chiến lược xây dựng hệ thống thông tin tài nguyên môi trường việt nam
Trang 3I TÍNH CẦN THIẾT
TÍNH CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (HTTT TNMT)
-Những nhà quản lý, hoạch định chính sách cần thơng tin:
• Tồn diện, bao gồm: hiện trạng mơi
trường, các yếu tố ảnh hưởng đến môi
trường, các số liệu quan trắc môi trường, các thông tin kinh tế - xã hội…
• Chính xác và được cập nhật mới nhất.
Đưa ra được những quyết định đúng đắn và kịp thời
TÍNH CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (HTTT TNMT)
-Những nhà quản lý, hoạch định chính sách cần thơng tin:
• Tồn diện, bao gồm: hiện trạng môi
trường, các yếu tố ảnh hưởng đến môi
trường, các số liệu quan trắc môi trường, các thông tin kinh tế - xã hội…
• Chính xác và được cập nhật mới nhất.
Trang 4I TÍNH CẦN THIẾT
TÍNH CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (HTTT TNMT)
-Rút ngăn thủ tục xác minh thông tin, đảm bảo tính minh bạch.
-Tự động hóa các quy trình thủ tục hành chính thông qua mạng: như xác nhận cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cấp phép khai thác tài ngun khống sản, nước ngầm
-Ngồi công tác quản lý HTTT còn cung cấp thông tin cho người dân và doanh nghiệp một cách trực tuyến
TÍNH CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (HTTT TNMT)
-Rút ngăn thủ tục xác minh thông tin, đảm bảo tính minh bạch.
-Tự động hóa các quy trình thủ tục hành chính thông qua mạng: như xác nhận cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản, nước ngầm
Trang 5I TÍNH CẦN THIẾT
TÍNH CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (HTTT TNMT)
-Tuy nhiên các thơng tin TNMT cịn:
• Phân tán
• Khơng thống nhất: cấu trúc CSDL
• Chưa có một cơ chế quản lý, khai thác
Không phát huy được giá trị của các thơng tin
TÍNH CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG (HTTT TNMT)
-Tuy nhiên các thơng tin TNMT cịn:
• Phân tán
• Khơng thống nhất: cấu trúc CSDL
• Chưa có một cơ chế quản lý, khai thác
Không phát huy được giá trị của các thông tin
Trang 6II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
QUÁ TRÌNH “XÂY DỰNG HTTT TNMT QUỐC GIA” CHO ĐẾN HIỆN NAY [1].
• Năm 2004: Thủ tướng phê duyệt dự án “Xây
dựng cơ sở dữ liệu Quốc gia về tài nguyên và môi trường” Thực hiện bước chuẩn bị dự án
• Năm 2009: Bộ TNMT đã ký “Xây dựng cơ sở
dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường”
• Năm 2010: Xây dựng dữ liệu nền 1/50.000,
xây dựng nội dung các CSDL chuyên đề.
QUÁ TRÌNH “XÂY DỰNG HTTT TNMT QUỐC GIA” CHO ĐẾN HIỆN NAY [1].
• Năm 2004: Thủ tướng phê duyệt dự án “Xây
dựng cơ sở dữ liệu Quốc gia về tài nguyên và môi trường” Thực hiện bước chuẩn bị dự án
• Năm 2009: Bộ TNMT đã ký “Xây dựng cơ sở
dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường”
• Năm 2010: Xây dựng dữ liệu nền 1/50.000,
Trang 7II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
QUÁ TRÌNH “XÂY DỰNG HTTT TNMT QUỐC GIA” CHO ĐẾN HIỆN NAY
• Năm 2011:
Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Dữ liệu nền địa lý 1/250.000, 1/25.000.
Xây dựng CSDL chuyên đề: TN Nước, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo, môi trường…
Xây dựng phần mềm quản lý, dịch vụ…
• Năm 2012- nay: tiếp tục hồn thiện các
mục 2011 đề ra.
Q TRÌNH “XÂY DỰNG HTTT TNMT QUỐC GIA” CHO ĐẾN HIỆN NAY
• Năm 2011:
Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Dữ liệu nền địa lý 1/250.000, 1/25.000.
Xây dựng CSDL chuyên đề: TN Nước, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo, môi trường…
Xây dựng phần mềm quản lý, dịch vụ…
• Năm 2012- nay: tiếp tục hoàn thiện các
Trang 8III QUY TRÌNH THƯC HIỆN
Trang 9III QUY TRÌNH THƯC HIỆN
1 Thiết lập quy định chung:
- Mục tiêu: Xây dựng bộ chuẩn cấu trúc CSDL
HTTN TNMT quốc gia.
- Yêu cầu: xây dựng HTTT dựa trên “Cấu trúc CSDL
HTTT địa lý quốc gia về mơi trường” Thống nhất:• Cách đặt tên, Kiểu dữ liệu, Độ rộng.
• Hệ quy chiếu: VN2000.
• Phần mềm xây dựng dữ liệu.
- Mục đích:
• Thống nhất cấu trúc CSDL của các tổ chức.• Nâng cao khả năng trao đổi thơng tin.
• Tạo thành bộ dữ liệu chung cho cả quốc gia.
1 Thiết lập quy định chung:
- Mục tiêu: Xây dựng bộ chuẩn cấu trúc CSDL
HTTN TNMT quốc gia.
- Yêu cầu: xây dựng HTTT dựa trên “Cấu trúc CSDL
HTTT địa lý quốc gia về mơi trường” Thống nhất:• Cách đặt tên, Kiểu dữ liệu, Độ rộng.
• Hệ quy chiếu: VN2000.
• Phần mềm xây dựng dữ liệu.
- Mục đích:
• Thống nhất cấu trúc CSDL của các tổ chức.• Nâng cao khả năng trao đổi thông tin.
Trang 12III QUY TRÌNH THƯC HIỆN2 Xây dựng dữ liệu:d Các bộ CSDL TNMT quốc gia [3]:CSDL nền địa lý: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam CSDL đo đạc bản đồ;CSDL đất đai;
CSDL tài nguyên nước;
CSDL viễn thám đa mục tiêu;CSDL địa chất khoáng sản;
CSDL khí tượng thủy văn và biến đối khí hậu;CSDL Biển và hải đảo.2 Xây dựng dữ liệu:d Các bộ CSDL TNMT quốc gia [3]:CSDL nền địa lý: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam CSDL đo đạc bản đồ;CSDL đất đai;
CSDL tài nguyên nước;
CSDL viễn thám đa mục tiêu;CSDL địa chất khoáng sản;
Trang 13III QUY TRÌNH THƯC HIỆN
Việt Nam đã thực hiện được tới đâu?
-Đất đai: đã ứng dụng phần mềm VD như ViLIS,
ELIS (Land Information System)
• Có thể tra cứu thơng tin đất đai
• Giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, chi phí • CSDL đang được xây dựng tại mỗi địa phương, cập nhật về hiện trạng sử dụng, giá đất, dự án quy hoạch• Chỉ sử dụng trong nội bộ, chưa phổ cập đến người dân.
Việt Nam đã thực hiện được tới đâu?
-Đất đai: đã ứng dụng phần mềm VD như ViLIS,
ELIS (Land Information System)
• Có thể tra cứu thông tin đất đai
Trang 14III QUY TRÌNH THƯC HIỆN
Việt Nam đã thực hiện được tới đâu?
-Địa chất, khống sản:
• Đã có hệ thống giám sát hiện trạng khoáng sản qua ảnh vệ tinh Giúp cấp phép khai thác, đánh giá tác động môi trường.
-Môi trường:
• Đã có các trạm quan trắc tự động, cập nhật chất lượng mơi trường
-Khí tượng thủy văn:
• Có hệ thống thu ảnh mây, radar thời tiết cung cấp thông tin dự báo
Việt Nam đã thực hiện được tới đâu?
-Địa chất, khống sản:
• Đã có hệ thống giám sát hiện trạng khoáng sản qua ảnh vệ tinh Giúp cấp phép khai thác, đánh giá tác động môi trường.
-Môi trường:
• Đã có các trạm quan trắc tự động, cập nhật chất lượng môi trường
-Khí tượng thủy văn:
Trang 15IV NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
1 Thuận lợi:
- Có sự chuẩn bị lâu dài: từ năm 2004 và định hướng đến năm 2020.
- Dữ liệu có từ nhiều nguồn, nhiều độ phân giải.- Các phương pháp thu thập, quản lý, phân tích
dữ liệu ngày càng đơn giản.
- Mỗi địa phương, quận huyện đều có các cơ quan thu thập dữ liệu Công việc thu thập được chia nhỏ hơn.
- Đã có nhiều mô hình của nước tiên tiến để nước ta học hỏi.
1 Thuận lợi:
- Có sự chuẩn bị lâu dài: từ năm 2004 và định hướng đến năm 2020.
- Dữ liệu có từ nhiều nguồn, nhiều độ phân giải.- Các phương pháp thu thập, quản lý, phân tích
dữ liệu ngày càng đơn giản.
- Mỗi địa phương, quận huyện đều có các cơ quan thu thập dữ liệu Công việc thu thập được chia nhỏ hơn.
Trang 16IV NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
2 Khó khăn:
-Dữ liệu quốc gia đồ sộ, phức tạp -Tiêu tốn nhiều thời gian, chi phí.
-Cán bộ cần phải được đào tạo về CNTT.
-Các bộ dữ liệu được xây dựng không đồng đều giữa các tỉnh (Tỉnh giàu, tỉnh nghèo)
2 Khó khăn:
-Dữ liệu quốc gia đồ sộ, phức tạp -Tiêu tốn nhiều thời gian, chi phí.
-Cán bộ cần phải được đào tạo về CNTT.
Trang 17IV NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
3 Kiến nghị:
-Bổ sung thêm đội ngủ quản lý trẻ, có khả năng tiếp cận công nghệ nhanh chóng.
-Xây dựng bộ bộ CSDL hoàn thiện, tránh xuất hiện các bất cập trong xây dựng dữ liệu trong tương lai.
-Xây dựng các công cụ cập nhật dữ liệu đơn
giản nhất, để người dân địa phương có thể cập nhật dữ liệu.
3 Kiến nghị:
-Bổ sung thêm đội ngủ quản lý trẻ, có khả năng tiếp cận công nghệ nhanh chóng.
-Xây dựng bộ bộ CSDL hoàn thiện, tránh xuất hiện các bất cập trong xây dựng dữ liệu trong tương lai.
-Xây dựng các công cụ cập nhật dữ liệu đơn
Trang 18II TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ tài nguyên và môi trường (2012), Báo cáo tình hình triển khai xây dựng CSDL quốc gia về tài nguyên và môi trường.
[2] Lưu Đình Hiệp, Ứng dụng GIS trong QLMT.[3] Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tham luận cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường.
[1] Bộ tài nguyên và môi trường (2012), Báo cáo tình hình triển khai xây dựng CSDL quốc gia về tài nguyên và môi trường.
Trang 19L/O/G/O