Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Syamphone KEOJAMPA TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ANION ASEN, PHOTPHAT, CROMAT CỦA VẬT LIỆU MnO2 KÍCH THƢỚC NANOMET TRÊN NỀN PYROLUZIT Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2016 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS.NGƯT Nguyễn Trọng Uyển; NCS Thạc sĩ Lê Mạnh Cường giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cho em kiến thực quý giá suốt trình thực đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa hóa học, Thầy cô Bộ môn Kỹ thuật hóa học giúp đỡ, cung cấp kiến thức khoa học cho em trình nghiên cứu, anh, chị bạn phòng Hóa học môi trường - trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Phòng thí nghiệm phân tích môi trường – trường Đại học Xây Dựng tạo điều kiện giúp đỡ thời gian làm đề tài Cảm ơn phòng thí nghiệm Khoa Hóa Học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ trình làm thực nghiệm Để hoàn thiện luận văn này,ngoài nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu thân, giúp đỡ người xung quanh, đặc biệt người thầy, đồng nghiệp đóng góp phần không nhỏ để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Syamphone KEOJAMPA Syamphone KEOJAMPA K25 CHH Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung asen, photphat, cromat 1.1.1 Asen 1.1.2 Photphat 15 1.1.3 Cromat 15 1.2 Các phương pháp xử lí asen, photphat, cromat 17 1.2.1 Các phƣơng pháp xử lý asen 17 1.2.2 Các phƣơng pháp xử lý photphat 18 1.2.3 Phƣơng pháp xử lý cromat 20 1.3 Giới thiệu chung pyroluzit Error! Bookmark not defined 1.3.1 Pyroluzit Error! Bookmark not defined 1.4 Khả hấp phụ asen sắt hyđroxit/oxit khả ứng dụng làm vật liệu hấp phụ Error! Bookmark not defined 1.5 Cơ chế hấp phụ asen, photphat, cromat mangan dioxit Error! Bookmark not defined 1.6 Công nghệ nano ứng dụng xử lý môi trường Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Ý tưởng phương pháp tạo vật liệu Error! Bookmark not defined 2.2 Các phương pháp vật lý xác định đặc trưng vật liệuError! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phƣơng pháp Phƣơng pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET)Error! Bookmark not defi 2.2.5 Phƣơng pháp phổ tán xạ lƣợng (EDS) Error! Bookmark not defined 2.2.6 Phƣơng pháp xác định pH điểm đẳng điện PZCError! Bookmark not defined 2.2.7 Phƣơng pháp phân tích nhiệt (TG, DTA, DTG)Error! Bookmark not defined 2.2.8 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) Error! Bookmark not defined 2.2.9 Phƣơng pháp phổ huỳnh quang tia X (XRF) Error! Bookmark not defined 2.2.10 Phƣơng pháp phổ tán xạ Raman Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp xác định số tiêu môi trường nướcError! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp trắc quang (UV-Vis) Error! Bookmark not defined Syamphone KEOJAMPA K25 CHH Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2.3.2 Các phƣơng pháp xác định hàm lƣợng asen, phốt phát, cromatError! Bookmark not d 2.3 Phương pháp hóa lý Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng trình LANGMUIR Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phƣơng trình FRENDLICH Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.1 Hoá chất dụng cụ Error! Bookmark not defined 3.2 Tổng hợp vật liệu MnO2 kích cỡ nanomet chất mang silicagen, laterit, pyroluzit Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chuẩn bị vật liệu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tổng hợp hệ keo MnO2 Error! Bookmark not defined 3.2.3 Chế tạo vật liệu M1, M2 Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo sát hình thái cấu trúc liệu Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo sát khả hấp thụ asen, photphat vật liệuError! Bookmark not defined 3.5.1 Hấp phụ asen Error! Bookmark not defined 3.5.2 Hấp phụ photphat Error! Bookmark not defined 3.5.3 Hấp phụ cromat Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Nghiên cứu đặc tính cấu trúc vật liệu Error! Bookmark not defined 4.1.1 Khảo sát kích thƣớc hạt nano MnO2 Error! Bookmark not defined 4.1.2 Khảo sát cấu trúc bề mặt silicagen pyroluzit trƣớc phủError! Bookmark not de 4.1.3 Khảo sát cấu trúc mặt vật liệu M1 Error! Bookmark not defined 4.1.4 Khảo sát cấu trúc mặt vật liệu M2 Error! Bookmark not defined 4.2 Phổ XRD vật liệu M1 vật liệu M1 nung nhiệt độ khác nhauError! Bookmark 4.3 Phổ EDS vật liệu M1 Error! Bookmark not defined 4.3 Khảo sát khả hấp phụ vật liệu Error! Bookmark not defined 4.3.1 Hấp phụ tĩnh Error! Bookmark not defined 4.4 Nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu Error! Bookmark not defined 4.4.1 Hấp phụ động Error! Bookmark not defined 4.4.2 Đề xuất chế hấp phụ asen giả định Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Syamphone KEOJAMPA K25 CHH Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lưu lượng thải số sở sản xuất khí có phân xưởng mạ 15 Bảng 4.1 Hiệu suất ( H% ) hấp phụ PO43- với nồng độ ban đầu 10mg/l Error! Bookmark not def Bảng 4.2: Giá trị pH đầu pH sau Error! Bookmark not defined Bảng 4.3: Thời gian cân hấp phụ vật liệu M0p Error! Bookmark not defined Bảng 4.4: Các giá trị đường cong hấp phụ asen vật liệu M0p Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Giá trị pH trước sau vật liệu M2 Error! Bookmark not defined Bảng 4.5 Thời gian cân hấp phụ vật liệu M2 Error! Bookmark not defined Bảng 4.6: Các giá trị đường cong hấp phụ vật liệu M1 Error! Bookmark not defined Bảng 4.7: Các giá trị đường cong hấp phụ vật liệu M2 Error! Bookmark not defined Bảng 4.8: Kết khảo sát thời gian cân hấp phụ vật liệu M2 Error! Bookmark not def Bảng 4.9: Các giá trị đường cong hấp phụ vật liệu M2 Error! Bookmark not defined Bảng 4.10: Khảo sát khả xử lý Cr(VI) vật liệu M2 theo thời gian Error! Bookmark not Bảng 4.11: Các giá trị đường cong hấp phụ vật liệu M2 Error! Bookmark not defined Bảng 4.12: Hấp phụ động photphat Error! Bookmark not defined Syamphone KEOJAMPA K25 CHH Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các dạng tồn asen nước phụ thuộc vào pe/pH 11 Hình 1.2 Sự phân bố khu vực ô nhiễm asen giới 12 Hình 1.3 Ô nhiễm asen Việt Nam 13 Hình 1.4 Ô nhiễm asen đồng châu thổ sông Hồng 14 Hình 1.5 Cấu trúc pyroluzit Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Sơ đồ chùm tia tới chùm tia nhiễu xạ tinh thể Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Độ tù pic phản xạ gây kích thước hạt Error! Bookmark not defined Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử truyền qua Error! Bookmark not defined Hình 2.5 Sơ đồ cho thấy phong phú thông tin thu từ tương tác chùm điện tử với mẫu nghiên cứu hiển vi điện tử Error! Bookmark not defined Hình 2.6 Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ theo phân loại IUPAC Error! Bookmar Hình 2.7: Nguyên lý phát huỳnh quang tia X Error! Bookmark not defined Hình 2.8 Bước chuyển electron phân tử Error! Bookmark not defined Hình 4.1 Hạt MnO2 kích thước nanomet phóng đại 40000 lần Error! Bookmark not defined Hình 4.2 Hạt MnO2 kích thước nanomet phóng đại 60000 lần Error! Bookmark not defined Hình 4.3 Hạt MnO2 kích thước nanomet phóng đại 100000 lần Error! Bookmark