Hậu quả tương tác khi có sự xâm nhập virus vào tế bào và ứng dụng của từng hậu quả Hậu quả 1: tế bào bị hủy hoại - Do các hoạt động bình thường của tế bào bị ức chế, các chất cần thiết c
Trang 1Hậu quả tương tác khi có sự xâm nhập virus vào tế bào và ứng dụng của từng hậu quả
Hậu quả 1: tế bào bị hủy hoại
- Do các hoạt động bình thường của tế bào bị ức chế, các chất cần thiết cho tế bào khồng được tổng hợp mà chỉ tổng hợp ra các virus mới làm cho tế bào bị suy kiệt
- Khi nhân lên và giải phóng khỏi tế bào chủ thì tế bào sẽ bi phá hủy
ứng dụng: mỗi loại virus chỉ có thể bám vào bề mặt của một số tế bào nhất định gọi là các tế bào cảm thụ, tên bề mặt té bào cảm thụ phải có các cơ quan tiếp nhận đặc biệt gọi là receptor
Vỏ capsid của virus sẽ được các enzyme thích hợp của tế bào phân hủy và axit nucleic của vius được giải phóng Như vậy các tế bào được gọi là cảm thụ với virus phải có 2 tiêu chuẩn:
+ có receptor đặc hiệu tiếp nhận virus
+ có enzyme thích hợp để phân hủy vỏ capsid giải phóng AN của virus
Vì vậy chúng ta dựa vào đặc tính cảm thụ của virus để hạn chế sự hủy hoại tế bào do virus nhân lên tức là
ta có thể đưa AN của một loại virus và trong một loại tế bào không cảm thụ với chúng, virus vẫn nhân lên trong tế bào không cảm thụ và hình thành virus mới nhưng nó không thể tự bám vào và hủy hoại tế bào sinh ra nó vì thiếu receptor đặc hiệu và các enzyme phân hủy vỏ capsid
Hậu quả 2: nhiễm trùng virus tiềm tàng
- Bộ gen của virus tích hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ, tồn tại và nhân lên cùng nhiễm sắc thể của tế bào Gặp điều kiện thuận lợi bộ gen của virus được hoạt hóa, virus nhân lên và phá hủy tế vào
ứng dụng: khi vỏ capsid không được phân hủy không giải phóng AN của virus thì protein vỏ capsid của virus sẽ lắp ráp với AN của vật chủ tạo ra các virus giả không có khả năng gây nhiễm trùng và không nhân lên được khi tế bào không bị hủy hoại thì tình trạng nhiễm trùng sẽ không có