Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN NAM QUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC HUYỆNKỲANH,TỈNHHÀTĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN NAM QUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC HUYỆNKỲANH,TỈNHHÀTĨNH Chuyên ngành: Quảnlý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS MAI THỊ THANH XUÂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Những số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực, thu thập, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sĩ này, nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Đại học Kinh tếĐại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo Khoa Kinh tế trị, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trƣờng nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Tài - Kế hoạch HuyệnKỳ Anh tỉnhHàTĩnh giúp đỡ tìm tài liệu tham khảo đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến tất ngƣời thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN .4 1.1 Tổng quantình hình nghiên cứu .4 1.1.1 Những công trình khoa học công bố liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn 1.1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục giải 1.2 Cơ sở lý luận quảnlýngânsáchnhà nƣớc cấp huyện 1.2.1 Khái luận ngânsáchnhànước cấp huyện 1.2.2 Quảnlýngânsáchnhànước cấp huyện 11 1.3 Kinh nghiệm quảnlý NSNN số địa phƣơng tỉnh học cho huyệnKỳ Anh 26 1.3.1 Kinh nghiệm quảnlý NSNN huyện Cẩm Xuyên Thạch Hà 26 1.3.2 Một số học kinh nghiệm rút cho huyệnKỳ Anh 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 30 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .30 2.2 Nguồn tƣ liệu số liệu 30 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 31 2.3.1 Phương pháp chung 31 2.3.2 Các phương pháp cụ thể 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC HUYỆNKỲANH,TỈNHHÀTĨNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 34 3.1 Những đặc điểm huyệnKỳ Anh có ảnh hƣởng đến quảnlý NSNN địa bàn 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quảnlý 35 3.2 Phân tích thực trạng quảnlýNgânsáchnhà nƣớc huyệnKỳ Anh giai đoạn 2011 - 2015 37 3.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán ngânsáchHuyệnKỳ Anh .37 3.2.2 Tình hình thực dự toán NS .42 3.2.3 Công tác toán Ngânsách .51 3.2.4 Công tác thanh, kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán ngânsách 54 3.3 Đánh giá thực trạng công tác quảnlýngânsáchnhà nƣớc huyệnKỳ Anh giai đoạn 2011-2014 .56 3.3.1 Những thành tựu 56 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC TẠI HUYỆNKỲ ANH 66 4.1 Định hƣớng hoàn thiện quảnlýngânsáchhuyệnKỳ Anh đến năm 2020 .66 4.1.1 Bối cảnh tác động tới tình hình ngânsáchnhànước công tác quảnlýngânsáchnhànướchuyệnKỳ Anh 66 4.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyệnKỳ Anh .67 4.1.3 Định hướng hoàn thiện công tác quảnlý NSNN huyệnKỳ Anh 70 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quảnlý NSNN huyệnKỳ Anh đến năm 2020, tầm nhìn 2025 72 4.2.1 Cải tiến công tác lập dự toán ngânsách 72 4.2.2 Tăng cường quảnlý nguồn thu đồng thời phải bồi dưỡng nguồn thu .73 4.2.3 Tăng cường quảnlý khoản chi ngânsách 75 4.2.4 Thực công khai, minh bạch khoản thu-chi NSNN đồng thời mở rộng quyền tự chủ tài cho NS cấp xã .77 4.2.5 Tăng cường phối hợp quan tài chính, quan thuế KBNN kiểm tra, tra xử lý vi phạm QLNSNN 78 4.2.6 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quảnlý NS, nâng cao vai trò Phòng Tài chính-Kế hoạch KBNN hoạt động quảnlý NSNN huyện 80 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa DT Dự toán GD - ĐT Giáo dục đào tạo GTGT Thuế giá trị gia tăng HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nƣớc KH Kế hoạch KTXH kinh tế - xã hội NS Ngânsách 10 NSNN NgânsáchNhà nƣớc 11 QLNN QuảnlýNhà nƣớc 12 QLNS Quảnlýngânsách 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 KTXH Kinh tế - xã hội 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 XDCB Xây dựng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Số liệu dự toán thu ngânsáchhuyệnKỳ Anh giai đoạn 2011-2014 Số liệu dự toán chi ngânsáchhuyệnKỳ Anh giai đoạn 2011-2014 Quyết toán thu ngânsáchhuyệnKỳ Anh giai đoạn 2011-2014 Tổng hợp số liệu toán thu dự toán thu NSNN huyệnKỳ Anh giai đoạn 2011-2014 Quyết toán chi ngânsáchhuyệnKỳ Anh giai đoạn 2011-2014 Tổng hợp số liệu toán chi dự toán chi NSNN huyệnKỳ Anh giai đoạn 2011-2014 ii Trang 39 41 45 46 49 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Sơ đồ 1.1 Hệ thống ngânsáchNhà nƣớc Việt Nam Sơ đồ 1.2 Bộ máy quảnlýngânsáchhuyện 13 Sơ đồ 3.1 Bộ máy quảnlý phòng TC-KH huyệnKỳ Anh 36 Sơ đồ 3.2 Quá trình tổ chức thực thu ngânsáchhuyệnKỳ Anh iii Trang 43 chỉnh nội dung thu, chi cho phù hợp với thực tế đảm bảo quy định Những năm thời kỳ ổn định thực thảo luận đơn vị có đề nghị Nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu đơn vị việc rà soát nhiệm vụ chi dự toán năm đƣợc giao, chủ động bố trí dự phòng cho nhiệm vụ trọng tâm đơn vị Chủ động xây dựng dự toán NSNN, nguồn thu tỉnh giao phải đƣợc đối chiếu với tình hình thực tế đơn vị, kiên từ chối khoản thu không tìm đƣợc đối tƣợng địa Chủ động rà soát, xếp, bố trí lại nhiệm vụ chi thƣờng xuyên phạm vi dự toán lại sau thực tiết kiện 10% dự toán chi thƣờng xuyên Tăng cƣờng quảnlý chi tiêu đảm bảo tiết kiệm, chặt chẽ hiệu quả, sở đảm bảo nguồn thực chế độ, sách an sinh xã hội; chủ động rà soát, xếp để cắt giảm lùi thời gian thực nhiệm vụ chi chƣa thực cần thiết, cấp bách, khoản chi mua sắm trang thiết bị, giảm tối đa chi phí điện, nƣớc, văn phòng phẩm, xăng dầu, cắt giảm tối đa khoản chi khánh tiết, hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết Phát động hệ thống trị, tổ chức kinh tế thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Không bổ sung chi ngânsách dự toán, trừ trƣờng hợp thực chế độ, sách, phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh Thủ trƣởng đơn vị phải chịu trách nhiệm quản lý, điều hành nguồn ngânsách tài sản công đƣợc giao Việc lập dự toán ngânsáchhuyện phải tính đến kết phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch năm trƣớc, đặc biệt năm báo cáo Lập dự toán phải đảm bảo rõ ràng, cụ thể, xác, pháp luật; phảo dựa chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định, đồng thời đảm bảo thời gian quy trình, bƣớc lập dự toán 4.2.2 Tăng cường quảnlý nguồn thu đồng thời phải bồi dưỡng nguồn thu Thứ nhất, tăng cƣờng quảnlý nguồn thu Để tăng nguồn thu cho ngân sách, huyệnKỳ Anh cần thực biện pháp sau: 73 + Khai thác triệt để nguồn thu có Đó nguồn thu từ thuế, phí lệ phí, từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuê nhà khoản thu khác Thậm chí, huyện phải thực nghiêm việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật, nhƣ vi phạm trật tự an toàn giao thông hay trật tự an toàn xã hội Điều tác dụng làm tăng nguồn thu ngân sách, mà loại trừ đƣợc tệ nạn xã hội, làm lành mạnh xã hội Đẩy nhanh tiến độ, trình xây dựng hồ sơ đấu giá quyền sử dụng đất; quy hoạch vùng đất đƣa vào đấu giá hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế để tạo nguồn vốn tập trung cho xây dựng công trình hạ tầng thiết yếu địa phƣơng UBND huyện xây dựng đề án, phƣơng án trình UBND tỉnh cấp có thẩm quyền xem xét chế phân chia cấp ngânsách từ khoản thu tiền sử dụng đất, thuê giúp huyện, xã địa bàn huyện cân đối nguồn vốn đầu từ, toán khoản nợ tồn đọng năm qua + Tăng cƣờng công tác kiểm tra, soát xét nguồn thu, khu vực quốc doanh, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, truy thu kịp thời đối tƣợng tồn đọng nợ thuế Tăng cƣờng công tác quảnlý nguồn thu, việc kê khai thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp ngoại tỉnh đến sản xuất, kinh doanh, xây dựng địa bàn Khuyến khích Chi cục thuế, UBND xã, thị trấn đơn vị có liên quan tích cực chủ động khai thác hiệu nguồn thu Định kỳ, huyện tổ chức đoàn liên ngành để kiểm tra, chống thất thu thuế địa bàn xã, đơn vị Chi cục Thuế tiếp tục phối hợp chặt chẽ với địa phƣơng, ngành rà soát nguồn thu phát sinh địa bàn, thu từ dịch vụ du lịch để điều chỉnh doanh số thu, không để sót nguồn thu, chống thất thu ngân sách, chống gian lận thƣơng mại Định kỳ thành lập đoàn liên ngành để rà soát khoản thu địa bàn xã, doanh nghiệp Hƣớng dẫn chế hoạt động đội thu thuế thôn địa bàn xã Quảnlý tốt khoản thu phí, lệ phí, khoản thu nhƣ phí môi trƣờng, khai thác đá, cát, sỏi…Kiểm soát chặt chẽ khoản ghi thu, ghi chi vào ngân sách, khoản đóng góp xây dựng sở hạ tầng theo quy chế dân 74 chủ sở, đóng góp tự nguyện phụ huynh học sinh, tổ chức, cá nhân nƣớc, khoản đền bù đất công tài sản đất nhà nƣớc thu hồi để thực dự án Thứ hai, bồi dƣỡng nguồn thu Để có nguồn thu nhiều tƣơng lai đòi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn quảnlý nguồn thu Điều có nghĩa là, muốn tăng nguồn thu cho ngânsách mà thu nhiều, thu cao; mà ngƣợc lại phải bồi dƣỡng nguồn thu để có đƣợc nguồn thu lâu dài, nguồn thu tƣơng lai Để đƣợc nhƣ vậy, huyện cần thực giải pháp cụ thể sau: + Giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nƣớc, doanh nghiệp xã hội Cụ thể, ban hành sách hay chế độ động viên qua thuế phí vào NSNN phải tính đến lợi ích đó, lợi ích doanh nghiệp Một doanh nghiệp thấy số thuế phải nộp thỏa đáng họ tự giác nộp thuế không trốn lậu thuế (Nhà nƣớc không bị thất thu) Hơn thế, doanh nghiệp thấy có lợi họ mở rộng kinh doanh, theo số thuế doanh nghiệp nộp cho ngânsách nhiều Điều nói lên rằng, quyền địa phƣơng đừng lợi nguồn thu ích trƣớc mắt mà để nguồn thu lớn tƣơng lai + Huyện cần mạnh dạn bỏ vốn ngânsách đầu tƣ vào lĩnh vực trọng yếu, nhƣng lĩnh vực tiềm để có nguồn thu tƣơng lai Đồng thời, huyện cần có chế thông thoáng việc thu hút doanh nghiệp vào đầu tƣ địa bàn huyện 4.2.3 Tăng cường quảnlý khoản chi ngânsách Để quảnlý có hiệu khoản chi ngân sách, trƣớc hết, huyện phải triệt để thực hành sách tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng vốn NSNN Đối với chi đầu tƣ XDCB, việc phân bổ vốn đầu tƣ cần đƣợc tiến hành sớm để tạo chủ động triển khai thực sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, quy chế quảnlý XDCB Mặt khác, huyện cần có quy chế đấu thấu công khai Thậm chí, số công trình XDCB xã cần phải dân đƣợc tham gia giám sát thi công nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch dân chủ 75 Đối với chi thƣờng xuyên, cần quán triệt yêu cầu tiết kiệm Đặc biệt phải kiên chống lại tình trạng lãng phí vốn ngânsách dƣới hình thức, nhƣ mua sắm, sửa chữa sử dụng tài sản công Cơ quan tài chính, KBNN đơn vị sử dụng ngânsáchnhà nƣớc cần tăng cƣờng kiểm soát khoản chi để luôn đảm bảo chi qui định chế độ tài kế toán Cùng với việc tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi việc tăng cƣờng hoạt động kiểm soát, giám sát đơn vị sử dụng kinh phí NSNN có vai trò quan trọng Vì vậy, huyện phải thực công khai tài NSNN từ cấp huyện đến xã tới đơn vị thụ hƣởng ngânsách Tiếp tục hoàn thiện kiểm toán trình cấp phát giai đoạn sau chi Cụ thể phải tiến hành kiểm tra chứng từ, sổ sách kế toán, hay báo cáo toán Xây dựng hệ thống kiểm toán nội đơn vị, quan sử dụng kinh phí NSNN; thực nghiêm túc chế độ kế toán NSNN Thực chiến lƣợc đầu tƣ ƣu tiên, có trọng điểm địa bàn giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quảnlý NSNN Đổi phƣơng thức bố trí vốn đầu tƣ XDCB theo hƣớng đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải gây lãng phí thất thoát nguồn lực; bố trí đủ nguồn vốn trƣớc phê duyệt dự án, chấm dứt tình trạng đầu tƣ không quy hoạch, phân tán nhằm nâng cao hiệu công tác đầu tƣ xây dựng bản, tránh thất thoát, lãng phí đầu tƣ XDCB Đổi cấu chi theo hƣớng ƣu tiên chi cho ngƣời, tăng tỷ trọng chi cho nghiệp giáo dục, nghiệp y tế Đổi quy trình chi tiêu ngânsách đơn vị thụ hƣởng ngânsách theo hƣớng: Cơ quan tài làm nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, hƣớng dẫn chế độ chi tiêu kiểm tra việc chấp hành chế độ QLNS, công tác hạch toán kế toán đơn vị Đơn vị thụ hƣởng ngânsách lập kế hoạch chi tiêu, theo yêu cầu chủ tài khoản, KBNN toán trực tiếp cho đơn vị đối tác cung ứng dịch vụ, ứng dụng trả lƣơng cán công nhân viên qua tài khoản, đơn vị thụ hƣởng ngânsách đƣợc phép rút tiền mặc quỹ để chi tiêu khoản chi nhỏ, lẻ hàng ngày 76 KBNN chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát, cấp phát khoản chi theo dự toán chi tiết đƣợc quan tài duyệt Tăng cƣờng công tác quản lý, giám sát, sử dụng nguồn dự phòng ngân sách, chi khác ngân sách, chƣơng trình mục tiêu đảm bảo quy định, đảm bảo giải kịp thời cố, bất trắc dự báo để đảm bảo quốc phòng, an ninh, ổn định trị phát triển KTXH 4.2.4 Thực công khai, minh bạch khoản thu-chi NSNN đồng thời mở rộng quyền tự chủ tài cho NS cấp xã Trên thực tế, tiêu cực nhƣ tham nhũng, lãng phí liên quan đến ngânsách có nguồn gốc từ thiếu minh bạch thu – chi ngânsách Vì vậy, để hạn chế tình trạng tham nhũng, lãng phí để nâng cao hiệu quảnlý NSNN địa bàn huỵên đòi hỏi quyền địa phƣơng phải công khai minh bạch hóa hoạt động thu-chi ngânsách Muốn vậy, cần phải làm tốt điều sau đây: + Các số liệu, mặt cần phải đƣợc công khai theo biểu mẫu; mặt khác, cần phải cung cấp cho ngƣời dân số liệu kế hoạch nhƣ số liệu năm trƣớc để họ đối sánh Đồng thời, huyện cần đƣa giải trình cụ thể nhiệm vụ chi tiêu quan trọng để ngƣời dân xem xét đánh giá Làm đƣợc nhƣ chắn phản hồi ngƣời dân hiệu sử dụng ngânsách có ý nghĩa sát thực hơn, bổ ích quyền huyện + Để đảm bảo tính minh bạch chi tiêu ngân sách, phải đề cao vai trò giám sát HĐND từ cấp huyện đến cấp xã việc chấp hành ngânsách địa phƣơng Còn để nâng cao vai trò HDND việc giám sát chi tiêu ngânsách lại phải nâng cao lực thành viên HĐND lĩnh vực tài chính-ngân sách Muốn nâng cao hiệu quảnlýngânsách huyện, yếu tố công khai, minh bạch thu-chi ngânsách cần phải mở rộng quyền tự chủ tài cho ngânsách cấp dƣới, cụ thể cấp xã Xã đơn vị hành sở hệ thống cấp quyền, ngânsách cấp xã đơn vị ngânsách cuối hệ thống ngânsách Việt Nam NS xã công cụ tài quan trọng để quyền 77 nhà nƣớc cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao Thông qua chi ngân sách, xã bố trí đƣợc khoản chi cách hợp lý nhằm phát triển kinh tế-xã hội địa bàn xã tăng cƣờng hiệu lực hiệu hoạt động quyền xã Tuy nhiên, đƣợc trao quyền tự chủ tài chính-ngân sách quyền xã cần phải tạo đổi hoạt động quảnlýngânsách Trong đó, điều quan trọng phải nâng cao nhận thức Luật ngânsách chế độ chi tài để tổ chức thực quy định hành cho đội ngũ cán công chức quan, ban ngành có liên quan đến công tác QLNS Phải xây dựng NS xã thành khâu hoàn chỉnh phận cấu thành thực NS huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảnlý thống NS địa phƣơng Bên cạnh việc mở rộng quyền tự chủ cho UBND xã số khoản chi tiêu an sinh xã hội công ích địa phƣơng để đáp ứng kịp thời nhu cầu quảnlý quyền cấp xã, cần có sách khuyến khích quyền cấp xã khai thác nguồn thu tiềm xã để xã đƣợc hƣởng tỷ lệ cao h[n khoản thu Đây giải pháp thiết thực để tạo nguồn thu ngânsách để quyền có nguồn tài trang trải cho hoạt động 4.2.5 Tăng cường phối hợp quan tài chính, quan thuế KBNN kiểm tra, tra xử lý vi phạm QLNSNN Để tạo phối hợp nhịp nhàng tổ chức QLNSNN, trƣớc hết cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình tra, kiểm tra, giám sát từ khâu lập, chấp hành toán ngânsách Xác định lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm cần tập trung tra, kiểm tra, giám sát, đặc biệt lĩnh vực dễ xảy lãng phí, thất thoát vốn phải đƣợc tra 100% công việc nhƣ: công tác xây dựng bản, mua sắm trang bị tài sản, tình hình sử dụng ngânsách đơn vị dự toán Tăng cƣờng công tác phối hợp với quan có chức tra, giám sát địa phƣơng để tránh chồng chéo, trùng lặp trình tra, gây khó khăn, ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng đơn vị đƣợc tra Công tác tra, 78 kiểm tra phải đảm bảo trung thực quy định pháp luật Xử lý nghiêm sai phạm, tiêu cực khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời tổ chức, cá nhân sử dụng NSNN có hiệu tiết kiệm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao Nâng cao vai trò giám sát HĐND huyện, xã việc quảnlý tài ngân sách, từ khâu xây dựng dự toán, tổ chức thực hiện, toán…HĐND huyện cần phối hợp tốt với quan chuyên môn nhƣ kiểm toán, tra, kiểm tra để đƣa công tác kiểm tra, giám sát lĩnh vực tài ngânsách đạt hiệu cao Việc chấp hành kết luận sau tra, kiểm toán phải đƣợc thực kịp thời đầy đủ Xử lý nghiêm minh sai phạm đƣợc phát để nâng cao hiệu lực công tác tra Tùy theo tính chất, mức độ sai phạm mà kiến nghị xử lý cho phù hợp nhằm làm cho công tác quảnlý tài vào nề nếp, răn đe sai phạm Phòng Tài - Kế hoạch, KBNN, Chi cục thuế huyện thƣờng xuyên phối hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu theo tiến trình chấp hành ngânsách chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lý chứng từ… đặc biệt hiệu tiết kiệm chi ngânsách Tăng cƣờng nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng, phối hợp sở, ban, ngành tỉnhhuyệnquảnlýngânsách Cụ thể: * Đối với việc lập dự toán thu-chi NSNN Việc kiểm tra, tra khâu lập dự toán thu-chi ngânsáchquan tài cấp đảm nhận cần đƣợc cải tiến để đmả bảo yêu cầu, trình tự xây dựng dự toán theo luật định Đặc biệt, cần trọng đến khâu hoạt động lập dự toán ngânsách là: (i) hƣớng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán ngânsách phải thật cụ thể; (ii) khâu xét duyệt dự toán phải thực chặt chẽ, khách quan giải vấn đề chƣa có đồng thuận cao quan tham gia lập dự toán ngânsách * Đối với trình chấp hành ngânsách 79 Các quan Tài chính, KBNN huyệnKỳ Anh cần thƣờng xuyên phối hợp tiến hành kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành ngânsách chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ Đặc biêt, phải trọng tra, kiểm tra việc chi tiêu có đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu không Đồng thời quan Tài chính, Thuế cần phối hợp với KBNN để rà soát, đối chiếu tất khoản thu, chi NSNN địa bàn huyện năm tài việc hạch toán có đầy đủ, xác, mục lục NSNN không Không tra, kiểm tra đối tƣợng sử dụng ngânsáchnhà nƣớc, mà phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản chi tiêu thân đơn vị dự toán Việc tiến hành kiểm tra, tra QLNSN ý nghĩa tranh tra mang tính hình thức, thiếu trách nhiệm Do đó, để kiểm tra, tra, kiểm toán, toán đạt hiệu cao, cần phải nâng cao chất lƣợng kiuểm tra Muốn vậy, quan tra, kiểm tra hoạt động thu-chi NSNN cần đảm bảo yêu cầu sau: + Các quan tra phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; xử lý khách quan nghiêm minh sai phạm, tiêu cực quảnlý thu-chi NSNN + Đẩy mạnh việc triển khai thực qui chế công khai tài chính, qui chế dân chủ, qui chế tự kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tƣợng tham gia; đồng thời phải tiến hành tra, kiểm tra toàn diện lĩnh vực đơn vị thụ hƣởng NSNN Kinh nghiệm nhiều địa phƣơng rằng, quan tra cần thu thập thông tin qua nhiều kênh khác nhau, kênh thông tin từ quần chúng sát thực, phần lớn sai phạm tài quàn chúng phát + Cần có chế để tiếp nhận phản ánh nhân dân hoạt động giám sát chất lƣợng, tiến độ công trình đầu tƣ công địa bàn huyện cách nhanh Công khai, phản hồi đầy đủ kết luận quan chức ý kiến phản hồi 4.2.6 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quảnlý NS, nâng cao vai trò Phòng Tài chính-Kế hoạch KBNN hoạt động quảnlý NSNN huyện Nhƣ đề cập, từ tách Thị xã Kỳ Anh khỏi địa giới hành 80 huyệnKỳ Anh phận (phần lớn ngƣời có chuyên môn kinh nghiệm) đƣợc điều làm việc NSNN Thị xã, nhân lực quảnlý NSNN lại huyệnKỳ Anh trở nên thiếu yếu so với yêu cầu công việc Chúng ta biết rằng, hiệu điều hành ngânsách phụ thuộc lớn vào tổ chức máy quảnlýngânsách Nếu ngƣời quảnlý có lực chắn họ biết cách tạo nguồn thu thực chi ngânsách có hiệu Vậy nên, thời gian tới, huyệnKỳ Anh cần tiến hành rà soát, bổ sung biên chế cho quanquảnlý tài ngânsách theo vị trí việc làm cụ thể, sở để đánh giá hiệu quả, chất lƣợng đội ngũ cán công chức ngành tài chính; rà soát chức năng, nhiệm vụ Phòng Tài - Kế hoạch huyện để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quảnlý tài giai đoạn mới, thực có hiệu khoản chi ngânsách thuộc quyền quảnlý Cụ thể là, huyện cần tổ chức thực tốt công tác phân loại cán theo chuẩn mực lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để bố trí vào vị trí thích hợp mô hình tổ chức Thực tốt việc điều động, luân chuyển, luân phiên công việc cán theo chế độ qui định Đối với cán lãnh đạo, quảnlý tài ngânsách cần phải đƣợc nâng cao nhận thức đắn, toàn diện, trách nhiệm công tác quảnlý NSNN địa bàn Tăng cƣờng giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, tƣ tƣởng cho cán công chức nói chung cán quảnlýngânsách nói riêng Bên cạnh đó, huyện cần thƣờng xuyên tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quảnlýngânsách theo hƣớng chuyên môn hóa kỹquản lý, thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, khai thác sử dụng thành thạo ứng dụng tin học quảnlý NSNN Đẩy mạnh cải cách hành để nâng cao hiệu quảnlý nói chung nhƣ quảnlý NSNN nói riêng Cùng với đổi tổ chức máy quảnlýngân sách, huyện cần nâng cao vai trò tổ chức trực tiếp thực thi chức QLNSNN Cụ thể phải nâng cao vai trò, chức phòng Tài - Kế hoạch KBNN việc đạo, hƣớng dẫn việc chấp hành toán ngânsách hàng năm đơn vị Tập trung đạo, tổ chức thực công tác toán kiểm tra, xét duyệt 81 toán ngânsách năm trƣớc theo quy định Luật NSNN; thực 100% đơn vị thụ hƣởng NSNN, xã, thị trấn thời gian quy định Công tác thẩm tra toán hàng năm phòng Tài - Kế hoạch phải đƣợc tiến hành nghiêm túc, đảm bảo chất lƣợng Sau thẩm tra toán phải hạn chế, yếu kém, chí sai phạm có công tác quảnlý NSNN để kịp thời chẩn chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm đảm bảo quy định Nhà nƣớc quảnlý NSNN HĐND cấp cần nâng cao vai trò, chức minh theo quy định luật, việc phê duyệt toán ngânsách địa phƣơng nhƣ việc xem xét, điều chỉnh khoản thu, số nhiệm vụ chi kỳ họp HĐND Công tác toán ngânsách phải đƣợc thực thống theo quy định: chứng từ, hoạch toán mục lục NSNN, hệ thống tài khoản, sổ kế toán, biểu mẫu phụ lục, thuyết minh kèm theo báo cáo tài Các đơn vị sử dụng ngânsách lập báo cáo toán phải đảm bảo thời gian hệ thống biểu mẫu theo quy định, sở phòng Tài – Kế hoạch tổng hợp báo cáo toán ngânsáchnhà nƣớc cấp huyện gửi Sở Tài chính, trình HĐND huyện xem xét, phê duyệt toán theo thẩm quyền KBNN huyện có trách nhiệm hạch toán thu, chi NSNN theo mục lục NSNN, đảm bảo khoản thu, chi phát sinh đƣợc hạch toán xác, trung thực, kịp thời đầy đủ theo tháng, quý, năm 4.2.7 Một số kiến nghị với cấp tỉnh - Nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán, giao cho kế hoạch thu chi ngânsách Cụ thể: Khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu ngƣời, không tính đến đặc thù đơn vị; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động ngânsách cấp huyện, đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự toán ngânsách để có trợ cấp cân đối hợp lý; Giao tiêu ngânsách chậm tháng 12 hàng năm - Đẩy mạnh việc phân cấp thu, chi ngânsách cho huyện Xem xét có chế đặc thù huyệnKỳAnh, nguồn thu từ tiền sử dụng đất để tạo điều kiện cho huyện xây dựng sở vật chất sau chia tách địa giới hành 82 - Đầu tƣ sở vật chất công nghệ, thông tin để đƣa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quảnlýngânsách đƣợc tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc - Thuế đáp ứng đƣợc theo yêu cầu cấp có thẩm quyền nhƣ phục vụ cân đối ngânsách địa bàn huyện - Tỉnh cần tăng cƣờng hƣớng dẫn, định kì kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn sách, chế độ cán làm công tác quảnlý tài cấp huyện, xã phƣờng, thị trấn./ 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quảnlý NSNN địa bàn huyệnKỳAnh,tỉnhHàTĩnh giai đoạn 2011-2015, rút số kết luận chủ yếu sau: NSNN công cụ quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nƣớc nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định phát triển KTXH phạm vi quốc gia nhƣ địa phƣơng Theo đó, hoàn thiện quảnlý NSNN phạm vi nƣớc nói chung, địa bàn huyệnKỳ Anh nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Quảnlý NSNN huyệnKỳAnh,tỉnhHàTĩnh năm qua đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội huyện phát triển theo hƣớng đại Cụ thể là, công tác quảnlý điều hành ngânsáchhuyệnKỳ Anh đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra; lực điều hành quyền huyện việc thực mục tiêu phát triển KT-XH đƣợc nâng lên bƣớc; máy quản lý, điều hành ngânsáchhuyện đƣợc tăng cƣờng, đảm bảo chất lƣợng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Dù đạt đƣợc thành tựu ấn tƣợng, song công tác quảnlý NSNN huyệnKỳ Anh số hạn chế, chủ yếu là: công tác lập dự toán ngânsách xã chất lƣợng chƣa cao; việc triển khai thu ngânsách số địa phƣơng chƣa sâu rộng; số đơn vị chƣa coi trọng khâu lập hồ sơ chứng từ, tùy tiện, chi sai nguyên tắc; công tác tra kiểm tra chƣa thật đƣợc coi trọng, chí mang nặng hình thức Để hoàn thiện công tác QLNS huyệnKỳAnh, thời gian tới huyện cần thực đồng nhiều giải pháp, cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Cải tiến công tác lập dự toán ngânsách Tăng cƣờng quảnlý nguồn thu đồng thời phải bồi dƣỡng nguồn thu; Tăng cƣờng quảnlý khoản chi ngân sách; Thực công khai, minh bạch khoản thu-chi NSNN đồng thời mở rộng quyền tự chủ tài cho NS cấp xã; Tăng cƣờng phối hợp quan tài chính, 84 thuế KBNN kiểm tra, tra xử lý vi phạm QLNSNN; Hoàn thiện cấu tổ chức máy quảnlý NS nâng cao vai trò Phòng Tài chính-Kế hoạch KBNN hoạt động quảnlý NSNN huyện Hoàn thiện công tác QLNS cấp huyện không cần thực ngânsách cấp huyện, cấp xã mà cần phải thực đồng tất cấp ngân sách, nhằm phát huy tối đa tiềm lực tài quốc gia địa phƣơng, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Hoàn thiện công tác QLNS huyện trình lâu dài, đòi hỏi nỗ lực cấp, ngành, quan tâm lãnh đạo, đạo quan lãnh đạo nhiệt tình làm việc cán công chức, viên chức ngành tài 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh, 2015 Đánh giá thực trạng bội chi ngânsáchNhà nƣớc – Đề xuất kiến nghị xử lý Tạp chí Tài chính, kỳ số tháng 10 Bộ Tài chính, 2003 Luật ngânsáchNhànước văn hướng dẫn thực Hà Nội: Nhà xuất Tài Bộ Tài chính, 2003 Thông tư số 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003, Hướng dẫn tập trung quảnlý khoản thu NSNN qua Kho bạc NhànướcHà Nội Bộ Tài chính, 2003 Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, Quy định QLNS xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Hà Nội Bộ Tài chính, 2004 Quyết định số 26/2004/QĐ-BTC việc bổ sung, sửa đổi hệ thống mục lục NgânsáchNhà nước, Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định số 204/2013/NĐ-CP, ngày 05/12/2013 Chính phủ: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị Quốc hội số giải pháp thực ngânsáchnhànước năm 2013, 2014 Hà Nội Cục thống kê tỉnhHà Tĩnh, 2011 Niên giám thống kê tỉnhHàTĩnh năm 2011 Hà Nội: NXB Thống kê Đảng tỉnhHà Tĩnh, HuyệnKỳAnh, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng huyệnKỳ Anh lần thứ XXV HàTĩnh HĐND tỉnhHà Tĩnh, 2010 Nghị số 136/2010/NQ- HĐND ngày 24/12/2010 Quy định phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu cấp ngânsách giai đoạn 2011 – 2015 HàTĩnh 10 Huỳnh Văn Hoà, 2001 Hệ thống văn pháp luật quảnlýNgânsáchNhà nước, quảnlý tài hành nghiệp Hà Nội: Nxb Thống kê 11 Nguyễn Ngọc Thao, 2007 Phát huy vai trò ngânsáchnhà nƣớc góp phần phát triển kinh tế Việt Nam, luận án tiến sĩ 12 Trần Văn Giao, 2012 QuảnlýngânsáchnhànướcHà Nội 86 13 Vụ Ngânsáchnhà nƣớc - Bộ Tài Chính, 2015 Quảnlýngânsáchnhànước Việt Nam đường hội nhập Tạp chí Tài Chính 14 Học viện Tài chính, 2004 Quảnlý tài nhànướcHà Nội 15 Trần Thị Thu Hƣơng, 2011 Nghiên cứu phân cấp quảnlýNhà nƣớc đầu tƣ công Việt Nam Tạp chí Viện nghiên cứu quảnlý kinh tế trung ương 16 Quốc hội, 2003 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Hà Nội 17 Quốc hội, 2008 Báo cáo nghiên cứu so sánh quy trình ngânsáchNhànước Việt Nam với nước có điều kiện tương đồng - dự án VIE 02/2008, Ủy ban kinh tế ngânsách Quốc hội Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh, 2008 Đổi quảnlý chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Luận văn thạc sĩ Quảnlý kinh tế ĐH Kinh tế 19 Bùi Văn Thắng, 2013 Hoàn thiện quảnlýngânsáchnhànướchuyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quảnlý kinh tế Đại học kinh tế 20 Vũ Thành Nam, 2014 Hoàn thiện công tác quảnlýngânsách cấp huyệntỉnh Hưng Yên” Luận văn thạc sĩ Quảnlý kinh tế Đại học kinh tế 21 UBND tỉnhHà Tĩnh, 2008 Quyết định số 161/2010/QĐ-UBND ngày 15/04/2010, Quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài HàTĩnh 22 UBND tỉnhHà Tĩnh, 2010 Quyết định số 224/2010/QĐ-UBND ngày 28/12/2010 việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi, tỷ lệ, % phân chia nguồn thu cấp ngânsách địa bàn tỉnhHàTĩnhHàTĩnh 23 UBND huyệnKỳAnh, 2010 Quy chế làm việc Phòng Tài - Kế hoạch huyệnKỳ Anh HàTĩnh 24 UBND huyệnKỳAnh, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo toán thu chi ngânsáchhuyệnKỳ Anh tỉnhHàTĩnh 87 ... quan ngân sách nhà nƣớc, qua để nắm bắt kiến thức quản lý tài công, vấn đề chung ngân sách nhà nƣớc, quản lý thu ngân sách nhà nƣớc, quản lý chi ngân sách nhà nƣớc, quản lý cân đối ngân sách nhà. .. 1.2 Cơ sở lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1.2.1 Khái luận ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2.2 Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 11 1.3 Kinh nghiệm quản lý NSNN số... chung quản lý ngân sách nhà nước * Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước + Quản lý Quản lý nói chung tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý khách thể quản lý nhằm