not defined Hình 4.4 Hạt MnO2 kích thước nanomet phóng đại 30000 lần Error! Bookmark not defined Hình 4.5 Hạt MnO2 kích thước nanomet phóng đại 50000 lần Error! Bookmark not defined Hình 4.6: Bề mặt silicagen trước phủ Error! Bookmark not defined Hình 4.8 Bề mặt silicagen phủ MnO2 kích thước nanomet phóng đại 100000 lần Error! Bookma Hình 4.9 Bề mặt pyroluzit biến tính nhiệt phủ MnO2 kích thước Error! Bookmark not defined Hình 4.10 Bề mặt pyroluzit biến tính nhiệt phủ MnO2 kích thước nanomet phóng đại 200000 lần Error! Bookmark not defined Hình 4.11 Phổ XRD vật liệu M1 Error! Bookmark not defined Hình 4.12 Phổ XRD vật liệu M1 nung 2000C Error! Bookmark not defined Hình 4.13 Phổ XRD vật liệu M1 nung 3000C Error! Bookmark not defined Hình 4.15 Phổ EDS vật liệu M1 Error! Bookmark not defined Hình 4.16: Đồ thị phụ thuộc pH vào pH vật liệu M0p Error! Bookmark not defined Hình 4.17 Đồ thị hiệu suất hấp phụ theo thời gian vật liệu M0p Error! Bookmark not define Syamphone KEOJAMPA K25 CHH Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hình 4.18 Đường cong hấp phụ asen VL M0p Error! Bookmark not defined Hình 4.20: Đồ phụ thuộc pH vào pH vật liệu M2 Error! Bookmark not defined Hình 4.21: Đồ thị hiệu suất hấp phụ theo thời gian Error! Bookmark not defined Hình 4.22 Đường cong hấp phụ asen VL M1 64 Hình 4.23 Đường XĐ tải trọng hấp thụ asen VL M1 Error! Bookmark not defined Hình 4.24 Đường cong hấp phụ asen VL M2 Error! Bookmark not defined Hình 4.26: Phổ EDS vật liệu M2 Error! Bookmark not defined Hình 4.27: Phổ EDS vật liệu M2 sau hấp phụ asen Error! Bookmark not defined Hình 4.28: Đồ thị biểu diễn thời gian cân hấp phụ vật liệu M2 Error! Bookmark not de Hình 4.29 Đường cong hấp phụ VL M2 Error! Bookmark not defined Hình 4.31: Phổ EDS vật liệu M2 sau hấp phụ photphat Error! Bookmark not defined Hình 4.32: Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào thời gian Error! Bookmark not defined Hình 4.33: Đường cong hấp phụ VL M2 Error! Bookmark not defined Hình 4.35: Phổ EDS vật liệu M2 sau hấp phụ photphat Error! Bookmark not defined Hình 4.36 Đồ thị phụ thuộc nồng độ photphat qua cột vào thể tích nước chạy qua Error! Bookm Syamphone KEOJAMPA K25 CHH MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng Kể nước phát triển, việc giải ô nhiễm môi trường thách thức lớn quốc gia Trên giới vấn đề cung cấp nước cho sinh hoạt vấn đề lớn mà xã hội quan tâm Trong nguồn nước bề mặt: sông, suối, ao, hồ ngày bị ô nhiễm nặng nước thải nhà máy, xí nghiệp, nước thải sinh hoạt việc sử dụng nước ngầm giải pháp hữu hiệu cho việc cung cấp nước Nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người gây Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước bề mặt Trong nước ngầm, hạt keo hay cặn lơ lửng, tiêu vi sinh nước ngầm tốt Tuy nhiên, khai thác nguồn nước ngầm, phải đối mặt với vấn đề đáng lo ngại, việc nhiễm độc asen, photphat, cromat có nước ngầm chủ yếu hòa tan hợp chất quặng có chứa asen, hợp chất chứa photphat có đất, đá trình phong hóa trình sản xuất công, nông nghiệp xảy Việc sử dụng nguồn nước bị nhiễm độc asen, photphat, cromat gây tác hại lớn tới sức khỏe người mà hậu để lại người chưa có cách chữa trị Do việc xử lý asen, photphat, cromat vấn đề cấp bách Đề tài: “Tổng hợp đánh giá khả xử lí anion asen, photphat, cromat vật liệu MnO2 kích thước nanomet pyroluzit ” đóng góp thiết thực cho công nghệ xử lý môi trường CHƢƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung asen, photphat, cromat 1.1.1 Asen[4,5,14,18,24,26,36] Asen nguyên tố tồn tự nhiên vỏ trái đất, nhiều loại khoáng vật, dạng nguyên chất asen kim loại màu xám, dạng không tồn tự nhiên Người ta thường tìm thấy asen dạng hợp chất với hay số nguyên tố khác oxy, clo lưu huỳnh Asen thiên nhiên tồn thành phần môi trường đất, nước, không khí, sinh học v.v… có liên quan chặt chẽ tới trình địa chất, trình sinh địa hoá Các trình làm cho asen có mặt số thành tạo địa chất phân tán hay tập trung nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống Asen giải phóng vào môi trường nước trình oxi hoá khoáng sunfua khử khoáng oxi hidroxit giàu asen Nhưng tượng asen có mặt nước ngầm có nhiều giả thiết khác chưa có thống Giả thiết thông qua trình thuỷ địa hoá sinh địa hoá, điều kiện địa chất thuỷ văn mà asen xâm nhập vào môi trường nước Hàm lượng asen nước đất phụ thuộc vào tính chất trạng thái môi trường địa hoá Asen tồn nước đất dạng H2AsO4-1 (trong môi trường pH axit đến gần trung tính), HAsO4-2 (trong môi trường kiềm) Hợp chất H3AsO3 hình thành chủ yếu môi trường khử yếu Các hợp chất asen với natri có tính hoà tan cao Những muối asen với Ca, Mg hợp chất asen hữu môi trường pH gần trung tính, nghèo canxi độ hoà tan hợp chất hữu cơ, đặc biệt asen- axit fulvic bền vững có xu tăng theo độ pH tỷ lệ asen- axit fulvic Các hợp chất As(V) hình thành theo phương thức Asen nguyên tố vi lượng, cần thiết cho sinh trưởng phát triển người sinh vật Asen có vai trò trao đổi chất nuclein, tổng hợp protit hemoglobin Các ngành công nghiệp khai thác chế biến loại quặng tạo nguồn ô nhiễm Asen Việc khai thác mỏ nguyên sinh phơi lộ quặng sunfua, làm gia tăng trình phong hoá, bào mòn tạo khối lượng lớn đất đá thải có lẫn asenopyrit lân cận khu mỏ Tại nhà máy tuyển quặng, asenopyrit tách khỏi khoáng vật có ích vào môi trường Asenopyrit bị rửa lũa, dẫn đến hậu lượng lớn asen đưa vào môi trường xung quanh, Asenopyrit sau tách khỏi quặng thành chất thải chất đống trời trôi vào sông suối, gây ô nhiễm tràn lan Asen kết hợp với số nguyên tố tạo thành hợp chất asen vô khoáng vật, đá thiên thạch, Reagal (AsS), Orpiment (As2S3), Arsenolit (As2O3), Arsenopyrit (FeAs2, FeAsS, AsSb), vv… Hợp chất asen với carbon hydro gọi hợp chất asen hữu Thường dạng hợp chất hữu asen độc hại so với hợp chất asen vô Các dạng tồn Asen(III) Asen(V) môi trường [10,14] Trong môi trường oxi hoá thoáng khí, dạng tồn chủ yếu asen nước đất asenat Asen bền với dãy oxyanion: H3AsO4, H2AsO4-, HAsO42- AsO43- Dưới điều kiện khử ngập nước (2μg/m3) gây kích thích mũi làm chảy nước mũi, hen suyễn dị ứng, ung thư (khi tiếp xúc với Crôm có nồng độ cao 100-1000 lần nồng độ môi trường tự nhiên) Ngoài Cr(VI) có tính ăn mòn, gây dị ứng, lở loét tiếp xúc với da 20 Nồng độ giới hạn: US EPA giới hạn nồng độ tối đa cho phép Cr(VI) Cr(III) nước uống 100 μg/l Quy định SHA nồng độ Crôm không khí nơi làm việc là: o Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp cho ngày làm việc giờ, tuần làm việc 40 500 μg/m3 Crôm tan nước 1000 μg/m3 Crôm kim loại muối không tan o Nồng độ Crôm trioxit (axit crômic) hợp chất Cr(VI) không khí nơi làm việc không cao 52 μg Cr(VI)/m3 cho ngày làm việc 10 giờ, tuần 40 NIOSH xem tất hợp chất Cr(VI) có tiềm gây ung thư nghề nghiệp đưa giới hạn nồng độ tiếp xúc μg Cr(VI)/m3 cho ngày làm việc 10 giờ, tuần 40 1.2.3.2 Phương pháp xử lý cromat Phương pháp xử lý nước thải xi mạ phổ biến dùng phương pháp hoá học đến trao đổi ion, phương pháp chưng cất, phương pháp điện thẩm tích Chọn phương pháp tuỳ tiêu kinh tế - kĩ thuật cho phép, điều kiện môi trường địa phương, yêu cầu, mục đích dùng lại thải thẳng môi trường… Chọn phương pháp phải bảo đảm chất lượng môi trường theo TCVN 5945- 1995 Phương pháp kết tủa: Quá trình kết tủa thường ứng dụng cho xử lý nứơc thải chứa kim loại nặng Kim loại nặng thường kết tủa dạng hydroxit cho chất kiềm hóa (vôi, NaOH, Na2CO3,…) vào để đạt đến giá trị pH tương ứng với độ hoà tan nhỏ Giá trị pH thay đổi tuỳ theo kim loại Độ hoà tan nhỏ Crôm pH 7.5 kẽm 10.2 Ở giá trị đó, hàm lượng hoà tan tăng lên Khi xử lý kim loại, cần thiết xử lý sơ để khử chất cản trở trình kết tủa Thí dụ cyanide ammonia hình thành phức với nhiều kim loại làm giảm hiệu trình kết tủa Cyanide xử lý chlorine hoá-kiềm, ammonia khử 21 phương pháp chlorine hoá điểm uốn (breakthrough point), tách khí (air stripping) phương pháp khác trước giai đoạn khử kim loại Trong xử lý nước thải công nghiệp, kim loại nặng loại bỏ trình kết tủa hydroxit với chất kiềm hóa, dạng sulfide hay carbonat Một số nguyên tố asen cadimi nồng độ thấp xử lý hiệu kết tủa với phèn nhôm sắt Khi chất lượng đầu đòi hỏi cao, áp dụng trình lọc để loại bỏ cặn lơ lửng khó lắng trình kết tủa Đối với Crôm VI, cần thiết tiến hành khử Cr(VI) thành Cr(III) sau kết tủa với vôi xút Hoá chất khử thông thường cho xử lý nước thải chứa Crôm sắt sunfat (FeSO4), natri hidro sunfit, sulfur dioxit Sắt sunfat (FeSO4), natri hidro sunfit dạng rắn dung dịch SO2 dạng khí nén bình chịu áp Quá trình khử hiệu môi trường pH thấp Vì hoá chất khử sử dụng thường chất mang tính axit mạnh Trong trình khử, Fe(II) chuyển thành Fe(III) Nếu sử dụng natri hidro sunfit sulfur dioxit, ion SO32- chuyển thành SO42- Phản ứng tổng quát sau: Cr6+ + Fe2+ + H+ Cr3+ + Fe3+ (1.1) Cr6+ + Na2S2O3 (hoặc SO2) + H+ Cr3+ + SO42Cr3+ + 3OH- Cr(OH)3 (1.2) (1.3) Trong phản ứng oxy hoá khử, ion Fe(II) phản ứng với Cr(VI), khử Cr(VI) thành Cr(III) oxy hoá Fe(II) thành Fe(III) Phản ứng xảy nhanh pH nhỏ Axit thêm vào để đạt pH thích hợp Sử dụng FeSO4 tác nhân khử có điểm bất lợi khối lượng bùn sinh lớn cặn Fe(OH)3 tạo thành cho chất kiềm hoá vào Để thu phản ứng hoàn toàn, cần thiết phải thêm lượng FeSO4 dư, khoảng 2.5 lần so với hàm lượng tính toán lí thuyết Lượng axit cần thiết cho trình khử Cr(VI) phụ thuộc vào độ axit nước thải nguyên thuỷ, pH phản ứng khử loại hoá chất sử dụng 22 Xử lý mẻ (batch treatment) ứng dụng có hiệu kinh tế, nhà máy xi mạ có lưu lượng nước thải ngày ≤ 100m3/ngày Trong xử lý mẻ cần dùng hai loại bể có dung tích tương đương lượng nước thải ngày Qngày Một bể dùng xử lý, bể làm đầy Khi lưu lượng ≥ 100m3/ngày, xử lý theo mẻ không khả thi dung tích bể lớn Xử lý dòng chảy liên tục đòi hỏi bể axit khử, sau qua bể trộn chất kiềm hoá bể lắng Thời gian lưu nước bể khử phụ thuộc vào pH, thường lấy tối thiểu lần so với thời gian phản ứng lý thuyết Thời gian tạo thường lấy khoảng 20 phút tải trọng bể lắng không nên lấy ≥ 20m3/ngày Trong trường hợp nước rửa có hàm lượng crôm thay đổi đáng kể, cần thiết có bể điều hoà trước bể khử để giảm thiểu dao động cho hệ thống châm hoá chất Phương pháp trao đổi ion: Phương pháp thường ứng dụng cho xử lý nước thải xi mạ để thu hồi Crôm Để thu hồi axit crômic bể xi mạ, cho dung dịch thải axit crômic qua cột trao đổi ion resin cation (RHmạnh) để khử ion kim loại (Fe, Cr3+, Al,…) Dung dịch sau qua cột resin cation quay trở lại bể xi mạ bể dự trữ Do hàm lượng Crôm qua bể xi mạ cao (105-120kg CrO3/m3), để trao đổi hiệu quả, nên pha loãng nước thải axit crômic sau bổ sung axit crômic cho dung dịch thu hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Trần Cát, Đỗ Văn An, Nguyễn Đức Chiến, Võ Thạch Sơn, Nguyễn