1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân lập, tuyển chọn một số chủng nấm mốc có khả năng chuyển hóa bã mía thành mùn hữu cơ

56 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Header Page of 123 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN THỊ THẮM PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA BÃ MÍA THÀNH MÙN HỮU CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Nhà trƣờng, Thầy cô bạn Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung định hƣớng ý tƣởng nghiên cứu, tận tình hƣớng dẫn, sửa luận văn để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Sinh-KTNN, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện cho chúng em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán Phòng Vi sinh vật, Khoa Sinh-KTNN, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp em học tập làm việc suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên giúp đỡ em suốt trình học tập để em có đƣợc kết Trong trình thực đề tài, bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thu đƣợc khóa luận trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Tính CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm phân loại nấm mốc 1.1.1 Nấm bất toàn (Deuteromycetes) 1.1.2 Bào tử trần (conidia) 1.2 Sơ lƣợc chi Penicillium 1.3 Sơ lƣợc chi Aspergillus 1.3.1 Tình hình nghiên cứu phân loại Aspergillus giới 1.3.2 Đặc điểm sinh học Aspergillus 1.4 Cellulose Cellulase 11 1.4.1 Cellulose 11 1.4.2 Cellulase 12 1.5 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt Nam 13 1.5.1 Trên Thế giới 13 1.5.2 Ở Việt Nam 14 Footer Page of 123 Header Page of 123 1.6 Định hƣớng ứng dụng 15 1.6.1 Ứng dụng xử lý chất thải hữu giàu cellulose 15 1.6.2 Ứng dụng ủ phân hữu bón cho trồng 15 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu .17 2.1.1 Vi sinh vật .17 2.1.2 Hóa chất – Thiết bị 17 2.2 Môi trƣờng phân lập nuôi cấy 17 2.2.1 Môi trƣờng phân lập nấm mốc 17 2.2.2 Môi trƣờng bảo quản giữ giống 18 2.2.3 Môi trƣờng nuôi cấy thử hoạt tính enzyme 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phƣơng pháp ủ lấy mẫu 18 2.3.2 Phƣơng pháp phân lập nấm mốc 19 2.3.3 Phƣơng pháp nuôi cấy bảo quản chủng giống 19 2.3.4 Phƣơng pháp quan sát hình thái nấm mốc 19 2.3.5 Phƣơng pháp xác định hoạt tính cellulase nấm mốc .20 2.3.6 Phƣơng pháp thống kê xử lý kết .21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng nấm mốc có khả sinh enzyme cellulase từ bã mía ủ 22 3.1.1 Phân lập chủng nấm mốc bã mía ủ 22 3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái chủng nấm mốc phân lập .23 3.1.3 Tuyển chọn chủng nấm mốc có khả sinh cellulase cao 26 3.2 Nghiên cứu định loại sơ chủng nấm mốc M4 M6 .29 3.2.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm mốc M6 .29 3.2.2 Đặc điểm hình thái chủng nấm mốc M4 .30 Footer Page of 123 Header Page of 123 3.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng có bổ sung bột đậu tƣơng đến khả sinh enzyme cellulase chủng nấm mốc Penicillium M4 chủng Penicillium M6 .32 3.4 Ứng dụng bã mía ủ có bổ sung bột đậu tƣơng chuyển hóa thành mùn hữu trồng rau 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 45 Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết chủng nấm mốc thu đƣợc sau lần phân lập .22 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái chủng nấm mốc phân lập 24 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính cellulase môi trƣờng chứa 1% CMC 27 Bảng 3.4 Đánh giá hoạt tính cellulase chủng nấm mốc phân lập .27 Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính cellulase chủng Penicillium M4, Penicillium M6 với tỷ lệ bột đậu tƣơng khác 33 Bảng 3.6 Kết thử nghiệm trồng rau mầm củ cải xanh bã mía ủ đất đối chứng 36 Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng Hyphomycetes Hình 1.2 Giá sinh bào tử Coelomycetes Hình 1.3 Các dạng cuống sinh bào tử trần đặc biệt Hình 1.4 Một số hình dạng bào tử trần Hình 1.5 Chi Penicillium (Các thành phần chổi ) Hình 1.6 Các kiểu cuống bào tử đính Aspergillus: a lớp b lớp - c phiến - d tia, e tể .10 Hình 1.7 Cấu trúc lập thể cellulose 11 Hình 1.8 Tác dụng enzyme hệ enzyme cellulase 13 Hình 3.1 Khuẩn lạc số chủng nấm mốc môi trƣờng Czapeckdox 23 Hình 3.2 Hoạt tính cellulase hai chủng nấm mốc tuyển chọn 28 Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng Penicillium M4 KHV (x1000) 30 Hình 3.4 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng Penicillium M4 KHV (x1000) .32 Hình 3.5 Môi trƣờng thử hoạt tính có bổ sung bột đậu tƣơng 33 Hình 3.6 Hoạt tính cellulase chủng Penicillium M6 Penicillium M4 môi trƣờng bổ sung bột đậu tƣơng .35 Hình 3.7 Hình ảnh rau củ cải trồng môi trƣờng đất khác 37 Hình 3.8 Chiều cao trồng bã mía ủ (CT1) 37 Hình 3.9 Hình ảnh rau củ cải trồng môi trƣờng đất khác 38 Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 123 CMC : Cacboxyl methyl cellulose dd : Dung dịch KHV : Kính hiển vi KL : Khuẩn lạc NM : Nấm mốc VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật XK : Xạ khuẩn Header Page 10 of 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, vấn đề môi trƣờng đƣợc hầu hết quốc gia giới đặc biệt quan tâm Ô nhiễm môi trƣờng ngày trở lên trầm trọng, kéo theo thiên tai biến động ảnh hƣởng tới môi trƣờng sinh thái Một nguồn thải gây ô nhiễm trƣờng chất thải, phế phẩm khó đƣợc phân hủy môi trƣờng tự nhiên, bã mía số Mía loại lấy đƣờng quan trọng ngành công nghiệp đƣờng với tổng diện tích hàng triệu hec-ta sản lƣợng mía thu hoạch năm lên tới 1,83 tỷ Lƣợng bã mía thải ƣớc tính chiếm 25-30% lƣợng mía đem ép, nguồn bã mía không đƣợc xử lý đem lại nguy lớn lƣợng phế phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng Trên giới, nhiều công trình khoa học đề cập đến công nghệ xử lý mùn cƣa, trấu, rơm số nguyên liệu khác thành phân hữu Ở Việt Nam năm gần đây, vấn đề xử lý bã mía, rơm rạ sau thu hoạch nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khoa học Trong có nhiều công trình khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý phế phụ phẩm nhƣ: xử lý rơm rạ chế phẩm Trichoderma với nhiều loại đất canh tác khác Trần Thị Ngọc Sơn, Viện Lúa Đồng sông Cửu Long (2013), sản xuất thành công chế phẩm sinh học Trichoderma có khả xử lý rơm rạ trực tiếp đồng làm giảm tỷ lệ C/N rơm rạ gia tăng hàm lƣợng NPK, gia tăng suất lúa c ng nhƣ tăng hiệu kinh tế trồng lúa cải thiện độ phì nhiêu đất Hay Nguyễn Thị Dung (2013), nghiên cứu tiềm ứng dụng chủng nấm mốc M4V có khả phân giải cellulose phế phụ phẩm nông nghiệp tốt vỏ trấu xác định đƣợc điều kiện tối ƣu khả lên men rắn chủng nấm mốc M4V, ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi Nghiên cứu gần Phạm Footer Page 10 of 123 Header Page 42 of 123 cách sử dụng bột đậu tƣơng chứa nguồn nitơ hữu với tỉ lệ khác đƣợc bổ sung vào để nuôi cấy so với nitơ vô từ NaNO môi trƣờng Bột đậu tƣơng đƣợc bổ sung vào môi trƣờng theo tỉ lệ sau: Công thức Hàm lƣợng bột đậu tƣơng/ NaNO3 100ml môi trƣờng Tỷ lệ 0,35 : 0,35 :1 0,7 : 0,35 :1 1,05 : 0,35 :1 3:1 2:1 1: Hình 3.5 Môi trường thử hoạt tính có bổ sung bột đậu tương Sau tiến hành thử hoạt tính môi trƣờng bổ sung bột đậu tƣơng với thời gian 72h từ nuôi cấy, kết thu đƣợc trình bày bảng 3.5 nhƣ sau: Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính chủng Penicillium M 4, Penicillium M6 với tỷ lệ bột đậu tương khác Công thức ĐC 0:1 Tỷ lệ 1:1 Tỷ lệ 2:1 Tỷ lệ 3:1 (D mm) ( D mm) (D mm) (D mm) M6 21 22 29 22,5 M4 22 22,5 18 19 Chủng nấm mốc 33 Footer Page 42 of 123 Header Page 43 of 123 Từ kết nghiên cứu cho thấy bổ sung lƣợng bột đậu tƣơng vào môi trƣờng nuôi cấy thử hoạt tính chủng nấm mốc Penicillium M4 chủng Penicillium M6 cho kết làm tăng hoạt tính sinh enzyme cellulase chủng Penicillium M6, rõ mạnh tỷ lệ công thức 2:1 với D = 29mm, kết chủng Penicillium M4 cho thấy khả sinh enzyme cellulase tốt tỷ lệ công thức 1:1, với D = 22,5mm Bột đậu tƣơng chứa nhiều protein, bổ sung thêm bột đậu tƣơng vừa cung cấp nguồn nitơ cho sinh trƣởng nấm mốc, chứa thành phần cellulose khác, với hoạt động nấm mốc tạo lƣợng enzyme ngoại bào nhiều hơn, phân cắt phân tử polysaccharide, cung cấp đƣờng khử cho trình sinh trƣởng Theo nghiên cứu trƣớc đây, chủng nấm sợi sinh tổng hợp cellulose mạnh môi trƣờng có nguồn Cacbon, Nitơ tự nhiên Việc sử dụng số nguồn nitrogen thay pepton cho thấy, nguồn nitrogen vô làm giảm khả sinh tổng hợp cellulose ngoại bào xuống 23 27% Trong nguồn nitrogen hữu cơ, đặc biệt nguồn bột đậu tƣơng làm tăng khả sinh tổng hợp cellulose ngoại bào 15% Penicillium sp.DTQ-HK1 so với pepton [7], [8] Hay nói cách khác, nguồn nitơ hữu cơ, thành phần protein chứa chất cần thiết cho trình sinh tổng hợp enzyme cellulase ngoại bào chủng nấm mốc Qua việc nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn nitơ đến khả sinh trƣởng hoạt tính cellulase chủng nấm mốc thu đƣợc kết quả: chủng nấm mốc Penicillium M4 chủng Penicillium M6 có hoạt tính cellulase cao môi trƣờng nitơ hữu bột đậu tƣơng, với hàm lƣợng xác định thích hợp chủng Penicillium M6 0,7g/100ml môi trƣờng, chủng Penicillium M4 0,35g/100ml môi trƣờng 34 Footer Page 43 of 123 Header Page 44 of 123 a Chủng Penicillium M6 thử hoạt tính tỷ lệ 2:1 b Chủng Penicillium M4 thử hoạt tính tỷ lệ 1:1 Hình 3.6 Hoạt tính cellulase chủng Penicillium M6 Penicillium M4 môi trường bổ sung bột đậu tương Từ kết trên, hàm lƣợng bột đậu tƣơng bổ sung tƣơng thích hợp vào môi trƣờng nuôi cấy ảnh hƣởng đến hoạt tính sinh enzyme phân giải cellulose, cho thấy làm tăng khả sinh enzyme cellulase nấm mốc, tăng khả phân giải cellulose bã mía Đã xác định hàm lượng bột đậu tương bổ sung vào môi trường nuôi cấy thử hoạt tính nấm mốc, làm tăng khả sinh enzyme phân giải cellulose chủng nấm mốc, với hàm lượng thích hợp chủng Penicillium M6 0,7g/100ml, D = 29mm; chủng Penicillium M4 0,35g/100ml, D = 22,5mm 3.4 Ứng dụng bã mía ủ có bổ sung bột đậu tƣơng chuyển hóa thành mùn hữu trồng rau Mùn hữu dùng nông nghiệp, đƣợc hình thành từ loại phân động vật, lá, cành xanh, than bùn, mùn bã Phân bón giúp tăng độ màu mỡ cho đất cách bổ sung chất hữu cơ, phân ủ lâu ngày tự nhiên sử dụng cho trồng, rau xanh [13] Hầu hết hộ gia đình nông nghiệp tham gia trồng trọt chăn nuôi, có sẵn nguyên liệu nhƣng chƣa biết