1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quản lý ngân sách nhà nước huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh : Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế [Mã số : 60340410]

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 169,71 KB

Nội dung

IV- Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bước 1: Chuẩn bị GV xây dựng kế hoạch buổi tham - Chuẩn bị một số tiết mục văn quan và thông báo cho BGH nhà nghệ.... - Thành l[r]

Trang 1

Tiểu phẩm cây lộc ( Tuần 21) I-Mục tiêu:

- HS hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm

- HS biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua cây đem về làm cây lộc

II- Quy mô hoạt động:

 Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu và phương tiện:

 Kịch bản : Cây lộc

 Băng nhạc có bài hát: Mùa xuân và tuổi hoa

IV- Cách tiến hành:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

*Bước 1: Chuẩn bị

- Gv giớ thiệu : Đêm ba mươi Tết, hái

lộc là một phong tục có từ lâu đời của

người Việt Nam Mọi người thường đi

hái chồi non, cành non để cầu may mắn

cho một năm Sau đêm ba mươi, nhiều

cây cối đang đẹp, bị bẻ xơ xác Nhiều

người đã sáng kiến, thay vì bẻ cành lộc

của cây, họ đã chọn cái gì để thay thế,

hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: Cây

lộc

* Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm

- GV tuyên bố lý do, giớ thiệu chương

trình

- Mời nhóm kịch lên trình diễn

- HD thảo luận nội dung tiểu phẩm

1/ Cây lộc là loại cây để làm gì?

A Làm cảnh

B Làm thức ăn

2/Bạn thảo nói với ông “ Cây cũng biêt

đau” vì bạn đã nghĩ như thế nào?

A Cây cũng biết nói

B Cây cũng biết cười, biết khóc

C Cây cũng biết đi

3/ Bà bạn Thảo đã chon cây gì làm “

cây lộc”

A Cây rau

B Cây mía

 HS lắng nghe

- HS nhóm kịc lên biểu diễn

- Cả lớp nghe và theo dõi diễn biến

- Thảo luận và nêu ý kiến của mình

Trang 2

C Cây ăn quả.

4/ Chúng ta có đồng tình với bà bạn

Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành

lộc không?

- GV khen cả lớp

* Bước 3: Trò chơi “ Trồng cây”

- GV hướng dẫn làm từng động tác

theo thứ tự : cuốc đất- gieo hạt – Tưới

cây – Xới đất- Nhổ cỏ - Cây ra 1 lá –

Cây ra 2 lá- Cây đâm nụ - Cây nở hoa

– Gió lay – Bão tố.

- GV cùng HS tập lần 2.

* Bước 4: Nhận xét – Đánh giá

- GV nhận xét giờ học

* Dặn dò : Chuẩn bị bài sau

HS chơi 2 lần theo sự HD của GV

 HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ

………

Nghe kể chuyện về truyền thống quê hương( Tuần 22) I- Mục tiêu:

- HS biết được những truyền thống tốt đẹp của que hương: Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái…

- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh

- Trân trọng, tự hào và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó

II- Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu – Phương tiện:

 Các tài liệu nói về quê hương

- Giấy A4, bút dạ, bảng nhóm,

IV- Các bước tiến hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Bước 1: Chuẩn bị:

- Thông báo trước cho cả lớp về

nội dung, hình thức của hoạt động

- HD HS tự tìm hiểu về truyền

thống quê hương của mình

- Sưu tầm tư liệu, truyện kể về

truyền thống quê hương…

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi, HD

HS thảo luận

-Phân công chuẩn bị một số tiết

- Sưu tầm và tìm hiểu truyền thống của quê hương,thôn xóm nơi mình sinh sống qua hỏi bố mẹ, hàng xóm, ông bà, trưởng thôn…

- Chuẩn bị một số tiết mục văn

Trang 3

mục văn nghệ, trò chơi dân gian.

* Bước 2 : Khởi động

GV cho HS biểu diễn văn nghệ

* Bước 3: Kể chuyện

- GV kể cho HS nghe một số câu

chuyện tiêu biểu nói về truyền

thống của quê hương

- HD HS thảo luận nội dung câu

truyện:

+ Truyền thống nào của quê hương

được nhắc đến ở câu chuyện trên?

+ Để giữ gìn và phát huy truyền

thống đó của quê hương, em sẽ làm

gì?

* Bước 4 : Tổng kết- Đánh giá

- GV nhận xét ý thức, thái độ tham

gia hoạt động của HS

- Tuyên dương những cá nhân,

nhóm thảo luận tích cực

- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho

buổi sinh hoạt sau

nghệ

- HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ

- HS lắng nghe GV kể chuyện

-Thảo luận nội dung câu chuện và nêu ý kiến theo nhóm 2

Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

………

Hát về mùa xuân (Tuần 23) I- Mục tiêu:

-HS biết sưu tầm và hát được những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm , điệu múa,… về chủ đề mùa xuân

- Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa

- Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống của quê hương, của Đảng quang vinh

II- Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu – Phương tiện:

 Sưu tầm các bài hát, bài thơ, điệu múa về chủ đề mua xuân, Đảng, Bác Hồ

 Tranh ảnh về mùa xuân

IV- Các bước tiến hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Bước 1: Chuẩn bị

GV thông báo cho HS nội dung và

hình thức hoạt động

- Sưu tầm các bài hát theo yêu cầu

- Phân công:Trang trí và kê bàn

Trang 4

- HD HS tự sưu tầm các bài hát, bài

thơ, tranh ảnh về mùa xuân, về

Đảng, Bác Hồ

- Chuẩn bị một số câu hỏi: Tên bài

hát, tác giả, ý nghĩa của bài hát…

- Chuẩn bị phần thưởng

* Bước 2 : Triển lãm tranh ảnh về

mùa xuân

- Ổn định tổ chức

- GV tuyên bố lý do giới thiệu đại

biểu

- Mời đại biểu và HS tham quan

triển lãm tranh ảnh đã trưng bày

* Bước 3: Biểu diễn văn nghệ

- GV thông báo nội dung chương

trình

- Cho HS biểu diễn văn nghệ

* Bước 4 : Tổng kết- Đánh giá

- Tuyên dương cá nhân, nhóm có

các tiết mục văn nghệ hay, tranh

ảnh đẹp…

- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho

buổi sinh hoạt sau

ghế

- Trưng bày tranh ảnh theo khu vực được phân công

- Hát tập thể bài : Tết đến rồi

- HS lên biểu diễn văn nghệ các tiết mục đã được chuẩn bị

- Cả lớp bình chọn tiết mục hay

……….

Tham quan một số danh lam thắng cảnh ở địa phương(

Tuần 24) I- Mục tiêu:

- HS hiểu thêm về vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh ở địa phương

- Biết trân trọng tự hào và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những danh lam thắng cảnh của quê hương

II- Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu – Phương tiện:

 Các tư liệu về danh lam thắng cảnh ở địa phương

 Sưu tầm một số bài thơ, bài hát ,câu chuyện về danh lam thắng cảnh IV- Các bước tiến hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Bước 1: Chuẩn bị

GV xây dựng kế hoạch buổi tham

quan và thông báo cho BGH nhà

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ

Trang 5

- Thành lập BTC buổi tham quan:

GVCN, đại diện PHHS lớp

- Liên hệ trước với BQL danh lam

thắng cảnh

- HD HS tự tìm hiểu về danh lam

thắng cảnh qua : sách, báo, người lớn

* Bước 2 : Tiến hành tham quan

- Giới thiệu lý do, mục đích của buổi

tham quan

- Hướng dẫn HS đi tham quan

- Giới thiệu quá trình hình thành và

phát triển của danh lam thắng cảnh

đó

- Kể chuyện các sự kiện lịch sử, danh

nhân văn hóa có liên quan

* Bước 3 : Tổng kết- Đánh giá

- GV nhận xét ý thức, thái độ của HS

trong buổi tham quan

- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho

buổi sinh hoạt sau

- HS tham quan theo sự hướng dẫn của GV

- HS lên biểu diễn văn nghệ các tiết mục đã được chuẩn bị ca ngợi

về quê hương, đất nước

………

Chơi trò chơi dân gian ( Tuần 25) I- Mục tiêu:

- HS biết lựa chọn, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng

- Biết chơi một số trò chơi dân gian

- Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong ccas dịp

lễ Tết, hội khỏe Phù Đổng , các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi

II- Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu – Phương tiện:

