Các giảng viên phụ trách học phần: 1/ GV phụ trách chính: KS.. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết: không Môn học trước: Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu 6.. Mô tả học p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM VIỆT – ĐỨC
Ngành đào tạo: Công nghệ Chế Tạo Máy Trình độ đào tạo: Cao Đẳng Chương trình đào tạo: Cơ Khí Chế Tạo Máy
Đề cương chi tiết học phần
1 Tên học phần: Thí nghiệm cơ học Mã học phần: METE211260
2 Tên Tiếng Anh: MECHANICAL TEST
3 Số tín chỉ: 1tín chỉ (0/1/2) (0 tín chỉ lý thuyết, 1 tín chỉ thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 5 tuần ( 1 tiết lý thuyết + 5 tiết thí nghiệm + 2 tiết tự học/ tuần)
4 Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: KS Nguyễn Trà Kim Quyên
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ThS Nguyễn Lê Đăng Hải
5 Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: không
Môn học trước: Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu
6 Mô tả học phần (Course Description)
Học phần hướng dẫn cho sinh viên áp dụng các kiến thức của Cơ lý thuyết và Sức bền vật
liệu để thí nghiệm trên các mô hình tương ứng như : xác định cơ tính của vật liệu (kim loại) dưới tác
dụng của tải trọng tĩnh; sử dụng máy kéo nén để xác định cơ tính của thép; xác định mođun đàn hồi
E, môđun đàn hồi trượt G của vật liệu
7.Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Chuẩn đầu ra CTĐT
G1 Áp dụng các kiến thức của Sức bền vật liệu và Cơ lý thuyết để tính
toán, xác định cơ tính của vật liệu Trang bị cho sinh viên các kiến
thức về cách sử dụng máy kéo nén trong kiểm định vật liệu kim
loại, công dụng của từng loại máy
1.2
G2 Khả năng phân tích kết quả, tiến hành kiểm tra xử lý các số liệu
thực nghiệm trong cơ học
2.1, 2.2, 2.5
G3 Kỹ năng làm việc nhóm và sử dụng thành thạo các dụng cụ đo 3.1
Trang 28.Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
đầu ra
HP
Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Chuẩn đầu
ra CDIO G1
Biết cách thức lấy mẫu dùng trong mục đích kiểm định cơ tính cùa
vật liệu kim loại Tính toán và hiểu được ý nghĩa của các hệ số khi đo
G2
Người học có kỹ năng phân tích kết quả và xử lý số liệu qua việc
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và tìm tòi các nội
Sự trung thực trong kiểm định độ bền của vật liệu và xử lý các số
Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các
9.Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập chính: Bài giảng Thí Nghiệm Cơ Học – Bộ môn Cơ Học
- Tài liệu tham khảo:
1 Đỗ Kiến Quốc, Sức bền vật liệu, NXB ĐHQG TP.HCM, 2004
2 Đỗ Sanh, Cơ lý thuyết, NXB Giáo dục 2008
10 Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức
KT
điểm Công cụ KT
Chuẩn đầu ra KT
Tỉ lệ (%)
BT#1 Bài 1: Thí nghiệm kéo mẫu thép - nhôm Tuần 1
Bài tập thí nghiệm và
xử lý số liệu trên lớp
1.2, 2.1.4 10
BT#2 Bài 2: Thí nghiệm nén mẫu thép - nhôm Tuần 2
Bài tập thí nghiệm và
xử lý số liệu trên lớp
1.2, 2.1.4 10
BT#3 Bài 3: Xác định chiều dài của mẫu trước khi uốn Tuần 3
Bài tập thí nghiệm và
xử lý số liệu trên lớp
1.2, 2.1.4, 2.5.1, 3.1.2
10
Trang 3nghiệm và
xử lý số liệu trên lớp
2.5.1, 3.1.2
BT#5 Bài 5: Xác định mômen quán tính Tuần 5
Bài tập thí nghiệm và
xử lý số liệu trên lớp
1.2, 2.1.4, 2.5.1, 3.1.2
10
Bài tập thí nghiệm và
xử lý số liệu trên lớp
1.2, 2.1.4,
11.Nội dung chi tiết học phần:
1
Bài 1: Thí nghiệm kéo mẫu thép - nhôm
A/ Các nội dung và PPGD trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Mẫu thí nghiệm 1.3 Dụng cụ đo 1.4 Cách tiến hành 1.5 Xử lý số liệu 1.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ GV quan sát và hướng dẫn
G1.2 G2.1 G3.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Ba bài toán cơ bản trong kéo nén đúng tâm
- Định luật Hooke
- Quan điểm tính bền theo ứng suất cho phép
- Cấu tạo và phân loại các nhóm thép chính
- Các đặc trưng cơ tính thông thường của thép
G2.3
1 Bài 2: Thí nghiệm nén mẫu thép - nhôm
A/ Các nội dung và PPGD trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
2.1 Mục đích thí nghiệm 2.2 Mẫu thí nghiệm
G1.2 G2.1 G3.1
Trang 42.3 Dụng cụ đo 2.4 Cách tiến hành 2.5 Xử lý số liệu 2.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ GV quan sát và hướng dẫn
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Cấu tạo và phân loại các nhóm nhôm chính
- Cơ tính, ưu nhược điểm của từng loại nhôm
G2.3
2
Bài 3: Xác định chiều dài của mẫu trước khi uốn
A/ Các nội dung và PPGD trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
3.1 Mục đích thí nghiệm 3.2 Mẫu thí nghiệm 3.3 Dụng cụ đo 3.4 Cách tiến hành 3.5 Xử lý số liệu 3.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ GV quan sát và hướng dẫn
G1.2 G2.5
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Khái niệm uốn thuần túy
- Công thức tính chiều dài ban đầu trước khi uốn, xác định điều kiện
bền
- Tương quan giữa lực và biến dạng của thanh khi chịu uốn
G2.3
3 Bài 4: Thí nghiệm dập với mẫu thép và nhôm
A/ Các nội dung và PPGD trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
4.1 Mục đích thí nghiệm
4.2 Mẫu thí nghiệm
G1.2 G2.5
Trang 54.3 Dụng cụ đo
4.4 Cách tiến hành
4.5 Xử lý số liệu
4.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ GV quan sát và hướng dẫn
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Các khái niệm có liên quan đến phương pháp dập
- Cách tạo hình mẫu dập
- Các công dụng của phương pháp dập và tính toán điều kiện bền
G2.3
4
Bài 5: Xác định mômen quán tính
A/ Các nội dung và PPGD trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
5.1 Mục đích thí nghiệm
5.2 Mẫu thí nghiệm
5.3 Dụng cụ đo
5.4 Cách tiến hành
5.5 Xử lý số liệu
5.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ GV quan sát và hướng dẫn
G1.2 G2.5
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Khái niệm chuyển động song phẳng
- Xác định phương trình chuyển động, vận tốc góc, gia tốc góc của vật
rắn phẳng
- Các công thức tính mômen quán tính
G2.3
5
Bài 6: Bài tập tổng hợp
A/ Các nội dung và PPGD trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
6.1 Mục đích thí nghiệm
6.2 Mẫu thí nghiệm
G1.2 G2.1 G3.1
Trang 66.3 Dụng cụ đo 6.4 Cách tiến hành 6.5 Xử lý số liệu 6.6 Báo cáo
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu
+ Sinh viên thực hiện
+ GV quan sát và hướng dẫn
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
Các giáo trình và tài liệu tham khảo có liên quan đến môn học G2.3
12.Đạo đức khoa học:
Các bài thí nghiệm phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên Nếu bị phát hiện có sao
chép hoặc giả mạo các số liệu thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không)
điểm quá trình và cuối kỳ
13 Ngày phê duyệt lần đầu:
14 Cấp phê duyệt:
Nguyễn Khắc Nhàn
1 Nguyễn Trà Kim Quyên
2 Nguyễn Lê Đăng Hải
15.Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật ký
và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn: