Công nghiệp khôngnhững cung cấp hầu hết các công cụ, tư liệu sản xuất xây dựng cơ sở vật chấtcho tất cả các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị gópphần phát tri
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vất chất rất lớncho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Công nghiệp khôngnhững cung cấp hầu hết các công cụ, tư liệu sản xuất xây dựng cơ sở vật chấtcho tất cả các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị gópphần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của xã hội Vì vậytăng trưởng công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngànhkinh tế khác như: nông nghiệp, thương mại, giao thông vận tải, dịch vụ, quốcphòng…Do công nghiệp có vai trò quan trọng như vậy nên khi đánh giá trình độphát triển kinh tế của một quốc gia tiêu chuẩn đầu tiên phải đề cập đến là tỷtrọng của ngành công nghiệp trong giá trị tổng sản lượng của toàn bộ nền kinh tếquốc dân
Ngày nay, một nước muốn có trình độ kinh tế cao, nhất thiết phải có một
hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng trong đó các ngành mũinhọn phải được chú ý thích đáng Do vậy chỉ có tăng trưởng công nghiệp mớigiúp các quốc gia đang phát triển xây dựng nền công nghiệp bền vững và xoábớt khoảng cách với các nước phát triển kể cả về mặt kinh tế lẫn văn minh xãhội Nhận thức rõ điều này Đảng và Nhà nước ta từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI(12-1986) đã có chủ trương đổi mới nền công nghiệp từ tập trung phát triển côngnghiệp nặng sang phát triển đồng bộ các ngành công nghiệp đặc biệt là côngnghiệp chế biến và hàng tiêu dùng Chính từ chủ trương đổi mới đó, sau gần 20năm công nghiệp Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể, tăng trưởng côngnghiệp này càng cao và ổn định, các sản phẩm công nghiệp đáp ứng được nhucầu trong nước và còn xuất khẩu cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công nghiệp Việt Nam cònmột số điểm kém phát triển như lao động trong ngành công nghiệp có trình độchưa cao, sản phẩm công nghiệp có sức cạnh tranh chưa cao…Với những thànhtựu cũng như thực trạng này chúng ta cần phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển côngnghiệp để nước ta trở thành một nước công nghiệp trong thời gian sắp tới
Để có được sự tăng trưởng trong công nghiệp như vậy thì cần phải xét tớinhững yếu tố đã tác động tới sự phát triển đó Bằng việc sử dụng mô hình trongkinh tế lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng công nghiệp làviệc xem xét mối quan hệ giữa các biến số và nắm được nhân tố nào quan trọngnhất trong các nhân tố có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc trong mô hình Phân tích
số liệu, tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề trên sẽ có ý nghĩa trong việc phân tíchđánh giá đầy đủ hơn về tăng trưởng công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
Trang 2Từ đó xây dựng mô hình tăng trưởng phù hợp với điều kiện hiện nay của đấtnước.
Trong thời gian thực tập tại Vụ Thống kê công nghiệp và xây dựng trựcthuộc Tổng cục thống kê, với sự hướng dẫn của cán bộ tại cơ quan thực tập:Phạm Thị Hồng Trang và sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy giáo: PGS.TS NguyễnQuang Dong đã giúp em chọn, nghiên cứu đề tài:
“Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tăng trưởng công nghiệp bằng mô hình kinh tế lượng.”
Bài luận văn của em được viết theo cấu trúc gồm hai chương như sau:Chương I: Thực trạng về nền công nghiệp Việt Nam
Chương II: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản đến tăng trưởng côngnghiệp Việt Nam
Trang 3CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1 Khái niệm và phân loại ngành công nghiệp của Việt Nam hiện nay
1.1.Khái niệm ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp bao gồm các hoạt động kinh tế khai thác tài nguyênkhoáng sản sẵn có trong thiên nhiên chưa có tác động của bàn tay con người (trừ tài nguyên rừng và thuỷ hải sản) và các hoạt động chế biến những sảnphẩm của ngành Nông lâm nghiệp, Thuỷ sản và Công nghiệp thành các sảnphẩm có giá trị sử dụng mới so với giá trị sửa dụng của sản phẩm ban đầuđưa vào chế biến
1.2 Phân loại ngành công nghiệp Việt Nam hiện nay
(1) Công nghiệp khai thác mỏ gồm:
- Khai thác than
- Khai thác dầu thô và khí tự nhiên
- Khai thác quặng, kim loại
- Khai thác đá, cát sỏi và các mỏ khác
(2) Công nghiệp chế biến gồm:
- Sản xuất thực phẩm đồ uống
- Sản xuất thuốc lá, thuốc lào
- Dệt, may, thuộc da và sản xuất các sản phẩm từ da
- Chế biến gỗ và lâm sản
- Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
- Xuất bản, in và sao bản ghi các loại
- Sản xuất than cốc, dầu mỏ tinh chế và nhiên liệu hạt nhân
- Sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất
- Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic
- Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại
- Sản xuất kim loại
- Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc, thiết bị)
- Sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng, máy tính
- Sản xuất radio, ti vi và thiết bị truyền thông
- Sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị chính xác (cân đo)
- Sản xuất xe có động cơ
- Sản xuất các loại phương tiện khác
Trang 4- Sản xuất giường tủ, bàn ghế và các sản phẩm khác chưa được phân vàođâu.
- Tái chế phế liệu, phế phẩm
(3) Sản xuất tập trung và phân phối điện, ga, nước sạch và nước nónggồm:
- Sản xuất, tập trung và phân phối điện, ga
- Sản xuất và phân phối nước sạch, nước nóng
1.3.Vài nét cơ bản về một số ngành công nghiệp chủ yếu ở nước ta
a Các ngành công nghiệp nặng
Hầu hết các ngành công nghiệp nặng đều là những ngành công nghiệphiện đại, có trình độ kỹ thuật cao và là những ngành then chốt của nền kinh tếquốc dân Trong các ngành này quan trọng nhất là các ngành: năng lượng, cơkhí, luyện kim và hoá chất
* Ngành công nghiệp năng lượng
Ngành công nghiệp năng lượng có vai trò hết sức quan trọng đối với cácngành kinh tế, đặc biệt đối với ngành công nghiệp Trong quá trình côngnghiệp hoá của một nước, ngành năng lượng bao giờ cũng phải đi trước mộtbước Ngành công nghiệp nặng gồm có: ngành khai thác than, dầu mỏ, khíđốt…và điện lực
- Ngành công nghiệp khai thác than: đã từ lâu trong cơ cấu năng lượng
thế giới, than được coi là nguồn năng lượng cơ bản Dự trữ than là dự trữnhiên liệu lớn nhất thế giới Than được sử dụng làm nhiên liệu trong các nhàmáy nhiệt điện Than được cốc hoá là nhiên liệu cho ngành luyện kim đen, vàcũng là nguyên liệu quý của công nghiệp hoá chất Các mỏ than lớn ở nước
ta tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh và Quỳnh Nhai
- Ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ: là ngành công nghiệp có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Từ khi phát hiện ra dầu mỏ, nhờ đặctính quý báu của dầu như khả năng sinh nhiệt lớn, tiện dùng, vận chuyểnthuận lợi…mà dầu mỏ đã nhanh chóng vượt than và chiếm vị trí hàng đầutrong cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay trên thế giới cũng như trong nước
Sự xuất hiện của động cơ đốt trong và với sự xuất hiện của ngành côngnghiệp mới – hoá dầu, làm cho công nghiệp dầu mỏ ngày càng phát triểnnhanh chóng Dầu mỏ được coi là vàng đen của đất nước Việc khai thác dầu
mỏ trên thế giới hiện nay đạt trên 3 tỷ tấn/năm Gần 40% lượng dầu mỏ khaithác được tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển như khu vực TrungĐông, Bắc Phi, Mỹ La tinh và Đông Nam Á Cũng giống như nước ta, những
Trang 5nước có nhiều dầu ở các khu vực này phần lớn là khai thác và xuất khẩu dầuthô, chưa có những nhà máy lọc dầu tinh chế dầu tiên tiến Khu khai thác dầu
mỏ nước ta tập trung chủ yếu ở vùng biển Bà Rịa Vũng Tàu với các mỏ dầulớn như mỏ Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Đại Hùng cho trữ lượng dầu lớn
- Ngành công nghiệp điện lực: là cơ sở chủ yếu để phát triển nền công
nghiệp hiện đại Đây là ngành công nghiệp được phát triển hết sức mạnh mẽtrong thời đại hiện nay Do sự phát triển của nhiều ngành sản xuất hiện đại,những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn đòihỏi nhu cầu sử dụng điện ngày càng nhiều hơn Trên thế giới hiện nay điệnđược sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau như nhiệt điện, thuỷ điện, nănglượng mặt trời, từ gió , gần đây một số nước còn chú trọng đến việc pháttriển việc sản xuất điện từ các nhà máy điện nguyên tử Thông thường, cácnước có nhiều than và dầu thì xây dựng các nhà máy nhiệt điện, các nướcgiàu thuỷ năng thì phát triển các nhà máy thuỷ điện Ở nước ta do có nhiềusông, thác lớn nên chúng ta đã xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện lớn để sảnxuất phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất Các nhà máy thuỷ điện có công suấtlớn như Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Nhà máy thuỷ điện YALY, và hiệnnay chúng ta đang bắt đầu xây dựng nhà máy thuỷ điện có công suất lớn nhấtĐông Nam Á nhà máy thuỷ điện Sơn La
* Ngành công nghiệp luyện kim: gồm hai ngành là luyện kim đen, sản xuất
ra gang thép và luyện kim màu, sản xuất ra các kim loại không có sắt
- Ngành luyện kim đen: là một trong những ngành quan trọng nhất của
công nghiệp nặng, là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế tạo máymóc Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng các sản phẩm của ngànhluyện kim đen Nguyên liệu chủ yếu của ngành luyện kim đen là quặng sắt.Ngoài ra còn cần than cốc, các chất trợ dung và nước Ngành luyện kim đencòn đòi hỏi một quy trình công nghệ phức tạp, trước hết từ quặng sắt, thancốc phải nấu thành gang trong lò cao, rồi từ gang mới luyện thành thép…Dophụ thuộc vào vị trí của các mỏ quặng nên ngành luyện kim đen ở nước taxuất hiện nhiều ở những vùng có mỏ quặng lớn như Thái Nguyên, Việt Trì,Biên Hoà, Vũng Tàu
- Ngành luyện kim màu: sản xuất các kim loại không có chất sắt như đồng,
nhôm, thiếc trong đó có những loại có giá trị chiến lược Các kim loại màuđược sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế tạo máy, đặc biết trong chế tạo
ô tô, kỹ thuật điện và trong công nghiệp hóa học…Nguyên liệu dùng đểluyện kim màu là các loại quặng có hàm lượng kim loại thường thấp và lại ởdạng đa kim, quá trình chế luyện phức tạp và khó khăn hơn luyện kim đennhiều Vì vậy các quặng kim loại màu khó tìm kiếm và khai thác hơn, các
Trang 6quặng kim loại màu chỉ có ở một số tỉnh như Thái Nguyên, Tĩnh Túc và TP
Hồ Chí Minh
* Ngành công nghiệp chế tạo máy
Máy móc là phương tiện chủ yếu để nâng cao năng suất lao động và giảmnhẹ lao động của con người Ngành công nghiệp chế tạo máy trang bị công
cụ sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế, phục vụ cho nhu cầu của dân cư.Ngành công nghiệp chế tạo máy ngày càng phát triển mạnh và chiếm vị tríquan trọng trong hệ thống các ngành công nghiệp, nó cũng được coi là chỉtiêu đánh giá trình độ phát triển công nghiệp của một quốc gia Nước ta dochịu hậu quả của chiến tranh và có nền công nghiệp lạc hậu nên ngành côngnghiệp chế tạo máy chưa phát triển và bắt kịp với công nghiệp chế tạo máytrên thế giới Trước kia, ngành chế tạo máy ở nước ta mới chỉ chú trọng sảnxuất máy dệt và máy nông nghiệp Ngày nay nhờ các thành tựu về khoa học,công nghệ mà ngành chế tạo máy đã có những phát triển như việc sản xuất
xe máy, ô tô, các linh kiện điện tử…Sự phát triển của ngành chế tạo máyhiện đại đòi hỏi phải có sự đầu tư rất lớn về khoa học kỹ thuật, phải có nguồnlao động với trình độ lành nghề, nguồn nguyên liệu cân thiết, và sự phát triểnđồng đều của các ngành công nghiệp khác hỗ trợ cho nó Các ngành côngnghiệp chế tạo máy phân bố rải rác ở tất cả các vùng trong cả nước từ Bắc tớiNam
b Ngành công nghiệp nhẹ
Công nghiệp nhẹ bao gồm rất nhiều ngành công nghiệp khác nhau, đadạng về mặt hàng sản xuất và phức tạp về trình độ kỹ thuật Nói chung, sảnphẩm của các ngành này đều nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạthàng ngày của đại đa số nhân dân, cho nên chúng có thị trường rất rộng lớn.Một số ngành có nguồn gốc từ các ngành sản xuất thủ công, dần dần được cơkhí hoá và hiện đại hoá Nhân công của các ngành này không phải thoả mãnnhiều điều kiện khắt khe về mặt thể lực, trình độ chuyên môn kỹ thuật nhưnhân công của ngành công nghiệp nặng Hầu hết họ đều được tuyển từ cácthợ thủ công lành nghề, có sẵn ít nhiều kinh nghiệm cần thiết về sản xuất Dođặc điểm của ngành công nghiệp nhẹ là phục vụ nhu cầu sinh hoạt nên cácnhà máy dệt, may, chế biến tập trung chủ yếu ở các vùng dân cư đông đúc, ởcác thành phố lớn, thành phố vệ tinh như Hà Nội, Nam Định, Việt Trì, HảiPhòng, TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Huế, Đà Nẵng Vì đây là cácthị trường lớn dễ tiếp cận
* Công nghiệp dệt: là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng nhất
của công nghiệp nhẹ Nó cung cấp những sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu
Trang 7trực tiếp hàng ngày của con người về may mặc, sinh hoạt và một phầnnguyên liệu cho ngành công nghiệp nặng Phát triển công nghiệp dệt có tácdụng thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp hoá chất Phát triểncông nghiệp nặng còn có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho người laođộng, nhất là lao động nữ bởi ngành này thu hút nhiều lao động Từ khingành công nghiệp hoá chất phát triển, ngành dệt đã có thêm nhiều nguồnnguyên liệu mới như tơ, sợi, len nhân tạo bổ sung thêm cho các nguồnnguyên nhiên liệu thiên nhiên sẵn có
*Ngành công nghiệp thực phẩm: cung cấp các sản phẩm thoả mãn nhu cầu
hàng ngày của nhân dân về ăn uống Nguyên liệu chủ yếu của ngành côngnghiệp thực phẩm là các sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản,
vì vậy nó tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệpphát triển Hơn thế nữa, thông qua việc chế biến, công nghiệp thực phẩm cònlàm tăng thêm giá trị của các sản phẩm đó, tạo khả năng xuất khẩu, tích luỹvốn, góp phần cải thiện đời sống
Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
CÔNG NGHIỆP
Công nghiệp
khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến
Sản xuất tập trung
và phân phối điện,
ga, nước sạch và nước nóng
Khai
thác
than
Khai thác dầu mỏ
Chế tạo máy
Chế biến thực phẩm
Công nghiệp dệt may
Sx, phân phối điện ga
Sx, phân phối nước sạch
Trang 82 Công nghiệp Việt Nam trước năm 1986 và chủ trương đổi mới
2.1 Một vài nét về quá trình phát triển của Công nghiệp Việt Nam từ trước năm 1986
Nước ta từ trước năm 1945 là một nước phong kiến thuộc địa, phươngthức sản xuất phong kiến trì trệ kéo dài, chính sách trọng nông, kiềm công, ứcthương nên công nghiệp không thể tách khỏi nông nghiệp để trở thành mộtngành độc lập Do đó nền công nghiệp nước ta lúc bấy giờ là nền công nghiệpquè quặt không phát triển Đến tháng 9/1945 khi nước Việt Nam dân chủ cộnghoà ra đời, tiếp quản chính quyền từ chế độ cũ Chính Phủ nước ta lúc bấy giờgặp vô vàn khó khăn, công nghiệp Việt Nam vốn đã què quặt lại chịu ảnh hưởngnặng nề của chiến tranh nên càng sa sút Song với đường lối và chủ trương đúngđắn của Đảng cung với sự nỗ lực của cán bộ làm công nghiệp nên chỉ trong mộtnăm hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp quan trọng đã nhanh chóng đượcphục hồi và đi vào sản xuất
Từ tháng 5/1954 đến 5/1975, trong hoàn cảnh một phần đất nước cònđang chiến tranh, công nghiệp Việt Nam vừa phải xây dựng một nền sản xuấttiến dần lên cơ khí hoá và tự động hoá, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, mộtmặt phải tiếp tục sản xuất để chi viện cho chiến trường miền Nam Với chủtrương khôi phục, phát triển kinh tế và cải tạo công thương nghiệp, chỉ sau mộtthời gian ngắn công nghiệp miền Bắc đã nhanh chóng lấy lại được nhịp độ sảnxuất Năm 1960 sản xuất của công nghiệp quốc doanh đạt gấp 25 lần so với năm
1955, cơ cấu công nghiệp có sự thay đổi đáng kể đã hình thành hệ thống côngnghiệp bao gồm 3 bộ phận chủ yếu là quốc doanh trung ương, quốc doanh địaphương và tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã
Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước bước vào giai đoạnlịch sử mới Đại hội IV của Đảng đã xác định nội dung chủ yếu của công nghiệphoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường trước mắt là “Tập trung phát triển côngnghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đưa nông nghiệp một bước lên sảnxuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tụcxây dựng một số ngành công nghiệp quan trọng” Giai đoạn này công nghiệpđược đầu tư lớn, tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản đạt 79,3 tỷ đồng theo giá sosánh năm 1982 trong đó ngành công nghiệp chiếm 35,5% tổng vốn đầu tư Giátrị tài sản cố định tăng thêm 43,7 tỷ đồng trong đó ngành công nghiệp tăng 13,2
tỷ đồng Do được tập trung xây dựng nên ngành công nghiệp đã có thêm 714doanh nghiệp nhà nước trong đó có 415 doanh nghiệp thuộc các ngành côngnghiệp nặng Nhờ vậy năng suất của nhiều ngành tăng lên rõ rệt: năm 1980 sovới năm 1976, công suất sản xuất than tăng 12,7%; thép tăng 40%, xi măng tăng
Trang 918,6%, giấy bìa tăng 33,1%, vải tăng 11,1%, thuốc lá tăng 36,9%, động cơ điệngấp 3,6 lần.
