1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án thi học kì môn Hoá đại cương B đề 2 (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

7 465 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 261,31 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: (0,25 điểm) Những acid acid yếu? A H3PO4 B HNO3 C NH4+ D HBr Câu 2: (0,25 điểm) Biểu thức tích số tan thiếc (II) hydroxide Sn(OH)2 A [Sn2+]2[OH-] B [Sn2+][OH-] C [Sn2+][OH-]2 D [Sn2+]3[OH-] E [Sn2+][OH-]3 Câu 3: (0,25 điểm) Biết tích số tan 25 oC muối chromate sau: Ag2CrO4 9,0 x 10-12 BaCrO4 2,0 x 10-10 PbCrO4 1,8 x 10-14 Muối có độ tan (mol/L) nước lớn số muối A Ag2CrO4 B BaCrO4 C PbCrO4 D Không thể xác định E Cả muối có độ tan Câu 4: (0,25 điểm) Độ tan mol/L PbBr2 nhiệt độ 2,17 x 10-3 M Tính tích số tan PbBr2 nhiệt độ -8 A 4,1 x 10 -6 B 6,2 x 10 -7 C 6,4 x 10 -6 D 3,4 x 10 -5 E 1,4 x 10 Câu 5: (0,25 điểm) Với Cu(OH)2, T = 1,6 x 10-19 Hãy tính độ tan (mol/L) Cu(OH)2 A 2,7 x 10-11 M B 6,4 x 10-7 M C 3,4 x 10-7 M D 5,1 x 10-10 M E 1,7 x 10-10 M Câu 6: (0,25 điểm) Biết tích số tan 25 oC Ag3PO4 1,3.10-20 Trong chất lỏng sau đây, Ag3PO4 tan A Nước nguyên chất B HNO3 0,1 M C Na3PO4 0,1 M D AgNO3 0,1 M Độ tan chất lỏng E Câu 7: (0,25 điểm) Biết tích số tan 25 oC PbCl2 1,7.10-5 Độ tan (mol/L) PbCl2 dung dịch Pb(NO3)2 0,20 M A 1,7 x 10-4 M B 8,5 x 10-5 M C 1,7 x 10-5 M D 9,2 x 10-3 M -3 E 4,6 x 10 M Câu 8: (0,25 điểm) Độ điện ly acid yếu có Ka = × 10-6 dung dịch có nồng độ ×10-2 M bao nhiệu? A 0,5 % B 1% C 2% D 4% Câu 9: (0,25 điểm) Dung dịch base yếu với nồng độ 0,010 M có pH 10,88 Hằng số Kb base bao nhiêu? A 1,3 × 10-11 B 9,8 × 10-8 C 4,8 × 10-7 D 6,2 × 10-5 Câu 10: (0,25 điểm) Chọn phát biểu : A Acid yếu pKa lớn B Dung dịch base yếu có pH nhỏ pKb lớn C Base mạnh pKb lớn D Ở 20 oC, pKa acid yếu pKb base liên hợp acid có quan hệ pKa + pKb = 14 E Acid mạnh base liên hợp mạnh Câu 11: (0,25 điểm) Cho dung dịch: HF, HCl, H2SO4 có nồng độ mol/L có giá trị pH x, y, z Biết HCl, H2SO4 acid mạnh, HF acid yếu Kết luận sau nói pH dung dịch trên? A x > y > z B y > x > z C z > x > y D.z > y > x Câu 12: (0,25 điểm) Biết hiệu ứng nhiệt phản ứng: 2A→ B ΔH1 A→3C ΔH2 Hãy tính ΔH phản ứng: B → C A ΔH1 + ΔH2 B ΔH1 + ΔH2 C ΔH2 – ΔH1 D ΔH2 – ΔH1 Câu 13: (0,25 điểm) Một phản ứng hóa học xảy nhiệt độ cao, không xảy nhiệt độ thấp Phản ứng có: A ΔH < 0, ΔS < B ΔH > 0, ΔS < C ΔH < 0, ΔS > D ΔH > 0, ΔS > Câu 14: (0,25 điểm) Phản ứng thu nhiệt manh thì: A Không thể xảy tự phát giá trị nhiệt độ B Có thể xảy tự phát nhiệt độ thấp C Có thể xảy tự phát nhiệt độ cao biến thiên entropy dương D Có thể xảy tự phát nhiệt độ cao biến thiên entropy âm E Câu 15: (0,25 điểm) Trong hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng cho đây, giá trị hiệu ứng nhiệt đốt cháy? A C (gr) + 1/2O2 (k) = CO (k) ΔH0298 = -110 kJ B H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l) ΔH0298 = -571 kJ C H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (k) ΔH0298 = -238 kJ D C (gr) + O2 (k) = CO2 (k) ΔH0298 = -393 kJ Câu 16: (0,25 điểm) Quá trình sôi nước có: A ΔH < 0, ΔS > B ΔH > 0, ΔS > C ΔH < 0, ΔS < D ΔH > 0, ΔS < Câu 17: (0,25 điểm) Phản ứng: 2A (k) + B (l) = 3C (r) + D (k) có: A ΔS = B ΔS > C ΔS < D Không dự đoán dấu ΔS Câu 18: (0,25 điểm) Chọn phát biểu sai Hằng số tốc độ phản ứng: A Không phụ thuộc chất xúc tác B Phụ thuộc vào lượng hoạt hóa phản ứng C Không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng D Phụ thuộc nhiệt độ phản ứng Câu 19: (0,25 điểm) Khẳng định sau xúc tác đúng? A Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng cách làm giảm lượng hoạt hóa B Chất xúc tác không tham gia vào chế phản ứng C Chất xúc tác làm phản ứng xảy dễ cách làm giảm lượng tự Gibbs hệ D Chất xúc tác tạo nhiều sản phẩm phản ứng đạt trạng thái cân E Chất xúc tác làm tăng số cân phản ứng Câu 20: (0,25 điểm) Một phản ứng thể khí có phương trình tốc độ sau: v = k[A][B] Nếu thể tích bình chứa phản ứng bất ngờ giảm ¼ ban đầu tốc độ phản ứng thay đổi nào? A Giảm 16 lần B Tăng 16 lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 21: (0,25 điểm) Một phản ứng có lượng hoạt hóa Ea = 104,4 kJ/mol thừa số tần số A = 6,0 x 1014 s-1 Tại 25 oC, phản ứng có số tốc độ 3,0 x 10-4 s-1.Khi nhiệt độ vô lớn số tốc độ phản ứng A 6,0 x 1014 s-1 B 2,0 x 1018 s-1 C 1,8 x 1011 s-1 D Vô lớn Câu 22: (0,25 điểm) Người ta tiến hành phản ứng 2A + B => C + D với nồng độ ban đầu A B khác nhau, đo tốc độ ban đầu phản ứng sau: [A], M [B], M Tốc độ (M/s) 0,01 2,5 0,01 0,02 5,0 0,01 0,02 45,0 0,03 Phương trình tốc độ phản ứng là: A V= [A][B]2 B V=[A]2[B] C V=[A][B] D V=[A]2[B]2 Câu 23: (0,25 điểm) Phản ứng X =>( sản phẩm) phản ứng có động học bậc một.Trong 40 phút, nồng độ X từ 0,1 M trở thành 0,025 M Tốc độ phản ứng nồng độ X 0,01 M A 1,73x10-4 M/phút B 1,73x10-5 M/phút C 3,47x10-5 M/phút D 3,47x10-4 M/phút Câu 24: (0,25 điểm) Phản ứng từ A thành B có bậc phản ứng Khi tăng nồng độ A lên gấp đôi tốc độ tạo thành B : A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 25: (0,25 điểm) Khi nồng độ ban đầu chất 20 M có chu kỳ bán hủy 0,1 s, với nồng độ M chu kỳ bán hủy 0,4 s Phản ứng phân hủy chất có bậc bằng: A B C D Câu 26: (0,25 điểm) Cho phương trình phản ứng số cân chúng C(r) + ½ O2(k)  CO(k) K1 C(r) + O2(k)  CO2(k) K2 C(r) + CO2(k)  CO(k) K3 Mối liên hệ số cân là: A K3 = K2/K1 B K3 = K22/K1 C K3 = K1 × K2 D K3 = K1/K2 E K3 = K21/K2 Trong câu hỏi phần điện hóa cần sử dụng bảng điện cực tiêu chuẩn sau : Nửa phản ứng khử Eo (V) Nửa phản ứng khử Eo (V) + Cu + e  Cu 0,52 F2 + 2e  2F 2,87 Sn4+ + 2e  Sn2+ 0,15 Cl2 + 2e  2Cl1,36 3+ 2+ Fe + e  Fe 0,77 Br2 + 2e  2Br 1,07 Fe3+ + e  Fe 0,15 I2 + 2e  2I0,54 2+ 2+ Fe + e  Fe -0,44 Zn + 2e  Zn -0,76 4+ 3+ Ag+ + e  Ag 0,80 Ti + e = Ti -0,01 Au3+ + 3e  Au 1,50 Ce4+ + e = Ce3+ 1,14 2+ Cu + 2e = Cu 0,34 Câu 27: (0,25 điểm) Cho biết chất số chất sau có tính oxy hóa mạnh nhất: A Cu+ B Sn4+ C Fe3+ D Fe2+ E Ag+ Câu 28: (0,25 điểm) Cho biết chất số chất sau có tính khử mạnh nhất: A FB IC BrD ClCâu 29: (0,25 điểm) Một pin điện hóa lập từ điện cực tiêu chuẩn Fe2+/Fe Zn2+/Zn Những khẳng định sau sai? A Khi pin hoạt động, khử xảy điện cực kẽm B Nồng độ ion Fe2+ giảm pin hoạt động C Electron chạy qua mạch từ điện cực kẽm sang điện cực sắt D Khối lượng điện cực kẽm giảm pin hoạt động E Điện cực kẽm anode Câu 30: (0,25 điểm) Trong pin thành lập từ hai cặp oxy hóa khử Fe2+/Fe Au3+/Au, cho biết cathode giá trị sức điện động tiêu chuẩn pin A Fe; 1,94 V B Fe; -0,44 V C Fe; 1,06 V D Au; 1,94 V E Au; 1,06 V Câu 31: (0,25 điểm) Trong phản ứng sau, chọn (các) phản ứng tự xảy : A Fe3+ + Ti3+ = Fe2+ + Ti4+ B Ce4+ + Ti3+ = Ce3+ + Ti4+ C Ce3+ + Fe3+ = Ce4+ + Fe2+ D Cu2+ + 2Fe2+ = Cu + 2Fe3+ E Cu + 2Ti4+ = Cu2+ + 2Ti3+ Câu 32: (0,25 điểm) Ký hiệu pin điện hóa cho thấy: Zn|Zn2+ ||Cu2+|Cu A Điện cực Cu anode B Điện cực Zn cực âm C Khi pin hoạt động, chiều dòng điện từ Cu sang Zn D Dấu | biểu diễn cầu muối Câu 33: (0,25 điểm) Hòa tan 1,3 g chất tan chưa biết vào nước, 100 mL dung dịch Dung dịch có áp suất thẩm thấu 25 oC 5,6 atm Tính khối lượng mol (g/mol) chất ĐS: 56,7 g/mol Câu 34: (0,25 điểm) Tính nhiệt độ đông đặc dung dịch nước đường C6H12O6 nồng độ 55,5 % Biết số nghiệm đông nước 1,86 oC.kg/mol Ở điều kiện xét, nước nguyên chất đông đặc 0,0 oC ĐS: -12,9 oC Câu 35: (0,25 điểm) Tính nồng độ phần trăm (%) C2H5OH dung dịch nước với nồng độ molan 2,8 mol/kg (d = 0,9 g/mL) ĐS: 11,41% Câu 36: (0,25 điểm) Tính pH dung dịch bão hòa Mg(OH)2 25 oC, biết tích số tan Mg(OH)2 nhiệt độ 8,9 x 10-12 ĐS: 10,4 Câu 37: (0,25 điểm) pH dung dịch acid HA 0,15 M đo 2,8 Tính pKa acid nhiệt độ đo ĐS : 4,77 Câu 38: (0,25 điểm) Tính ΔH0 phản ứng sau 250C Fe3O4(r) + CO (k)  3FeO (r) + CO2(k) ΔHtt0 (kJ/mol) -1118 -110,5 -272 -395,5 ĐS : 17 kJ Câu 39: (0,25 điểm) Tính số cân Kp phản ứng: 2NOCl(k)  2NO(k) + Cl2(k) 400 0C Kc 400 0C phản ứng 2,1 × 10-2 ĐS: 1,16 Câu 40: (0,25 điểm) Tính số cân 50 oC phản ứng oxy hóa-khử sau: Cl2(k) + 2Br-(dd)  2Cl-(k) + Br2(l) ĐS: 1,1.109 ... + e  Cu 0, 52 F2 + 2e  2F 2, 87 Sn4+ + 2e  Sn2+ 0,15 Cl2 + 2e  2Cl1,36 3+ 2+ Fe + e  Fe 0,77 Br2 + 2e  2Br 1,07 Fe3+ + e  Fe 0,15 I2 + 2e  2I0,54 2+ 2+ Fe + e  Fe -0,44 Zn + 2e  Zn -0,76... cân chúng C(r) + ½ O2(k)  CO(k) K1 C(r) + O2(k)  CO2(k) K2 C(r) + CO2(k)  CO(k) K3 Mối liên hệ số cân là: A K3 = K2/K1 B K3 = K 22/ K1 C K3 = K1 × K2 D K3 = K1/K2 E K3 = K21/K2 Trong câu hỏi phần... (0 ,25 điểm) Trong hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng cho đây, giá trị hiệu ứng nhiệt đốt cháy? A C (gr) + 1/2O2 (k) = CO (k) ΔH 029 8 = -110 kJ B H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l) ΔH 029 8 = -571 kJ C H2 (k)

Ngày đăng: 01/03/2017, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w