Hoàng Nghị (2003), Suy nghĩ việc đào tạo công nghệ nano Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hội thảo khoa học khoa học công nghệ nano, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Chuyền (2009), Nghiên cứu cấu trúc tính chất điện hóa vật liệu MnO2 phản ứng điện phân, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội 23 Đông Thu Vân (2011), Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện khu công nghiệp Phùng, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học tự nhiên ĐHQG Hà Nội Lưu Minh Đại (2009), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo vật liệu xúc tác chứa mangan oxit, sắt oxit kích thước nanomet sử dụng để tách sắt, mangan, asen từ nước sinh hoạt quy mô hộ gia đình, Báo cáo đề tài Viện khoa học vật liệu – Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội Lê Mạnh Cường (2012), Tổng hợp đánh giá khả xử lí chất hữu cơ, amoni, asen vật liệu MnO2 kích thước nanomet mang silicagen, laterit, pyroluzit, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Bùi Thị Hoàng Anh (2015), Nghiên cứu khả xử lý Cr6+ nước thải vật liệu hấp phụ chế tạo từ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học dân lập Hải Phòng Lê Thị Tình, (2011), Nghiên cứu khả hấp phụ Cr vỏ trấu ứng dụng tách Cr khỏi nguồn nước thải, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khôi, Cao Thế Hà (2002), nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm bẩn amoni, Báo cáo thuộc chương trình 01C-09, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Nghĩa (2005), vật liệu polyme cấu trúc nano nanocomposit, Hội nghị khoa học KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, Nxb Khoa Học Tự Nhiên Công nghệ, Hà Nội 12 Hoàng Nhâm (2001), Hoá vô cơ, Tập 2,3 Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 13 Nguyễn Thị Thanh (2005), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposit(zieconichitosan) có tải trọng hấp phụ asen cao ứng dụng để xử lí asen môi trường nước , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Thị Huệ (2016), Nghiên cứu, chế tạo vật liệu hấp phụ ion flo, asen, photphat nhóm nito độc hại sở biến tính quặng tự nhiên sẵn có Việt Nam, Đề tài Bộ Công Thương 15 Bùi Văn Thắng (2011), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến tính, ứng dụng hấp phụ photopho nước, Mã số B2010-20-23, đề tài cấp Bộ 16 Dạ Trạch (12/12/2005), vật liệu nano, Vietscience 17 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Giáo trình Hóa học phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Uyển, Trần Hồng Côn, Phạm Hùng Việt, Hoàng Văn Hà (2000), Nghiên cứu CN xử lý asen nước sinh hoạt, Hội thảo quốc tế ô nhiễm asen , Hà Nội 19 Trần Văn Thắng, Mô hình hoá tối ưu hoá trình công nghệ khử Crôm (IV) xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, Luận án Tiến sỹ, (2009) 20 Đặng Thị Thơm, Nghiên cứu quy trình xử lý crom photpho nước thải mạ, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHTN, Hà Nội, (2008) 21 P.T.Hạnh cộng (2010), Điện phân MnO2 từ quặng tự nhiên pyroluzit cho xử lý asen nước giếng khoan, Tạp chí hóa học, 48(4C) 290-294 22 Phùng Đức Hòa, Nghiên cứu, chế tạo vật liệu xử lý nhóm nito, photphat sở biến tính quặng pyroluzit tự nhiên, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHTN, Hà Nội, (2014) 23 Phạm Ngọc Chức, Nghiên cứu tổng hợp số oxit hỗn hợp chứa Fe (hệ Fe – Mn, Fe – Ti, Fe – Nd) kích thước nanomet ứng dụng để xử lý Asen nước sinh hoạt, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học công nghệ, (2016) 25 24 Ngô Huy Tuấn, (2015), Khảo sát