So với các dạng năng lượng khác như Cơ, Nhiệt, Thủy, Khí…thì điệnđược phát hiện chậm hơn.Tuy nhiên sau khi được phát hiện và sử dụng điệnnăng nó đã thúc đẩy cách mạng công nghệ khoa học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2016
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU Điện là một ngành quan trọng, quan trọng trong cuộc sống và cả nềnkinh tề Với xu thế nền kinh nền kinh tế Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa hiệnnay thì ngành điện là một ngành có tầm quan trọng và ảnh hưởng rất lớn.
Để phát triển kinh tế và xã hội thực hiện công nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nước thì ngành điện phải đi trước một bước và hoạt động của ngànhđiện tác động và chi phối tới toàn bộ nền kinh tế cũng như sự phát triển củatoàn bộ xã hội Thiếu điện năng sẽ làm ngưng trệ sản xuất Hiện nay các nhàmáy sử dụng nguốn năng lượg chủ yếu là điện năng, vì vậy khi mất điện sẽlàm ngưng trệ và ảnh hưởng tới nền kinh tế của đất nước Ngoài sự ảnh hưởngcủa nền kinh tế thì ngành điện còn ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành khácnhư An ninh, Chính trị, Xã hội, Văn hóa…Ngày nay thì điện năng được sửdụng rộng rãi như vậy là nhờ những ưu điểm cơ bản của điện như sau
+/ Điện năng được sản xuất tập trung với các nguồn công suất lớn +/ Điện năng có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao
+/ Dễ dàng biến đổi điện năng thành các dạng năng nượng khác +/ Nhờ điện năng có thể tự động hoá mọi quá trình sản xuất nângcao năng xuất lao động
So với các dạng năng lượng khác như Cơ, Nhiệt, Thủy, Khí…thì điệnđược phát hiện chậm hơn.Tuy nhiên sau khi được phát hiện và sử dụng điệnnăng nó đã thúc đẩy cách mạng công nghệ khoa học tiến như vũ bão sang kỉnguyên điện khí hoá, tự động hoá
Sau đây là phần tổng quan của em sau khi đã được đi thực tập tại tậpđoàn Hồng Hải Do còn bỡ ngỡ nên phần báo cáo này của em cũng chưa đượchoàn thiện và chính xác, em rất chân thành và mong được sự đóng góp thamgia ý kiến của các thầy cô giáo và giáo viên hướng dẫn thực tập giúp em đượchoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3CHƯƠNG I: NỘI QUY VỀ AN TOÀN TRONG NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP
I Năm nguyên tắc an toàn điện
1 Cắt điện và treo biển có ghi ngày giờ cắt điện
2 Gài chốt an toàn tránh bị đóng điện ngược trở lại
3 Khẳng định không có điện áp
4 Tiếp đất và ngắn mạch
5 Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện
II Nội dung
1 Nội quy an toàn trong nhà máy xí nghiệp khi sử dụng thiết bị
- Phải đến nhà máy xí nghiệp đúng giờ
- Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo bảo hộ, dày, dép quaihậu, đầu tóc gọn gàng mới được vào xưởng
- Không được đùa nghịch trong xưởng, không được rời bỏ vị trí làm việccủa mình khi chưa được phân công của người quản lý
- Không được tự ý đóng cắt điện khi chưa có lệnh của người quản lý
- Khi sửa chữa phải cắt điện, ghi biển cấm đóng điện hoặc cử ngườitrông coi cầu dao, phải sử dụng đèn thử, bút thử kiểm tra chắc chắn vị trímình sửa chữa không có điện mới được tiến hành làm việc
- Người trông coi cầu dao phải chú ý không được tự ý đóng điện hoặc đểngười khác tự ý vào đóng điện, gây nguy hiểm cho người sửa chữa phía sau
và thực hiện theo nguyên tắc người nào cắt điện thì người đó đóng điện.Người đóng điện trước khi đóng phải được sự đồng ý của người quản lý
- Khi đóng điện phải thực hiện đóng cắt 3 lần, người đóng điện khôngđược đứng trực diện với cầu dao đề phòng chập nổ
- Trước khi chạm tay vào các vật phải sử dung bút thử kiểm tra chắcchắn không có điện mới được chạm tay vào thiết bị
2 Nội quy bảo quản thiết bị
- Các cơ cấu đo lường khi sử dụng không được đặt trực tiếp xtuống nềnxưởng hoặc xuống bàn, phải đặt chúng ở hộp thao tác
- Khi sử dụng xong cơ cấu đo lường, phải cho chúng vào trong hộp bảo
vệ, xắp xếp chúng theo thứ tự trong tủ theo đúng quy định
- Các dụng cụ khác khi làm việc xong phải lau rửa sạch sẽ, xắp xếpchúng vào hộp dụng cụ và đặt vào tủ theo thứ tự đúng quy định
3 Công tác an toàn cho người và thiết bị
- Không được đùa nghịch, đi lại lung tung trong xưởng thực tập Chỉđược đi lại xung quanh vị trí mà mình được phân công
- Phải sử dụng bút thử điện, đèn thử kiểm tra chắc chắn vị trí thiết bịkhông có điện mới được chạm tay vào thiết bị
- Khi làm các công việc chưa được giao phải báo cáo, xin phép ngườiquản lý và được người quản lý hướng dẫn thao tác, nội quy an toàn và chophép thực hiện công việc đó mới được thực hiện
4.Công tác an toàn phòng cháy nổ
Trang 4- Không được sử dụng rượu, bia, chất kích thích trước khi vào nhà máy,
xí nghiệp
- Khi đóng điện người đóng điện không được đứng trực diện với cầu dao
đề phòng chập nổ
- Không được sửa chữa khi vị trí sửa chữa vần còn điện
- Không được sử dụng điện để đùa nghịch
- Khi bị điện giật phải nhanh chóng cách ly người bị điện giật và nguồnđiện Cử người gọi bác sỹ hoặc nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến trạm y tế
gần nhất để kịp thời cứu chữa.
Trang 5CHƯƠNG II: CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY CỦA SINH VIÊN THỰC
- Duy trì chế độ bảo dưỡng , sử chữa thiết bị
- Giám sát quá trình sử dụng thiết bị
- Cung cấp điện nước khí nén cho sản xuất , sinh hoạt trong công ty -Tham gia hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thiết bị : xét chọn , ngiêncứu cải tiến , hợp lý hóa trong sản xuất
- Lập kế hoạch cho hệ thống thiết bị
+ Kế họach sửa chữa định kì
+Nhu cầu cung cấp vật liệu phụ tùng thiết bị
+ kế hoạch lắp đặt cải tạo nâng cấp thiết bị
- Tổ chức thực hiên kế hoạch đã lập ở trên
- Tổ chức công tác phục vụ sản xuất :
+ Cung cấp điện khí nén cho dây chuyền sản xuất