Giai đoạn 1981-1985 là giai đoạn nền công nghiệp bắt đầu có những dấuhiệu phát triển tương đối khá Công nghiệp vẫn là ngành được đầu tư lớn, tổngmức đầu tư xây dựng cơ bản trong của Nhà nước trong giai đoạn này đã lên tới95,4 tỷ đồng tăng 20,3% so với giai đoạn 1976-1980 Ngành công nghiệp vẫnđược ưu tiên với 36,5 tỷ đồng chiếm 38,4% vốn đầu tư Do đẩy mạnh đầu tưtrong 2 kế hoạch 5 năm liền nên một số công trình lớn đã được hoàn thành vàđưa vào sử dụng như nhà máy nhiệt điện Phả Lại, thuỷ điện Hoà Bình, khu dầukhí Vũng Tàu, các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch…Năng lực sảnxuất của các ngành đã tăng tương đối khá như: sản xuất được 456,5 nghìn kWđiện, 2198 km đường dây tải điện; 2545 nghìn tấn than nguyên khai; 275,7nghìn tấn phân bón hoá học; 2140,4 nghìn tấn xi măng; 58,4 nghìn tấn giấy Sảnxuất công nghiệp được đầu tư lớn nên tốc độ tăng tuy có khá hơn nhưng vẫnchiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và tốc độ tăng cũngkhông ổn định Giá trị sản lượng 1985 tăng 61,2% so với năm 1976, bình quânmỗi năm tăng 5,4% ( 1977 tăng 10,8%; 1978 tăng 8,2%; 1979 giảm 4,7%; 1980giảm 10,3%; 1981 tăng 1%; 1982 tăng 8,7%; 1983 tăng 13%; 1984 tăng 13,2%;năm 1985 tăng 12,1%)
2.2 Chủ trương đổi mới
Trên đây chúng ta đã điểm qua một vài nét chính về quá trình lịch sử củacông nghiệp Việt Nam Qua đó ta thấy công nghiệp Việt Nam hình thành khámuộn so với nền công nghiệp Thế Giới, mãi đến năm 1945 khi nước Việt Namdân chủ cộng hoà ra đời thì nó mới thực sự trở thành ngành độc lập Xuất phátđiểm công nghiệp thấp không chỉ về mặt kỹ thuật, công nghệ mà còn cả về khảnăng ứng dụng và môi trương kinh tế để có thể phát triển Thêm vào đó là nhữngchủ trương, chính sách sai lầm sau ngày giải phóng Tất cả những điều kiện trên
đã tạo thành bức rào cản kiên cố ngăn không cho kinh tế Việt Nam nói chung vàngành công nghiệp Việt Nam nói riêng phát triển như các nước trong khu vực,hoà cùng nhịp đi lên của thế giới Việt Nam trong điều kiện ấy thứcự đã bị tụthậu quá xa nhưng lại chỉ chậm chạp, năng nề lê từng bước để đuổi theo sự pháttriển với tốc độ chóng mặt của nền kinh tế Thế Giới
Trước bối cảnh đó, Đại hội lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã đề ra đườnglối đổi mới toàn diện nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, đi vào thế ổnđịnh và phát triển Đại hội xác định: “ nhiệm vụ bao trùm và mục tiêu tổng quátcủa những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt kinh tế xãhội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCNtrong chặng đường tiếp theo”
Trang 10Về các biện pháp lớn Đại hội chỉ rõ: “ Phải khai thác mọi khả năng củacác thành phần kinh tế liên kết với nhau, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai tròchủ đạo, kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế
kế hoạch hoá hạch toán theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, sử dụngđúng đắn quan hệ hàng hoá-tiền tệ, quản lý bằng phương pháp kinh tế là chủyếu Căn cứ vào định hướng chung đó, phải bố trí lại cơ cấu kinh tế, điều chỉnhlớn cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản, xác định lại vị trí ưu tiên của các ngành sảnxuất, đặt sản xuất nông nghiệp lên vị trí hàng đầu gắn liền với đề cao vai trò củacông nghiệp nhẹ và tiểu, thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu Việc phát triển công nghiệp nặng và xây dựng kết cấu hạ tầng phải nhằmphục vụ các mục tiêu kinh tế, quốc phòng trong chặng đường đầu tiên, không bốtrí công nghiệp nặng vượt quá điều kiện thực tế, khả năng cho phép Đại hội chủtrương công bố khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới mọi hìnhthức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuấtkhẩu
Sự điều chỉnh trên chứng tỏ: Đại hội IV đã định hướng cho việc chuyển từchủ trương thực hiện mô hình CNH theo kiểu cũ sang mô hình CNH theo kiểumới phù hợp với điều kiện của đất nước và yêu cầu của thời đại Đồng thờiđường lối đúng đắn này cũng đã thực sự phát huy tác dụng: ngăn chặn khủnghoảng kinh tế, kịp thời kìm hãm lạm phát và đưa Việt Nam bước vào giai đoạnphát triển ổn định
3 Công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay
3.1 Tăng trưởng Công nghiệp
Đại hội VI của Đảng (12-1986) đã quyết định đường lối đổi mới toàn diệnmang tính chiến lược, mở ra thời kỳ mới của phát triển kinh tế nói chung vàcông nghiệp nói riêng Cụ thể hoá đường lối đó, Nhà nước ban hành nhiều chínhsách kinh tế tài chính thông thoáng mở đường cho sản xuất công nghiệp pháttriển
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 1986-1990, bình quân mỗi năm giá trị sảnxuất công nghiệp tăng 7,7% cao hơn hẳn các thời kỳ trước đó Nhiều ngànhcông nghiệp chủ lực của nền kinh tế không những đã thoát khỏi khủng hoảng màcòn tăng trưởng với nhịp độ khá cao: cụ thể như sản lượng điện bình quân mỗinăm tăng 11,1%, xi măng tăng 11%, thép cán tăng 8%, thiếc tăng 10% Kết thúc
kế hoạch 5 năm, sản lượng điện sản xuất (năm 1990) tăng 72,5%, sản lượng ximăng tăng 89,6%, giá trị sản lượng công nghiệp tăng 32,9% so với năm 1985,trong đó khu vực quốc doanh tăng 37,9%, khu vực ngoài quốc doanh tăng24,4% Đáng chú ý là đã xuất hiện ngành sản xuất mới: khai thác dầu thô của
Trang 11công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Sản lượng dầu thô tăng từ
40 nghìn tấn năm 1986 lên 280 nghìn tấn năm 1987, 680 nghìn tấn năm 1988,1,5 triệu tấn năm 1989 và 2,7 triệu tấn năm 1990 Tuy nhiên, những tiến bộ đómới chỉ là bước đầu và chưa vững chắc Tốc độ tăng trưởng vẫn chưa ổn định :
1986 tăng 6,2%, năm 1987 tăng 10%, 1988 tăng 14,3%, 1989 giảm 3,3% và
1990 tăng 3,1% Bước sang thập kỷ 90 công nghiệp mới thực sự khởi sắc
Bình quân 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất côngnghiệp toàn ngành đạt 13,7%, vượt xa kế hoạch đạt ra (7,5-8,5%), trong đó khuvực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 10,6% Đó làthời kỳ tăng trưởng cao và ổn định nhất kể từ 1976 Các ngành công nghiệp thenchốt chiếm tỷ trọng lớn đều tăng khá: nhiên liệu, năng lượng tăng 20%, hoá chấttăng 20,1%, luyện kim đen tăng 16,1%, chế biến lương thực tăng 13,6%, giấytăng 12,9%, may mặc tăng 27,3%, giầy da tăng 23,8% Nhiều sản phẩm côngnghiệp quan trọng tăng trưởng khá: điện tăng 10,8%, dầu thô tăng 23,3%, thépcán tăng 30,3%, xà phòng tăng 12,9% Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngvừa tăng nhanh số lượng vừa nâng cao chất lượng nên bước đầu đã tăng sứccạnh tranh với hàng ngoại Cơ cấu ngành cơ cấu thành phần kinh tế cũng đã cónhiều chuyển biến tích cực, trong đó đáng chú ý là công nghiệp khu vực FDIngày càng chiếm vị trí xứng đáng trong cơ cấu công nghiệp nước ta Nhiều sảnphẩm mới có chất lượng cao xuất hiện làm phong phú thêm hàng hoá trên thịtrường trong nước và xuất khẩu Năm 1995, công nghiệp FDI chiếm 23,6% tổnggiá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, so với 52% của doanh nghiệp nhà nước
Trong kế hoạch 5 năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp nước ta tiếp tụcphát triển ổn định và tăng trưởng với nhịp độ cao Giá trị sản xuất công nghiệpbình quân 5 năm 1996-2000 tăng 13,8%: 1996 tăng 14,2%, năm 1997 tăng13,8%, 1998 tăng 12,5%, 1999 tăng 11,6%, 2000 tăng 17,5% Không chỉ tăngtrưởng cao mà sản xuất công nghiệp những năm cuối cùng của thập kỷ 90 đãxuất hiện xu hướng đa ngành, đa sản phẩm với sự tham gia của các thành phầnkinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh và công nghiệp có vốn FDI, trong đócông nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo Tính chung 5 năm từ 1996-
2000 giá trị sản xuất khu vực Nhà nước do TW quản lý đều tăng trưởng cao ở tất
cả các nhóm ngành chủ yếu: 2000/1995 công nghiệp khai thác tăng 37,4%; côngnghiệp chế biến tăng 55,7% và công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt
và sản xuất nước tăng gấp 2 lần Công nghiệp nhà nước do địa phương quản lýtuy có tốc độ tăng trưởng thấp hơn khu vực do TW quản lý nhưng có nhiều khởisắc so với các thời kỳ trước đó, nhất là ngành may mặc, dệt, da, chế biến lươngthực thực phẩm
Trang 12Công nghiệp ngoài quốc doanh, tuy có nhiều khó khăn về vốn, thị trường
và công nghệ nhưng vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá Bình quân 5 năm1996-2000 giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh tăng 11,65%cao hơn công nghiệp khu vực nhà nước trong cùng thời gian Điều đó thể hiện rõnhất trong năm 2000, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,2%, trong đó khuvực hỗn hợp tăng cao nhất 24%, kế đến là khu vực tập thể tăng 24%, khu vực tưnhân tăng 19,2% và khu vực cá thể tăng 6,6% Tỷ trọng của công nghiệp ngoàiquốc doanh trong giá trị sản xuất công nghiệp khu vực trong nước đã tăng từ32,8% năm 1995 lên 34,7% năm 2000 Hai tỷ lệ tương ứng của công nghiệp nhànước là 67,2% và 65,3% Nét mới của công nghiệp ngoài quốc doanh thời kỳnày là nhiều doanh nghiệp hỗn hợp, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công
ty cổ phần… đã đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và ứng dụng công nghệ mớivào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng và giảm chí phí sản xuất, tăng sứccạnh tranh trong thị trường trong nước và tham gia xuất khẩu Công nghiệpngoài quốc doanh với quy mô vừa và nhỏ đã thoát khỏi tình trạng trì trệ, không
ổn định Công nghiệp nông thôn phát triển mạnh theo tinh thần nghị quyết Đạihội VIII của Đảng về đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn Các ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, làng nghề truyềnthống, làng nghề mới ở khu vực nông thôn được khôi phục và phát triển nhanh ởtất cả các vùng trong cả nước
Công nghiệp khu vực đầu tư nước ngoài do có lợi thế về máy móc thiết bị
và kỹ thuật hiện đại, có thị trường xuất khẩu khá ổn định, lại được Nhà nướckhuyến khích bằng các cơ chế, chính sách ngày càng thông thoáng, nên trongnhững năm qua phát triển khá nhanh và ổn định hơn hẳn khu vực công nghiệpnhà nước Tốc độ tăng giá trị bình quân 5 năm 1991-1995 là 12%, 1996 là21,7%, 1997 là 23,2%, 1998 là 24,4%, 1999 là 20% và năm 2000 là 21,8% Vịtrí của công nghiệp FDI trong cơ cấu công nghiệp cả nước ngày càng được củng
cố Hầu hết các ngành công nghiệp FDI đều tăng trưởng cao: năm 2000 so vớinăm 1996; sản lượng xà phòng tăng 5,95 lần; tấm lợp tăng 71 lần, kính xây dựngtăng gấp 200 lần; quạt điện dân dụng tăng 58%; ô tô lắp ráp tăng 7,46 lần, tivilắp ráp tăng 6,33 lần Không chỉ tăng nhanh mà công nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài còn sản xuất với quy trình công nghệ hiện đại nên chất lượng và chi phísản xuất có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và xuất khẩu Tốc độtăng trưởng cao và tỷ trọng ngày càng lớn cùng với chất lượng cao giá thành hạcủa công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần quan trọng đảm bảo nhịp
độ tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp cả nước trên 10% liên tục trong suốtthập niên 90
Trang 13Bước sang thế kỷ XXI, Đại hội IX của Đảng đã quyết định chiến lượcphát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005 vớinội dung là đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Sau 5năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng IX, sản xuất công nghiệp nước ta đã đạtđược những thành tựu đáng ghi nhận Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệpbình quân 5 nảm 2001-2005 đạt 15,7 % với xu hướng ổn định năm sau cao hơnnăm trước.(Năm 2001 tăng 14,6%; năm 2002 tăng 14,8%, năm 2003 tăng16,5%, năm 2004 tăng 16,2% và 2005 là 17,2%) Như vậy trong kế hoạch 5 năm2001-2005, tốc độ tăng trưởng của sản xuất công nghiệp đã đạt và vượt mục tiêu
đề ra dù có nhiều khó khăn về thị trường và giá cả nhiên liệu nhập khẩu biếnđộng bất lợi, nhất là tăng giá phôi tháp, xăng dầu, bông, hoá chất… Đáng chú ý
là tốc độ tăng trưởng cao đã được ở tất cả các thành phần, khu vực kinh tế Bìnhquân 5 năm gần đây, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 12,1%/năm; khu vựccông nghiệp ngoài quốc doanh tăng 18,9% và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp từnước ngoài tăng 15,5%
Đồ thị 1 :Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp từ 1994-2005
Tăng trưởng công nghiệp nước ta đạt được những thành tựu như trênnguyên nhân cơ bản có tính chẩt bao trùm chính là nhờ chính sách đổi mới củaĐảng Bên cạnh đó những năm qua Nhà nước cũng như các cấp, các ngành từtrung ương đến địa phương và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
đã tập trung vốn, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề để đổi mới cơ cấu đầu
Trang 14tư theo hướng từ chiều rộng sang chiều sâu, từng bước hiện đại hoá máy mócthiểt bị và quy trình công nghệ để từ đó nâng cao năng suất lao động, tăng chấtlượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng và giảm chi phí sản xuất Nhờ đó sứcmạnh cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt Nam được nâng lên trên thịtrường trong nước và xuất khẩu Tiến độ thực hiện vốn đầu tư xây dựng thuộcnguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung dành cho các công trình phục vụ côngnghiệp tăng nhanh Hàng loạt công trình xây dựng của ngành công nghiệp triểnkhai đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng nhất là những công trình hiện đại hoácông nghiệp khai thác than, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp dệt may xuấtkhẩu, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp cơ khí xây dựng, cơkhí sửa chữa… thu hút các dự án đầu tư nước ngoài Tính chung từ năm 1988đến năm 2005 nước ta đã thu hút trên 3678 dự án đầu tư vào công nghiệp vớitổng số vốn đăng kí lên tới hàng chục tỷ USD Khu vực này năm 2003 đã tạo ratrên 37,2% giá trị sản xuất công nghiệp và tạo việc làm cho trên nửa triệu laođộng, chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến Ngoài ra việc mở rộng đượcthị trường xuất khẩu trong đó chủ yếu là hàng hoá công nghiệp như dệt may dagiầy, máy chế biến, nông lâm thuỷ sản chế biến cũng thúc đẩy sự tăng trưởngcông nghiệp Đó là kết quả của quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế củacông nghiệp nước ta những năm đầu thế kỷ XXI, vượt xa các thời kỳ trước đó.
3.2 Tỷ trọng công nghiệp trong một số chỉ tiêu Kinh tế tổng hợp
Ngay từ những năm đầu tiên của nền kinh tế non trẻ nước ta, công nghiệpđóng góp một phần rất lớn trong các chỉ tiêu kinh tế Đến năm 1986, tỷ trọngcông nghiệp trên giá trị tổng sản lượng công-nông nghiệp là 53,5%, chiếm42,8% trong tổng sản phẩm xã hội, 28,6% thu nhập quốc dân, vốn đầu tư chocông nghiệp chiếm 43,9% vốn đầu tư phát triển Các tỷ lệ này được tăng dầntrong các năm 1987,1988 nhưng đến năm1989 cùng với sự giảm sụt về giá trịsản lượng công nghiệp, tỷ trọng công nghiệp trong các chỉ tiêu kinh tế đều giảmxuống còn mức gần bằng năm 1986
Do tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu sản xuất công nghiệp chuyển dịch theohướng tích cực, chất lượng sản phẩm có nhiều tiến bộ nên vai trò của côngnghiệp trong dịch chuyển cơ cấu kinh tế quốc dân trong 4 năm đầu thế kỷ XXI
đã thể hiện khá rõ nét Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ36,73% năm 2000 lên 38,13% năm 2001; 38,49% năm 2002; 39,95% năm 2003;40,09% năm 2004 và 41,02% năm 2005
Nhìn chung, tỷ lệ vốn đầu tư phát triển đầu tư vào công nghiệp thườngcao hơn tỷ trọng công nghiệp trong GDP Điều này cũng dễ hiểu vì công nghiệpluôn đòi hỏi phải đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng: nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Trang 1521,36%; 1996-2000 là 27,17% thì vốn đầu tư phát triển cho công nghiệp chiếm42,92% trong nửa đầu thập niên 90 và giảm xuống 32,72% trong nửa cuối.