khả xử lý phốt phát nước hỗn hợp oxit CeO2 – Al2O3 kích thước nano chất mang than hoạt tính, Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội 25 Quản Cẩm Thúy, Khảo sát khả hấp phụ photphat từ bùn đỏ để loại photphat khỏi nguồn nước, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHTN, Hà Nội, (2011) 26 Bùi Văn Thắng, Biến tính betonit Al, La, Fe để hấp phụ photphat có tải trọng hấp phụ cao 14,2 mg/g với hệ bentonit biến tính Al-Fe, Đề tài cấp Bộ Giáo dục đào tạo, (2011) Tiếng Anh 27 A Gomez-Caminero, P Howe, M Hughes, E Kenyon, D.R Lewis, M Moore (2001), Arsenic and arsenic compounds, Inorganic chemistry 28 Tran Hong Con, Nguyen Thi Hanh, Michael Berg, Pham Hung Viet (2003), Investigation of arsenic release from sediment minerals to water phases, Arsenic Exposure and Health effects V.Proceeding of the fifth Inter Conf on Arsenic Exposure and health effects, San Diego USA, 2002, Elsevier publisher, New York, Oxford, Paris… 29 Tran Hong Con, Nguyen Thi Kim Dung, Bui Duy Cam, Yumei Kang (2011), Investigation of As, Mn anh Fe fixation inside the aquifer during groundwater exploitation in the experimental system imitated natural conditions, Springer 30 David B Vance (2001), Arsenic-chemical behavior and treatment, The environental technology 31 Maryon Paulsen Strugstad (2013), Individual and competitive adsorption of phosphate and arsenate onto manganese oxide in seawater Handbook 32 HariSingh Nalwa, et al (2000), Handbook of nanostructrured materials and nanotechnology, Synthesis and processing, Vol 1, Elsevier Inc 26 33 Hari Sing Nalwa, et al…(2002), Nanostructured materials and nanotechnology, Elsevier Inc 34 Jerermy Ramsden, et al (2009), Appled nanotechnology, Elsevier Inc 35 Kenji Okitsu , Masaki Iwatani, et al… (2009), Sonochemical reduction of permanganate to manganese dioxide: The effects of H2O2 formed in the sonolysis of water on the rates of reduction, Elsevier 36 Louis Theodore, Robert G Kunz, et al (2005), Nanotechnology enviromental implication and solution, A John Wiley & Són, inc Publication 37 Lu Gang (2002), Catalytic Oxidation of Ammonia to Nitrogen, Technische Universiteit Eindhoven, Proefschrift 38 Mart R Wiesner, Jean-Yves Bottero, et al (2007), Environmental nanotechnology, Mc Gran-Hill 39 N Pal, Granular ferric hydroxide for elimination of Arsenic from drinking water, M/S Pal Trockner[P] Ltd 25/1B Ibrahimpur Road, Calcutta-700 032 40 Nicholas P., Cheremisnnoff P (1998), “Biotechnology for waste and wastewater treatment”, Noyes publication, New Jersey, USA 41 Ting Liua, Removal of phosphorus by a composite metal oxide adsorbent derived from manganese ore tailings, Volumes 217–218, 30 May 2012, Pages 29–35, Journal of Hazardous Materials 42 Wensheng Yao, Frank J Millero, Adsorption of Phosphate on Manganese Dioxide in Seawater Article in Environmental Science and Technology 30(2) · January 1996 27 28 ... asen, photphat, cromat gây tác hại lớn tới sức khỏe người mà hậu để lại người chưa có cách chữa trị Do việc xử lý asen, photphat, cromat vấn đề cấp bách Đề tài: Tổng hợp đánh giá khả xử lí anion. .. lí anion asen, photphat, cromat vật liệu MnO2 kích thước nanomet pyroluzit ” đóng góp thiết thực cho công nghệ xử lý môi trường CHƢƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung asen, photphat, cromat 1.1.1... nghệ Việt Nam, Hà Nội Lê Mạnh Cường (2012), Tổng hợp đánh giá khả xử lí chất hữu cơ, amoni, asen vật liệu MnO2 kích thước nanomet mang silicagen, laterit, pyroluzit, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa