- GDP của thế giới và một số nước đều tăng số liệu chứng minh 0,5 điểm - Đây đều là các nước phát triển trên thế giới, Hoa Kì là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới, luôn chiếm tỉ trọn
Trang 1Sở giáo dục và đào tạo Nghệ an Kì thi học sinh giỏi trờng năm học 2007 - 2008
Trờng thpt hoàng mai Môn : Địa lí lớp 11
Đề chính thức Thời gian làm bài :150 phút
Câu 1 ( 2,0 điểm ).
Giả sử tỷ suất gia tăng tự nhiên của Việt Nam là 1,3 % và không đổi trong thời kì 2000 - 2010, gia tăng cơ học = 0 Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số Việt Nam theo mẫu dới đây :
Dân số ( triệu ngời )
a, Xác định độ cao h của đỉnh núi.Tính nhiệt độ tại đỉnh núi
b, Cho biết sự khác biệt về thời tiết ở hai sờn Sự khác biệt này do qui luật nào chi phối? Hình vẽ trên mô phỏng hiện tợng gì ?
a,Tính năng suất lúa gạo (tạ/ha)
b,Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trởng diện tích, năng suất, sản lợng lúa gạo thời kì 1965 -
a,Tính giá trị xuất, nhập khẩu qua các năm.
b,Nhận xét và giải thích sự thay đổi trong hoạt động ngoại thơng của Trung Quốc thời kì 1986 - 2006.
Câu 6 ( 2,0điểm )
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại diễn ra vào thời gian nào ? Hãy cho biết tác động của nó đến nền kinh tế xã hội của các nớc phát triển và đang phát triển
Trang 2
Câu 2
(3,0
điểm)
a,Độ cao đỉnh núi :
- Theo Građien khí áp ở sờn đón gió AB không khí ẩm lên cao 100m nhiệt
độ không khí giảm 0,60C ở sờn khuất gió BC không khí khô, cứ xuống
100m nhiệt độ tăng 10C.Nh vậy nếu ngọn núi cao 100m thì chênh lệch
nhiệt độ giữa A và C sẽ là : 10C- 0,60C = 0,40C.
- Qua hình vẽ ta thấy chênh lệch giữa A và C là :
450C- 210C = 240C
- Vậy độ cao đỉnh núi là : 240C x 100m : 0,40C = 6000m
Tính nhiệt độ tại đỉnh núi:
Ta có nhiệt độ giảm từ A đến B là : (6000 x 0,6):100 = 360C
Vậy nhiệt độ tại đỉnh núi là :
210C - 360C = - 15 0C b,Sự khác biệt về nhiệt độ, lợng ma giữa hai sờn
- Sờn AB là sờn đón gió,không khí bị đẩy lên cao sẽ giảm nhiệt độ,cứ lên
100 m giảm 0,60C đó là điều kiện ngng kết hơi nớc, tạo mây gây ma.
- Sờn BC, không khí vợt qua sờn AB trở nên khô và không khí di chuyển
xuống núi, nhiệt độ tăng dần, cứ xuống 100 m tăng 10C, không có điều
kiện ngng tụ hơi nớc, trời trong, nhiệt độ cao, không hoặc ít ma.
- Sự khác biệt trên do quy luật phi địa đới chi phối.
Trang 31965 100 100 100
Biểu đồ đờng :3 đờng biểu diễn
Có tên , chú giải, đúng tỷ lệ, điền đầy đủ các thông số
1,0
Câu 4
5đ Thuận lợi: +Nguồn lực tự nhiên:
- Vị trí địa lí - lãnh thổ
- Tài nguyên thiên nhiên
+Nguồn lực kinh tế xã hội :
- Dân c lao động
- CSVCKT
- Thị trờng , chính sách
+ Sự khác biệt giữa vành đai công nghiệp chế tạo và vành đai mặt trời
( vị trí phân bố, lịch sử phát triển, tỷ trọng công nghiệp, cơ cấu ngành )
Khó khăn :
Thiên tai : lở đất , bão, hạn hán
Sự cạnh tranh
Sự xuống cấp của CSVCKT ở vùng Đông Bắc
Giải quyết mâu thuẫn giữa các thành phần dân c
1,5
1,5
1,0 1,0
Tổng xuất nhập , xuất khẩu, nhập khẩu tăng Tuy nhiên có sự gia tăng
khác nhau qua từng giai đoạn, từ 1986 - 1995 tăng chậm, từ 1995 - 2006
Trang 4Nhập khẩu tăng 18 lần
Qua đó ta thấy giá trị XK tăng nhanh hơn nhập khẩu => cán cân thơng mại
chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Cơ cấu xuất nhập có sự thay đổi : Tỷ lệ xuất khẩu tăng từ 41.9% lên
54,2%, tỷ lệ nhập khẩu giảm từ 58,1% xuống còn 45,8%.
- Nguyên nhân:
Trung Quốc hiện đại hoá nền kinh tế => nền kinh tế phát triển nhanh =>
nhiều hàng hoá xuất khẩu
Mở cựa kinh tế trao đổi với bên ngoài
1986 - 1995 giai đoạn đầu của hiện đại hoá 1995 - 2006 giai đoạn sau
hiện đại hoá kinh tế phát triển mạnh.
1,0
Câu 6
2điểm - Diễn ra từ cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21 - Tác động :
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cơ
cấu lao động từ khu vực sxvc sang
dịch vụ
- Dịch vụ là ngành quan trọng nhất
trong nền kinh tế.
- Xuất hiện các ngành công nghiệp
có kĩ thuật cao: sản xuất vật liệu
mới, công nghệ gen, điện tử - viễn
thông
- Phát triển dịch vụ tri thức: Kế
toán, bảo hiểm, viễn thông
- Đời sống của đại bộ phận dân
chúng cao
- Gia tăng tốc độ phát triển kinh tế
- Chuyển giao công nghệ, áp dụng khcn vào sản xuất
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ
cấu lao động theo hớng giảm dần
tỷ trọng nông lâm - ng - nghiệp , tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ
- Chất lợng cuộc sống của đa số ngời dân cha đợc cải thiện , sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng
0,25
1.75
1 ý 0,25
Trang 5
-HÕt -SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2010-2011
Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 11 Ngày thi: 16 tháng 3 năm 2011
Câu 1: (3 điểm)
- 4 nội dung: (mỗi nội dung 0,5đ)
+ Tự do di chuyển:…
+ Tự do lưu thông dịch vụ:…
+ Tự do lưu thông hàng hóa:…
+ Tự do lưu thông tiền vốn:……
- VD: mỗi VD là 0,25đ
Câu 2: (3 điểm)
a Sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản được biểu hiện trong lĩnh vực công nghiệp, tài chính
và thương mại quốc tế.(2 điểm)
* Sức mạnh công nghiệp: dẫn đầu thế giới trong một số lĩnh vực (1 điểm; mỗi ý 0,25 điểm)
- Đóng tàu: đứng đầu thế giới, có trình độ chuyên môn cao chiếm 41% CN đóng tàu thế
giới, xuất khẩu 60% số lượng tàu thuỷ thế giới
- Sản xuất ôtô: dẫn đầu thế giới, sản xuất mỗi năm 12,7 triệu chiếc, chiếm 27% sản
lượng ôtô thế giới
- Điện tử tiêu dùng: có vị trí hàng đầu thế giới,chất lượng cao, luôn được cải tiến kĩ
thuật, mẫu mã
- Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng chiếm 20%GDP của Nhật Bản với
nhiều công trình giao thông xuyên biển, lấn biển
* Vai trò của ngành thương mại quốc tế: (1 điểm)
-Cán cân thương mại luôn ở xuất siêu trong nhiều năm do (0,5 điểm; mỗi ý được 0,1
điểm)
+Thị trường Nhật Bản ít dành cho hàng ngoại nhập
+ Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài nhiều, trong khi đầu tư nước ngoài vào Nhật Bản rất ít + Dân cư Nhật Bản già đi nhanh chóng, họ gửi tiền tiết kiệm ngày càng nhiều
+ Đối với các nước phát triển: Hoa Kì, Tây Âu Nhật thường xuất siêu
+ Đối với các nước đang phát triển, cán cân mậu dịch của Nhật Bản thường nhập siêu
-Vai trò tài chính quốc tế của Nhật Bản: với thặng dư về mậu dịch , với lượng tiết kiệm
lớn và sự phá giá của đồng Yên đã thúc đẩy đầu tư của Nhật ra nước ngoài với các hình thức:
Trang 6+ Mua bất động sản ở nước ngoài
+ Chiếm lĩnh nhiều cổ phần trong các ngân hàng thế giới
b Mặt yếu của nền kinh tế Nhật Bản (1 điểm cứ 3 ý = 0,5 điểm)
- Phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu do quá nghèo tài nguyên thiên nhiên
- Thị trường nội điạ nhỏ, hẹp, bão hoà, không rộng như thị trường của Hoa Kì, EU
- Bị cạnh tranh bởi các nước NIC trong ngành đóng tàu, Ô tô, điện tử
- Dân số già đi là gánh nặng cho ngân sách nhà nước, gây thiếu nhân công chất lượng cao
-Việc đầu tư ra nước ngoài bị đe doạ bởi xuất bản quyền kĩ thuật ngành may mặc và xe hơi bị Inđônê xia cạnh tranh
- Mức độ đô thị hoá cao trong khi diện tích nhỏ hẹp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông: ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
