Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH VIỆTVI PH¹M CHÊM DøT HîP §åNG LAO §éNG TRONG PH¸P LUËT LAO §éNG VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LƢU BÌNH NHƢỠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan Nguyễn Minh Việt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIPHẠMCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁPLUẬT 1.1 Khái niệm viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng 1.2 Phân loại viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng 1.2.1 Căn vào chủ thể chấmdứthợpđồnglaođộng 1.2.2 Căn vào nội dung thủ tục chấmdứthợpđồnglaođộng Hậu pháp lý ảnh hƣởng viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng 1.3.1 Hậu pháp lý Người sử dụng laođộngviphạmchấmdứthợpđồnglaođộng 1.3.2 Hậu pháp lý người laođộngviphạmchấmdứthợpđồnglaođộng 13 1.3.3 Ảnh hưởng viphạmchấmdứtHợpđồnglaođộng nhà nước xã hội 15 Kết luận chƣơng 16 1.3 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VỀ VIPHẠMCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 17 Viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng ngƣời sử dụng laođộng 17 2.1.1 Viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng người sử dụng laođộng nội dung (căn cứ) 18 2.1.2 Viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng người sử dụng laođộng hình thức (thủ tục) 40 2.1 2.1.3 Viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng người sử dụng laođộng nguyên tắc 59 2.2 Viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng ngƣời laođộng 68 2.2.1 Viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng người laođộng 69 2.2.2 Viphạm thời gian báo trước 75 2.3 Viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng chủ thể khác 78 Kết luận Chƣơng 80 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VIPHẠMCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 81 3.1 Hoàn thiện quy định phápluật hành chấmdứthợpđồnglaođộng 81 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định phápluật hành chấmdứthợpđồnglaođộng 81 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng 82 3.2 Một số biện pháp đảm bảo cho việc chấmdứthợpđồnglaođộngphápluật 91 3.2.1 Đảm bảo tính đồng hệ thống phápluậtlaođộng nói chung phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng nói riêng 91 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phápluậtlaođộng nói chung chấmdứthợpđồnglaođộng nói riêng 91 3.2.3 Tăng cường xây dựng ban hành án lệ laođộng 92 3.2.4 Tổ chức phận pháp chế quan, tổ chức, doanh nghiệp 93 3.2.5 Nâng cao vai trò hoạt động tổ chức công đoàn 94 3.2.6 Nâng cao công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời trường hợpviphạmchấmdứthợpđồnglaođộng 94 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ ngữ BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luậtlaođộng DN Doanh nghiệp HĐLĐ Hợpđồnglaođộng NLĐ Người laođộng NSDLĐ Người sử dụng laođộng QHLĐ Quan hệ laođộng TAND Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ laođộng hình thành xã hội có nhu cầu sử dụng sức laođộng Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không quan hệ dân mua bán khác, mà diễn trình nhằm chuyển giao sức laođộng NLĐ cho người sử dụng Quan hệ laođộng NSDLĐ NLĐ thiết lập dựa sở giao kết HĐLĐ Thông qua HĐLĐ làm nảy sinh quyền nghĩa vụ chủ thể mối quan hệ phápluật HĐLĐ đề cao tính bình đẳng, thỏa thuận chủ thể sở pháp luật, ghi nhận ràng buộc quyền nghĩa vụ bên, tạo môi trường laođộng lành mạnh, thúc đẩy sản xuất phát triển Việc tạo chấmdứt QHLĐ theo HĐLĐ ngày có tính phổ biến, bình thường xã hội, thị trường laođộng phát triển Có giao kết HĐLĐ việc chấmdứt HĐLĐ điều tất yếu Chấmdứt HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng hậu pháp lý kết thúc QHLĐ số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống NLĐ gia đình họ, gây thiệt hại cho NSDLĐ khả rò rỉ thông tin, tốn chi phí tuyển dụng, đào tạo nhân viên thay thế, xáo trộn laođộng đơn vị, gây ảnh hưởng không nhỏ cho xã hội Hành vichấmdứthợpđồng giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước đó, coi biện pháp hữu hiệu để bảo vệ bên QHLĐ có viphạm cam kết hợp đồng, viphạmphápluậtlaođộng từ phía bên hay trường hợpphápluật quy định Thực tiễn giải tranh chấp laođộng quan tòa án cho thấy đa số tranh chấp laođộng chủ yếu tập trung vào hai loại việc đơn phương chấmdứt HĐLĐ kỷ luật sa thải Điều chứng tỏ việc viphạmchấmdứt HĐLĐ vấn đề dễ xảy ra, vấn đề đáng quan tâm mối quan hệ NLĐ NSDLĐ Trong đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề nêu chưa thực cách hệ thống nhằm làm rõ khía cạnh pháp lý, kinh tế, xã hội tình trạng Điều chắn ảnh hưởng đến nhận thức trình thực thi phápluật HĐLĐ Từ lý trên, định chọn đề tài “Vi phạmchấmdứthợpđồnglaođộngphápluậtlaođộngViệt Nam” để làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Các đề tài HĐLĐ chấmdứt HĐLĐ năm gần thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, người hoạch định sách người hoạt động thực tiễn liên quan đến phápluậtlaođộng Đã có số viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng chủ yếu dạng giải thích, bình luận quy định phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng Bên cạnh đó, có công trình nghiên cứu mức độ khác chấmdứt HĐLĐ viphạmchấmdứt HĐLĐ, như: Luận văn Thạc sĩ luật học (2008) Vương Thị Thái với đề tài: “Chấm dứthợpđồnglaođộng theo phápluậtViệt Nam”; Luận án Tiến sĩ luật học (2013) Nguyễn Thị Hoa Tâm với đề tài “Pháp luật đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng – vấn đề lý luận thực tiễn” Ngoài ra, có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như: Bài viết Tiến sĩ Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học (2001) “Quyền đơn phương chấmdứthợpđồnglao động”, viết Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí Laođộng Xã hội (2002) “Quá trình trì chấmdứthợpđồnglao động” Đây nội dung có giá trị tham khảo việc nghiên cứu đề tài chấmdứt HĐLĐ vấn đề pháp lý gặp nhiều vướng mắc thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 31 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý thực tiễn viphạmchấmdứt HĐLĐ, luận văn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng viphạmchấmdứt HĐLĐ, hoàn thiện phápluậtchấmdứt HĐLĐ qua góp phần nâng cao hiệu áp dụng phápluậtlaođộng nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: a Nghiên cứu số vấn đề lý luận HĐLĐ chấmdứt HĐLĐ b Nghiên cứu thực trạng phápluậtviphạmchấmdứt HĐLĐ nước ta nay, từ tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định hành chấmdứt HĐLĐ, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện phápluậtchấmdứt HĐLĐ c Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng viphạmchấmdứt HĐLĐ hoàn thiện phápluậtchấmdứt HĐLĐ Đối tƣợng phạmvi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: luận điểm, nhận thức luận chấmdứt HĐLĐ; văn phápluật HĐLĐ nói chung, chấmdứt HĐLĐ nói riêng thực trạng viphạmchấmdứt HĐLĐ phápluậtlaođộngViệtNam 4.2 Phạmvi nghiên cứu luận văn Chấmdứt HĐLĐ nội dung chế định HĐLĐ có mối quan hệ với nhiều quy định Bộ luậtlaođộng nên vấn đề rộng để nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạmvi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu viphạmchấmdứt