Làm nguội là quá trình trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và chất cần làm nguội. Chất tải nhiệt được dùng phổ biến nhất trong quá trình làm nguội là nước và không khí.Rã đông là quá trình chuyển biến nước đang ở trạng thái rắn( tinh thể đá) trong sản phẩm đông lạnh sang trạng thái lỏng mà vẫn giữ nguyên thuộc tính của sản phẩm đã có trước khi làm đông lạnh.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT: QUÁ TRÌNH LÀM NGUỘI
QUÁ TRÌNH LÀM LẠNH - LẠNH ĐÔNG QUÁ TRÌNH RÃ ĐÔNG
GVHD: Trần Lệ ThuNhóm thực hiện: nhóm 9
Trang 21 QUÁ TRÌNH LÀM NGUỘI
1.1 Cơ sở khoa học
Làm nguội là quá trình trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và chất cần làm nguội Chất tải nhiệt được dùng phổ biến nhất trong quá trình làm nguội là nước và không khí.
Trang 31.2 Các thiết bị phương pháp
Làm nguội
Trang 4 Làm nguội bằng nước đá.
Phương pháp tự bay hơi.
Làm nguội khí
Trang 5Làm nguội bằng nước đá
Để giảm nhiệt độ của chất lỏng một cách nhanh chóng đến nhiệt
độ thấp hơn nhiệt độ trong phòng thì ta cho nước đá hoặc nước lạnh trộn trực tiếp vào
chất lỏng cần làm nguội.
Làm nguôôi trực tiếp
Trang 6Phương pháp làm nguội này chỉ dùng trong trường hợp chất lỏng cần làm nguội không tác dụng hoá học với nước và được phép pha loãng.
Trang 7Phương pháp tự bay hơi
Khi để chất lỏng nóng trong một bình hở, song song với quá trình truyền nhiệt qua thành bình còn có quá trình tự bay hơi trên bề mặt của chất lỏng Khi tự bay hơi chất lỏng phải lấy đi một lượng nhiệt nhất định, do đó nhiệt độ trong toàn khối chất lỏng giảm xuống.
Trang 8Làm nguội khí
Tác dụng: rửa sạch khí bằng cách cho khí nóng vào tháp rỗng từ dưới lên, nước hoặc chất lỏng được tưới từ trên xuống
Trong quá trình tiếp xúc giữa hai pha - lỏng khí, khí sẽ giảm nhiệt
độ, đồng thời nếu có bụi sẽ bị nước cuốn trôi ra ngoài Có thể dùng các loại chất lỏng hoặc nước để làm nguội khí với điều kiện là chất lỏng không hấp thụ khí.
Trang 9 Quá trình truyền nhiệt giữa chất cần làm nguội - chất làm nguội
được tiến hành qua tường ngăn trong thiết bị trao đổi nhiệt.
Tác nhân làm nguội: nước, không khí.
Làm nguội nhiệt độ 15 ÷ 30 o C, ta dùng chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp như nước muối lạnh.
Làm nguội: chọn chiều lưu thể.
Làm nguôôi gián tiếp
Trang 10Cấu tạo thiết bị làm nguội
Loại vỏ bọc (vỏ áo)
Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vỏ bọc
Trang 11a,b,c – các dạng kết cấu của ống xoắn với vỏ
1.vỏ thiết bị; 2.ống xoắn Thiết bị trao đổi nhiệt có ống xoắn bên ngoài vỏ
Trang 12Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm
Trang 13Thiết bị làm nguội có cấu tạo tương tự như các thiết bị gia nhiệt theo phương pháp gián tiếp.
Có 2 dạng thiết bị:
•Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng
•Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống
Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng
Trang 14Ngoài ra còn có các loại thiết bị như là:
Thiết bị làm nguội kiểu ống lăn (tang trống) SKLG Thiết bị làm nguội kiểu dao động dòng máy SKLB Thiết bị làm nguội ngược dòng SKLN
Trang 151.3 Quá trình biến đổi nguyên liệu
• Vật lý: Một số chỉ tiêu vật lý của sản phẩm làm nguội sẽ thay đổi
như nhiệt độ, tỷ trọng, khối lượng riêng,
• Hoá lý
• Hoá sinh
Trang 161.4 Mục đích công nghệ và phạm vi thực hiện
Sản xuất bơ:
Làm nguội chậm: trong quá trình thanh trùng cream ở 90-95 0 C, tất
cả dầu béo đều ở trạng thái lỏng Khi làm nguội cream xuống 40 0 C, một số phân tử béo bắt đầu kết tinh Nếu ta làm nguội cream xuống nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chậm, quá trình kết tinh sẽ kéo dài nhưng các tinh thể béo sẽ lần lượt với độ tinh khiết cao.
Trang 17Làm nguội nhanh: quá trình kết tinh chất béo trong cream sẽ diễn
ra nhanh Tuy nhiên, trong trường hợp này, một số tinh thể chất béo thu được không đạt độ tinh khiết cao và được gọi là “tinh thể hỗn hợp” (mixed crystals).
Trang 19•Chuẩn bị: chuẩn bị cho quá trình tiếp theo được thực hiện dễ dàng
hơn và đạt hiệu quả cao hơn Ví dụ như trong công nghệ sản xuất xúc xích
Mục đích: hạ nhiệt độ xúc xích sau khi sấy khô Tạo điều kiện cho quá trình dán nhãn dễ dàng.
Trang 20• Bảo quản: quá trình làm nguội sử dụng nước lạnh hoặc không khí
lạnh sẽ hạn chế hiện tượng nhiễm vi sinh vật Nhờ đó thời gian bảo quản sản phẩm sẽ kéo dài
Ví dụ như Chế biến rau bó xôi cấp đông: Tại vùng làm nguội, người
ta có thể sử dụng nước lạnh hoặc không khí lạnh Lưu ý không khí lạnh phải vô trùng và làm ẩm trước khi tiếp xúc với nguyên liệu để hạn chế hiện tượng nhiễm vi sinh vật và hiện tượng thoát ẩm từ bề mặt nguyên liệu sau khi chần.
Trang 21•Hoàn thiện: quá trình làm nguội sẽ làm tăng một vài chỉ tiêu chất
lượng của sản phẩm, do đó nó có mục đích công nghệ là hoàn thiện
Ví dụ như Sản xuất sữa đặc có đường
Mục đích: tăng nồng độ chất khô của sữa từ nồng độ chất khô của dịch trộn ban đầu 23,46% lên giá trị yêu cầu của sản phẩm sữa đặc (72-73%) Loại bỏ khí hoà tan trong dịch sữa nhờ quá trình bốc hơi trong điều kiện chân không.
Trang 222 QUÁ TRÌNH LÀM LẠNH - LẠNH ĐÔNG
2.1 LÀM LẠNH
2.1.1 Cơ sở khoa học
Làm lạnh là quá trình làm giảm nhiệt độ của sản phẩm đến giá trị từ -10C đến 80C làm giảm biến đổi hóa học hóa sinh và sinh học để kéo dài thời hạn sử dụng
Cá, thịt xông khói, thịt xay làm lạnh trong khoảng -10C đến 10C
Kem, thịt thanh trùng đã bao gói, bột nhào bán thành phần, làm lạnh trong 00C đến 50C
Bơ, phô mai, nước hoa quả làm lạnh trong khoảng 00C đến 80C
Trang 23- Kiểm soát chất lượng của nguồn nguyên liệu
-Kiểm soát các điều kiện của quá trình bảo quản ( nhiệt độ, độ ẩm , thành phần không khí , điều kiện vệ sinh, ) góp phần kéo dài thời
gian bảo quản
Trang 242.1.3 Các biến đổi chính của nguyên liệu
Vật lí : hiện tượng thoái hóa tinh bột làm sản phẩm cứng và khô ,
biến đổi cơ lý , biến đổi màu sắc , làm thay đổi độ nhớt , ảnh hưởng quá trình truyền nhiệt và vận chuyển bằng bơm
Hóa lý : lipit kết tinh chuyển từ lỏng sang rắn , làm giảm chất
lượng cảm qua thực phẩm
Hóa học : hàm lượng vitamin giảm
Hóa sinh : làm thay đổi màu sắc, giảm cảm quan thực phẩm
Sinh học : sự trao đổi chất, sự sinh trưởng của vi sinh vật giảm dần
Trang 26• Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng, ống lồng ống: tác nhân làm
lạnh là nước lạnh, nước muối hoặc glycol Các thiết bị này để làm lạnh nguyên liệu dạng dung dịch hoặc huyền phù
• Hệ thống lạnh đông; Môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống này có
thể là carbon dioxide dạng rắn hoặc dạng lỏng, nitơ lỏng chúng
sẽ hấp thu nhiệt, chuyển pha để làm lạnh thực phẩm Thiết bị có thể làm lạnh gián đoạn hoặc liên tục
Trang 272.2 LẠNH ĐÔNG
2.2.1 Cơ sở khoa học
Lạnh đông là quá trình bảo quản thực phẩm bằng cách giảm nhiệt
độ của sản phẩm xuống thấp hơn mà tại đó nước trong thực phẩm
sẽ kết tinh Thông thường giảm xuống -10 o c đến -20 o C, những phản ứng ảnh hưởng xấu đến chất lượng cảu sản phẩm sẽ bị đình chỉ hoặc dễn ra ở cường độ rất thấp Tại nhiệt độ đó hần như các
vi sinh vật đều bị ức chế, không hoạt động Khi đó chất lượng sản phẩm sẽ được ổn định , nhiệt độ càng thấp thời hạn sử dụng càng dài
Trang 282.2.2 Mục đích của quá trình
• Bảo quản: Khi hạ nhiệt độ xuống thấp, chất lượng sản phẩm sẽ được
duy trì trong khoảng thời gian dài
• Khai thác: qua trình lạnh đông có thể được áp dụng để cô đặc bằng
phương pháp kết tinh đối với các loại dịch trái cây Khi nguyên liệu được lạnh đông, nước sẽ kết tinh và tách ra khỏi dung dịch Khi đó, nồng độ chất khô của dung dịch sẽ tăng lên
• Quá trình lạnh đông thường được sử dụng trong chế biến thịt, thủy
sản, sản xuất ice-cream và một số loại sản phẩm khác
Trang 29
Các biến đổi của nguyên liệu
• Sự thay đổi thể tích của nguyên liệu: Khi thực hiện qua trình lạnh
đông thể tích của khối nguyên liệu có thể tăng lên Mức độ tăng thể tích của khối nguyên liệu phụ thuộc các yếu tố (hàm lượng ẩm
trong nguyên liệu, trật tự sắp xếp của các tế bào, nồng độ chất hòa tan trong nguyên liệu, các thành phần tạo tinh thể khác).
• Sự biến đổi cấu trúc; Mức độ thay đổi cấu trúc của nguyên liệu
phụ thuộc vào khích thước cuả các tinh thể đã tạo thành cũng như tốc độ của quá trình lạnh đông.
Trang 312.2.4 Thiết bị
Tủ đông
Lạnh đông gió
Thiết bị lạnh đông dạng băng tải
Thiết bị lạnh đông tầng sôi
Thiết bị lạnh đông bằng chất lỏng lạnh
Thiết bị lạnh đông tiếp xúc (thiết bị lạnh đông dạng bản)
Trang 323 CÔNG NGHỆ RÃ ĐÔNG
3.1 Cơ sở khoa học
Rã đông là quá trình chuyển biến nước đang ở trạng thái rắn( tinh thể đá) trong sản phẩm đông lạnh sang trạng thái lỏng mà vẫn giữ nguyên thuộc tính của sản phẩm đã có trước khi làm đông lạnh
Trang 333.2 Mục đích công nghệ
Chuẩn bị, phục hồi tính chất ban đầu của sản phẩm
Chuẩn bị cho quá trình chế biến
3.2.2 Tiến hành
3.2.1 Mục đích
Rã đông nhanh, là phương pháp tan hết đá trong sản phẩm
trong khoảng thời gian ngắn
Rã đông chậm, thời gian tan đá trong sản phẩm sẽ diễn ra
chậm tạo điều kiện cho quá trình hoàn nguyên hàm ẩm về tế bào được thuận lợi
Ưu điểm: tạo tính thuận nghịch của quá trình tốt
Nhược điểm: do thời gian kéo dài sản phẩm có nguy cơ nhiễm
vsv
Trang 343.3 Sự biến đổi của sản phẩm khi thực hiện rã đông
Trang 353.3.2 Biến đổi hóa học và sinh học
Sự biến đổi hóa học và sinh
học xảy ra với tốc độ nhanh
hơn so với khi làm lạnh, vì có
sự phân hủy cấu trúc và làm
tăng sự tiếp xúc giữa các cấu
tử riêng rẽ
Trang 363.4 Một số yếu tố kỹ thuật trong rã đông
Khi rã đông cần phải tiêu hao một lượng nhiệt cần thiết nhất
định để rã đông cho một khối lượng thực phẩm đông lạnh
Nhiệt lượng cần thiết để rã đông còn phụ thuộc vào nhiệt độ
làm lạnh đông
Lượng nhiệt làm lạnh đông càng thấp thì lượng nhiệt cần cho
rã đông càng cao
Thực phẩm có hàm lượng mỡ cao thì khi rã đông sẽ càng ít tốn
nhiệt lượng hơn
Trang 37180C, vì nếu chọn nhiệt độ cao hơn sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển và gây hại cho bề mặt sản phẩm.
Rã đông sản phẩm trong môi trường không khí tĩnh sẽ đảm bảo lượng dịch bào tổn thất ra ngoài ít, không gây ảnh hưởng đến
sự suy giảm về chất lượng sản phẩm
Trang 383.5.2 Rã đông bằng quạt gió
Thực phẩm rã đông trong môi trường không khí đối lưu nhanh hơn trong môi trường không khí tĩnh
Thời gian rã đông tùy thuộc vào nhiệt độ không khí, tốc độ không khí di chuyển trên sản phẩm và hình dạng , kích thước sản phẩm
Không khí trong phòng rã đông không được nóng hơn 20oC, nếu không lớp bề mặt sản phẩm sẽ bị hư hại trước khi kết thúc quá trình rã đông
Khi thực hiện rã đông với dòng không khí đối lưu, sản phẩm nào có diện tích bề mặt bày ra càng lớn thì thời gian rã đông cho sản phẩm đó càng nhanh
Trang 393.5.3 Rã đông trong môi trường nước
Theo phương pháp này có thể dùng nước ở nhiệt độ 100C với thời gian tan giá 20h hoặc nước ở nhiệt độ 200C trong 10 ÷ 11h (đối với lợn, bò) và 3 ÷ 4 (đối với gà, vịt), không nên dùng nước nóng hơn vì sẽ làm tăng sự tổn thất dịch chất
Nước làm tan giá cần phải vô trùng để vừa kết hợp làm tan giá, vừa rửa sản phẩm luôn
Trang 403.5.3 Rã đông trong môi trường nước
Rã đông bằng phương pháp phun nước trong công
nghiệp
Trang 413.5.4 Rã đông trong chân không
Dưới đáy phòng là một bể chứa nước được đun nóng để
cấp hơi nước lên trên, hơi nước này được kiểm soát về
nhiệt độ bởi một thiết bị để giữ nhiệt độ ở 18 o C
Thực phẩm được đưa vào phòng khí kín
Thực hiện rút chân không
Làm lạnh để ngưng tụ lại thành nước trên bề mặt sản phẩm
Nước ngưng tụ sẽ giải phóng ra một lượng nhiệt lớn được sản phẩm
hấp thụ ngay và làm cho sản phẩm tan giá hoàn toàn
Trang 42Mục đích của việc hút chân không là để tạo điều kiện cho việc ngưng tụ của hơi nước được diễn ra nhanh hơn khiến cho việc cung cấp nhiệt lượng vào tận bên trong sản phẩm được diễn ra liên tục.
3.5.4 Rã đông trong chân không
Hơn nữa việc tách không khí ra còn giúp cho hơi nước len vào những khoảng cách nhỏ của từng sản phẩm, làm cho thời gian
rã đông được rút ngắn lại
Trang 433.5 Rã đông bằng dòng điện cao tầng
Phương pháp này có nhiều ưu điểm:
Tan giá nhanh hoặc cực nhanh, có thể tính bằng phút
Sản phẩm được làm nóng đều hơn
Thích hợp cho các sản phẩm có hình dáng cố định, chính xác, kể cả sản phẩm có bao gói
Tuy nhiên phương pháp này về mặt kỹ thuật và thiết bị
phức tạp, có nhiều khó khăn trở ngại nên chưa được dùng nhiều trong thực tiễn
Trang 44MỘT SỐ THIẾT BỊ RÃ ĐÔNG
Trang 453.6 Ứng dụng của rã đông
Ứng dụng trong ngành chế biến thuỷ sản
Ứng dụng như: rã đông các bánh cá thu, bánh cá
trích,bánh cá filê
Trang 46 Ứng dụng trong nông nghiệp:
Trong nông nghiệp người ta sử dụng các biện pháp rã đông để đưa các loại giống chăn nuôi và trồng trọt được làm lạnh đông trở về trạng thái ban đầu của chúng, chuẩn
bị cho các quá trình lai tạo, gieo trồng
VD: Thực hiện rã đông cho những lô viên tinh đông của các giống bò đực quý trên thế giới Ngoài ra còn dùng
rã đông cho một số hoa quả đông lạnh để ép lấy nước như dứa, cam…
Trang 4703/03/17