Câu 3: (3 điểm)
* Xử lý số liệu: (1 điểm).Tính năng suất lúa.( Viết đúng công thức 0,5 điểm; tính đúng 0,5 điểm; nếu tính sai số liệu 1 năm thì trừ 0,25điểm)
1965 1975 1985 1988 2000
Năng suất lúa gạo (tấn/ha) 4,03 4,5 4,93 4,9 6,0
* Tính tốc độ tăng diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo trong thời kì 1965-2000.(1.5đ)
( Lấy năm gốc 1965=100%) (Tính đúng diện tích, năng suất, sản lượng cho 0,5đ/một nội dung)
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
- Từ năm 1965-2000 diện tích trồng lúa giảm, năng suất tăng và sản lượng lúa gạo giảm.(0.25đ)
- Tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau: (0,25đ)
+ Tăng nhanh nhất là năng suất Năm 2000 đạt 148,9% so với năm 1965
+ Giảm mạnh nhất là diện tích trồng lúa gạo Năm 2000 giảm còn 51,2% so với năm
1965
Trang 7Đ.Á -thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý Trang 3/ tổng số 4 trang
+ Sản lượng lúa gạo giảm Năm 2000 giảm còn 76,3% so với năm 1965
- GDP của thế giới và một số nước đều tăng (số liệu chứng minh) (0,5 điểm)
- Đây đều là các nước phát triển trên thế giới, Hoa Kì là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới, luôn chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế thế giới, đứng thứ hai là nền kinh tế Nhật Bản Hoa Kì
và Nhật Bản là những nước có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới (0,5 điểm)
Câu 5 (4 điểm)
* Nhận xét (1 điểm; mỗi ý 0,25 điểm)
- Gia tăng tự nhiên nhóm nước đang phát triển gấp 15 lần nhóm nước phát triển, mỗi năm thế giới tăng khoảng 80 triệu người, các nước đang phát triển chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới
- Nhóm nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số thế giới và 88% số trẻ em thế giới
- HDI nhóm nước phát triển cao hơn nhiều nhóm nước đang phát triển và GDP/ người gấp 5 lần nhóm đang phát triển (2005)
- Cơ cấu KT nhóm phát triển: khu vực III chiếm tỉ trọng lớn, khu vực I rất thấp; các nước đang phát triển tỉ trọng khu vực I vẫn cao
* Kết luận: (1,5 điểm)
- Sự bùng nổ dân số hiện nay chủ yếu diễn ra ở nhóm nước đang phát triển (0,25 điểm)
- Chất lượng cuộc sống nhóm nước phát triển cao hơn nhóm đang phát triển (0,25 điểm)
- Nhóm nước phát triển đang chuyển dần sang nền KT tri thức Nhóm nước đang phát triển có
sự đầu tư tập trung nhiều hơn cho KV II và III (0,5 điểm)
- Giữa các nhóm nước có sự tương phản sâu sắc về trình độ phát triển KT-XH (0,5 điểm)
* Giải thích: (1,5 điểm; mỗi ý 0,5 điểm)
- Các nước đang phát triển trước đây phần lớn là những nước thuộc địa, việc xây dựng KT-XH
từ điểm xuất phát thấp Nền KT-XH hầu hết phụ thuộc vào các nước lớn
- Nhóm nước phát triển có nền CN phát triển sớm, cuộc cm KHKT và công nghệ đẩy nhanh tốc
độ phát triển KT, làm cho trình độ phát triểnKT-XH vượt xa các nước đang phát triển
- Nhiều nước đang phát triển cũng đang có cơ hội cải cách nền KT Cơ cấu KT đang phát triển theo hướng tích cực, hầu hết các nước đang phát triển đang trong quá trình tiến hành CNH - HĐH đất nước
Trang 8Câu 6: (3 điểm)
a Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức (1,5 điểm)
– Là loại hình kinh tế mới phát triển dựa trên tri thức, kỹ thuật công nghệ cao dưới tác
động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (0,5 điểm)
– Những đặc trưng chủ yếu: (1 điểm)
+ Cơ cấu kinh tế: Chiếm ưu thế tuyệt đối là các ngành kinh tế tri thức (ngân hàng, tài chính…)
+ Tỷ lệ đóng góp của khoa học công nghệ chiếm >80%
+ Công nghệ thông tin, truyền thông có vai trò quyết định nhất
+ Cơ cấu lao động chủ yếu là công nhân tri thức (giáo dục có vai trò to lớn)
+ Các nước Bắc Mỹ, Tây âu đã bắt đầu hình thành nền kinh tế tri thức
(HS nêu được 4 trong 5 ý được điểm tối đa)
b.Vai trò của khoa học, công nghệ hiện đại trong nền kinh tế tri thức (1,5 điểm)
- Đóng góp vào GDP cao (45-59% GDP)
- Nền kinh tế các nước phát triển chủ yếu dựa vào khoa học và công nghệ
- Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm ra sản phẩm
- Làm thay đổi cơ cấu lao động, tăng tỷ lệ lao động trí óc
- Xuất hiện công nghiệp có hàm lượng tri thức cao
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài
-Hết -
Trang 9SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
Câu 2( 4.0đểm ) : Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: Tỉ USD)
2 Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
a Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp?
b Trung Quốc đã có những biện pháp nào để hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp, kết quả ra sao?
Câu 4 ( 4,0 điểm ) : Dựa vào bản đồ Tư nhiên Nhật Bản dưới đây, hãy :
Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế
Câu 5 ( 3,0 điểm )Hãy kể tên nước, Thủ đô và năm gia nhập của các thành viên trong Hiệp hội các nước
Đông Nam Á ( ASEAN )
- o0o -
Trang 10a* Thuận lợi của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguồn tri thức, kinh nghiệm quản lý… từ các nước
phát triển để tạo sự tăng trưởng trong các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động trong nước, phân công lao
động tốt hơn, cải thiện cuộc sống
- Hàng hoá có điều kiện lưu thông rộng rãi, là cơ sở để mở rộng thị trường xuất khẩu,
nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ
- Nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về các vấn đề xã hội như dân số, chống
dịch bệnh, môi trường, xóa đói, giảm nghèo…
2,0 đ
0,5 0,5 0,5 0,5
b* Khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Các nước phát triển thường đầu tư vào các nước đang phát triển các ngành công
nghiệp có trình độ công nghệ chưa phải là tiên tiến hoặc lạc hậu, nên dễ gây ô nhiễm
môi trường tại các nước đang phát triển
- Muốn bán được hàng hoá, các nước đang phát triển cần phải nâng cao chất lượng
hàng hoá Việc nâng cao chất lượng hàng hoá lại đòi hỏi phải áp dụng công nghệ mới,
nhưng các nước đang phát triển lại thiếu nguồn vốn đầu tư và nguồn lao động có kỹ
thuật cao, đây là một thách thức rất lớn Vấn nạn “chảy chất xám”
- Để có nguồn vốn đầu tư, các nước đang phát triển phải thu hút nguồn vốn Nhưng để
đáp ứng nguồn vốn cho các nước đang phát triển, thì các nước phát triển lại luôn tìm
cách áp đặt các điều kiện liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hoá theo hướng phù hợp
với các giá trị của mình và có lợi cho mình Nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài
- Vấn đề toàn cầu hoá còn làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày càng
xa Tỷ lệ mù chữ ở các nước đang phát triển vẫn còn cao, các dịch bệnh vẫn phát triển,
ô nhiễm môi trường vẫn chưa được cải thiện đáng kể
2,0 đ
0,5 0,5
- Thị trường xuất nhập khẩu của Nhật Bản rất rộng…
- Hàng xuất chủ lực: Sản phẩm CN chế biến ( tàu biển, ô tô, xe gắn máy ); hàng
nhập là nông sản, năng lượng, nguyên liệu;
- Đứng đầu TG về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển
chính thức ( ODA)
2.0đ
0,5 0,5 0,25 0,5 0,25
1 Phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc Những chính sách về dân số của Trung 1,5 đ
Trang 113
Câu 3
(5.0đ)
Quốc đã tác động như thế nào tới kinh tế xã hội của đất nước này?
- Đặc điểm dân cư Trung Quốc:
+ Đông nhất thế giới, năm 2005 là 1303,7 triệu người (chiếm 1/5 dân số thế giới)
+ Nhiều dân tộc (người Hán chiếm đa số)
+ Tỉ suất gia tăng dân số đang giảm (0,6% năm 2005) nhưng dân số vẫn tăng khá
nhanh do dân đông
+ Phân bố:
* Tập trung chủ yếu ở nông thôn (63%), tỉ lệ dân thành thị thấp nhưng đang tăng
lên…
* Phân bố chủ yếu ở miền Đông, miền Tây rất thưa thớt
- Tác động của chính sách dân số Trung Quốc
+ Tích cực: làm tỉ suất gia tăng dân số giảm xuống, giảm bớt áp lực của dân số tới sự phát triển kinh tế, xã hội
+ Tiêu cực: Mỗi gia đình chỉ có một con, với tư tưởng trọng nam đã làm cơ cấu giới tính mất cân đối nghiêm trọng, về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động: tác
động tiêu cực tới một số vấn đề xã hội của đất nước
(1,0đ)
(0,5đ)
2 Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
a Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp?
- Công nghiệp phát triển là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
- Trung Quốc có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp: giàu khoáng sản, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêu thụ lớn…
- Nông nghiệp cần cung cấp LTP cho dân số quá đông (1,3 tỷ người);
+ Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài
+ Hiện đại hóa trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới
- Kết quả:
+ Cơ cấu đa dạng: luyện kim, hóa chất, điện tử, hóa dầu, ô tô…
+ Sản lượng nhiều ngành đứng đầu thế giới như: than, xi măng, thép, phân bón…
+ Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở miền Đông và đang mở rộng sang miền Tây
* Nông nghiệp
3,0 đ
(1,5đ)
(1,5đ)
Trang 12- Biện pháp:
+ Giao quyền sử dụng đất cho nông dân ( khoán sản xuất); thực hiện chính sách khuyến nông…
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đường giao thông, hệ thống thủy lợi
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện đại
- Kết quả:
+ Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới như: lương thực, bông, thịt lợn…
+ Ngành trồng trọt đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông nghiệp
+ Nông sản phong phú: lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, lúa gạo, chè, mía…
+ Nông nghiệp tập trung ở các đồng bằng phía đông
Câu 4
( 4 đ)
Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế
a) Vị trí địa lý và lãnh thổ :
- Là quần đảo nằm ở Đông Á, xung quanh giáp biển:
+ Phía Bắc giáp biển Ô Khốp
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương
+ Phía Tây giáp biển Nhật Bản
+ Phía Nam giáp biển Đông Trung Hoa
- Gồm 4 đảo lớn : Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu và hàng nghìn đảo nhỏ có hình
cánh cung dài 3800 km
-> Ý nghĩa :
* Thuận lợi:
+ Do là một quần đảo, nên thiên nhiên mang tính biển rõ nét
+ Xa trung tâm lớn, nên trong lịch sử chưa bị đô hộ, ít bị cạnh tranh
+ Dễ dàng mở rộng giao lưu với các nước bằng đường biển Xây dựng hải cảng, khai thác tiềm năng biển
( Mỗi ý 0,5)
b) Các điều kiện tự nhiên :
* Thuận lợi:
- Địa hình : đồi núi chiếm trên 80 % diện tích, có nhiều ngọn núi trên 2000m, có 150
ngọn núi lửa và trên 80 ngọn đang hoạt động Cao nhất là ngọn Phú Sĩ 3776m, có nhiều
phong cảnh đẹp, nhiều suối khoáng nóng để phát triển ngành du lịch, nghỉ ngơi
- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, chiếm 13 % diện tích nhưng đất đai màu mỡ
- Khí hậu : phân hoá đa dạng
+ Bắc Nam : Phía Bắc lạnh giá, tuyết phủ, các đảo Hônsu và Xicôcư có khí hậu ôn đới, Phía Nam có khí hậu cận nhiệt, tạo hệ thống cây trồng phong phú
- Gió mùa hoạt động mạnh mang lại lương mưa phong phú từ 1000 – 3000m.Sông ngòi
dốc, lưu lượng lớn nên có giá trị về thủy điện ( trử năng 20 triệu KW)
- Vùng biển rộng, có các dòng biển nóng, lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn
0,25 0,25 0,5
Trang 135
Câu 5
( 3,0 đ)
Hãy kể tên và năm gia nhập của các thành viên trong Hiệp hội các nước
Đông Nam Á ( ASEAN )
( Có 30
ý mỗi ý
0,1đ)
=========== Hết ===========
Trang 14SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HOÀ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN ĐỊA LÝ 11 NĂM HỌC 2011 - 2012
( Thời gian làm bài : 120 phút )
Hãy phân tích nội dung và lợi ích của 4 mặt tự do lưu thông trong EU
Câu 6 ( 4,5 điểm ) Dựa vào bản đồ Tư nhiên Hoa Kỳ dưới đây, hãy cho biết:
Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì có thuận lợi gì trong quá trình phát triển kinh tế -
Trang 152
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Tại sao toàn cầu hóa lại là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong
giai đoạn hiện nay ?
( 2,0 điểm)
Câu
1
- Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, sự phát triển không đồng đều về
kinh tế và khoa học kĩ thuật dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữa
các quốc gia
- Quá trình phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến sự phân công lao động, xuất hiện
một yêu cầu khách quan là cần phải tiến hành chuyên môn hóa và hợp tác hóa lẫn
nhau giữa các công ty thuộc các quốc gia khác nhau Điều đó, đòi hỏi phải mở
rộng phạm vi trao đổi quốc tế
- Sự đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia nên quy mô trao đổi
thương mại ngày càng lớn
=> Từ những lí do trên nên toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh
tế thế giới trong giai đoạn hiện nay
0,75
0,75
0,5
Có ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có
đúng không? Tại sao?
( 2,5 điểm)
Câu
2
- Vai trò của môi trường: Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi
người, trong đó con người tồn tại và phát triển Cuộc sống của mỗi người có liên
hệ mật thiết với môi trường Con người là một thành phần của môi trường, không
thể sống tách rời môi trường Một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí
tưởng cho con người và ngược lại
- Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới:
+ Ở các nước đang phát triển: việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi tự nhiên với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường Điều đó làm cho cuộc sống của họ càng thêm nghèo khổ
Bảo vệ môi trường không thể tách rời với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo
+ Các nước phát triển: sự phát triển của nền kinh tế làm tăng sử dụng các chất CFCs với tốc độ và khối lượng lớn, tăng lượng khí thải và chất thải từ các
ngành kinh tế là nguyên nhân chính thủng tầng ôdôn, gây hiệu ứng nhà kính,
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Quy mô ô nhiễm môi trường không giới
hạn phạm vi ở từng quốc gia mà trên cả phạm vi thế giới Hậu quả của hiện
tượng này gây nên: cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến động thất thường, tan
băng ở Bắc cực, gây mưa axic, hiệu ứng nhà kính, đe dọa trực tiếp đến sự phát
triển của các ngành kinh tế và sức khỏe của con người
0,75
0,5
0,5
0,75
Trang 163
=> Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại
Tại sao Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú nhưng đa số các nước ở
châu Phi lại có nền kinh tế kém phát triển?
( 2,0 điểm)
Câu
3
- Do hậu quả thống trị nhiều thế kỉ qua của chủ nghĩa thực dân Nguồn tài
nguyên ở châu Phi đang bị khai thác mạnh Tài nguyên rừng bị khai thác quá
mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích đất canh tác làm cho đất đai bị
hoang mạc hóa Khoáng sản bị khai thác nhằm mang lại lợi nhuận cho các công
ti nước ngoài làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt và ô nhiễm môi trường
- Mặt khác, các cuộc xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí đất nước của
nhiều quốc gia châu Phi còn non trẻ, trình độ dân trí thấp, cũng hạn chế nhiều
đến sự phát triển của châu lục này
1,25
0,75
Tại sao các nước châu Mĩ La tinh có nền kinh tế chậm phát triển nhưng lại
có tỉ lệ dân cư đô thị chiếm đến 75% dân số?
( 2,0 điểm)
Câu
4
- Hiện tượng đô thị hóa tự phát: dân cư đô thị Mĩ La tinh chiếm tới 75% dân
số, song có đến 1/3 dân số đô thị sống trong điều kiện khó khăn Quá trình đô thị
hóa luôn diễn ra trước quá trình công nghiệp hóa gây nên tác động tiêu cực đến
sự phát triển kinh tế của các quốc gia Mĩ La tinh Khu vực Mĩ La tinh có nhiều
thành phố đông dân như: Thủ đô Mê-hi-cô (26 triệu người) và các thành phố có
số dân trên 10 triệu người (Xaopaolô, Riôđegianêrô, Buênôt Airet, )
- Nguyên nhân dẫn đến đô thị hóa tự phát ở Mĩ La tinh: Do mức độ chênh
lệch quá lớn về thu nhập giữa người giàu và người nghèo, giữa thành thị và nông
thôn diễn ra ở hầu hết các nước Mĩ La tinh Các cuộc cải cách ruộng đất không
triệt để tạo điều kiện cho các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn đất canh tác Dân
nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm, gây nên hiện tượng đô thị
Người dân của các nước thành niên có thể làm việc ở mọi nơi trong EU…
2 Tự do lưu thông dịch
vụ
Tự do trong dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng,
Không phải làm thủ tục hành chính…
3 Tự do lưu thông hàng
hóa
Mở rộng trao đổi hàng hóa trong khu vực…
Không phải chịu thuế giá trị gia tăng…
4 Tự do lưu thông tiền Thông thương giao dịch Lựa chọn khả năng
0,75
0,75
0,75
Trang 174
nước…
đầu tư có lợi nhất… 0,75
Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì có thuận lợi gì trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội?
( 4,5 điểm)
Đồng thời là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển
+ Giáp với khu vực Mĩ La tinh là điều kiện thuận lợi cho Hoa Kỳ trong việc khai thác nguyên liệu từ các nước này Đồng thời tiêu thụ các sản phẩm
công nghiệp- nông nghiệp củ Hoa Kỳ
- Tài nguyên thiên nhiên: Hoa Kì có nhiều nguồn tài nguyên, rất thuận lợi để
phát triển kinh tế:
+ Có nhiều đồng bằng đất đai màu mở như: đồng bằng Trung tâm, đồng bằng ven biển Đại Tây Dương, đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô, là nơi rất thích
hợp để phát triển nông nghiệp
+ Tài nguyên khí hậu có sự đa dạng (khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí hậu cận nhiệt, ) cho phép Hoa Kì phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp Hoa
Kì là một trong các trung tâm nông nghiệp lớn nhất thế giới
+ Hoa Kì có nhiều loại tài nguyên khoảng sản, đặc biệt là các kim loại quý hiếm với giá trị kinh tế cao như: kim loại màu (vàng, đồng, chì, thiếc ),
than đá, dầu mỏ, quặng sắt, cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu để phát triển
a) Vẽ biểu đồ đường, 1 đường thể hiện mức tăng trưởng kinh tế của thế giới, 1
đường thể hiện mức tăng trưởng kinh tế của Hoa Kì
- Trục tung: thể hiện mức tăng trưởng kinh tế (%)
- Trục hoành: thể hiện thời gian (năm)
Lưu ý: Sử dụng 2 kí hiệu khác nhau để phân biệt 2 đường Tên biểu đồ và bảng
- Mức tăng trưởng của thế giới luôn tăng qua các năm, đặc biệt năm 2004
đạt 5%/năm Giải thích: nền kinh tế của các nước đạt được mức tăng trưởng cao,
đặc biệt là các nước công nghiệp mới (NICs)
1,25
Trang 185
- Mức tăng trưởng kinh tế của Hoa Kì có xu hướng giảm từ năm 1986 đến năm 2003, năm 2004 mức tăng trưởng kinh tế tăng lên và đạt mức tăng trưởng
cao nhất trong thời kì 1986 - 2004 Giải thích: Sau năm 1986 nền kinh tế của
Hoa Kì bị cạnh tranh khốc liệt, và do nền kinh tế Hoa Kì bị ảnh hưởng bởi các
cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới (cuộc khủng hoảng năng lượng vào đầu thập
kỉ 90 của thế kỉ XX, cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997, sự trì trệ của
nền kinh tế thế giới), khí hậu toàn cầu bị biến đổi, nhiều thiên tai xảy ra
1,25
Trang 19SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013Môn:ĐỊA LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu III ( 2,0 điểm )
a Phân tích tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển Việt Nam cần phải làm gì trước tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
b Xu hướng đầu tư nước ngoài của thế giới hiện nay diễn ra như thế nào? Giải thích
a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu và tỉ lệ nhập khẩu
so với xuất khẩu của Trung Quốc thời kì 2003 - 2007
b Nhận xét và giải thích
HẾT
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh:
Trang 20SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH BẬC THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC
I a Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Tại sao nhiệt độ ở Bắc Bán Cầu cao hơn nhiệt độ ở Nam Bán Cầu? 1,5
* Ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:
- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, nhiệt độ không khí
trung bình lên cao 100m giảm 0,60 c) do lên cao không khí nhận được ít năng
lượng bức xạ Mặt Trời, không khí ít bụi khí, hơi nước, khả năng hấp thu và giữ
nhiệt kém
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi
+Hướng sườn: Sườn đón nắng nhiệt độ cao, sườn khuất nắng nhiệt độ thấp
+Độ dốc lớn có nhiệt độ thấp, độ dốc nhỏ nhiệt độ cao do lớp không khí ở
đây bị đốt nóng dày hơn
- Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo địa hình Nơi đất bằng, nhiệt độ ít thay
đổi hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ cao, ban đêm khí
lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp
- Trên mặt các cao nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng nên nhiệt độ thay
đổi nhanh hơn ở đồng bằng
* Nhiệt độ ở BBC cao hơn ở NBC:
- BBC chủ yếu là lục địa, BBC có hoang mạc Xahara với nhiệt độ cao nhất thế
giới NBC chủ yếu là đại dương, ở NBC có Nam cực với diện tích băng tuyết lớn,
nơi có nhiệt độ thấp nhất Trái Đất
- Mùa nóng của BBC (186 ngày) dài hơn mùa nóng NBC (179 ngày)
0,25
0,25
- Vùng nhiệt đới gió mùa, nguồn cung cấp nước chính cho sông ngòi là nước
mưa, vùng ôn đới lạnh nguồn cung cấp nước chủ yếu là băng tuyết tan
- Sông vùng nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sông theo mùa, mùa lũ trùng mùa
mưa, mùa cạn trùng với mùa khô Vùng ôn đới lạnh mùa lũ trùng với mùa xuân
khi nhiệt độ lên cao băng tuyết tan, mùa thu là mùa cạn
0,25 0,25
II a Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội đến sự phân bố dân
cư Tại sao châu Á có tỉ trọng dân số lớn nhất trong các châu lục? 1,0
* Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế -xã hội đến sự phân bố dân cư:
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt là sự phát triển của khoa
học kĩ thuật làm thay đổi quy luật phân bố dân cư
- Tính chất của nền kinh tế: những khu vực dân cư đông đúc thường gắn với
hoạt công nghiệp, dịch vụ, ngay trong một ngành sản xuất cũng có sự khác biệt về
phân bố dân cư
- Lịch sử khai thác lãnh thổ, những khu vực khai thác lâu đời dân cư thường
tập trung đông đúc hơn những khu vực mới khai thác Các dòng chuyển cư cũng
ảnh hưởng đến phân bố dân cư thế giới (Đông bắc Hoa Kì, Đông nam Úc)
* Châu Á có tỉ trọng dân số lớn nhất trong các châu lục, vì:
- Đây là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, có điều kiện tự
nhiên thuận lợi, gia tăng tự nhiên cao và ít có tác động của các luồng chuyển cư
0,25 0,25 0,25
0,25
Trang 21II b Tại sao nói: thông qua hoạt động xuất nhập khẩu nền kinh tế trong nước
tìm được động lực mạnh mẽ để phát triển?
0,5
- Hoạt động xuất khẩu tạo đầu ra cho các ngành kinh tế thúc đẩy các ngành
kinh tế phát triển; tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho quá trình mở rộng đầu
tư trong nước,
- Việc đẩy mạnh nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu góp phần
trang bị kĩ thuật mới cho các ngành sản xuất, nhập khẩu hàng tiêu dùng nhằm nâng
cao chất lượng đời sống nhân dân; nhập khẩu hàng hóa tạo môi trường cạnh tranh
cho các quá trình sản xuất trong nước,
0,25
0,25
III
a Phân tích tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự
phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển Việt Nam cần phải làm gì
trước tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
1,5
* Phân tích tác động:
- Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sx trực tiếp, nhiều công viên khoa
học, công nghệ, khu nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đã được xây dựng ở các
nước đang phát triển như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam
- Nâng cao năng suất lao động và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ
trọng của ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ; làm xuất
hiện nhiều ngành mới có hàm lượng kĩ thuật cao
- Làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội; thúc đẩy nền kinh tế xã hội hội nhập với thế giới (thu hút vốn, công nghệ)
* Liên hệ Việt Nam:
- Đầu tư phát triển khoa học - công nghệ, ưu tiên phát triển các ngành công
nghiệp kĩ thuật cao
- Thu hút vốn, công nghệ từ nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
III b Xu hướng đầu tư nước ngoài của thế giới hiện nay diễn ra như thế nào?
Giải thích
0,5
- Các nước phát triển chiếm khoảng ¾ giá trị đầu tư ra nước ngoài và nhận
được 2/3 giá trị đầu tư từ nước ngoài
- Nền kinh tế thế giới chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, các nước đang phát
triển mất dần ưu thế về lao động rẻ, nguyên liệu dồi dào Trong khi các nước phát
triển có ưu thế về vốn, kĩ thuật, công nghệ, lao động trình độ cao,
0,25 0,25
IV a Vì sao nói: Quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng trong việc cải
cách kinh tế - xã hội của Trung Quốc?
1,5
- Qua các hoạt động kinh tế đối ngoại như: ngoại thương, hợp tác quốc tế về
đầu tư, lao động, du lịch, Trung Quốc đã:
- Thành lập các đặc khu kinh tế ở một số thành phố và vùng ven biển để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hiện đại hóa công nghiệp, góp phần giải quyết
việc làm,
- Vay tiển nước ngoài để phát triển kinh tế
- Tăng cường trao đổi KH – KT, kinh nghiệm quản lí kinh tế với nước ngoài
- Mở rộng buôn bán với thế giới, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007 lên
đến 2174,0 tỉ USD
- Khai thác di tích văn hóa, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên để phát triển du
lịch, thu hút khách quốc tế
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
IV b Ngành nông nghiệp ngày càng đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật
Bản Giải thích vì sao?
0,5
- Tỉ trọng GDP của nông nghiệp chỉ còn 1% (2004) Đất nông nghiệp ít, điều 0,25
Trang 22kiện sản xuất khó khăn trong khi nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp do
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa
- Nền nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nông phẩm cho thị trường
trong nước do vậy phải nhập khẩu nhiều nông sản Chính phủ ít chú trọng đầu tư
cho nông nghiệp do đây là lĩnh vực ít sinh lời
0,25
V a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu và tỉ lệ nhập
khẩu so với xuất khẩu của Trung Quốc thời kì 2003 - 2007
1,75
- Tỉ lệ giá trị nhập khẩu so với xuất khẩu của Trung Quốc (%)
Tỉ lệ nhập khẩu so với xuất khẩu
- Vẽ biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường hoặc cột đơn gộp nhóm và đường), các
dạng khác không tính điểm
Yêu cầu: chính xác về tỉ lệ, chú thích, tên biểu đồ, khoảng cách năm (Nếu
thiếu một yếu tố trừ 0,25 điểm)
0,25
1,5
* Nhận xét:
- Từ 2003-2007, cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng, trong đó xuất khẩu
tăng nhanh hơn nhập khẩu (2,8 lần so với 2,3 lần)
- Tỉ lệ nhập khẩu so với xuất khẩu ngày càng giảm (dẫn chứng) Giai đọan này
Trung Quốc luôn xuất siêu
* Giải thích:
- Do Trung Quốc thực hiện hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu; kết quả
của việc mở cửa, gia nhập WTO thị trường quốc tế ngày càng mở rộng
0,25 0,25
0,25
Trang 23SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11
NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày/tháng/năm 01/01/2012
Câu 3 ( 3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a Xác định các phụ lưu lớn nhất, các chi lưu, các cửa sông đổ ra biển của hệ thống sông Thái Bình
b Phân tích đặc điểm hệ thống sông Thái Bình
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
Câu 5 (4,0 điểm)
a Nêu sự khác nhau để phát triển nông nghiệp của ba vùng tự nhiên ở Hoa Kì
b Vì sao nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều ngành sản xuất chuyên canh với quy
mô lớn
Câu 6 (2,0 điểm)
a Tác du ̣ng của cơ cấu kinh tế hai tầng đối với sự phát triển nền kinh tế Nhâ ̣t Bản?
b Những nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế Nga phát triển từ sau năm 2000?
Câu 7 (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế
của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2009 (đơn vị: tỉ USD)
Năm Khu vực kinh tế
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2010).
a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc năm 1995 và năm 2009
b Nhận xét về quy mô, sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc trong thời gian trên
- Hết -
Họ và tên thí sinh: SBD
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 24SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11
Vào ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một
lượng ánh sáng như nhau, ngày dài bằng đêm?
2
(2,0)
Bảng kết quả tính giờ, ngày tháng, năm
Địa điểm Hà Nội Niu Đêli Junica Giờ quốc tế (GMT)
Ngày/tháng/năm
0h 01/01/2012
22h 31/12/2011
9h 31/12/2011
Tính đúng mỗi địa điểm được 1,0 điểm
- Các phụ lưu lớn nhất: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam
- Ngoài các phụ lưu trên hệ thống sông Thái bình còn nhận được sự chia nước từ hệ thống sông Hồng qua sông Đuống và sông Luộc
- Các chi lưu: sông Văn Úc, sông Kinh Thầy
- Các cửa sông đổ ra biển: Cửa Thái Bình, Cửa Nam Triệu, cửa Văn Úc
0,25 0,25
0,25 0,25
b Phân tích đặc điểm hệ thống sông Thái Bình
- Là một trong những hệ thống sông khá lớn của nước ta, chiếm 4,58% trong tổng
diện tích lưu vực của các hệ thống sông chảy trên lãnh thổ nước ta Bắt nguồn và
chảy hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam
- Hướng sông: chủ yếu hướng tây bắc- đông nam
- Độ dốc của sông không lớn do sông chủ yếu chảy trong khu vực địa hình đồi núi
thấp và đồng bằng, do đó khả năng đào lòng kém, nhưng khả năng mở rộng lòng lại
thuận lợi vì có khá nhiều diện tích lưu vực của sông ở vùng đồng băng phù sa
- Sông có nhiều phụ lưu, chi lưu:
+ Có sự hợp lưu cùng một chỗ tại Phả Lại của ba phụ lưu lớn + Chi lưu: có nhiều chi lưu như sông Văn Úc, Kinh Thầy
- Thủy chế của sông
+ Có sự phân mùa lũ- cạn tương ứng với sự phân mùa mưa- khô của khí hậu ở phần diện tích lưu vực
+ Thủy chế của sông có sự thất thường do sự hợp lưu cùng một chỗ tại Phả Lại của ba phụ lưu lớn, lãnh thổ lưu vực đều có mưa vào mùa hạ, diện tích rừng ở lưu
vực không nhiều
0,25
0,25 0,25
0,25
0,5
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 25qua sông Đuống và sông Luộc
- Lượng phù sa ở sông Thái Bình không lớn do địa hình ít có sự phân tầng đột ngột và địa hình cũng khá thấp do đó khả năng đào lòng, vận chuyển vật chất kém, nhưng cũng góp phần bồi đắp nên Đông bằng sông Hồng
+ EU, Hoa Kì, Nhật Bản là ba trung tâm KT lớn nhất thế giới
+ Ba trung tâm kinh tế có dân số đông trên thế giới
+ Những thay đổi về chính trị, kinh tế của ba trung tâm này đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến KT-XH thế giới
0,5 0,5 0,5
- Khác nhau:
+ Dân số: EU đông nhất( 459,7 triệu người), tiếp đến là Hoa Kì và Nhật Bản
+ Tổng GDP: EU lớn nhất (12 690 tỉ USD), tiếp đến là Hoa Kì và Nhật Bản
+ Giá trị XK so với thế giới: ba trung tâm lớn chiếm 53,0 %, trong đó EU chiếm 37,7%
0,5 0,5 0,5
+ Khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới, lượng mưa 1200-1500mm
=> Phát triển nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi
* Vùng trung tâm:
+ Đất phù sa màu mỡ, rộng lớn
+ Khí hậu ôn đới (phía bắc), cận nhiệt đới( phía nam, ven vịnh Mêhicô)
+ Thuận lợi cho trồng trọt Phía tây và phía bắc có nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi
* Vùng phía tây:
+ Diện tích chủ yếu là đồi núi nên không thuận lợi phát triển trồng trọt nhưng thuận lợi phát triển chăn nuôi đại gia súc, có diện tích rừng tương đối lớn
+ Ven Thái Bình Dương có các đồng bằng nhỏ, đất tốt; khí hậu cận nhiệt
và ôn đới hải dương-> thuận lợi phát triển trồng trọt
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
b Nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều ngành sản xuất chuyên canh với quy mô lớn vì:
- Do đặc điểm sinh thái-> sản xuất nông nghiệp phân bố tập trung tạo thành các vùng chuyên canh với hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại
- SX nông nghiệp của Hoa Kì có tính chuyên môn hoá cao
- SX nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ
- Nền kinh tế Hoa Kì là nền kinh tế thị trường điển hình nên nông nghiệp phải phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hoá
0,5
0,5 0,5 0,5
Trang 266
((2,0)
a Ta ́ c du ̣ng của cơ cṍu KT hai tõ̀ng đụ́i với sự phát triờ̉n nờ̀n KT Nhõ ̣t Bản
- Các cơ sở SX nhỏ, thủ cụng rṍt năng đụ ̣ng, dờ̃ chuyờ̉n đụ̉i mụ̃i khi nờ̀n kinh tờ́ gă ̣p khó khăn
- Tọ̃n du ̣ng được sức lao đụ ̣ng ta ̣i chụ̃, ta ̣o viờ ̣c làm cho nhiờ̀u người lao
đụ ̣ng, giảm thṍt nghiờ ̣p Tõ ̣n du ̣ng được nguụ̀n nguyờn liờ ̣u ở khắp nơi Tõ ̣n du ̣ng
được các thi ̣ trường nhỏ ở khắp các đi ̣a phương trong cả nước
0,5 0,5
b Như ̃ng nguyờn nhõn chủ yờ́u giúp cho nờ̀n kinh tờ́ Nga phát triờ̉n từ sau năm 2000
- Đó có sự thay đụ̉i cỏc nhà lónh đạo cao cấp của Nhà nước
- Có chiến lược kinh tế mới, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế theo cơ chế thị trường, chính sách đúng đắn, phù hợp với tỡnh hỡnh trong nước và quụ́c tờ́
- Hoàn cảnh kinh tờ́ quụ́c tờ́ có nhiờ̀u thuõ ̣n lợi: giá dõ̀u mỏ và nguyờn liờ ̣u thụ tăng cao, mà dõ̀u mỏ là ngành KT mũi nho ̣n của Nga, mang la ̣i nguụ̀n tài
chính lớn cho đṍt nước
0,25 0,25 0,5
1985 1995 2005 2009
- Ti ́nh bán kính biờ̉u đụ̀
* Vẽ biểu đồ:
- Vẽ 2 biểu đồ tròn bán kính khác nhau như đó tớnh
Yờu cầu: Vẽ và chia tỉ lờ ̣ t-ơng đối chính xác, đỳng bỏn kớnh, ghi đầy đủ kớ
hiệu, cú chỳ thớch và tờn của biểu đồ
(Sai, thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm)
b Nhận xột:
- Vờ ̀ qui mụ: giai đoa ̣n 1985- 2009, giá tri ̣ tụ̉ng sản phõ̉m trong nước theo
khu vực KT của TQ tăng tăng nhanh và liờn tu ̣c (dõ̃n chứng)
- Vờ ̀ cơ cṍu: giai đoa ̣n 1985- 2009, cơ cṍu GDP theo khu vực KT của
Trung Quụ́ c có sự chuyờ̉n di ̣ch theo hướng tích cực
+ Khu vực II luụn chiờ́m tỉ tro ̣ng cao nhṍt, tăng từ năm 1985 đến năm 1995
và giảm nhưng khụng nhiều vào cỏc năm 2005, 2009 (dõ̃n chứng)
+ Khu vực III tỉ tro ̣ng khá lớn, xu hướng tăng khỏ đều (dõ̃n chứng) + Khu vực I có tỉ tro ̣ng thṍp nhṍt, xu hướng giảm nhanh (dõ̃n chứng)
- Vờ ̀ giá tri ̣ GDP theo khu vực KT: giai đoa ̣n 1985- 2009, giá tri ̣ của các
khu vực KT đờ̀u tăng, nhưng tụ́c đụ ̣ tăng có sự khác nhau (dõ̃n chứng)
0,5
0,5
1,5
0,5 0,5
0,5
Trang 27SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh THPT chuyên Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
2 Nếu đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ gây ra những hậu quả gì
về mặt kinh tế, xã hội và môi trường?
Câu III (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm chế độ nước của hệ thống sông Hồng ở nước ta
Câu IV (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta
Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) 890,6 1584,4 2250,5 3465,9
Giá trị sản xuất thủy sản (tỉ đồng) 8135 13524 21777 38726,9
1 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta, thời kì 1990 – 2005
2 Nhận xét và giải thích về sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước
ta thời kì trên
-Hết -
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài
Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ………; SBD: …………
Trang 28SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh THPT chuyên
I 1 Phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ ở vùng hoang mạc và
vùng địa cực còn phong hóa hóa học lại diển ra mạnh mẽ ở vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm vì:
2,0
* Phong hóa lí học có đặc điểm:
- Làm cho đá và khoáng vật bị vỡ vụn, thay đổi kích thước nhưng không làm thay đổi thành phần hóa học
0,25
- Ở miền hoang mạc, phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ do sự co dãn của nham thạch (ban ngày nở ra, ban đêm co lại), sự co dãn này làm cho nham thạch bị nứt vỡ
0,25
- Ở miền cực khi trời ẩm, nước ngấm vào các khe hở của đá Khi lạnh, nước đóng băng, thể tích tăng lên làm cho nham thạch vỡ từng mảng và vỡ vụn
0,25
* Phong hóa hóa học có đặc điểm:
- Làm biến đổi thành phần hóa học cũng như tính chất của nham thạch
0,25
- Trong quá trình phong hóa hóa học, nước, ôxi, khí cacbonic và axit hữu cơ của các sinh vật là những nhân tố phá hủy mạnh 0,25
- Nước có tác dụng hòa tan tất cả các khoáng vật (nhiệt độ càng
- Các loài sinh vật có thể tiết ra các chất a xít hữu cơ làm biến đổi thành phần, tính chất của nham thạch, hòa tan các lớp đá 0,25
- Khu vực xích đạo và nhiệt đới ẩm là nơi có độ ẩm lớn, mưa nhiều, đồng thời cũng là nơi có số lượng sinh vật nhiều nhất Vì vậy ở những nơi này quá trình phong hóa hóa học diễn ra mạnh
mẽ nhất
0,25
2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông 0,5
- Độ dốc của lòng sông: Độ dốc của lòng sông càng lớn làm độ chệch lệch mặt nước càng lớn thì tốc độ dòng chảy càng lớn 0,25
- Chiều rộng của lòng sông: Nước chảy nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào chiều ngang của lòng sông rộng hay hẹp Ở khúc sông rộng nước chảy chậm, ở khúc sông hẹp nước chảy nhanh hơn
0,25
II 1 Phân biệt quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa Phân tích
mối quan hệ giữa hai quá trình này 1,0
* Phân biệt sự khác nhau
- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp
* Mối quan hệ giữa hai quá trình
- Chức năng của đô thị chủ yếu là hoạt động công nghiệp và dịch
vụ còn sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp Khi công nghiệp phát triển dẫn tới đô thị hóa phát triển
0,25
- Đô thị hóa phát triển với cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút và phát triển công 0,25
Trang 292
nghiệp Hai quá trình này đan xen, dựa vào nhau và là nhân quả của nhau
2 Nếu đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ gây ra
- Về kinh tế:
+ Sự không phù hợp giữa công nghiệp hóa với đô thị hóa (đô thị hóa nhanh hơn công nghiệp hóa) gây khó khăn trong xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị và các cơ sở kinh tế
+ Nhà ở, quản lí đô thị, trật tự xã hội, an ninh phức tạp, sự phân
- Về môi trường:
+ Áp lực về môi trường đô thị (giao thông, diện tích cây xanh….), môi trường bị ô nhiễm (rác thải, tiếng ồn, nước sạch và nước thải)
0,25
III Trình bày và giải thích đặc điểm chế độ nước của hệ thống
Khái quát chung: Sông Hồng là một trong những hệ thống sông
lớn nhất ở nước ta (chiếm tới 21,91% diện tích lưu vực), bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ Thủy chế của sông Hồng tiêu biểu cho miền thủy văn Bắc Bộ
0,5
* Lưu lượng nước trung bình
- Sông Hồng có lưu lượng nước trung bình năm lớn (2705,75
m3/s)
0,25
- Nguyên nhân: Sông Hồng có diện tích lưu vực lớn, phần lớn diện tích lưu vực sông Hồng có lượng mưa lớn 0,25
* Sự phân mùa của chế độ thủy văn
- Thủy chế sông Hồng khá đơn giản gồm 1 mùa lũ và 1 mùa cạn
+ Mùa lũ (tháng 6-10), có lưu lượng trung bình đạt 4770m3/s, tháng đỉnh lũ là tháng 8 với lưu lượng trung bình đạt 6660m3/s
0,25
+ Mùa cạn (tháng 11-4 năm sau) với lưu lượng trung bình chỉ đạt 1231,29m3/s, tháng kiệt nhất là tháng 3 chỉ đạt 765m3/s 0,25 + Chênh lệch lượng dòng chảy giữa 2 mùa khá lớn: trung bình
lưu lượng nước trong mùa lũ gấp 3,9 lần mùa cạn, tháng lũ lớn nhất gấp 8,7 lần tháng kiệt nhất
Trang 30sản xuất) Các biểu đồ khác không cho điểm
- Yêu cầu: Tương đối chính xác, thẩm mỹ, vẽ bằng bút mực, đủ các tiêu chí số liệu, đơn vị đo, ký hiệu, chú giải, tên biểu đồ
(thiếu hoặc sai trừ 0,25 điểm/tiêu chí)
* Nhận xét
- Sản lượng thủy sản tăng liên tục (dẫn chứng) 0,25
- Sản lượng khai thác và sản lượng nuôi trồng đều tăng liên tục,
nhưng sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn (dẫn chứng) 0,25
- Sản lượng khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng (dẫn
0,25
- Sản lượng khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng do ngành khai thác là ngành truyền thống có từ lâu đời…Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng khai thác là do mở rộng diện tích mặt nước nuôi trồng, sự tiến bộ của KHKT và các dịch vụ phục vụ nuôi trồng…
0,25
-Hết -
Trang 31Môn: ĐỊA LÍ - THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
b) Nêu tên gọi của các tổ chức sau: EU, ASEAN, MERCOSUR, NAFTA? Các
tổ chức trên đều được hình thành trên cơ sở nào?
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu
* Giám thị không giải thích gì thêm
Ho ̣ và tên thí sinh:……… Số báo danh:………
Trang 32b) Đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi có ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
1.0đ
- Các nước phát triển có cơ cấu dân số già (diễn giải)
- Ảnh hưởng đến sự phát triển KT- XH:
+ Thuận lợi: trẻ em ít thuận lơị cho việc giáo dục, chăm sóc
trẻ em; chất lượng cuộc sống nâng cao
+ Khó khăn: thiếu lao động trong tương lai, phải hỗ trợ và chăm
sóc người già, nguy cơ giảm dân sô
0,25 0,25 0,5
2
2,0đ
a) Phân tích biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế
giới hiện nay? Tìm những dẫn chứng thể hiện Việt Nam đã và
đang tham gia tích cực vào xu hướng toàn cầu hóa về kinh tế ?
1.0đ
* Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế:
- Thương mại quốc tế phát triển nhanh
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
0,5
* Dẫn chứngViệt Nam đã tham gia vào toàn cầu hóa:
- Gia nhập WTO
- Thu hút đầu tư nước ngoài
- Hoạt động và vai trò của WB, IMF
- Có mặt của các công ty xuyên quốc gia (d/c)
0,5
b) Nêu tên gọi của các tổ chức sau: EU, ASEAN, MERCOSUR,
NAFTA? Các tổ chức trên đều được hình thành trên cơ sở
nào?
1,0đ
* Tên gọi chính xác của các tổ chức:
- EU: Liên minh châu Âu
- ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
0,5
Trang 332
- MERCOSUR: Thị trường chung Nam Mĩ
- NAFTA: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mĩ
* Cơ sở hình thành:
- Sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực
và trên thế giới
- Như ̃ng quố c gia có những nét tương đồng về đi ̣a lí, kinh tế, văn
hoa ́, xã hô ̣i, có chung mu ̣c tiêu phát triển đã liên kết la ̣i với nhau
0,25 0,25
3
3,0đ
a) Nhận xét và giải thích sự thay đổi trong nền kinh tế Liên bang
Nga thời kỳ trước năm 2000 và từ năm 2000 đến nay
2,0đ
* Trước năm 2000: Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng
- Tốc độ tăng trưởng GDP âm, nền kinh tế chỉ chú trọng vào các
ngành công nghiệp nặng
- Đời sống nhân dân giảm sút, lạm phát cao, nợ nước ngoài…
0,5đ
* Sau năm 2000: Nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, dần ổn định
- Tăng trưởng kinh tế cao, chú trọng phát triển công nghiệp và
dịch vụ, Thu nhập bình quân đầu người, giá trị xuất nhập khẩu
tăng cao
- Thanh toán xong các khoản nợ, dự trữ ngoại tệ thứ 4 thế giới,
Khôi phục lại vị trí cường quốc, vị thế ngày càng nâng cao trên
trường quốc tế
0,75đ
* Nguyên nhân: Từ năm 2000 đến nay, kinh tế Liên bang Nga
khôi phục và phát triển tương đối nhanh do:
- Chính phủ đưa ra chiến lược kinh tế mới, năng động, tích cực,
tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ ngoại
giao với thế giới, coi trọng châu Á
- Đầu tư vốn phát triển các ngành công nghiệp hiện đại…
- Khác: Tài nguyên thiên nhiên giàu có, lao động có trình độ cao
0,75
b) Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản lại phân bố
chủ yếu ở vùng duyên hải ven Thái Bình Dương?
1,0 đ
- Vùng biển ven Thái Bình Dương có đường bờ biển khúc khuỷu,
nhiều vịnh kín thuận tiện cho xây dựng các hải cảng Đồng thời
đây cũng là vùng tập trung đông dân cư, lao động, các cơ sở phát
triển kinh tế của Nhật, tạo tiền đề cho việc hình thành các trung
tâm công nghiệp
- Nhật Bản nghèo tài nguyên để phát triển công nghiệp, nên
nguyên -nhiên- vật liệu phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu
nhập khẩu, nên các trung tâm công nghiệp phải phân bố ở vùng
ven biển để thuận tiện cho việc nhập khẩu
- Hàng công nghiệp của Nhật được bán ra thị trường thế giới
nhiều, nên cũng phải đặt các trung tâm công nghiệp ở gần biển để
tiết kiệm chi phí sản xuất; vận chuyển; hạ giá thành…
- Nguyên nhân khác: Hạn chế được ô nhiễm môi trường vùng nội
0,25
0,25
0,25
Trang 343
địa Mặt khác, vùng biển này thông ngay ra vùng biển quốc tế nên
thuận tiện cho việc đi lại của Nhật Bản…
0,25
4
3,0đ
a) Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1,5
* Xử lý số liệu : Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc
(đơn vị : %)
* Vẽ biểu đồ : Biểu đồ miền, đúng, đẹp, chính xác khoảng cách
năm, ghi đủ các chỉ số, chú giải, tên biểu đồ … Các loại biểu đồ
khác, không cho điểm
0,5
1.0
b) Nhận xét về tình hình phát triển ngành ngoại thương của TQ: 1,5
Từ 1986 - 2012 : Ngoại thương Trung Quốc phát triển mạnh
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và giá trị xuất, nhập khẩu đều
liên tục tăng nhanh: (d/c)
+ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng (d/c)
+ Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu (d/c)
- Cán cân xuất nhập khẩu Trung Quốc đang chuyển biến theo
hướng tích cực từ nhập siêu chuyển sang xuất siêu với giá trị ngày
càng lớn (d/c)
- Cơ cấu xuất nhập khẩu Trung Quốc chuyển biến theo hướng
giảm tỉ trọng nhập khẩu, tăng tỉ trọng xuất khẩu (d/c)
0.25 0.5
0,25
0,5
Lưu ý: Học sinh trình bày khác đáp án nhưng đúng thì vẫn cho điểm
-Hết -
Trang 35SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: ĐI ̣A LÍ
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
a) Giải thích tại sao đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát triển?
b) Cho biết hậu quả của tình trạng xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố trong khu vực Tây Nam Á?
Câu 3 (3,0 điểm)
a) So sánh sự khác biệt về địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến phân bố dân cư và phát triển kinh tế của Trung Quốc?
b) Giải thích tại sao dân cư của Hoa Kì tập trung đông ở phía Đông Bắc
Câu 4 (2,5 điểm)
Cho bảng số liệu:Tổng số dân và số dân thành thị của nước ta (Đơn vị: Triệu người)
Năm Tổng số dân Số dân thành thị
12,9 18,1 18,8 22,3 23,4 (Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, Nhà xuất bản Giáo dục) a)Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1989 – 2007
c)Nhận xét và giải thích về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta
-Hết -
Thí sinh không được sử dụng Tập bản đồ Thế giới và các châu lục
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 361
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐÁP ÁN MÔN: ĐI ̣A LÍ
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)
a Tri ̀nh bày tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội thế giới 1,5
- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (sản xuất
- Làm xuất hiện các ngành công nghiệp kĩ thuật cao, các dịch vụ nhiều kiến
b Chứng minh rằng dân số thế giới đang có xu hướng già đi Dân số già
dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? 1,0
* Chứng minh dân số thế giới đang già đi
Trong cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ
người trên 65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ của dân số thế giới ngày càng
tăng
0,5
* Hậu quả của dân số già
- Chi phí phúc lợi cho người già lớn (diễn giải) 0,25
a Giải thích tại sao đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát
- Sự yếu kém trong quản lí đất nước của nhiều quốc gia non trẻ 0,25
- Hậu quả thống trị nhiều thế kỉ qua của chủ nghĩa thực dân 0,25
- Điều kiện dân cư- xã hội khó khăn gây sức ép đến kinh tế (bùng nổ dân
số, trình độ dân trí thấp, dịch bệnh, xung đột sắc tộc ) 0,25
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc
và bán hoang mạc gây khó khăn lớn với phát triển kinh tế; tài nguyên
khoáng sản và rừng tương đối phong phú nhưng đang bị khai thác quá mức,
0,25
(Đáp án có 03 trang)
Trang 372
lợi nhuận khai thác nằm trong các công ty nước ngoài
b Cho biết hậu quả của tình trạng xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn
- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia trong khu vực và làm ảnh hưởng đến các
- Đời sống người dân bị đe doạ, tình trạng đói nghèo gia tăng 0,25
- Kinh tế các nước trong khu vực bị huỷ hoại, kìm hãm 0,25
- Ảnh hưởng tới giá dầu, kinh tế thế giới; môi trường bị suy thoái 0,25
a So sánh sự khác biệt về địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản giữa
miền Tây và miền Đông Trung Quốc Sự khác biệt đó ảnh hưởng như
thế nào đến phân bố dân cư và phát triển kinh tế của Trung Quốc?
2,25
* Sự khác biệt:
- Địa hình
+ Miền Đông: đồng bằng, đồi núi thấp chủ yếu (kể tên các đồng bằng)
+ Miền Tây:chủ yếu núi cao, cao nguyên và bồn địa (kể tên)
+ Miền Đông: hạ lưu các con sông lớn, dồi dào nước
+Miền Tây: đầu nguồn của các sông tập trung ở một vài vùng núi và cao
nguyên, ít sông
0,25
- Khoáng sản
+ Miền Đông: đa dạng, nổi bật là kim loại màu
+ Miền Tây: ít loại hơn, đáng kể có dầu mỏ, than, sắt
0,25
* Ảnh hưởng của sự khác biệt đến phân bố dân cư và phát triển kinh tế
của Trung Quốc?
- Làm cho phân bố dân cư không đồng đều giữa miền Tây và miền Đông:
+ Miền Đ: dân cư tập trung đông đúc, nhất là trên các đồng bằng châu thổ
và ven biển; các thành phố lớn cũng tập trung ở đây
+ Miền Tây: mật độ dân cư rất thấp (dưới 1 người/km2)
0,25
- Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
+ Tạo điều kiện xây dựng và phát triển cơ cấu ngành KT đa dạng
+ Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch giữa miền Tây và miền Đông (miền
Đông có trình độ phát triển cao hơn, phát triển toàn diện các ngành kinh tế;
0,5
Trang 383
b
miền Tây chủ yếu phát triển công nghiệp khai thác, thuỷ điện, chăn nuôi gia
súc )
Giải thích tại sao dân cư của Hoa Kì tập trung đông ở phía Đông Bắc 0,75
- Đây là khu vực kinh tế phát triển, tập trung nhiều trung tâm kinh tế, thành
phố lớn hàng đầu thế giới; là “vành đai CN chế tạo” 0,25
- Lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ sớm hơn các vùng khác 0,25
- Đây là khu vực cửa ngõ giao lưu với Canada và Tây Âu (thông qua Đại
Tây Dương); điều kiện tự nhiên và tài nguyên TN thuận lợi 0,25
a * Xử lí số liệu: Tính tỉ lệ dân thành thị theo công thức:
Tỉ lệ dân thành thị = (số dân thành thị/tổng số dân) x 100 (%)
Tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1989 – 2007 (%)
0,5
* Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kêt hợp cột và đường (Vẽ biểu đồ khác
không cho điểm; yêu cầu đầy đủ tên biểu đồ, chú giải, khoảng cách
năm Thiếu hoặc sai 1 lỗi trừ 0,25 đ)
1,5
b Nhận xét và giải thích
- Số dân TT và tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng (dẫn chứng) 0,25
- Giải thích: do nước ta đang tiến hành CNH, HĐH; di dân từ nông thôn vào
-Hết -
Trang 39Thế nào là chuyển động biểu kiến của mặt trời Tính ngày mặt trời lên thiên
đỉnh của 2 địa điểm sau: Hà Nội 21002/B; Thành phố HCM 10047/B
Câu 2:(3,5đ)
So sánh sự khác nhau cơ bản của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học hiện đại và tác động của nó, liên hệ với Việt Nam?
Câu 3:(1,0đ)
Những thuận lợi của điều kiện xã hội và dân c- Nhật trong việc phát triển kinh tế?
Câu 4:(1đ) Chọn ph-ơng án đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau:
1 Liên kết vùng Châu Âu:
a, Phải nằm trong một lãnh thổ quốc gia EU
b, Phải nằm trên biên giới của các n-ớc EU
c, Phải nằm trong bên trong lãnh thổ của EU
d, Có thể nằm bên trong hoặc có một phần nằm ngoài ranh giới EU
2 Trong dây chuyền sản xuất máy bay E- bớt nơi lắp ráp cuối cùng là:
a, Tu- lu-dơ b,Brê-men c,Ma-đrít d, Hăm - buốc
3 Quốc gia nào sau đây ch-a sử dụng đồng ơ-rô làm đồng tiền chung:
a, Pháp b, I-ta-lia c,Tây-Ban- Nha, d, Anh
4 Loại khoáng sản nào của n-ớc Nga có trữ l-ợng lớn nhất thế giới:
a,Than đá b, Quặng sắt c, Dầu mỏ d, Khí tự nhiên
Câu 5: (3,0đ)
Cho bảng số liệu về sản l-ợng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Bang Nga:
Trang 40H-ớng dẫn chấm- Môn địa lý 11
Câu 1: (1,5 đ)
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời là chuyển động thấy bằng mắt nh-ng
không có thực Trong một năm tia sáng mặt trời lần l-ợt chiếu thẳng góc với mặt
đất tại các địa điểm trong khu vực giữa 2 chí tuyến khiến ng-ời ta cảm thấy mặt
trời nh- di chuyển (0,5 )
- Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh của 2 địa điểm Huế và Hà Nội
Hà Nội (21002/B) 13/6 1/7
TP HCM (10047/B) 03/5 11/8
(Đ-ợc phép sai số tr-ớc và sau 1ngày) Đúng mỗi ngày cho 0,25đ
Câu 2:(3,5đ) * Sự khác nhau cơ bản của các cuộc cách mạng KHKT:
- Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ18: Giai đoạn quá độ từ nền sản xuất thủ công
sang nền sản xuất cơ khí 0,25
- Cách mạng KHKT: Diển ra từ nửa thế kỷ19 đến đầu 20; từ sản xuất cơ khí
chuyển sang sản xuất đại cơ khí và tự động hoá cục bộ, và cho ra đời hệ thống điện
cơ khí’ 0,25
- Cách mạng KHCN hiện đại: Diển ra cuối thế kỷ 20 đầu 21; làm xuất hiện và bùng
nổ công nghệ cao, là công nghệ dựa trên những thành tựu khoa học mới,với hàm
* Tác động của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội:
- KH và Công nghệ trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp, có thể trực tiếp tạo ra
sản phẩm (d/c) 0,25
- Xuất hiện các ngành có hàm l-ợng kỹ thuật cao (d/c) 0,25
-Thay đổi cơ cấu lao động, tỷ lệ lao động làm việc bằng trí óc ngày càng tăng.(d/c) 0,25
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế và đầu t- n-ớc ngoài trên phạm vi TG
(d/c).Chuyển dịch nền kinh tế mạnh mẽ sang nền kinh tế tri thức 0,5
* Liên hệ với Việt Nam:- Việt Nam đã có những sản phẩm mới, với công nghệ tốt,
hiện đại của 4 trụ cột chính: về công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ
năng l-ợng và công nghệ thông tin 0,25
- Quá trình công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá: Công nghiệp có nhiều ngành
có kỹ thuật cao 0,25
- Lao động của ngành dịch vụ ngày càng tăng 0,25
- Thị tr-ờng buôn bán ngày càng mở rộng, vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam
ngày càng nhiều ( Có dẫn chứng) 0,25
Câu 3:( 1đ) Thuận lợi cơ bản của ĐKXH và dân c- Nhật trong việc phát triển kinh
tế, liên hệ với VN?