HĐLĐ, nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận phápluậtchấmdứt HĐLĐ, viphạm bên gặp phải chấmdứt HĐLĐ kiến nghị, đề xuất Luận văn đánh giá thực trạng viphạmchấmdứt HĐLĐ Việt Nam, phù hợp với bối cảnh nước ta Viphạmchấmdứt HĐLĐ vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều ngành luật như: Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình sự,… Trongphạmvi nghiên cứu luận văn, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu việc điều chỉnh phápluậtviphạmchấmdứt HĐLĐ ngành luật khác mà tập trung nghiên cứu viphạmchấmdứt HĐLĐ phápluậtlaođộngViệtNam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khi nghiên cứu viphạmchấmdứt HĐLĐ phápluậtlaođộngViệt Nam, tác giả sử dụng số sở lý luận, quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản ViệtNam bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp người, quyền lao động, quyền tự kinh doanh, đảm bảo công bằng, an toàn pháp lý chấmdứt HĐLĐ Bên cạnh đó, luận văn xây dựng quan điểm Đảng Nhà nước ta sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống phápluậtđồng bộ, khách quan, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể, khảo cứu thực tiễn nhằm minh chứng cho lập luận, nhận xét đánh giá, kết khoa học luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về phương diện lý luận, luận văn góp phần củng cố hoàn thiện số vấn đề lý luận chấmdứt HĐLĐ, viphạmchấmdứt HĐLĐ theo phápluậtViệtNam để nhà lập pháp, quan có thẩm quyền, cán nghiên cứu, NSDLĐ NLĐ tham khảo, vận dụng trình thực hiện, giải tranh chấp hay xây dựng hoàn thiện phápluậtchấmdứt HĐLĐ Về phương diện thực tiễn, luận văn góp phần nghiên cứu thực tiễn, kết hợp với kết nghiên cứu lý luận nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng phápluậtchấmdứt HĐLĐ, giảm thiểu viphạmchấmdứt HĐLĐ; tăng cường hiệu quan quản lý nhà nước laođộngĐồng thời, kết nghiên cứu luận văn sử dụng để tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy, học tập chuyên ngành luậtlaođộng trường đào tạo luật vận dụng công tác thực tiễn ngành Tòa án, Sở Laođộng – Thương binh Xã hội để giải vụ việc cụ thể liên quan đến chấmdứt HĐLĐ ViệtNam Tính luận văn Một là, luận văn công trình ViệtNam nghiên cứu có hệ thống toàn diện, riêng biệt viphạmchấmdứt HĐLĐ sở quy định Bộ luậtlaođộngnăm 2012 Hai là, luận văn phân tích, bình luận, đánh giá thực trạng viphạmchấmdứt HĐLĐ cập nhật ViệtNam thời gian qua Qua tìm vướng mắc, bất cập xác định tính khả thi quy phạmphápluậtchấmdứt HĐLĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng điều chỉnh phápluật Chương 2: Thực trạng phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng thực tiễn thực Chương 3: Giải pháp khắc phục viphạmchấmdứthợpđồnglaođộng nước ta thông báo BLLĐ quy định phải sau 30 ngày kể từ ngày báo với quan quản lý nhà nước laođộng có thẩm quyền, trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế NSDLĐ có quyền định chấmdứt HĐLĐ Thời gian 30 ngày theo quy định dài, lẽ sau Thông báo, NSDLĐ phải chịu trách nhiệm định chấmdứt HĐLĐ mình, đồng thời không yêu cầu phải có phản hồi quan quản lý nhà nước laođộng cho NSDLĐ Quy định gây thời gian ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh NSDLĐ Do đó, cần điều chỉnh quy định Khoản Điều 44 BLLĐ theo hướng: Việc cho việc nhiều NLĐ theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể laođộng sở thông báo trước 15 ngày cho quan quản lý nhà nước laođộng cấp tỉnh 3.1.2.8 Bổ sung quy định việc trả tiền thay cho thời gian báo trước số trường hợp Theo quy định hành, NSDLĐ không rút ngắn thời gian báo trước trường hợp Do để tạo chủ động NSDLĐ việc tuyển dụng, bố trí, xếp lại cấu nhân sự, phápluật nước ta nên điều chỉnh thời gian báo trước theo hướng thay cho việc báo trước, NSDLĐ trả cho NLĐ tiền lương ngày không báo trước Sự điều chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế, theo Điều 11 Công ước số 158 Tổ chức Laođộng quốc tế (ILO) thì: NLĐ bị chấmdứt việc làm có quyền báo trước thời hạn vừa phải, nhận khoản bồi thường thay thế, trừ phạm lỗi nặng, nghĩa lỗi đến mức đòi hỏi cách hợp lý NSDLĐ phải tiếp tục sử dụng NLĐ thời hạn báo trước Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi NLĐ không bị xâm phạm 88 trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã, phải cho NLĐ việc, NSDLĐ phải có trách nhiệm thông báo trước cho NLĐ theo quy định Khoản Điều 39 BLLĐ năm 2012 3.1.2.9 Quy định cụ thể hình thức biểu lộ ý chí việc chấmdứthợpđồnglaođộng Đa số phápluật quốc gia giới yêu cầu phải thể văn bản, cụ thể phápluậtlaođộng Liên hiệp Vương quốc Anh quy định: “Khi chấmdứthợpđồng NLĐ NSDLĐ phải đưa lý văn bản” (Điều 92) Do vậy, hình thức thể ý chí việc đơn phương chấmdứt HĐLĐ nói riêng chấmdứt HĐLĐ nói chung thời hạn báo trước cần thể văn Việc quy định góp phần hạn chế tranh chấp laođộng bên sở pháp lý cho tòa án giải vụ việc liên quan đến chấmdứt HĐLĐ 3.1.2.10 Quy định bổ sung trường hợp bất khả kháng Bảo đảm phù hợp quy định bất khả kháng Khoản 2, Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP với quy định Bộ luật Dân Điều giúp đồng hóa phápluậtlaođộng với ngành luật khác dễ thực thi thực tiễn sống 3.1.2.11 Đơn giản hóa thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Thủ tục xử lý kỷ luậtlaođộng nói chung, xử lý kỷ luật sa thải nói riêng rườm rà, không mang tính khả thi thực tế Việc tổ chức phiên họp chủ yếu để NSDLĐ chứng minh lỗi NLĐ, từ NLĐ biết lỗi tự bào chữa Tuy nhiên, nhiều trường hợp việc tổ chức phiên họp không cần thiết, ví dụ trường hợp NLĐ có hành vi tham ô, trộm cắp có kết luận quan có thẩm quyền Khi hành viviphạm NLĐ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra, xác 89 minh, kết luận đâu cần NSDLĐ phải chứng minh Do đó, cần quy định trường hợp có sai phạm theo kết luận quan có thẩm quyền thuộc trường hợp xử lý kỷ luật sa thải, NSDLĐ xử lý kỷ luật mà không cần phải thông qua phiên họp xử lý kỷ luật Đối với quy định phải thông báo ba lần văn cho NLĐ trước tiến hành họp xét kỷ luật sa thải, nên rút xuống hai lần Bởi thực tế nay, trường hợpviphạm kỷ luậtlaođộng xét thấy tiếp tục làm việc, NLĐ thường nghỉ làm, không đến nơi làm việc Điều gây khó khăn cho NSDLĐ nội Doanh nghiệp có laođộng địa phương laođộng từ tỉnh khác đến Do đó, NLĐ bỏ quê, việc phải gửi văn thông báo điều khó khăn cho NSDLĐ, chưa kể trường hợp NLĐ thay đổi địa mà không thông báo, hay họ nhận thông báo mà muốn chối bỏ Việc thông báo tới ba lần cho NLĐ tiến hành họp xử lý kỷ luật nhiều, gây lãng phí thời gian NSDLĐ, nhiều trường hợp NLĐ lợi dụng quy định để gây khó dễ cho NSDLĐ Vì vậy, phápluật nên quy định cần thông báo cho NLĐ lần văn bản, họ không đến cho phép NSDLĐ quyền xử lý sa thải vắng mặt NLĐ Tuy nhiên, phải quy định chi tiết thủ tục gửi thông báo xử lý kỷ luậtlao động, bao gồm thời gian gửi, phương thức gửi,… thông qua phương tiện thông tin liên lạc số điện thoại mà NLĐ đăng ký với NSDLĐ cần thiết để báo tin,… Mặt khác, không quy định BLLĐ năm 1994, theo BLLĐ năm 2012, sau người có thẩm quyền định xử lý kỷ luậtlaođộng NLĐ, định xử lý kỷ luậtlaođộng gửi đến người tham dự phiên họp xử lý kỷ luậtlaođộng mà thôi, không buộc phải thông báo cho NLĐ biết, thuộc trường hợp quy định khoản Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Do đó, NLĐ vắng mặt họp xử lý kỷ luật 90 laođộng NLĐ không quyền nhận định xử lý kỷ luậtlaođộng mình, nghĩa là, NLĐ – người bị xử lý kỷ luậtlaođộng hoàn toàn xảy liên quan trực tiếp đến quyền lợi Do đó, cần sửa đổi theo hướng trường hợp nào, NLĐ bị xử lý kỷ luậtlaođộng phải có quyền nhận định xử lý kỷ luậtlaođộng khoảng thời gian phápluật quy định 3.2 Một số biện pháp đảm bảo cho việc chấmdứthợpđồnglaođộngphápluật 3.2.1 Đảm bảo tính đồng hệ thống phápluậtlaođộng nói chung phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng nói riêng Hệ thống văn phápluậtViệtNam thiếu tính đồng hệ thống, nhiều chồng chéo, bất cập Đây nguyên nhân dẫn đến tính thiếu khả thi phápluật thực tế Vì vậy, yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống phápluật nước ta phải hình thành hệ thống phápluật thống nhất, khoa học, có tính khả thi cao, đảm bảo tất văn phápluật tạo thành chỉnh thể thống nhất, có mối liên hệ nội hữu cơ, không chồng chéo, trùng lắp, loại bỏ hay vô hiệu Khi BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn có hiệu lực thi hành, cần hệ thống lại cách toàn diện quy định hành, đối chiếu với quy định trước để ban hành văn thay thế, tránh trường hợp quy định cũ hiệu lực gây chồng chéo, mâu thuẫn với quy định hành 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phápluậtlaođộng nói chung chấmdứthợpđồnglaođộng nói riêng Để phápluậtlaođộng nói chung, chấmdứt HĐLĐ nói riêng thực vào sống, cần đẩy mạnh đề cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật cho bên liên quan QHLĐ Qua nghiên cứu thực tiễn, nguyên nhân không nhỏ dẫn đến tình trạng viphạmchấmdứt HĐLĐ 91 thiếu hiểu biết phápluật bên tham gia QHLĐ, NSDLĐ Việc tuyên truyền, giáo dục phápluật nâng cao nhận thức ý thức chấp hành phápluật bên QHLĐ Từ đó, bên có sở tự bảo vệ có hành viviphạm từ phía bên Trên thực tế, công tác tuyên truyền, phổ biến phápluật thường quan tâm Bộ luậtlaođộngLuật sửa đổi, bổ sung Bộ luậtlaođộng ban hành, văn hướng dẫn Luật lại chưa phổ biến sâu rộng Bên cạnh việc đẩy mạnh, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cần trọng nâng cao quyền lợi, trình độ nghiệp vụ tuyên truyền viên, phát triển hệ thống tương tác rộng khắp nhiều phương diện, phương tiện thông tin đại chúng Trong nội Doanh nghiệp, phải công khai quy định pháp luật, nội quy, quy chế đơn vị Điều tạo điều kiện để NSDLĐ NLĐ tiếp cận hiểu cách đầy đủ quy định phápluật có liên quan, nội quy, quy chế Doanh nghiệp, từ hiểu quyền lợi trách nhiệm QHLĐ Việc công khai văn phápluật thực nhiều cách thức như: đưa lên website, mạng xã hội đơn vị, niêm yết trụ sở, thực phát hàng ngày, thành lập tổ pháp chế, tuyên truyền, phổ biến phápluật đơn vị, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức phápluật cho NLĐ NSDLĐ, thông qua tổ chức công đoàn tuyên truyền, phổ biến phápluật cho NLĐ, phát tờ rơi, sổ tay phápluật cho NLĐ NSDLĐ,… Nên khuyến khích doanh nghiệp xây dựng văn hóa công nghiệp sở đề cao ý thức phápluậtlaođộng 3.2.3 Tăng cường xây dựng ban hành án lệ laođộng Án lệ laođộng có vai trò bổ sung nguồn luật áp dụng thực tiễn sở phán mẫu mực tòa án Theo tinh thần cải cách tư pháp quy định Luật tổ chức TAND năm 2014, quyền hạn 92 quan trọng Hội đồng thẩm phán TAND tối cao xây dựng, ban hành án lệ để TAND áp dụng thống xét xử 3.2.4 Tổ chức phận pháp chế quan, tổ chức, doanh nghiệp Những rủi ro pháp lý bên chấmdứt HĐLĐ điều hoàn toàn xảy ra, vậy, để phòng chống rủi ro này, doanh nghiệp cần có "áo giáp" bảo vệ họ, phận pháp chế Lợi ích đầu mà phận pháp chế mang lại bảo đảm tồn phát triển