+Sửa chữa thiết bị hư hỏng đột xuất theo ca
-Nhiệm vụ với công tác xây dựng cơ bản
+thiết kế và lập dự toán xây dựng cơ bản
+Tổ trực thực hiên công tác xây dưng cơ bản
+Nghiệm thu,thanh quyết toán công trình
II Những công việc hàng ngày của SVTT tại tổ trực ca của phòng
thiết bị:
1 Sửa chữa đột xuất các thiết bị hư hỏng trong quá trình sản xuất hàngngày,do vẫn còn non kinh nghiệm nên SVTT được cử đi theo một giao viênhướng dẫn đi sửa chữa cùng,khi có báo hỏng máy móc hay hệ thống chiếusáng,hệ thống cung cấp điện của toàn nhà máy
2.Sửa chữa định kì các thiết bị:
Trang 6+Máy sản xuất công cụ(máy điện,máy mài,máy phay,máy đập).Vềphần hệ thống điện:
- Bảo dưỡng:kiểm tra các thông số của động cơ,côi trơn các ổ bi,làmsạch các tiếp điểm bắt chặt các đầu dây,hiệu chỉnh các rơ le nhiệt,thời gian
- Sửa chữa nhỏ:tháo các động cơ,kiểm tra các thông số, tình trạng mốighép trên trục,thay thế các ổ bi,phục hồi các thiết bị,kiểm tra các KĐT,áptômát,rơle,làm sạch các tiếp điểm,thay thế các tiếp điểm cháy nổ,kiểm tratoàn bộ các hệ thống dây cáp dẫn điện , cầu chì
- Sửa chữa vừa :tháo rời các độnh cơ ,kiểm tra các thông số ,các ổ bi
và các chi tiết hỏng Tháo các KĐT ,aptomat , kiểm tra thay thế các bộ phận
bị hỏng Kiểm tra hệ thống báo tín hiệu ,phục hồi tất cả các tín hiệu điện.Thay thế các công tắc hỏng
+Nhóm may CNC (máy tiện ,máy phay )
- Kiểm tra dây cáp nguồn ,các cầu chì ,đánh sạch các đầu tiếp xúc giữnguồn và bảng gang , thay các lõi chì có giá trị dòng tương ứng cho các lõichì tiếp xúc kém hoặc có độ tin cậy kém
- Sử dụng máy hút bụi và khí nén hút sạch bụi gang và lau chùi sạch sẽtrong và ngoài tủ điện ,trên panel diều khiển
- Vệ sinh bảo dưỡng các quạt thông gió tại các tủ điện ,các tấm chắnlọc bụi , kiểm tra sử lí các khe hở , các mut tại tủ điện nhằm ngăn bụi gangvào tủ điện
- Kiểm tra sử lí các đầu tiếp xúc của các dây điện , kiểm tra các giắccắm , các cầu nối , xiết chặt ốc vịt kiểm tra các dây điện điều khiển và dâyđộng lực
- Đánh sạch các tiếp điểm của khởi động từ rơle nút ấn aptomat
- Kiểm tra bảo dưỡng các van điện , các cữ hành trình , các sensor vàkiểm tra các dây dẫn tù tủ điều khiển đến các thiết bị đo
- Kiểm tra và bảo dưỡng các động cơ : động cơ bơm dầu tưới nguội ,bôi trơn , quay bàn dao , đo cách điện giữa các cuộn dây của động cơ đó
Trang 7CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU, NHẬN BIẾT,CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN SỬ
DỤNG TRONG CÔNG TY
I Các thiết bị bảo vệ:
Cầu chì, áp tô mát bảo vệ dòng điện cực đại, áp tô mát bảo vệ dòng điện cựctiểu, áp tô mát bảo vệ điện áp thấp, áp tô mát bảo vệ điện áp cao, áp tô mátcông suất ngược…
Trang 8II Cảm biến
+Cảm biến tiện cận (Proximity Switch)
+Cảm biến quang điện (phôtelectric sensor)
+ Cảm biến áp suất
+ Cảm biến nhiệt độ (Temperature Sensor)
