ số an toàn có tính đến khả năng làm tăng lực
cắt trong quá trìnhgiacông (công thức 36 sách thiếtkế ĐA
CNCTN)
654321
xKxKxKxKxKxKKK
o
° 5,1
0
K : hệ số an toàn
°
2,1
1
K : hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng
thay đổi
° 5,1
2
K : hệ số tăng lực cắt khi dao mòn
°
2,1
3
K : hệ số tính đến việc tăng lực cắt khi bề mẵt giacông
gián đoạn
°
3,1
4
K
: hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt
°
2,1
5
K
: hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng
tay
°
5,1
6
K : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lớn mặt tiếp xúc của
phôi với đồ gá.
58,75,1.2,1.3,1.2,1.5,1.2,1.5,1
K
R= 80mm; 33
1
R mm ; f hệ số ma sát lấy bằng 0,1.
349
33.1,0.20
80.58,7.19.2
2
1
Rfd
RKM
W
ª Tính đường ren trung bình của bulông kẹp chặt theo công thức
sau:
mm
Q
Cd 3,9
8
349
4,1
chọn bulông có đường kink ngoài
d=10mm
ª Xác đònh sai số chế tạo cho phép của đồ gá:
(công thức 60 sách thiếtkế đồ án CNCTM)
dgmctkcg
:
c
Sai số chuẩn trong trường hợp này 0
c
:
k
Sai số kẹp chặt trong trường hợp này 0
k
:
m
Sai số mòn do đồ gá bò mòn gây ra N
m
(công thức
61)
N: số lượng chitiếtgiacông trên đồ gá N=5000 chiếc
2,0
phụ thuộc vào kết cấu đồ đònh vò.
mmm
m
014,01450002,0
01,0
dc
sai số điều chỉnh.
dg
nói chung khi kích thước giacông có dung sai thì kích
thước tương ứng trên đồ gá phải có dung sai nhỏ hơn 3 lần:
1,0
mm
mm
dg
03,03/1,0
Vậy sai số chế tạo:
mm
mdck
c
gd
ct
045,0)0447,001,000(03,0)(
222
222
2
2
Bảo quản đồ gá:
- không để phôi bám trên bề mặt đònh vò, khi sử dụng xong
cần làm sạch phôi thường xuyên.
- Đây là đồ gá chuyên dùng nên cần phải được bảo quản
thật kỹ lưỡng.
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực hiện đồ án môn học CôngNghệ Chế
Tạo Máy em đã được củng cố lại được các kiến thức đã học và
tiếp thu được thêm nhiều kiến thức bổ ích khác.
Ngoài việc củng cố về mặt lý thuyết côngnghệ chế tạo chi
tiết máy, em được tìm hiểu kỹ hơn về những phương pháp công
nghệ thông dụng khác nhau. Qua đó tạo cho em sự hiểu biết rõ
ràng hơn so với khi nghiên cứu lý thuyết.
Tuy nhiên các số liệu mà em tính toán và đưa ra chỉ ở góc
độ sử dụng tư liệu, sổ tay do vậy phải gặp những điều không thực
tế. Do đó trong quá trình làm đồ án em không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em mong được thầy cô chỉ dẫn thêm.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Viết Bình đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này.
TPHCM, ngày 20 tháng 12 năm 2006
. phương trình
cân bằng có dạng:
+ Với K là hệ số an toàn có tính đến khả năng làm tăng lực
cắt trong quá trình gia công (công thức 36 sách thiết kế ĐA. ra N
m
(công thức
61)
N: số lượng chi tiết gia công trên đồ gá N=5000 chi c
2,0
phụ thuộc vào kết cấu đồ đònh vò.
mmm
m
0 14, 0 145 0002,0
01,0
dc
sai