bền vững QHLĐ doanh nghiệp Bởi lẽ, lĩnh vực này, phận pháp chế cần tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng tốt 03 nội dung: quy chế lương thưởng, HĐLĐ Nội quy Laođộng đó, NSDLĐ dễ dàng giải cố phát sinh NLĐ, chuyên tâm vào thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, phận pháp chế nắmvị trí tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo đơn vị quy định pháp luật, đặc biệt tình hình có nhiều quy định mới, nhiều thay đổi liên quan đến chế độ, sách, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ để kịp thời tránh cho doanh nghiệp thiệt hại không đáng có Như vậy, thấy việc sử dụng tư vấn phápluật giống doanh nghiệp tự xây dựng cho đội ngũ "thầy thuốc" chuyên chữa trị "căn bệnh" pháp lý cho doanh nghiệp cần thiết Thông qua phận pháp chế, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nội quy, quy chế đơn vị hiệu hơn, góp phần đưa phápluật văn nội đến gần với NLĐ, nâng cao ý thức phápluật cho NLĐ NSDLĐ Bên cạnh việc tổ chức phận pháp chế, cần tăng cường công tác tư vấn phápluật phận NSDLĐ nhằm xử lý đắn, hiệu tình pháp lý QHLĐ 93 3.2.5 Nâng cao vai trò hoạt động tổ chức công đoàn Tổ chức công đoàn cầu nối NLĐ với NSDLĐ Nhà nước, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích đáng NLĐ, với Nhà nước, NSDLĐ tạo điều kiện phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần NLĐ Tuy nhiên, thực tế vai trò tổ chức công đoàn chưa thực đề cao, nguyên nhân chủ yếu NLĐ chưa ý thức vai trò tổ chức công đoàn nên không nhiệt tình tham gia, đa số thành viên công đoàn NLĐ, chưa có kiến thức sâu rộng phápluậtlao động, họ lại bị lệ thuộc kinh tế NSDLĐ nên khó bình đẳng độc lập QHLĐ Chính vậy, cần nâng cao vai trò hoạt động tổ chức công đoàn theo hướng: - Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức NLĐ vai trò công đoàn, để từ đơn vị chưa có tổ chức công đoàn tiến hành thành lập để bảo vệ quyền lợi NLĐ - Nâng cao chất lượng cán công đoàn thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật, đặc biệt kỹ thương lượng, kỹ hòa giải tranh chấp lao động; tăng cường số lượng cán công đoàn chuyên trách để đảm bảo cho độc lập tương đối mối quan hệ với NSDLĐ, bảo vệ tối đa cho quyền lợi NLĐ Đồng thời cần có biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho cán công đoàn để tránh việc trù dập NSDLĐ cán công đoàn tích cực tham gia Có vậy, vai trò tổ chức công đoàn thực phát huy, chỗ dựa đáng tin cậy cho NLĐ chia sẻ, gửi gắm niềm tin hy vọng 3.2.6 Nâng cao công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời trường hợpviphạmchấmdứthợpđồnglaođộng Đa phần nhận thức NLĐ nói chung nhiều hạn chế, nhiều trường hợp NSDLĐ lợi dụng thiếu hiểu biết NLĐ mà chấm 94 dứt HĐLĐ trái phápluật Khi mà quyền lợi ích đáng bị xâm phạm, NLĐ không đủ hiểu biết để nhận ra, chịu nhiều thua thiệt QHLĐ chấmdứt Chính lẽ đó, công tác tra, kiểm tra phải tích cực triển khai nhằm phát xử lý kịp thời trường hợpviphạmchấmdứt HĐLĐ, bảo vệ quyền lợi ích hợppháp bên QHLĐ, đặc biệt NLĐ Để làm tốt công tác này, cần: quy định việc tra, kiểm tra laođộng nói chung, chấmdứt HĐLĐ nói riêng định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm; không ngừng nâng cao lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ kiểm tra viên; phối hợp với quan chuyên ngành khác để có kết luận tổng hợp xác 95 Kết luận Chƣơng Việc nâng cao hiệu áp dụng phápluậtViệtNamlaođộng nói chung, chấmdứt HĐLĐ nói riêng cần thiết nhằm khắc phục bất cập, hạn chế quy định hành, đảm bảo quyền bình đẳng NSDLĐ NLĐ QHLĐ, tôn trọng quyền người ghi nhận tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc Hiến phápViệtNam Để đảm bảo quy định phápluật phát huy hiệu quả, không tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định hành mà phải đổi mới, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức phápluật cho NLĐ NSDLĐ, nâng cao lực tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức đại diện tập thể NLĐ sở vai trò định hướng Nhà nước kinh tế thị trường 96 KẾT LUẬN Chấmdứt HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng, hậu pháp lý kết thúc QHLĐ, số trường hợp gây tác động tiêu cực tới thu nhập, việc làm NLĐ; xáo trộn nội đơn vị NSDLĐ ổn định thị trường laođộngChấmdứt HĐLĐ quyền NLĐ NSDLĐ, đặt khuôn khổ mà phápluật cho phép để hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng cho phía bên PhápluậtViệtNam hành có quy định hướng dẫn cứ, thủ tục, nguyên tắc áp dụng cho bên chấmdứt HĐLĐ Các quy định đáp ứng yêu cầu việc quản lý, điều tiết QHLĐ kinh tế thị trường, vừa đảm bảo quyền quản lý cho NSDLĐ, quyền lợi NLĐ Các quy định phápluật dần hoàn thiện, điều chỉnh cho phù hợp tương đồng với quy định nước với điều kiện kinh tế xã hội ViệtNam Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng tranh chấp laođộng gần khiến phải nhìn nhận, suy ngẫm thực trạng QHLĐ hiệu thực thi phápluật thực tế Trong đời sống lao động, QHLĐ lúc tốt đẹp, mâu thuẫn, bất đồng, xung đột quyền lợi ích NSDLĐ NLĐ luôn tồn tiềm tàng, mâu thuẫn, bất đồng đạt đến giới hạn định, nguyên nhân phá vỡ giao ước HĐLĐ Viphạmchấmdứt HĐLĐ tượng có xu hướng phổ biến, làm dần tính bình ổn hợp tác bên QHLĐ từ ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội trách nhiệm bên Chính vậy, việc phòng ngừa, hạn chế loại bỏ viphạmphápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng điều thực cần thiết Hiện nay, quy định phápluật điều chỉnh viphạmchấmdứt HĐLĐ phần đáp ứng 97 nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên, chưa thực hệ thống quy phạmphápluật hoàn chỉnh áp dụng thực tế tồn nhiều bất cập Việc xây dựng hoàn thiện phápluậthợpđồnglao động, xử phạt viphạm hành lĩnh vực laođộng nói chung chấmdứt HĐLĐ nói riêng có ý nghĩa lớn thời điểm Tóm lại, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chấmdứt HĐLĐ viphạmchấmdứt HĐLĐ, rút số điểm sau: - Chấmdứt HĐLĐ viphạmchấmdứt HĐLĐ hai mặt phápluậtchấmdứt HĐLĐ, có quy định chấmdứt HĐLĐ có viphạmchấmdứt HĐLĐ Do đó, nghiên cứu chấmdứt HĐLĐ viphạmchấmdứt HĐLĐ cần đặt tổng thể quy định phápluậtlaođộng - Phápluậtchấmdứt HĐLĐ có nhiều nội dung đổi mới, tiến bộ, mang tính xã hội cao, bên cạnh ưu điểm đạt được, tồn bất cập, thiếu sót trình áp dụng, tồn quy định chưa hướng dẫn cụ thể, thủ tục rườm rà, có chồng chéo thiếu tính đồng bộ, chưa phù hợp với thực tiễn - Việc áp dụng phápluậtchấmdứt HĐLĐ thực tế bất cập Sự tiếp cận, hiểu biết NSDLĐ NLĐ văn quy phạmphápluật chưa sâu sắc, chưa đáp ứng yêu cầu trì mối quan hệ công nghiệp kinh tế thị trường, vụ tranh chấp chấmdứt HĐLĐ nhiều, ý thức tuân thủ phápluật hạn chế Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích, đánh giá thực trạng phápluật tình giả định chấmdứt HĐLĐ, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm đảm bảo cho việc chấmdứt HĐLĐ phápluật 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Công Bằng (2016), Công ty TNHH Naria Vina sa thải người laođộngnằm viện! , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) Bộ Laođộng – Thương binh Xã hội (2003), Thông tư Bộ Laođộng – Thương binh Xã hội số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 ngày 22/09/2003 Bộ Lao động-Thương binh xã hội Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ LuậtLaođộng kỷ luậtlaođộng trách nhiệm vật chất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2003 Chính phủ, Hà Nội Bộ Laođộng - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 Hướng dẫn thực số điều Hợp đồng, kỷ luậtlao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luậtLao động, Hà Nội Hà Anh Chiến (2016), Vụ Cty TNHH Shinwa VN (Đồng Nai) đơn phương chấmdứt HĐLĐ trái luật: CĐ giúp NLĐ đòi gần tỉ đồng , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 07 năm 1995 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luậtLaođộng kỷ luậtlaođộng trách nhiệm vật chất, Hà Nội 99 Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2003 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chitiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ LuậtLaođộng kỷ luậtlao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luậtLao động, Hà Nội Hương Huyền (2014), Thẩm quyền ai? , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Ngân (2016), Sa thải giám đốc trái luật, Vina-Offshore phải bồi thường gần tỉ đồng , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 11 Diệp Thành Nguyên (2004), “Pháp luậtchấmdứthợpđồnglaođộng thực trạng áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (2), tr.32-40 12 Lưu Bình Nhưỡng (1998), “Chấm dứthợpđồnglao động”, Tạp chí Luật học, (6), tr.34-38 13 PV Ban phápluật (2016), Vụ việc tranh chấp hợpđồnglaođộng Công ty Aon: Quyền lợi người laođộng bị xâm hại , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 14 Quốc hội (1994), Bộ luậtlao động, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2012), Bộ luậtlaođộngViệt Nam, Hà Nội 100 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Phápluật đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP.HCM 18 Lê Thị Hoài Thu (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phápluậthợpđồngViệtNam - Phần hợpđồnglao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Tòa Lao động, TANDTC (2006), 72 vụ tranh chấp laođộng điển hình tóm tắt bình luận, Nxb Laođộng - Xã hội, Hà Nội 20 Lê Tuyết (2014), Đuổi người không cần lý do! , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 21 Lê Tuyết (2015), Bình Dương: Doanh nghiệp sa thải công nhân vừa gặp nạn , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 22 Viện Nghiên cứu nhà nước phápluật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Hữu Việt (2016), Quấy rối tình dục nơi làm việc: Thị dâm, dâm quấy rối , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) II Tài liệu tiếng Anh 24 China Labor law 1995, amending 1999, English translation by the Chinese Ministry of Labor 101 III Tài liệu Website 25 Bản án số 03/2014/LĐ-ST , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 26 Bản án số 08/2015/LĐ-ST , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 27 Bản án số 64/2015/LĐ-ST , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 28 Bản án số 236/2015/LĐ-ST , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 29 Bản án số 450/2015/LĐ-ST , (ngày truy cập: 19 tháng 07 năm 2016) 102 ... LUẬN VỀ VI PHẠM CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động Pháp luật lao động Vi t Nam chưa đưa khái niệm vi phạm chấm dứt HĐLĐ... luận vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động điều chỉnh pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực Chương 3: Giải pháp khắc phục vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động. .. 17 Vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 17 2.1.1 Vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nội dung (căn cứ) 18 2.1.2 Vi phạm chấm dứt hợp