+ Cảm biến mức (Level Sensor)
+ Cảm biến tốc độ (Rotary Encoder)
+ Cảm biến điện dung (Capacitive Sensor)
a Cảm biện tiệm cận mục đích phát hiện vật kim loại
Ứng dụng
Trang 9III.Thiết bị đóng cắt bằng tay, bằng điện
a, Nút ấn
Không đèn
Có đèn
Nút ấn đơn
Trang 10IV Các thiết bị đóng cắt bằng điện
♠Công tắc tơ
V.Thiết bị đo lường
Trang 11VI Các bộ điều khiển
♠Rơ le thời gian
Tương tự
Số
Trang 12CHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200VÀ BIẾN TẦN DÙNG
TRONG CÔNG TY
I Bộ điều chỉnh lập trinh plc Simatic S7-200
1 Cấu hình cứng
1.1 Khối xử lý trung tâm
PLC S7-200 là thiết bị điều khiển lập trình loại nhỏ (micro PLC) của
hãng Siemens (CHLB Đức) có cấu trúc theo kiểu modul và có các modul
mở rộng Thành phần cơ bản của S7 - 200 là khối xử lý trung tâm(CPU: Central Processing Unit) bao gồm hai chủng loại: CPU 21x vàCPU 22x Mỗi chủng loại có nhiều CPU Loại CPU 21x ngày nay khôngcòn sản xuất nữa, tuy nhiên hiện vẫn còn sử dụng rất nhiều trong cáctrường học và trong sản xuất Tiêu biểu cho loại này là CPU 214 CPU 214
có các đặc tính như sau:
- Bộ nhớ chương trình (chứa trong EEPROM): 4096 Byte (4 kByte)
- Bộ nhớ dữ liệu (Vùng nhớ V): 4096 Byte (trong đó 512 Byte chứa trong EEPROM)
- Số lượng ngõ vào:14 , và
- Số lượng ngõ ra: 10 ngõ ra digital tích hợp trong CPU
- Số module mở rộng: 7 gồm cả module analog
- Số lượng vào/ra số cực đại: 64
- Số lượng Timer :128 Timer chia làm 3 loại theo độ phân giải khác nhau: 4 Timer 1ms, 16 Timer 10 ms và 108 Timer có độ phân giải
100ms
- Số lượng Counter: 128 bộ đếm chia làm hai loại: 96 Counter Up và 32Counter Up/Down
- Bit memory (Vùng nhớ M): 256 bit
- Special memory (SM) : 688 bit dùng để thông báo trạng thái và đặt chế độ làm việc
- Có phép tính số học
- Bộ đếm tốc độ cao (High-speed counters): 2 counter 2 KHz và 1
counter 7 KHz
- Ngõ vào analog tích hợp sẵn (biến trở): 2
- Các chế độ ngắt và xử lý ngắt gồm: ngắt truyền thông, ngắt theo sườnlên hoặc xuống, ngắt thời gian, ngắt của bộ đếm tốc độ cao và ngắttruyền xung.’
Sơ đồ bề mặt của bộ điều khiển logic khả trình S7-200 CPU 214
Trang 13được cho như hình 4.1.
Hình 4.1: Bộ điều khiển lập trình S7-200 CPU 214
Mô tả các đèn báo trên CPU 214:
- SF (Đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị lỗi Đèn SF sáng lên
khi PLC có lỗi
- RUN ( Đèn xanh): cho biết PLC đang ở chế độ làm việc và thực
hiện chương trình được nạp vào trong bộ nhớchương trình của PLC
- STOP (Đèn vàng): Đèn vàng STOP chỉ định PLC đang ở chế độ
dừng Dừng chương trình đang thực hiện lại
- I x.x (Đèn xanh): Đèn xanh ở cổng vào chỉ định trạng thái tức thời
của cổng ( x.x = 0.0 - 1.5) Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của cổng
- Qy.y (Đèn xanh): Đèn xanh ở cổng ra chỉ định trạng thái tức thời
21x và hiện đang được sử dụng rất nhiều Tiêu biểu cho loại này là CPU