So với công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất và phân phối điện,nước, khí đốt thì tỷ trọng của công nghiệp chế biến trong GDP, vốn đầu tư pháttriển đều cao hơn cả Như năm 2000 GDP ngành công nghiệp chế biến chiếm18,6% GDP, đến năm 2003 chiếm tới 20,45% GDP của toàn bộ nền kinh tế
Năm 1995, vốn đầu tư phát triển dành cho công nghiệp 31,2% thì có 17%
là cho công nghiệp chế biến, 9,2% công nghiệp điện, nước, khí đốt và chỉ có 5%cho công nghiệp khai thác Đến năm 2000, với tỷ lệ đầu tư cho công nghiệp là33,8% vốn đầu tư phát triển thì tỷ lệ đầu tư cho công nghiệp chế biến đạt 20,1%,công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt là 11,7%, công nghiệpkhai thác mỏ chỉ chiếm 2,6% Đây cũng là xu hướng chung về tăng vốn đầu tưcho công nghiệp chế biến và giảm dần cho công nghiệp khai thác mỏ giai đoạn2000-2003 Vẫn biết rằng các ngành như điện, khai khoáng là những ngànhđóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hành CNH, HĐH nên cần tập trungđầu tư nhưng bản thân các ngành phải cố gắng nhiều hơn nữa để nâng cao hiệusuất sử dụng vốn và chính phủ cần có những biện pháp để sớm khắc phục tìnhtrạng sử dụng vốn bừa bãi thì mới có thể đẩy nhanh quá trình CNH đất nước
3.3 Chuyển dịch cơ cấu trong ngành Công nghiệp
Quá trình phát triển công nghiệp trong điều kiện CNH, HĐH nền kinh tếquốc dân ở Việt Nam trong thời gian qua luôn đi đôi với quá trình chuyển dịch
cơ cấu công nghiệp theo hướng tăng dần các ngành công nghiệp chế biến, tỷtrọng của khu vực vốn đầu tư nước ngoài, chuyển mạnh từ nền công nghiệphướng nội, thay thế nhập khẩu sang nền công nghiệp hướng ngoại, định hướngxuất khẩu
Cơ cấu các thành phần kinh tế đã thay đổi khá rõ nét Công nghịêp ngoàiquốc doanh với các loại hình hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH,công ty cổ phần tuy có tỷ trọng còn nhỏ nhưng nhịp độ tăng trưởng cao nhất và
vị trí của nó trong toàn ngành công nghiệp cũng ngày càng nâng cao Nếu năm
2000, khu vực ngoài quốc doanh mới chiếm 24,5% trong giá trị sản xuất theogiá thực tế của toàn ngành công nghiệp, thì năm 2003 là 25,66% và năm 2005lên 28,5%
Khu vực doanh nghiệp Nhà nước tỷ trọng ngày càng giảm dần, do thựchiện sắp xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hoá chuyển qua khu vực ngoài quốcdoanh, giải thể sát nhập các doanh nghiệp sản xuất kém hiệu quả, trong khi đólại hạn chế phát triển bề rộng ( hạn chế thành lập DNNN mới), tập trung pháttriển bề sâu Nếu năm 2000, tỷ trọng giá trị sản xuất (tính theo giá cố định) của
Trang 16DNNN chiếm 41,2% thì năm 2001 giảm xuống còn 41,1%, năm 2003 còn38,56%, năm 2005 là 34,8%.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài được hình thành chậm nhưng có ưuthế về kỹ thuật công nghệ cao hơn, kinh nghiệm quản lý tốt hơn, quan hệ kinh tếđối ngoại thuận lưọi hơn so với hai khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh
Do vậy tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này tăng nhanh theo thời gian từ26,73% năm 1996 lên 35,3% năm 2001, 35,78% năm 2003, 37,2% năm 2005,trở thành khu vực chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau khu vực quốc doanh kể từ năm
2000 Có thể nói, xu hướng chuyển dịch cơ cấu giữa các khu vực, thành phầnkinh tế loại hình doanh nghiệp công nghiệp đang diễn ra theo đúng đường lốiphát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước Khu vực tư nhân vàkhu vực có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh hơn, chiếm tỷ trọng ngàycàng cao, còn khu vực doanh nghiệp Nhà nước đang giảm dần nhưng vẫn giữavai trò chủ đạo
Đồ thị 2: Cơ cấu GO công nghiệp phân theo nguồn vốn đầu tư
Cơ cấu GO công nghiệp phân theo nguồn vốn đầu tư
Ngoài quốc doanh
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng đa thành phầnnói trên, cơ cấu sản xuất nội bộ ngành công nghiệp cũng đã có bước chuyển tíchcực Công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn, những năm qua luôn đạt tốc độtăng trưởng cao nên tỷ trong khá ổn định và có xu hướng tăng dần : từ 78,8% lên80,3% năm 2004 Trong khi đó, ngành công nghịêp khai thác mỏ vốn chiếm tỷtrọng nhỏ lại giảm dần từ 15,78% năm 2000 xuống còn 15,06% năm 2004 vàcông nghiệp sản xuất điện nước cũng trong tình trạng tương tự: năm 2000 chiếm
Trang 175,54% giá trị sản xuất toàn ngành, trong đó sản xuất điện 5%, sản xuất nước0,5%, đến năm 2004 giảm xuống còn 4,65% (điện 4,31% và nước 0,43%).
Trong nội bộ ngành công nghiệp chế biến, cơ cấu sản xuất cũng có sựchuyển dịch giữa các ngành gia công lắp ráp với sản xuất từ nguyên liệu banđầu Nhìn chung các hoạt động gia công lắp ráp tăng nhanh hơn nhiều so với sảnxuất từ nguyên vật liệu ban đầu Cụ thể năm 2000 tỷ trọng công nghiệp gia cônglắp ráp mới chiếm 20,3% thì năm 2000 đã tăng lên 26,3% Ngược lại, hoạt độngsản xuất từ nguyên vật liệu ban đầu tỷ trọng giảm từ 79,7% xuống còn 73,7%.Trong xu hướng phát triển của công nghiệp chế biến, tỷ trọng các ngành có côngnghệ cao tuy còn nhỏ nhưng cũng có xu hướng tăng nhanh Năm 2000 chiếm15,6%, năm 2004 là 18,8% trong đó sản xuất ô tô từ 1,75% lên 3,15%, sản xuấtthiết bị điện, điện tử từ 2,29% lên 2,76%, sản xuất xe máy và các phương tiệnvận tải khác từ 3,98% lên 4,05%, sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính từ 0,52%lên 1,17% Tiếp đến là các ngành có công nghệ trung bình tăng từ 26,2% năm
2000 lên 29,5% năm 2004, trong đó có những ngành tăng khá về tỷ trọng như:sản xuất kim loại từ 2,72% lên 3,87%, sản xuất các sản phẩm khác từ kim loạităng từ 3% lên 4,23%, sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại tăng từ 6,39% lên6,85% Còn những ngành công nghệ thấp thì tỷ trọng giảm dần, năm 2000chiếm 58,2% đến năm 2004 còn 51,7% trong đó: thực phẩm đồ uống giảm từ24,1% xuống còn 18,7%, dệt từ 4,59% xuống còn 3,8%, da giầy từ 4,3% xuốngcòn 4,03%, sản xuất thuốc lá từ 2,26% xuống 1,75%, riêng có hai ngành là maymặc tăng từ 3,42% lên 4,12%, sản xuất giường tủ bàn ghế tăng từ 2,21% lên4,05%
Đồ thị 3: Tỷ trọng các ngành công nghiệp chủ yếu trong toàn bộ
Khai thác
Trang 18Bên cạnh đó xu hướng chuyển đổi cơ cấu theo vùng cũng là nét mới đángquan tâm Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam Bộ vẫn chiếmtrên 50% của cả nước Đây là vùng có nhiều khu công nghiệp tập trung, thu hútnhiều dự án FDI, có thị trường xuất khẩu thuận lợi, có nhiều sản phẩm chấtlượng cao Vùng đồng bằng sông Hồng tuy chiếm tỷ trọng bé hơn Đông Nam
Bộ nhưng cũng có khởi sắc do từ năm 2001 tới nay đã hình thành nhiều khucông nghiệp tập trung quy mô lớn ở Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên,Hải Dương, Hà Tây và Bắc Ninh Đây cũng là vùng có nhiều làng nghề truyềnthống đã khôi phục và phát triển khá nhanh nhờ các chính sách kinh tế tài chínhthông thoáng của Chính phủ
3.4 Công nghệ
Trong những năm qua do mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, văn hoá vàkhoa học kỹ thuật với các nước trên thế giới, trong đó có những nước côngnghiệp phát triển và công nghiệp mới (NIC) chúng ta đã đẩy mạnh hoạt độngnghiên cứu theo chiều sâu theo công nghệ Trước đây trình độ công nghệ, trangthiết bị trong ngành công nghiệp hết sức lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầuphát triển kinh tế xã hội Quá trình đổi mới với sự nỗ lực tập trung đầu tư, ứngdụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất mà trực tiếp đổi mớimáy móc thiết bị kỹ thuật phù hợp đã tạo một bước tiến mới, nâng cao trình độcông nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp, tạo năng suất lao động cao, chấtlượng sản phẩm được cải tiến là cơ sở để mở rộng thị trường hàng hóa côngnghiệp Việt Nam cả trong nước và nước ngoài Ở một số ngành công nghiệp đã
có sự chuyển biến theo hướng tiếp cận công nghiệp tiên tiến, hiện đại, hìnhthành một cơ cấu công nghiệp đa dạng về xuất xứ và trình độ, đan xen trongtừng doanh nghiệp, từng ngành sản xuất công nghiệp
Thấy được tầm quan trọng của công nghệ hiện đại nên những năm vừaqua vốn đầu tư cho ngành công nghiệp ngày càng tăng để các ngành côngnghiệp nhanh chóng tiếp cận với công nghệ hiện đại trên thế giới Vốn đầu tưtrong năm 1986 mới chỉ là 15 tỷ đồng thì cho đến năm 1990 vốn đầu tư đã là1995,6 tỷ đồng tăng gấp hơn 100 lần so với năm 1986; tới năm 1995 là 22673,3
tỷ đồng; năm 2000 là 49892,9 tỷ đồng; năm 2005 là 64390,9 tỷ đồng Tuy nhiênkhông phải năm nào vốn đầu tư cũng tăng vì đầu tư có độ trễ về mặt thời gian đểtạo ra được kết quả nên có khi năm trước đầu tư nhiều thì năm sau có thể giảmlượng vốn đầu tư đi như năm 1995 lượng vốn đầu tư giảm 2,96% so với năm1994
Trang 19Đồ thị 4: Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp giai đoạn 1986-2005.
Vốn đầu tư
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000
tư từ nhiều nguồn trong và ngoài nước, nhiều công nghệ mới được chuyển giao
từ các nước phát triển và được áp dụng vào sản xuất công nghiệp Công nghệ vàcác trang thiết bị tiên tiến thường được đầu tư ở một số lĩnh vực như dầu khí,điện lực, sản xuất đồ uống, lắp ráp ô tô, xe máy, công nghiệp thực phẩm…
Trong nền kinh tế khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn có trình
độ công nghệ, trang thiết bị hiện đại nhất cũng như khả năng ứng dụng, tiếp cậncông nghệ mới tốt nhất Có một đặc điểm chung là công nghệ sản xuất trongdoanh nghiệp quốc doanh cao hơn doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn doanh nghiệp trong nước, doanhnghiệp trung ương cao hơn doanh nghiệp địa phương Công nghiệp tiên tiến chủyếu tập trung ở các liên doanh, doanh nghiệp có 100% có vốn đầu tư nướcngoài, các doanh nghiệp trng khu công nghiệp, khu chế xuất Theo đánh giátrình độ tự động hoá trong các doanh nghiệp công nghiệp thì các doanh nghiệpcông nghiệp nhà nước đạt 3% thiết bị tự động hoá, 39% thiết bị bán cơ khí còn ởcác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tỷ lệ này là 10% và 45%
Cùng với chủ trương của nhà nước về đổi mới công nghệ trong quá trìnhsản xuất, các doanh nghiệp trong và ngoài nước luôn cố gắng tập trung nâng caotrình độ công nghệ cải tiến thiết bị máy móc, dây truyền theo hướng hiện đạihoá, đồng bộ hoá Các doanh nghiệp này đã bắt đầu phát huy được tính chủđộng sáng tạo trong việc đổi mới công nghệ, phù hợp với năng lực sản xuất kinh
Trang 20doanh, phát huy được hiệu quả sản xuất Đồng thời đã khai thác nhiều nguồn,khơi thông nhiều dòng công nghệ và từng bước thâm nhập vào thị trường côngnghệ thế giới
Trong những năm vừa qua, các khu công nghiệp mọc lên kéo theo quátrình đô thị hoá thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong các ngành nghề
và thu hút thêm việc làm cho người lao động Không chỉ ở vùng Đông Nam Bộ,
mà việc hình thành một số khu công nghiệp ở đồng bằng Sông Hồng mới 3 nămgần đây đã cho thấy tác động tích cực của các khu công nghệ cao Trong số 115khu công nghiệp hiện có tại 42 tỉnh thành trong cả nước đã đóng góp 26% giá trịsản xuất công nghiệp cả nước, 19% giá trị xuất khẩu trong toàn bộ nền côngnghiệp Với việc ứng dụng công nghệ hiện đại thì việc phát triển các khu côngnghiệp có công nghệ cao là nhu cầu tất yếu đối với nước ta hiện nay
Nói tóm lại nhờ tiếp xúc với công nghệ sản xuất tiên tiến các ngành côngnghiệp đã nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lượng được bảođảm, năng xuất lao động cải thiện, vốn đầu tư đem lại tỉ suất lợi nhuận cao…gópphần đẩy mạnh nền kinh tế quốc dân phát triển, gắn quá trình công nghiệp hoávới quá trình hiện đại hoá Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới công nghệ vẫncòn một số vấn đề bất cập như sau:
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng công nghệ còn thấp so với yêu cầu phát triểncủa doanh nghiệp, của ngành và yêu cầu của quá trình CNH-HĐH nền kinh tếquốc dân Cơ cấu trình độ công nghệ còn giản đơn, chậm đổi mới trong nhiềungành
Thứ hai, trình độ quản lý, năng lực chuyên môn thấp gây nên tình trạngnhiều thiết bị cũ, lạc hậu được nhập vào nước ta với giá thành cao, không pháthuy được hiệu quả, gây tổn thất về mặt kinh tế, ảnh hưởng xấu đến môi trường
và xã hội
Thứ ba, đổi mới công nghệ còn mang tính tự phát, chưa có môi trườngpháp lý và quy hoạch tổng thể về chiến lược phát triển khoa học công nghệ Sựphối hợp giữa doanh nghiệp, ngành và cơ quan khoa học nghiên cứu công nghệchưa chặt chẽ gây nên tình trạng các doanh nghiệp công nghiệp, các ngành cónhu cầu đổi mới công nghệ rất lớn, nhưng lại lúng túng khi quyết định lựa chọnlĩnh vực đầu tư, loại trình độ công nghệ và thiết bị kỹ thuật, đối tác, giá cả vàhợp đồng
3.5 Lao động công nghiệp
Trong bất kỳ lĩnh vực nào nhân tố con người luôn là nhân tố đóng vai trò
vô cùng quan trọng Trong sản xuất nhân tố con người được đề cập đến qua cụm
Trang 21danh từ lao động công nghiệp Thực trạng về lao động công nghiệp Việt Nam cóthể điểm qua vài nét chính như sau:
Xét về cơ cấu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp, theo điều tra toàn
bộ nền công nghiệp năm 1998, lao động ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao nhất63,02%, tiếp đến là lao động công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ 27,91%, khuvực có vốn đầu tư nước ngoài thu hút 9,07% Đến năm 2004 thì lao động côngnghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất 62,23%, tiếp đến là khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài thu hút 19,7%, lao động công nghiệp quốc doanhchiếm tỷ lệ 18,07% Vậy đã có sự dịch chuyển lao động từ khu vực quốc doanhsang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và xu hướng này ngày càng tăng trongnhững năm sau khi nước ta tham gia vào WTO Các địa phương thu hút nhiềulao động nhất vẫn là những trung tâm công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm nhưĐồng Bằng Sông Hồng với tỷ lệ 28% trong đó Hà Nội chiếm 6,2%, Đồng BằngNam Bộ 27,6% trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 16,5% Cơ cấu lao độngcông nghiệp chia cho các ngành công nghiệp chế biến 89,3%, công nghiệp khaithác 8,1% và sản xuất, phân phối địên, khí đốt, nước 2,6% Nhìn chung, laođộng trong ngành công nghiệp chế biến vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so vớicông nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
Về trình độ học vấn lao động trong khu vực kinh tế nhà nước hoặc có vốnđầu tư hay cổ phần của nhà nước cao hơn so với khu vực khác Doanh nghiệp tưnhân, đặc biệt là các hợp tác xã lao động có bằng cấp không nhiều Tính trongcác doanh nghiệp công nghiệp nhà nước số lao động ở trên trình độ trên đại họcchiếm 0,04%, đại học và cao đẳng chiếm 5,56%, trung cấp 6,07%, công nhân kỹthuật 23,73% Trong khi đó ở khu vực tư nhân tỷ lệ này là 0,01%;0,02%;5,93%;31,47% Các ngành xuất bản, in và sao bản ghi các loại, lao động
có bằng cấp khá cao, trình độ cao đẳng trở lên chiếm 5,1% , trung cấp 8%, côngnhân kỹ thuật 4,04% hay ngành sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất có7,4 % lao động đạt trình độ cao đẳng trở lên, 2,63% đạt trung cấp và 1,91% làcông nhân kỹ thuật Ngược lại, trong ngành khai thác quặng kim loại 100% laođộng đều không có các bằng cấp đã nêu hay ngành sản xuất từ rơm rạ tre nứa(tiểu thủ công nghiệp) trình độ cao đẳng/ trung cấp/ đai học là 0,11%/ 0,43%/0,66% còn ở ngành tái chế tỷ lệ này là 0%/ 1,47%/ 0,98% Do có cơ chế chuyểndịch cơ cấu các thành phần trong nền kinh tế cũng đã ảnh hưởng đến việcchuyển dịch về mặt số lượng trong các ngành từ ngành nông nghiệp sang côngnghiệp và dịch vụ Cùng với việc phát triển công nghiệp nên số lao động thamgia vào sản xuất công nghiệp ngày càng tăng với số lượng như sau: năm 1986 sốlao động trong các ngành công nghiệp mới có 2593009 người thì cho đến năm
2000 con số này đã lên đến 3306268 người và năm 2004 là 4932217 người Tốc
Trang 22độ tăng lao động trong ngành công nghiệp trong giai đoạn 2000-2004 là 12,29%/năm Lao động trong ngành chế biến vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so vớicông nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước.Công nghiệp chế biến có tỷ trọng trong tổng lao động ngày càng tăng trong khilao động trong công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điệnnước chiếm tỷ trọng ngày càng giảm.