cách tận dụng để làm phân ủ bón cho trồng, vừa ô nhiễm môi 35 Footer Page 44 of 123 Header Page 45 of 123 trƣờng tiêu hủy chất đống, vừa thời gian cải tạo đất Vì ứng dụng bón phân hữu có ý nghĩa lớn nông nghiệp Với sản lƣợng phế phụ phẩm bã thải hàng năm thải môi trƣờng nhƣ đƣợc tận dụng, xử lý ủ mủn đem bón cho trồng đem lại nhiều lợi ích đáng kể Nghiên cứu bổ sung bột đậu tƣơng vào khối ủ bã mía, kết cho thấy sau 90 ngày ủ, hàm lƣợng chất giảm xuống 40%, bã mía có màu nâu, mềm, xốp, mùi Nghiên cứu ứng dụng bón cho trồng, trồng rau mầm củ cải xanh, thời gian cho thu hoạch loại rau mầm ngắn, khoảng - ngày có rau ăn Rau mầm củ cải có chứa lƣợng dinh dƣỡng cao gấp lần loại rau thông thƣờng, loại rau có chứa nhiều Vitamin E, B2, … có tác dụng làm đẹp cho phụ nữ, cải thiện chức tiêu hóa, làm giảm mệt mỏi Tiến hành so sánh đối chứng với mẫu gieo hạt đất không bổ sung bã mía ủ Theo dõi thời gian nảy mầm sinh trƣởng phát triển rau củ cải thí nghiệm khác nhau, sở để ứng dụng bón phân hữu từ bã mía ủ cho trồng Kết thử nghiệm trồng rau mầm củ cải xanh đƣợc dẫn bảng sau Bảng 3.6 Kết thử nghiệm trồng rau mầm củ cải xanh bã mía ủ đất đối chứng STT Kết quan sát Thời gian bắt đầu Trồng bã mía ủ (CT1) 12 h Đối chứng (Đất bã mía ủ) (CT2) 12 h 3,2 cm 1,7 cm 9,8 cm cm nảy mầm Chiều cao trung bình sau 72h Chiều cao trung bình sau ngày 36 Footer Page 45 of 123 Header Page 46 of 123 Từ kết cho thấy thời gian từ bắt đầu nảy mầm xuất mầm hai mẫu thí nghiệm nhƣ nhau, nhiên trình phát triển, rau mầm gieo ô đất có bã mía ủ lớn nhanh hơn, cao so với mẫu ô đất bã mía ủ Hình 3.7 Hình ảnh rau củ cải trồng môi trường đất khác Hình 3.8 Chiều cao trồng bã mía ủ (CT1) 37 Footer Page 46 of 123 Header Page 47 of 123 CT1 CT1 CT2 Hình 3.9 Hình ảnh rau củ cải trồng môi trường đất khác Kết cho thấy khác biệt chiều cao cây, đƣợc trồng bã mía ủ phát triển cao rõ rệt Rau trồng bã mía ủ cao trung bình khoảng 9,8cm sau ngày, đất không đối chứng cao khoảng 7cm Do chất hữu có vai trò lớn việc cải tạo độ phì nhiêu đất, thành phần chủ yếu chất hữu C, H, O Dƣới tác dụng phân hủy vi sinh vật đất, nguyên tố dần chuyển thành chất mùn để trồng sử dụng đƣợc Chứng tỏ bã mía ủ phần chuyển hóa thành mùn hữu cơ, giúp lớn nhanh phát triển cao hơn, rút ngắn thời gian từ gieo trồng đến thu hoạch, tiết kiệm chi phí [4], [14] Vì vậy, bã mía ủ bổ sung bột đậu tƣơng tăng khả phân giải cellulose, rút ngắn thời gian trình chuyển hóa bã mía thành mùn hữu cơ, nhanh chóng ứng dụng làm phân bón cho rau xanh loại rau quả, trồng khác 38 Footer Page 47 of 123 Header Page 48 of 123 Đã ứng dụng bã mía ủ bổ sung bột đậu tương làm tăng khả sinh enzyme phân giải cellulose, đẩy nhanh trình chuyển hóa bã mía thành mùn hữu cơ, ứng dụng trồng rau đạt hiệu tốt 39 Footer Page 48 of 123 Header Page 49 of 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Từ nguồn chất bã mía khối ủ phân lập đƣợc 14 chủng nấm mốc; nghiên cứu đặc điểm hình thái 14 chủng phân lập, khuẩn lạc nấm mốc tròn to, đặc trƣng hệ sợi phát triển, màu sắc đa dạng, phần lớn có đặc điểm hình thái giống với mô tả thuộc chi Aspergillus Penicillium; tuyển chọn đƣợc chủng nấm mốc M4 M6 có khả sinh enzyme cellulase tƣơng đối mạnh, với đƣờng kính vòng phân giải đo đƣợc chủng nấm mốc M6 D = 22mm, chủng nấm mốc M4 D = 21mm 1.2 Đã định loại sơ dựa đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng nấm mốc M4, M6, bƣớc đầu xác định chủng nấm mốc thuộc chi Penicillium 1.3 Đã xác định hàm lƣợng bột đậu tƣơng bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy thử hoạt tính nấm mốc, làm tăng khả sinh enzyme phân giải cellulose chủng nấm mốc, với hàm lƣợng thích hợp chủng Penicillium M6 0,7g/100ml, D = 29mm; chủng Penicillium M4 0,35g/100ml, D = 22,5mm 1.4 Đã ứng dụng bã mía ủ bổ sung bột đậu tƣơng làm tăng khả sinh enzyme phân giải cellulose, đẩy nhanh trình chuyển hóa bã mía thành mùn hữu cơ, ứng dụng trồng rau đạt hiệu tốt Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu hoạt tính sinh trƣởng phát triển chủng Penicillium M4, Penicillium M6 mở đƣờng mới, tạo sản phẩm từ chất thải chứa cellulose 40 Footer Page 49 of 123 Header Page 50 of 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Khƣu Phƣơng Yến Anh, 2007 Nghiên cứu khả sinh enzyme cellulase số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, trang: 87 - 88 [2] Lý Kim Bảng, 1999 Sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenluloza cao để nâng cao chất lƣợng phân hủy rác thải sinh hoạt nông nghiệp Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang: 546 - 551 [3] Chu Thị Thanh Bình, Nguyễn Lân D ng, Lƣơng Thùy Dƣơng, 2002 Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu chủng nấm men có khả phân giải cellulose nhằm ứng dụng xử lý bã thải hoa làm thức ăn chăn nuôi Trung tâm Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Thuộc đề tài KC 04-02: Nghiên cứu phát triển công nghệ để xử lý nguồn nƣớc ô nhiễm, chƣơng trình Công nghệ Sinh học cấp nhà nƣớc, trang: 21 - 32 [4] Phạm Tiến D ng, 2011 Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu vi sinh thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu Hà Nội Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Thành Phố, trang: 11, 66 [5] Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, 2001 Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB KH & KT Hà Nội, trang: 13 - 16, 154 - 168 [6] Dƣơng Văn Tuân, Lê Thị Hoàng Linh, 2012 Nghiên cứu sử dụng hệ enzyme pectinase, cellulase vi khuẩn B subtilis, P lantarum nấm mốc Aspergillus niger, PH chrysosporrium để xử lý lớp nhớt cà phê Trường Đại Học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng Báo cáo Hội 41 Footer Page 50 of 123 Header Page 51 of 123 nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng, trang: - [7] Trịnh Đình Khá, Nguyễn Quyền Thi, Nguyễn Sỹ Lê Thanh, 2007 Tuyển chọn ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng lên khả sinh tổng hợp cellulase chủng Penicillium sp.DTQ-HK1 Đại học Thái Nguyên, Viện Công nghệ Sinh học, Tạp chí Công nghệ Sinh học 5(3): trang: 355 - 362 [8] Trịnh Đình Khá, 2007 Tinh sơ đánh giá tính chất hóa lý cellulase từ chủng Penicillium sp.DTQ-HK1 Đại học Thái Nguyên, Viện Công nghệ Sinh học, Tạp chí Công nghệ Sinh học 5(1), trang: 47 54 [9] Hoàng Quốc Khánh, Ngô Đức Duy, Nguyễn Duy Long, 2003 Khả sinh tổng hợp đặc điểm cellulase Aspergillus niger RNNL363 Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang: 304 - 307 [10] Mai Thị Hằng, Đinh Thị Kim Nhung, Vƣơng Trọng Hào, 2011 Thực hành vi sinh vật, Nxb Đại học Sư phạm, trang: 69 - 72 [11] Nguyễn Liên Hoa, Nguyễn Lân D ng, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Văn Bắc, 2006 Vi sinh vật học, Nấm sợi (Filamentous Fungi), Nxb Giáo dục Việt Nam [12] Nguyễn Thành Hối, 2014 Ảnh hƣởng phân ủ từ rơm xử lý Trichoderma đến sinh trƣởng suất giống lúa cao sản MTL392, OM4900 JASMINE85 Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 4, trang: 510 - 515 [13] Phạm Thị Thanh Nhàn, 2014 Nghiên cứu diễn sinh thái đặc điểm sinh học vi sinh vật tham gia trình chuyển hóa rơm rạ 42 Footer Page 51 of 123 Header Page 52 of 123 thành mùn hữu Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trang: 57 [14] Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hƣng, Phạm Văn Toản, 2003 Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý môi trƣờng Nxb Nông nghiệp, trang: - [15] Nguyễn Văn Tuân, 2009 Tuyển chọn nuôi cấy chủng Aspergillus awamori sinh tổng hợp endo-β-1, 4-glucanase đánh giá tính chất lý hóa endo-β-1, 4-glucanase Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Thái Nguyên, trang: 45 - 54 [16] Võ Thị Bích Viên, 2009 Khảo sát đặc điểm sinh học số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, trang: - TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI [17] A.M Castro, M.L.A Carvalho, S.G.F Leite, Pereira Jr., 2010 Cellulases from Penicillium funiculosum: production, properties and application to cellulose hydrolysis, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 37, pp: 151 - 158 [18] Milala M., Shehu B., Zanna H., Omosioda V., 2009 Degradation of Agaro-Waste by Cellulase from Aspergillus candidus, Asian Journal of Biotechnology, 1, pp: 51 - 56 [19] Nakasaki K and Marui T., 2011, Progress of organic matter degradation and maturity of compost produced in a large-scale composting facility, Waste Management & Research, 26(6), pp: 574 581 43 Footer Page 52 of 123 Header Page 53 of 123 [20] Nakasaki K., Ohtaki A., Takemoto M., Fujiwara S., 2011, Production of well-matured compost from night-soil sludge by an extremely short period of thermophilic composting, Waste Management & Research, 31(3), pp: 495 - 501 [21] R.N Maeda, M.M.P Silva, L.M.M Santa Anna, N Pereira Jr., 2010 Nitrogen source optimization for cellulase production by Penicillium funiculosum, using a sequential experimental design methodology and the desirability function, Appl Biochem Biotechnol, 161, pp: 411 - 422 44 Footer Page 53 of 123 Header Page 54 of 123 PHỤ LỤC a Chủng Aspergillus M2 b Chủng Penicillium M3 c Chủng Penicillium M4 d Chủng Penicillium M5 45 Footer Page 54 of 123 Header Page 55 of 123 e Chủng Penicillium M6 g Chủng Aspergillus M7 h Chủng Penicillium M8 i Chủng Aspergillus M10 46 Footer Page 55 of 123 Header Page 56 of 123 k Chủng Penicillium M11 m Chủng Penicillium M12 n Chủng Penicillium M13 Hình Hình thái tế bào số chủng nấm mốc KHV x1000 (a-b-c-d-e-g-h-i-k-m-n) 47 Footer Page 56 of 123 ... tài: Phân lập, tuyển chọn số chủng nấm mốc có khả chuyển hóa bã mía thành mùn hữu cơ Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn đƣợc chủng nấm mốc có khả sinh enzyme phân giải cellulose từ khối ủ bã mía; ... 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng nấm mốc có khả sinh enzyme cellulase từ bã mía ủ 22 3.1.1 Phân lập chủng nấm mốc bã mía ủ 22 3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái chủng nấm mốc phân. .. cellulase chủng nấm mốc tuyển chọn ứng dụng chuyển hóa bã mía thành mùn hữu cơ, thử nghiệm trồng rau Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số chủng nấm mốc có khả phân giải

Ngày đăng: 03/03/2017, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w