 Sách trò chơi dân gian

 Dụng cụ, sân bãi

IV- Các bước tiến hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Bước 1: Chuẩn bị

GV hướng dẫn HS sưu tầm các trò

chơi dân giancho thiếu nhi qua : sách,

báo, người lớn

- HS sưu tầm một số trò chơi dân gian đơn giản theo sự hướng dẫn của GV

Trang 6

- Nắm được luật chơi và cách chơi

một số trò chơi đơn giản

- HD HS thuộc một số bài thơ, đồng

dao liên quan đến trò chơi

- Chuẩn bị phần thưởng

* Bước 2 : Khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi một số trò

chơi dân gian đơn giản : Oẳn tù tì,

kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng

+ Trò chơi vừa rồi có tên là gì?

+ Đã bạn nào từng tham gia trò chơi

chưa?

+ Trò chơi có khó không?

* Bước 3 : Chơi trò chơi dân gian

- GV giới thiệu một số trò chơi: Thả

đỉa ba ba

- HD cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi thử

- HS tiến hành chơi theo nhóm

( Lưu ý : Đảm bảo an toàn khi chơi)

* Bước 4: Tổng kết – Đánh giá

- GV nhận xét ý thức, thái độ của HS

trong buổi học

- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho

buổi sinh hoạt sau

- HS tham ra chơi theo sự hướng dẫn của GV

- HS nêu ý kiến

- HS nắm được luật chơi và cách chơi

- HS tiến hành chơi theo nhóm ( Chơi nhiều lần)

………

Trò chơi : Bàn tay kì diệu Tuần 26) I- Mục tiêu:

- HS hiểu được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm, chăm sóc mà mẹ đã dành cho em

II- Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu – Phương tiện:

- Sân bãi

IV- Các bước tiến hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Bước 1: Chuẩn bị

GV phổ biến tên trò chơi và cách

chơi:

+ Tên trò chơi : Bàn tay kì diệu

+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng

tròn, người điều khiển trò chơi đứng

- HS theo dõi và nhớ tên trò chơi

Trang 7

ở giữa vòng tròn:

- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ -

Tất cả phải xòe hai bàn tay giơ ra

phía trước

- Người điều khiển hô: Bồng con hát

ru – Tất cả phải vòng hai cánh tay ra

phía trước và đung đưa như đang bế

con

* Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi thử

* Bước 3 : Tổ chức cho HS chơi thật

* Bước 4 : Thảo luận lớp

+ “Bàn tay kì diệu” trong trò chơi là

bàn tay của ai?

+ Vì sao bàn tay mẹ là “Bàn tay kì

diệu”?

+ Trò chơi muốn nhắc nhở em điều

gì?

- GV kết luận ý nghĩa của trò chơi:

- Bàn tay kì diệu chính là bàn tay của

người mẹ đã năng niu, chăm sóc em

hằng ngày, chẳng kể ngày hè hay đêm

đông Vì vậy em hãy yêu thương và

học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ được

vui lòng

- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho

buổi sinh hoạt sau

- HS nắm được luật chơi và cách chơi

- HS tiến hành chơi thử

- Hs chơi thật( Chơi nhiều lần)

- HS suy nghĩ và nêu ý kiến

……….

Giáo dục ngoài giờ( Tuần 25) (27)

Quà 8- 3 tặng mẹ I-Mục tiêu:

- Giáo dục HS lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ

- Hs biết thể hiện tình cảm yêu thương và biết ơn đối với mẹ qua bài ca, tiếng hát…

II- Tài liệu và phương tiện:

- Các bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về công ơn mẹ, về tình cảm mẹ con

- Mỗi HS chuẩn bị 1 bông hoa…

III- Cách tiến hành:

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1-2 tuần,GV phổ biến kế

hoạch hoạt động và yêu cầu HS

- HS luyện tập các tiết mục văn nghệ với sự giúp đỡ của GV và phụ

Trang 8

chuẩn bị hoa và các tiết mục văn

nghệ để chào mừng ngày hội của

mẹ

- HD HS viết và gửi giấy mời các

bà mẹ đến dự buổi lễ

trách sao nhi đồng

Bước 2: Ngày hội “ Quà 8/3 tặng mẹ”