3.6 Một số tồn tại
*Hiệu quả sản xuất công nghiệp giảm
Phát triển công nghiệp trong thời gian qua chủ yếu là phát triển theo chiềurộng, gia công lắp giáp là chủ yếu, trình độ kỹ thuật chưa cao chính vì vậy màđầu tư tuy nhiều nhưng hiệu quả đạt được lại không đươc là bao Các ngànhcông nghiệp còn chưa chú trọng phát triển công nghiệp theo chiều sâu, nâng tỷtrọng chế biến, đảm bảo cung cấp nguyên nhiên liệu đầu vào và dịch vụ hạ tầnghợp lý nên hiệu quả sản xuất công nghiệp có xu hướng giảm so với một đồngvốn đầu tư thêm vào, tăng trưởng công nghiệp chưa ổn định và vững chắc Phầnlớn các sản phẩm công nghiệp không có sức cạnh tranh với sản phẩm của nướckhác trên thị trường thế giới cũng như thị trường trong nước
Hiệu quả sản xuất công nghiệp có thể được xem xét dưới hệ số ICOR Hệ
số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư để tạo ra lượng sản phẩm tăngthêm Trong những năm gần đây hệ số này phản ánh hiệu quả sản xuất côngnghiệp so với một đồng vốn đầu tư bắt đầu giảm Tình trạng này được thể hiệntrong bảng số liệu về hệ số ICOR của ngành công nghiệp như sau:
ICOR = IV/IGTrong đó: IV: tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên GDP
IG: tốc độ tăng trưởng GDP
Bảng 1: Hệ số ICOR của ngành công nghiệp từ năm 1996-2005.
Sự tăng trưởng của nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm và
đồ uống, dệt may, sản phẩm thép và kim loại mầu, máy móc thiết bị, ô tô xemáy… chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm nhập khẩu,
có giá thành cao và luôn có xu hướng tăng Nguồn nguyên liệu sản suất trongnước chưa đáp ứng được nhu cầu của nhiều ngành công nghiệp chế biến như:nguyên phụ liệu giày dấn xuất trong nước chỉ chiếm 25%-30% nhu cầu; khoảng
Trang 23liệu chính phục vụ sản xuất các sản phẩm kĩ thuật điện phải nhập khẩu …Nhữngviệc này làm hạn chế việc tăng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuất côngnghiệp dẫn đến hiệu quả sản xuất công nghiệp giảm.
*Chi phí hạ tầng cao và hợp tác kinh doanh chưa có hiệu quả
Ở Việt Nam, các dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất công nghiệp như: điệnnước, viễn thông chi phí vận chuyển … còn chưa phát triển còn thiếu thốn nhiềunên chi phí trung gian thường được đánh giá là cao hơn mức trung bình của cácnước trong khu vực Điều đó thể hiện ở khoảng cách giữa tốc độ tăng trưởng giátrị sản xuất và giá trị tăng thêm vẫn còn lớn Ví dụ năm 2004, tốc độ tăng trưởnggiá trị sản xuất là 16% trong khi đó tốc độ tăng trưởng của giá trị tăng thêm là10,2% và độ chênh lệch giữa 2 tốc độ này là 5,8% Đây cũng chính là mộtnguyên nhân làm việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam còn chưa cao vàảnh hưởng nhiều tới quá trình sản xuất công nghiệp trong nước
Mức độ hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành
và giữa các ngành có nhiều hạn chế Chưa tạo được mối liên kết phát triển cácngành theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường, tạo nội lực cho ngành côngnghiệp vận động và phát triển Thiếu các doanh nghiệp có khả năng về vốn,công nghệ, tài chính, thị trường làm hạt nhân để trợ giúp các doanh nghiệp vừa
và nhỏ phát triển
*Đầu tư cho ngành công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức
Tỷ trọng đầu tư cho ngành công nghiệp mặc dù chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số vốn đầu tư toàn xã hội song số vốn đó chưa đủ để cơ cấu lại toàn bộ nềncông nghiệp Cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp cũng như tỷ trọng vốn thamgia của các thành phần kinh tế chưa thực sự hướng tới một nền kinh tế thị trườnghoà hợp và cạnh tranh quyết liệt Nhiều ngành, lĩnh vực công nghiệp có vai trò
và tác động lớn như chế tạo máy móc thiết bị, công nghiệp nguyên liệu… chưađược quan tâm đúng mức trong khi đó vốn đầu tư vào các ngành xi măng, míađường không mang lại hiệu quả Đầu tư vẫn còn thiếu tập trung, dàn trải mớithấy lợi trước mắt là đầu tư mà chưa thấy được triển vọng phát triển lâu dài
* Sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt Nam còn thấp
Ngoài những nguyên nhân về chi phí cao dẫn đến giá thành cao, côngnghệ lạc hậu khiến sản phẩm kém chất lượng thì còn một số nguyên nhân dẫnđến tình trạng này như: doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chưa chú ý nhiềuđến khâu bao bì đóng gói, mẫu mã sản phẩm còn chưa phong phú Vì thế cácsản phẩm công nghiệp Việt Nam còn không thể tồn tại ngay ở thị trường trongnước chứ chưa nói đến những đòi hỏi khắt khe của thị trường nước ngoài Mộtnguyên nhân hết sức quan trọng nữa là vấn đề thương hiệu của sản phẩm Nhiều
Trang 24tên các sản phẩm nổi tiếng của công nghiệp Việt Nam đã bị các công ty nướcngoài chiếm dụng để kinh doanh mà không sao do các doanh nghiệp Việt Namchưa đăng ký thương hiệu các sản phẩm của mình.
Trang 25CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Với chương này bằng việc áp dụng các mô hình kinh tế lượng, ta có thểxem xét và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của ngành côngnghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Như vậy xuất phát từ thực trạng trongngành công nghiệp em sẽ xây dựng một mô hình phù hợp nhất với những biến
số là những nhân tố cơ bản có thể tác động tới quá trình tăng trưởng của ngànhcông nghiệp Sau khi xây dựng được mô hình phù hợp em sẽ áp dụng kết quảước lượng của mô hình để dự báo giá trị của ngành công nghiệp trong một vàinăm tới, cuối cùng là một số kiến nghị và giải pháp cho ngành công nghiệp ViệtNam
1 Lựa chọn mô hình
Đầu tiên khi lựa chọn mô hình là phải xác định các biến số đâu là biếnphụ thuộc đâu là biến độc lập Vì vậy em xin giới thiệu các biến và cách thứcđược sử dụng trong mô hình
1.1 Biến phụ thuộc ( biến được giải thích) trong mô hình
Là giá trị sản xuất của ngành công nghiệp hàng năm
Kí hiệu : GOCN
Hoặc là tổng sản phẩm trong nước của ngành công nghiệp hàng năm
Kí hiệu : GDP
1.2 Biến độc lập ( biến giải thích) trong mô hình
* Vốn đầu tư sản xuất cho ngành công nghiệp (ICN)
Là lượng vốn đầu tư vào sản xuất công nghiệp bao gồm cả vốn của khuvực kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực đầu tưnước ngoài Vốn đầu tư là yếu tố hết sức quan trọng đối với tăng trưởng củacông nghiệp, để biết được vốn đầu tư có được sử dụng hiệu quả hay không taxem xét tới việc khi đầu tư thêm một đồng vốn thì tạo ra thêm được bao nhiêugiá trị sản phẩm
* Số lao động trong ngành công nghiệp (LCN)
Là tổng số lao động cả lao động trí óc và lao động tay chân có tham giasản xuất trong ngành công nghiệp Bất kỳ quốc gia nào đều cần đến lao động,lao động là nguồn lực quý nhất, nguồn lực quyết định trong số các nguồn lực tácđộng tới phát triển Do nước ta vẫn là nước công nghiệp còn lạc hậu, nhiều
Trang 26ngành công nghiệp còn cần sử dụng 100% là lao động thủ công thì lao động lạicàng là nhân tố quyết định quan trọng đến tăng trưởng công nghiệp
* Giá trị xuất khẩu của các sản phẩm công nghiệp (ECN)
Là toàn bộ giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thô hay tinh chế hàngnăm Giá trị xuất khẩu hàng năm của ngành công nghiệp có đóng góp lớn vàotổng sản phẩm quốc dân từ đó thúc đẩy tới tăng trưởng của ngành công nghiệpriêng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung Đồng thời chính sách mở cửakinh tế, hội nhập quốc tế và việc cải cách chính sách ngoại thương đã làm tăng
tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất côngnghiệp
* Biến giả ( D i ):
Biến giả phản ánh một thời kỳ đặc biệt trong cả giai đoạn phát triển Nhưchúng ta đã biết thời kỳ từ năm 1986 tới năm 1990 là thời kỳ công nghiệp ViệtNam có sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu cũng như các chính sách phát triển cácngành công nghiệp Do dó mục đích khi cho biến giả này của em là xem xét việcthay đổi chính sách có ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm công nghiệp hay không
D1 = 1 nếu năm quan sát thuộc thời kỳ 1986-1990
0 nếu năm quan sát thuộc thời kỳ sau năm 1990
2 Xây dựng mô hình
2.1 Cơ sở lý thuyết
Các nhà kinh tế thường dùng thuất ngữ hàm sản xuất để diễn tả mối liên
hệ giữa lượng đầu vào và sản lượng trong quá trình sản xuất Giả sử Y biểu thịsản lượng, L biểu thị lượng lao động, K là khối lượng tư bản hiện vật, H là khốilượng vốn nhân lực, R là khối lượng tài nguyên thiên nhiên Khi đó chúng ta cóthể viết: Y = A F(L,K,H,R)
Trong đó F( ) là một hàm biểu thị cách kết hợp các đầu vào để sản xuất rasản lượng A là biến số phản ánh trình độ công nghệ sản xuất hiện có Khi côngnghệ phát triển, A sẽ tăng và nền kinh tế sản xuất nhiều sản lượng hơn từ bất cứkết hợp đầu vào nào
Nhiều hàm sản xuất có tính chất gọi là lợi suất không đổi theo quy mô.Nếu hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô, thì sự gia tăng gấp đôi củatất cả các đầu vào sẽ làm sản lượng tăng gấp đôi Về mặt toán học, chúng ta nóimột hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô nếu với bất kỳ số dương xnào cho trước, chúng ta sẽ có:
xY = A F(xL, xK, xH, xR)
Trang 27Sự gia tăng gấp đôi của tất cả sản lượng đầu vào trong phương trình nàyđược biểu thị dưới dạng x=2 Vế phải chỉ lượng đầu vào tăng gấp đôi, còn vếtrái chỉ sản lượng tăng gấp đôi.
Hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô còn mang một ý nghĩakhác Để thấy được điều này, ta đặt x = 1/L Khi đó phương trình trên trở thành:
Y/L = A F(1,K/L,H/L,R/L)Trong đó Y/L là sản lượng trên một công nhân, đó cũng chính là năngsuất Phương trình này chỉ ra rằng năng suất phụ thuộc vào lượng tư bản hiện vậttrên một công nhân (K/L), lượng vốn nhân lực trên một công nhân (H/L) vàlượng tài nguyên thiên nhiên trên một công nhân (R/L) Năng suất cũng phụthuộc vào trình độ công nghệ, được phản ánh bằng biến số A
Để xem xét các yếu tố trong hàm sản xuất ảnh hưởng như thế nào tới sảnlượng trong bài viết này ta sử dụng dạng hàm sản xuất Cobb- Douglas Đây làlớp hàm phi tuyến nhưng chúng ta có thể đơn giản hoá về cấu trúc bằng cáchchuyển dạng logarit Nó khá phù hợp với nhiều mối quan hệ trong thực tiễnthông qua các giả thiết nhất định đối với các tham số của hàm
Y = T.K.L.R
y = t + k + l + r
Với : y : tỷ lệ tăng trưởng đầu ra hay tỷ lệ tăng trưởng sản lượng
t : tỷ lệ tăng trưởng công nghệ
k : tỷ lệ tăng trưởng của vốn
l : tỷ lệ tăng trưởng lao động
r : tỷ lệ tăng trưởng tài nguyên
2.2 Xây dựng mô hình
Xuất phát từ mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas và qua thực nghiệm emđưa ra mô hình cho sự tăng trưởng của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn1986-2005 như sau:
Trang 28i ( i=1,4) là hệ số của các biến tương ứng
0 là hệ số chặn
Hoặc mô hình 2:
Log(GDP) = 0 + 1 *DD 1 + 2 *Dlog(ICN) + 3 *Dlog(LCN) + 4 *Dlog(ECN).
Với GDP thay thế cho GOCN làm biến phụ thuộc
2.3 Ước lượng mô hình
Bằng việc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS để ước lượng
mô hình trên và ước lượng là chính xác nhất thì kết quả ước lượng mô hình phảithoã mãn các giả thiết của OLS
Giả thiết: 1 Biến giải thích là phi ngẫu nhiên, tức là các giá trị của chúng
Cách 1: Sửdụng phương pháp OLS
Dependent Variable: LOG(GOCN)
Method: Least Squares
Date: 04/11/06 Time: 10:12
Sample(adjusted): 1990 2005
Included observations: 16 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LOG(ICN) 0.353745 0.236690 1.494549 0.1632LOG(ECN) 0.192586 0.229053 0.840792 0.4184LOG(LCN) 1.287993 0.207728 6.200376 0.0001
Trang 29D1 -0.575438 0.259132 -2.220635 0.0483
C -12.96460 2.278105 -5.690958 0.0001R-squared 0.995789 Mean dependent var 12.14647Adjusted R-
squared
0.994258 S.D dependent var 1.052901
S.E of regression 0.079782 Akaike info criterion -1.968726Sum squared resid 0.070017 Schwarz criterion -1.727292Log likelihood 20.74981 F-statistic 650.3724Durbin-Watson
stat
2.139067 Prob(F-statistic) 0.000000
Nhìn vào bảng trên ta thấy kết quả ước lượng mô hình ban đầu chưa phải
là mô hình tốt nhất Trong thời kỳ 1986-2005 các biến vốn đầu tư sản xuất côngnghiệp, biến giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp đưa vào mô hình đềukhông có ý nghĩa vì các giá trị P-value ứng với các biến này đều lớn hơn 0,05.Điều này là không phù hợp với thực tế vì trong thực tế có thể xuất khẩu khôngtác động tới tăng trưởng công nghiệp nhưng vốn đầu tư có vai trò quan trọngtrong việc tăng trưởng công nghiệp, biến vốn đầu tư là yếu tố không thể thiếutrong một hàm sản xuất
Ta có thể kiểm tra tính đúng đắn của mô hình bằng việc ước lượng lại
mô hình phương pháp 2STS:
Dependent Variable: LOG(GOCN)
Method: Two-Stage Least Squares
Date: 05/04/06 Time: 13:47
Sample(adjusted): 1990 2005
Included observations: 16 after adjusting endpoints
LOG(GOCN)= C(5) + C(1)*LOG(ICN) +C(2)*LOG(LCN) + C(3) *LOG(ECN) + C(4)*D1
Instrument list: LOG(ICN) LOG(LCN) LOG(ECN) D1
Coefficient Std Error t-Statistic Prob C(5) -12.96460 2.278105 -5.690958 0.0001C(1) 0.353745 0.236690 1.494549 0.1632C(2) 1.287993 0.207728 6.200376 0.0001
Trang 30C(3) 0.192586 0.229053 0.840792 0.4184C(4) -0.575438 0.259132 -2.220635 0.0483R-squared 0.995789 Mean dependent var 12.14647Adjusted R-squared 0.994258 S.D dependent var 1.052901S.E of regression 0.079782 Sum squared resid 0.070017Durbin-Watson stat 2.139067
Kết quả ước lượng bằng phương pháp 2STS cũng cho ta các hệ số ướclượng ứng với các biến độc lập tương ứng giống như ước lượng bằng phươngpháp OLS Như vậy mô hình tương quan giữa biến giá trị sản xuất công nghiệpvới các biến độc lập: vốn đầu tư sản xuất, số lao động, giá trị xuất khẩu sảnphẩm công nghiệp, biến giả vẫn còn nhiều khuyết điểm cần được cải tiến
2.4 Cải tiến mô hình
Vì mô hình 1 chưa là mô hình tốt nhất nên ta cần phải cải tiến mô hình để
có được mô hình tốt có thể áp dụng trong thực tế Như chúng ta đã biết trongnhiều mô hình biến phụ thuộc không những chịu tác động bởi các biến độc lập
mà nó còn do chính các biến đó ở các thời kỳ trước tác động tới Chính vì vậy tacho thêm biến GOCN trễ một thời kỳ vào mô hình ban đầu và ước lượng lại môhình Tuy nhiên nhìn vào bảng kết quả ước lượng các mô hình cải tiến ta thấy
mô hình sau này cũng cho kết quả tương tự như mô hình ban đầu Biến GOCNtrễ một thời kỳ có ý nghĩa trong mô hình nhưng vẫn không làm cho 2 biến ICN
và ECN có ý nghĩa Do đó việc cải tiến mô hình bằng cách thêm biến này khônglàm cho mô hình tốt hơn, một cách cải tiến khác là có thể biến giá trị xuất khẩucông nghiệp thực sự không có ảnh hưởng tới tăng trưởng Từ đó ta có thể cảitiến mô hình bằng cách bỏ biến giá trị xuất khẩu của các sản phẩm công nghiệp(ECN) rồi ước lượng lại mô hình có kết quả như sau:
Mô hình 1:
Log(GOCN) = 0 + 1 *DD1 + 2 *Dlog(ICN) + 3 *Dlog(LCN) Log(GOCN) = -12.70836 – 0.382433*DD1 + 0.54716*Dlog(ICN)
+1.222698*Dlog(LCN) Cũng tương tự như biến GOCN thì mô hình 2 với biến GDP cũng cần
phải cải tiến bằng cách bỏ bớt biến số Nhưng khác với mô hình 1 thì ở mô hình
2 không những biến giá trị xuất khẩu của các sản phẩm công nghiệp không có ýnghĩa mà cả biến giả D1 cũng không có ý nghĩa Sau khi cải tiến mô hình 1 ta cóđược mô hình có ý nghĩa có dạng sau: