Các vấn đề cấp bách của môi trường việt nam
Trang 1Bài tập nhóm
Các vấn đề cấp bách của môi trường việt nam Giảng viên: ths Hồ Hồng Quyên
Năm học: 2015-2016
Trang 2Lời nói đầu
Tại hội thảo: “Triển khai Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày
18-3-2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” do Bộ TN&MT tổ chức, các đại biểu đã xác định 6 vấn đề cấp bách trong bảo vệ môi trường cần tập trung giải quyết giai đoạn hiện nay.
Trang 36 vấn đề đó là:
Sự phát triển các khu cụm công nghiệp không đồng bộ với điều kiện
hạ tầng kỹ thuật về môi trường dẫn đến nhiều khu, cụm công nghiệp chưa được đầu tư hệ thống sử lý nước thải tập trung
Hoạt động khai thác khoáng sản thiếu sự quản lý chặt chẽ
Chất thải rắn, chất thải y tế, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp không được thu gom và sử lý triệt để, khí thải bụi phát sinh không được kiểm soát chặt chẽ
Trang 4 Chất thải từ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân khu
vực nông thôn không được thu gom, xử lý đúng quy cách
Tình trạng công nghệ lạc hậu, chất thải dưới hình thức phế liệu nhập
vào Việt Nam diễn biến phức tạp
Đa dạng sinh học bị suy thoái
Trang 51 ) Sự phát triển các khu cụm công nghiệp không đồng bộ với điều kiện
hạ tầng kỹ thuật về môi trường dẫn đến nhiều khu, cụm công nghiệp chưa được đầu tư hệ thống sử lý nước thải tập trung
Trang 6Quá trình đô thị hóa đã và đang tác động mạnh đến môi trường
Trang 7Hình ảnh ngập lụt ở môt khu công nghiêp giờ tan ca
Trang 8Sự phát triển của các khu công nghiệp đóng góp đáng kể vào sự phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tuy nhiên, sự phát triển các khu công nghiệp cum khu công nghiêp một cách không đúng cách thiếu sự quy hoạch đúng đắn đã dẫn theo nhiều
hệ lụy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng:
Trang 9 Việc phát triễn quá nhanh của các khu công nghiệp dẫn đến sự biến mất nhanh chóng của cây xanh và diện tích mặt nước nơi triển khai các dự án khu công nghiệp gây mất cân bằng sinh thái
sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh một lượng lớn chất thải, trong đó chất thải nguy hại ngày càng gia tăng.là ô nhiểm môi trường đất, nước, không khí, ,
Trang 10 Các khu công nghiệp khai thác một cach triệt để tài nguyên môi
trường cũng làm mất cân bằng sinh thái
Trang 11Khí thải công nghiệp thải vào môi trường
Trang 122) Hoạt động khai thác khoáng sản thiếu sự quản lý chặt chẽ
Việc khai thác khóang sản ở việt nam đang mất kiểm soát do nhiều hoat đông khai thác là khai thác trái phép, tự phát
Việc khai thác với công nghệ lạc hậu công với tư tương khai thác vắt kiệt thiên nhiên đang ngày càng làm môi trường nước ta ô nhiễm trầm trọng
Trang 13Hình ảnh khai thác vàng trái phép
Trang 143)Chất thải rắn, chất thải y tế, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp không được thu gom và sử lý triệt để, khí thải bụi phát sinh không được kiểm soát chặt chẽ
Những năm vừa qua báo chí đều đưa tin về các vụ sai phạm môi trường nghiêm trọng VD:
vụ xã thải nước ô nhiễm ra sông Thị Vãi
Trang 15Hay vụ nhà máy thuốc bảo vê thực vật ở Thanh Hóa lén chôn thuôc sâu vào long đất, Đó chỉ là 2 trong rất nhiều vụ việc sai phạm bị phát hiện Điều đó cho thấy việc quản lý chất thải của nước ta còn gặp nhiều bất cập, hạn chế và lỏng lẽo Việc chất thải công nghiệp hay chất thải ở các làng nghề được thải trực tiếp ra môi trường là điều không hiếm gặp, hay việc rác thải y tế chưa
Trang 16Qua xử lý được đem đi tái chế cũng được báo chí vết đến rất nhiều
Trang 174) Chất thải từ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân khu vực nông thôn không được thu gom, xử
lý đúng quy cách
Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nên các hoạt động nông nghiệp rất phát triễn
ở Viêt Nam
Trang 18Hình ảnh thu hoạch lúa
Trang 19Tuy nhiên, những hoạt sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân vẫn chưa được xữ lý đúng cách hay thậm chí còn chưa được xữ lý Ở nhiều địa phương sau mỗi vụ mùa là người dân lại đem rơm rạ đốt đi gây ô nhiễm xóm làng, chất thải sinh hoạt ở các gia đình ở nông thôn do theo nếp sống ngày xưa và cơ sở vật chất không đầy đủ nên củng được thải ra ao hồ sông suối gây ô nhiễm môi trường chứ không được thu gom xử lý
Trang 20Hình ảnh đốt rơm rạ ở một miền quê
Trang 21Sau mỗi làn phun thuốc trừ sâu hay bón phân cho đồng ruộng viêc sủ dụng chất hóa học không khoa học và thải bao bì hóa chất tùy tiện dẫn đến việc ô nhiễm môi trường đất và nước Làm chết nhiều loại sinh vật dẫn đến mất cân băng sinh thái
Hình ảnh bao bì thuốc trừ
sâu vứt ngỗn ngang
Trang 225) Tình trạng công nghệ lạc hậu, chất thải dưới hình thức phế liệu nhập vào Việt Nam diễn biến phức tạp
Việt Nam là một nước còn lạc hậu so với các nước phát triễn nên việc nhập khẩu những công nghệ mới đễ nâng cao hiệu quả sản xuất và thân thiện với môi trường Lợi dụng điều đó nhiều cá nhân tổ chức đã lấy danh nghĩa nhập khẫu những thiết bị công
Trang 23Nghệ lạc hậu về để kinh doanh kiếm lời Thực tế nhưng thiết bị công nghệ
đó đã bị nước khác xã thải trở thành rác thải điện tử việc nhập khẩu
nhưng thiết bị đó về nước chỉ làm cho nước ta trở thành bải rác điện tử của nước khác, mà rác thỉa điện tử rất rất độc hại với môi trường và con người và rất khó xử lý
Trang 24Rác thải điện tử
Trang 256) Đa dạng sinh học bị suy thoái
Khi Việt Nam đã bước vào thời đại công nghiệp là lúc phong phú về
đa dạng sinh học(tổng số gen, loài và các hệ sinh thái trên trái đất) đạt mức cao nhất, song do chưa nhận thức được sự giới hạn của tài nguyên sinh học nên chúng ta đang khai thác vượt quá những giới hạn cho phép,
Trang 26do đó đã và đang làm giảm tính đa dạng sinh học Vì vậy, đã đến lúc phải
có sự thay đổi triệt để trong mối quan hệ giữa con người và tài nguyên sinh học mà con người phụ thuộc vào Bảo tồn - phát triển bền vững đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường là một nghĩa vụ, đồng thời cũng
Trang 27là quyền lợi của mọi người sống trên lãnh thổ Việt Nam giàu đẹp của chúng ta Nói chung về sự suy thoái mạnh về đa dạng sinh học diễn ra như hiện nay thì chúng ta không thể nhắm mắt làm ngơ chuyện này được Nó đang từng ngày hủy hoại môi trường của chúng ta phá hủy thiên nhiên một cách tồi tệ.
Trang 28Số lượng loài được ghi vào sách đỏ Việt Nam ngày càng dài đó là hậu quả của việc khai thác rừng quá mức và đô thị hóa quá nhanh của con người Môi trường không khí ngày càng ô nhiễm do không còn nhiều cây xanh để làm sạch môi trường
Trang 29Hình ảnh chặt phá rưng và cháy rừng