- Gv cho HS ra đón các bà mẹ vào

chỗ ngồi

- GV tuyên bố lý do và giới thiệu

các bà mẹ

- Một số bà mẹ phát biểu cảm ơn

tình cảm của các con và dặn dò các

con

- GV cảm ơn các mẹ

- HS ra đón các bà mẹ và đưa vào chỗ ngồi

- Cả lớp hát bài “ Ba ngọn nến lung linh”

- 1 HS thay mặt cả lớp đọc lời chúc mừng các mẹ nhân dịp 8/3 và hứa

sẽ chăm ngoan học giỏi

- HS lên tặng hoa các mẹ

- Chương trình văn nghệ chào mừng

- Cả lớp hát bài “ Chỉ có một trên đời”

* Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết buổi SH.

Giáo dục ngoài giờ( Tuần 26) Tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”

A-Mục tiêu:

- Giáo dục Hs tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày

B- Quy mô hoạt động:

Tổ chức theo quy mô lớp

C- Tài liệu và phương tiện:

- Kịch bản tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”

- Đạo cụ để diễn tiểu phẩm

D- Cách tiến hành:

Bước 1: Chuẩn bị

-Trước 1-2 tuần GV chọn và cho

HS tập tiểu phẩm: Ai yêu mẹ nhất.

-GV cùng HS chuẩn bị đạo cụ

-5-6 HS tập luyện

- HS chuẩn bị theo sự phân công:

mũ, quần áo…

Bước 2: Diễn tiểu phẩm:

Trang 9

- GV giới thiệu: Chúng ta ai cũng

yêu mẹ của mình Hôm nay cô mời

cả lớp cùng xem tiểu phẩm: Ai yêu

mẹ nhất

- HS xem tiểu phẩm

Bước 3: Thảo luận lớp

*GV tổ chức cho HS thảo luận theo

các câu hỏi sau:

- Theo em bạn Thỏ nào yêu mẹ

nhất? Vì sao?

- Em đã biết yêu mẹ như bạn Thỏ

con chưa? Hãy kể một vài việc em

đã làm, quan tâm, chăm sóc mẹ?

* GV kết luận: Trong ba bạn Thỏ ,

Thỏ Nâu là yêu mẹ nhất vì Thỏ Nâu

biết quan tâm , chăm sóc mẹ…

- HS trả lời

- Cả lớp nghe và nhận xét

- HS kể về những việc làm của chính bản thân mình

*Củng cố - Tổng kết: Cả lớp hát bài “ Cho con”.

Tuần 27

Giáo dục ngoài giờ Trò chơi: Ai tặng quà cho ai I-Mục tiêu:

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, sự quan tâm, gắn bó chan hòa giữa các học sinh nam và nữ trong lớp

II- Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp

III- Tài liệu và phương tiện:

Các món quà nhỏ do HS nam chuẩn bị

IV- Cách tiến hành:

*Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1 tuần, GV ghi tên mỗi bạn

gái vào một phiếu kín và yêu cầu

HS nam bốc thăm và có nhiệm vụ

chuẩn bị quà và tặng quà cho bạn

- Quà được gói , bọc cẩn thận và có

đề tên bạn gái ở bên ngoài

- GV hướng dẫn các HS nam chuẩn

bị quà để tặng các bạn nữ nhân dịp

8/3

* Bước 2: Tặng quà

- Gv yêu cầu HS nữ ra sân chờ và

- HS nam chuẩn bị quà : Mấy chiếc kẹo, bánh, 1 bông hoa, dây buộc tóc, tranh tự vẽ, bút màu, nhãn vở…Cá em gói bọc và ghi tên bạn mình tặng quà

- HS nữ ra sân chờ

Trang 10

hướng dẫn HS nam đặt quà lên bàn

của bạn nữ

- GV mời HS nữ vào nhận quà

* Bước 3: Tổng kết – Đánh giá

- Gv mời 1 vài HS nữ phát biểu

cảm xúc khi được nhận quà

- Nhận xét và khen tất cả các em

HS đã biết quan tâm đến nhau

- HS nam đặt quà lên bàn của mỗi bạn nữ

- HS nữ vào lớp nhận quà và mở quà đoán xem ai tặng quà cho mình Nếu đoán đúng thì bạn nam đến chúc mừng và bắt tay bạn gái bạn gái cảm ơn và cả lớp vỗ tay

- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w