224 Thông tin về CPU 22x được cho như bảng 4.1 và hình dáng CPU 224 ở hình 4.2
I/O trên
O
8DI/6DO
14DI/10DO
14DI/10DO
24DI/16DO
2K
8K
Thời gian
xử lý
0,37 µs 0,37 µs 0,37 µs 0,37 µs 0,37 µs
Trang 14Memorybits/counters/ 256/256/256 256/256/256 256/256/256 256/256/256 256/256/256
speed 4 x 30 kHz 4 x 30 kHz 6 x 30 kHz
High-4 x 30 kHz 6 x 30 kHzReal-time
clock
card
card
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợpNgõ ra
xung
2 x 20 kHz
2 x 20 kHz
2 x 20 kHz
2 x 100 kHz
2 x 20 kHzCổng giao
tiếp
1x 485
1x 485
1x 485
2x 485
2x 485Biến trở
mở rộng (Expansion module) có các chức năng khác nhau
như: DI8 x 24VDC, DI8 x AC120/230V, DI16 x 24VDC
- Khối ngõ ra số (Digital Output): Các ngõ ra này được chia ra làm 3 loại
là ngõ ra DC, ngõ ra AC và ngõ ra relay Điện áp ngõ ra có thể là24Vdc hoặc 230Vac tùy loại, với số lượng ngõ ra có thể là 4 hoặc 8
1.2.2 Analog module
Ngoại trừ CPU 224XP có tích hợp sẵn 2 ngõ vào và 1 ngõ raanalog (2AI/1AO) để kết nối với ngoại vi nhận và phát tín hiệu analog, thìhầu hết các CPU khác của họ S7-200 đều không có tích hợp sẵn Vì vậykhi điều khiển với tín hiệu analog thì yêu cầu người sử dụng phải gắn thêmcác khối analog
- Khối ngõ vào tương tự AI (Analog Input): Tín hiệu analog ngõ vào có
thể
là tín hiệu điện áp hoặc dòng điện Tùy thuộc vào tín hiệu analog cần đọc
là loại nào mà người sử dụng có thể cài đặt cho phù hợp bằng các công
tắc được gắn trên module (Chi tiết xem chương xử lý tín hiệu analog).
Hiện có các khối ngõ vào: 4AI, 8AI Đối với tín hiệu analog đượctạo ra bởi thermocoupe (cặp nhiệt) và RTD thì sử dụng các
Trang 15module đo nhiệt tương ứng (bảng 4.2).
- Khối ngõ ra tương tự AO (Analog Output): Tín hiệu tương tự này có
thể là điện áp hoặc dòng điện tùy theo người dùng cài đặt Tín hiệu ra
là điện áp nằm trong khoảng ± 10Vdc tương ứng với giá trị số từ-32000 tới +
32000 và tín hiệu dòng điện nằm trong khỏang từ 0 - 20mA tương ứngvới giá trị số từ 0 tới +32000
2 Màn hình điều khiển
Trong các yêu cầu điều khiển có giám sát thì đối với các PLCS7-200 chúng ta có thể gắn thêm các màn hình để điều khiển và giámsát Hiện có các loại là: màn hình hiển thị dòng văn bản (TextDisplay), màn hình điều khiển bằng bàn phím (Operator panel) và mànhình cảm ứng (Touch Panel)
* Bảng điều khiển hiển thị dòng văn bản (Text Display): Các màn hình
này có giá thành thấp, cho phép người vận hành máy có thể xem, giámsát bằng các dòng văn bản và thay đổi các thông số hay chế độ hoạtđộng của hệ thống điều khiển bằng các phím trên bảng điều khiển Gồm
có các loại là TD100C, TD200C, TD 200, TD400C (hình 4.5)
Hình 4.2: Bảng điều khiển hiển thị dòng văn bản
Các bảng điều khiển này có thể được thiết lập các thông báo và nút nhấn
điều khiển dễ dàng bằng công cụ Text Display wizard (menu lệnh Tools >
Text
Display Wizard) trong STEP 7 Micro/WIN.
* Operator Panel và Touch Panel: Các màn hình được ứng dụng điều khiển
và giám sát các máy móc, thiết bị nhỏ Thời gian thiết lập cấu hình và vậnhành nhanh với phần mềm WinCC flexible Gồm có các loại: OP73micro, TP
177micro (màn hình này thay thế các màn hình trước TP 070/TP
170micro) (hình 4.6)
Trang 16*Vùng nhớ bộ đếm tốc độ cao HC (High speed Counter)
* Các thanh ghi AC (Accumulators):
* Vùng nhớ đặc biệt SM (Special Memory):
* Vùng nhớ cục bộ L (Local Memory Area):
* Vùng nhớ ngõ vào tương tự AI (Analog Inputs):
* Vùng nhớ ngõ ra tương tự AQ (Analog Outputs):
Trang 174 Quy ước địa chỉ trong PLC S7-200
4.1 Truy xuất theo bit
Để truy xuất địa chỉ theo dạng Bit chúng ta xác định vùng nhớ, địa chỉcủa Byte và địa chỉ của Bit
Hình 4.4: Vùng nhớ ngõ vào I
Trong hình 4.7 là bản đồ vùng nhớ của bộ đệm dữ liệu ngõ vào I(Process Image Input) Bản đồ của các vùng nhớ khác cũng có cấu trúc tương tự như vậy Bit thấp nhất là bit 0 nằm bên phải và bit cao nhất là bit
7 nằm bên trái Do đó chúng ta hoàn toàn có thể khai báo tương tự như ví
dụ trên, chẳng hạn như: Q1.0, V5.2, M0.1…Dung lượng của các vùng nhớ phụ thuộc vào loại CPU mà chúng ta sử dụng
4.2 Truy xuất theo byte (8 bit)
Khi truy xuất dữ liệu theo byte, chúng ta xác định vùng nhớ, và thứ tự củabyte cần truy xuất
Ví dụ:
Tương tự như ví dụ ta khai báo cho các vùng nhớ khác, chẳng hạn như IB3, MB2, QB5
4.3 Truy xuất theo word (16 bit)
Đối với truy xuất vùng nhớ theo dạng word chúng ta cũng cần xácđịnh vùng nhớ cần truy xuất, khai báo dạng word và địa chỉ của wordtrong vùng nhớ Mỗi một vùng nhớ dạng word sẽ gồm 2 byte và được gọi
là byte thấp và byte cao
4.4 Truy xuất theo 2 word (Double word = 32 bit)
Khi truy xuất vùng nhớ 32 bit, tương ứng với 4 byte Trong đó gồm
có word thấp, word cao và byte thấp, byte cao
5 Xử lý chương trình
S7-200 thực hiện đọc và ghi dữ liệu theo logic điều khiển trong
chương trình liên tục theo chu kỳ
Hoạt động của S7-200 rất đơn giản:
Trang 18- Đọc trạng thái các ngõ vào
- S7-200 sử dụng các ngõ vào này để thực hiện logic điều
khiển theo chương trình được lưu trữ trong nó Dữ liệu luônđược cập nhật khi chương trình được thực hiện
- Xuất dữ liệu ra ngõ ra.
Hình 4.5 là một sơ đồ đơn giản chỉ mối quan hệ giữa sơ đồ điện vàPLC S7-200 Các nút nhấn khởi động/dừng động cơ được kết nốivới ngõ vào Trạng thái của các ngõ vào tùy thuộc vào nút nhấn Cáctrạng thái của ngõ vào sẽ quyết định trạng thái của ngõ ra Ngõ rađược kết nối với contactor
Tùy theo trạng thái của ngõ ra mà contactor có điện hay mất điện và tươngứng động cơ sẽ hoạt động hay dừng
Hình 4.5: Điều khiển ngõ vào và ra Hình 4.6: Chu kỳ quét 200
S7-* Chu kỳ quét trong S7-200
S7-200 thực hiện một loạt các nhiệm vụ theo chu kỳ Việc thựchiện các nhiệm vụ theo chu kỳ được gọi là chu kỳ quét (scan cycle) Hình4.6 là ví dụ một chu kỳ quét S7-200 thực hiện các nhiệm vụ sautrong một chu kỳ quét:
- Đọc ngõ vào: S7-200 sao chép trạng thái của các ngõ vào vật lý vào
bộ đệm ngõ vào