BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP BÀO CHẾ IIDung môi dùng để pha chế thuốc tiêm là : Nước cất, dầu thực vật, dung môi tổng hợp Chất phụ để tránh hiện tượng thủy phân, racemic hóa trong thuốc tiêm là: HC
Trang 1BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP BÀO CHẾ II
Dung môi dùng để pha chế thuốc tiêm là : Nước cất, dầu thực vật, dung môi tổng hợp
Chất phụ để tránh hiện tượng thủy phân, racemic hóa trong thuốc tiêm là: HCl, acid citric, 1 số hệ đệm
Chất bảo quản để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trong thuốc tiêm điều chế từ
nguyên liệu động vật là: Phenol, Cresol
Chất phụ có tác dụng kéo dài tác dụng của DC trong thuốc tiêm insulin là:
Protamin kẽm
Vỏ đựng thuốc tiêm bằng thủy tinh đạt tiêu chuẩn: Thủy tinh trung tính, trong suốt, không có bọt và gợn song
Nút cao su dùng trong vỏ đựng thuốc tiêm đc tiệt khuẩn bằng: Nhiệt ẩm trong nồi hấp ở 120 o C trong 30 phút
Thuốc tiêm có thành phần không bền với nhiệt, đc tiệt khuẩn bằng cách tốt nhất là:
Lọc qua màng có lỗ lọc 0,22mm
Để lọc trong thuốc tiêm dạng dung dịch, cách tốt nhất là: Lọc qua màng có lỗ lọc 0,45mm
Thuốc tiêm có thành phần không chịu đc nhiệt độ cao, phương pháp tiệt khuẩn
thuận tiện và rẻ tiền nhất là: Phương pháp Tyndall
Phương pháp tiệt khuẩn dùng để diệt đc nha bào trong thuốc tiêm là: Dùng hơi nước nén ở 115 o C trong 20 phút
Dung dịch thuốc tiêm Cafein 7% dùng chất phụ Natri benzoate để: Tăng độ tan của cafein
Dung dịch thuốc tiêm Atropin sulfat dùng chất phụ acid citric để: Tạo pH thích hợp 3-5
Trang 2Dung dịch thuốc tiêm Calci clorid 10% tiệt khuẩn bằg cách: Luộc sôi ở 100 o C trong 30 phút
Dung dịch thuốc tiêm Vitamin C 5% dùng chất phụ Natri metadisulfit để: Chống oxy hóa
Màng lọc dùng để lọc tiệt khuẩn trong thuốc tiêm có kích thước lỗ lọc là: 0,22mm
Trong quy trình pha chế thuốc tiêm, cần phải kiểm nghiệm các thành phần của
thuốc khi: Đã hòa tan các thành phần
Dung môi dùng để pha chế thuốc tiêm truyền là: Nước cất
Dược chất dùng để pha thuốc tiêm truyền tĩnh mạch là: Thuốc thường, đạt tiêu chuẩn dược chất pha tiêm
Thuốc tiêm truyền đc khử khuẩn bằng cách tốt nhất là: Hấp ở 110-120 o C, hoặc luộc sôi trong 30 phút
Vật liệu để lọc trong dung dịch tiêm tryền tốt nhất là: Màng có lỗ lọc 0,45mm
Trong quy trình xử lý nút cao su mới làm vỏ đựng thuốc tiêm truyền phải có bước
ngâm vào dung dịch: Natri carbonat 5 – 10% trong 1 giờ
Dung môi để điều chế cồn thuốc là: Cồn ethylic đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam
Điều chế rượu thuốc thường dùng dung môi là: Cồn 40 o và rượu ta
Điều chế cồn thuốc với DC là hóa chất, tinh dầu, cao thuốc thường áp dụng
phương pháp : Hòa tan ở điều kiện thường hoặc có thêm chất trung gian
Trang 3Để điều chế cồn thuốc, phương pháp hòa tan chiết xuất thường áp dụng là: Ngâm lạnh và ngâm nhỏ giọt
Để điều chế Cồn Thuốc có thành phần DC là tinh dầu, dung môi thường dùng là:
Cồn 90 o
Điều chế cồn Vỏ cam từ vỏ cam tươi thường dùng dung môi là cồn: Cồn 80 o
Điều chế cồn Lạc tiên từ bột dược liệu lạc tiên, sử dụng dung môi là cồn: 60 o
Điều chế cồn Cà độc dược từ bột lá cà độc dược sd dung môi và phương pháp tốt
nhất là: Cồn 7 0 0, phương pháp ngấm kiệt
Điều chế cồn Ô đầu từ bột dược liệu ô đầu sd dung môi và phương pháp tốt nhất
là: Cồn 9 o 0, phương pháp ngấm kiệt
Để điều chế cao lỏng từ dược liệu thường sd dung môi là cồn, phương pháp hòa tan
chiết xuất thường áp dụng là: Ngâm lạnh và ngâm nhỏ giọt
Để loại tạp chất là chất béo trong dịch chiết thường áp dụng phương pháp: Lắc với ether hoặc trộn với parafin nóng
Điều chế cao râu ngô sd dung môi và phương pháp chiết xuất tốt nhất là: Nước cất, phương pháp hãm
Điều chế cao opi từ nhựa thuốc phiện sd dung môi và phương pháp chiết xuất tốt
nhất là: Nước cất, phương pháp ngâm lạnh
Cao opi đạt tiêu chuẩn phải chứa hàm lượng morfin là: 20%
Điều chế cao mã tiền từ dược liệu là bột hạt mã tiền, cần phải loại tạp chất béo
bằng: Parafin
Chất dẫn trong siro thuốc là: Dịch ép hoa quả, nước cất, dịch chiết dược liệu
Trang 4Để điều chế siro đơn từ 360g đường theo phương pháp nguội thì cần lượng nước
là: 200ml
Điều chế siro đơn theo phương pháp nguội, các phương pháp hòa tan đường đc áp
dụng là: Hòa tan chạy vòng, ngấm kiệt, khuấy cho đến tan hoàn toàn
Dược điển VN quy định, siro đơn đúng độ có hàm lượng đường là: 64%
Có thể điều chế siro đơn = cách cứ 64g đường cho vào 36ml nước khuấy đều, đun
sôi, thêm nước sôi cho vừa đủ: 100g siro
Để điều chế siro đơn từ 330g đường theo phương pháp nóng thì cần lượng nước là:
200ml
Cách phối hợp DC là dịch ép quả trong điều chế siro thuốc là: Đo tỉ trọng dịch ép quả rồi thềm đường theo bảng
Có 132ml siro đặc với tỷ trọng là 1,34 đo ở nhiệt độ 2o0 thì lượng nc cần thêm vào
để siro đạt tỷ trọng quy định là: 9,57ml
Số ml dung dịch lòng trắng trứng 1/200 dùng để loại tạp cho 200ml siro là: 4ml Điều chế potio với DC là hóa chất không tan bằng cách: Tán mịn hóa chất rồi trộn đều với bột gôm, thêm siro đơn làm thành 1 hỗn dịch với chất dẫn
Điều chế potio với cao mềm, cao đặc bằng cách: Hòa tan cao đặc, cao mềm trong
1 ít siro đơn đun nóng hoặc 1 ít glycerin rồi trộn với chất dẫn
Thời gian bảo quản của hầu hết các loại potio là: 1 – 2 ngày
Khi điều chế potio có thành phần DC là dầu thuốc thì tiến hành như sau: Nhũ hóa dầu với lượng chất nhũ hóa thích hợp rồi chế thành potio nhũ dịch
Trang 5Những potio nào dưới đây sẽ bảo quản đc lâu hơn 2 ngày: Potio cồn quế, potio có chứa clorofom, potio có chứa natri benzoate
Phương pháp chiết xuất lấy dịch chiết hay dùng khi điều chế potio là: Hãm
Chất làm ngọt dùng để điều chế potio là: Siro, glycerin
Chất dẫn dùng trong điều chế potio là: Nước cất, nước cất thơm, nước hãm từ
DL, cồn thấp độ
Không đc lọc kiểu potio nào dưới đây: Potio dạng nhũ dịch, hỗn dịch
Khi điều chế nhũ tương truyền tĩnh mạch phải khống chế kích thước tiểu phân pha
phân tán nhỏ hơn: 5,0mm
Vai trò của chất nhũ hóa trong công thức nhũ tương là: Giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha
Chất nào đc dùng làm chất nhũ hóa trong công thức nhũ tương truyền tĩnh mạch:
Lecithin
Trong dạng thuốc hỗn dịch, DC đc phân tán trong dung môi ở dạng: Rắn, có kích thước hạt từ 0,1 micromet trở lên
Dược chất không thích hợp với dạng thuốc hỗn dịch là: Các dược chất có độc tính cao, đòi hỏi phải chia liều chính xác
Điều chế hỗn dịch = phương pháp phân tán là: Nghiền mịn DC với ½ chất dẫn, thêm dần chất dẫn, khuấy đều
Các nhược điểm của dạng thuốc hỗn dịch là: Không ổn định, khó chia liều, không phù hợp với DC độc
Trang 6Ưu điểm của hỗn dịch khi điều chế = phương pháp ngưng kết so với phương pháp
phân tán là: DC phân tán dưới dạng tiểu phân mịn
Thuốc hỗn dịch phải có nhãn phụ bắt buộc là: Lắc trước khi dùng
Thuốc bột và thuốc cốm để điều chế hỗn dịch thường có thêm thành phần: Các chất gây phân tán và ổn định
Đường dùng của thuốc mỡ là: Bôi lên da và vết thương
Tá dược thường đc dùng của thuốc mỡ là: Dầu, mỡ, sáp
Tá dược nào dưới đây k thuộc nhóm tá dược thân nước: Vaselin
Tá dược nào dưới đây k thuộc nhóm tá dược thần dầu: Polietylen glycol (viết tắt P.E.G)
Tá dược nào dưới đây có khả năng hút nước tốt: Lanolin
Tá dược thường dùng để thêm vào làm cho thuốc mỡ đc đặc và trơn hơn là:
Spermaxeti (xelin)
Điều chế thuốc mỡ có DC tan trong tá dược thì phải tiến hành: Hòa tan DC vào tá dược đã đun chảy
Để điều chế thuốc mỡ có td ngấm qua da nên sd tá dược: Mỡ lợn cánh kiến trắng
Để tăng khả năng hút nước của vaselin, thường trộn thêm vào tá dược này 1 tá
dược nào dưới đây: Lanolin hoặc cholesterol
Để điều chế thuốc mỡ kẽm oxyd với thành phần là: kẽm oxyd và vaselin thì phải
tiến hành: Nghiền mịn DC, trộn đều với đồng lượng với vaselin đun nóng chảy
Trang 7Tá dược thích hợp để pha chế thuốc mỡ điều trị bệnh đau nhức cơ là: Mỡ lợn cánh kiến trắng
Kiểm soát thuốc mỡ tra mắt và thuốc kháng sinh phải kiểm soát thêm so với thuốc
mỡ thông thường 1 tiêu chuẩn là: Đạt độ vô khuẩn
Thuốc trứng thường dùng để: Đặt vào âm đạo
Tá dược hay đc dùng trong điều chế thuốc đạn là: Bơ ca cao, hỗn hợp glycerin, gelatin
Tá dược hay đc dùng trong điều chế thuốc trứng là: Hỗn hợp glycerin, gelatin Thuốc phun mù đc chỉ định dùng: Phun vào tai – mũi – đường hô hấp – trực tràng – dưới lưỡi hoặc cuống lưỡi
Thuốc phun mù có ưu điểm: Tất cả phương án trên đều đúng
Thuốc phun mù gồm có các thành phần là: Dược chất, tá dược, chất đẩy, bình chứa có van và nút bấm
Chất đẩy dùng trong thuốc phun mù là: Các khí nén hoặc khí hóa lỏng
Các gian đoạn sx thuốc phun mù là: Điều chế thuốc, đóng nạp vào bình, đóng chất đẩy và nắp van
Vật liệu làm bình chứa thuốc phun mù tốt nhất là: Vật liệu chịu đc áp suất cao, k ảnh hưởng tới thành phần của thuốc
Dầu làm dung môi để điều chế dầu thuốc là: Cả 4 loại dầu trên
Biện pháp khắc phục tương kỵ khi điều chế dd cafein 25% trong nước là: Thêm chất phụ là tăng độ tan (natri benzoat)
Trang 8Đường dùng nào đc coi là có sinh khả dụng là 100%: Tiêm tĩnh mạch
Không phải đánh giá sinh khả dụng của dạng thuốc nào dưới đây: Dạng thuốc tiêm, truyền vào tĩnh mạch
Thuốc tiêm là những chế phẩm (A) dùng để đưa vào cơ thể = cách (B) dưới da,
bắp thịt, tĩnh mạch, tủy sống A vô khuẩn B tiêm
Kể đủ 5 ưu điểm của dạng thuốc tiêm: A tác nhanh B tránh sự phá hủy hay biến đổi DC do 1 số men ở dạ dày, tuyến tụy C tránh đc 1 số td phụ khi cho
uống D dùng cấp cứu hiệu quả E có tác dụng ở nơi theo ý muốn như gây tê
tại chỗ
Kể đủ 4 nhược điểm của dạng thuốc tiêm: A sử dụng phức tạp, đòi hỏi có kỹ
thuật B có thể gây phản ứng tại chỗ hay toàn thân C khi nhầm lẫn thuốc, rất
khó cứu chữa D kỹ thuật pha chế phức tạp
Trang 9Thuốc tiêm cần phải đc kiểm soát đầy đủ các yêu cầu sau: A độ trong B thể
tích thuốc trong ống C nồng độ, hàm lượng D pH E định tính, định
lượng F độ vô khuẩn G chất gây sốt
Thuốc tiêm thường ở dạng như: A dung dịch thuốc B nhũ dịch C dịch
treo D có thể là bột, viên khi dùng mới pha với dung môi thích hợp
Dược chất dùng để pha thuốc tiêm phải (A) đạt tiêu chuẩn pha thuốc tiêm theo
(B) đã quy định A tinh khiết B tiêu chuẩn dược điển
Vỏ đựng thuốc tiêm thường đc làm = (A) Những chất này k đc ảnh hưởng đến
(B) của thuốc, k gây tác hại cho người dùng A thủy tinh, chất dẻo B chất
lượng
Dược chất dùng pha thuốc tiêm truyền thường là các chất (A) và k có (B) Dung
môi pha chế thuốc tiêm tryền là (C) A k độc B.tác dụg nhanh C nước cất
Thuốc tiêm truyền phải đẳng trương với (A) có (B) và thành phần ion càng giốg
máu càng tốt A với máu B pH
Dung dịch tiêm truyền tái tạo tổ chức là các loại dd thủy phân (A) hoặc các (B)
Tác dụng của loại dd này là dùng cho các trường hợp suy dinh dưỡng A Protein
B Acid amin nguyên chất
Dựa vào áp suất thẩm thấu, dung dịch tiêm truyền có 2 loại là: A Dung dịch
đẳng trương B Dung dịch ưu trương
Dung dịch tiêm truyền ưu trương là dd có áp suất thẩm thấu (A) áp suất thẩm thấu
của máu Loại này nhất thiết chỉ đc (B) Tuyệt đối k đc tiêm (C) A Lớn hơn
B Tiêm, truyền tĩnh mạch C Bắp thịt, dưới da
Trang 10Chất dẻo dùng làm vỏ đựng thuốc tiêm truyền phải bền vững về mặt hóa học và ở
nhiệt độ cao, k (A) k cho (B) thấm qua, trong suốt, có độ bền cơ học tốt A
Hấp thụ hoạt chất B Không khí và hơi nước
Cồn thuốc là dạng thuốc lỏng, dùng (A) làm dung môi để (B) hóa chất hoặc
(C) hoạt chất chứa trong DL thảo mộc, động vật A.Cồn B.Hòa tan C.Chiết
xuất
Cồn thuốc chính tên đc điều chế với DC là (A) DL thảo mộc hay động vật (B)
A Hóa chất B Khô
Để điều chế cồn thuốc có thành phần DC là DL, thường áp dụng phương pháp
(A) hoặc (B) A Ngâm lạnh B Ngâm nhỏ giọt/ ngấm kiệt
Để điều chế cồn thuốc có thành phần DC là DL chứa DC độc, thường dùng cồn
(A) áp dụng phương pháp (B) A 70 o B Ngâm nhỏ giọt/ ngấm kiệt
Cao mềm tây y có thể chất như mật ong đặc, chứa khoảng (A) Cao khô tây y có
thể tán thành bột và chứa lượng nước tối đa là (B) A 15 – 20% B 5%
Kể đủ 4 giai đoạn chính trong kỹ thuật điều chế cao thuốc: A Chuẩn bị B Chiết
xuất C loại tạp chất D cô thành cao
Để điều chế cao thuốc từ DL chứa DC là glucozid thì nên dùng (A) và cần ổn
định DL trước = hơi cồn để tránh phân hủy (B) A.dược liệu tươi B glucosid
Trong điều chế cao thuốc, nếu sd dung môi là nước, thì phương pháp chiết xuất
thường đc áp dụng là: A Ngâm lạnh B Hãm C Sắc/hầm sôi
Trong điều chế cao thuốc, nếu sd dung môi là cồn, ether thì phương pháp chiết
xuất thường áp dụng là: A Ngâm lạnh B Ngâm nhỏ giọt/ngấm kiệt
Trang 11Để điều chế cao thuốc từ động vật, nta thường dùng các bộ phận: A Xương
B Cả con trừ phủ tạng C sừng
Kể đủ 5 bước phải xử lý xương động vật trước khi điều chế cao thuốc: A Loại
bỏ hết thịt, gân B Đập giập, loại bỏ tủy C Rửa sạch, sấy khô D Tẩm
rượu, nước gừng E Sấy khô
Đặc điểm của siro là: lỏng sánh, (A) tỷ trọng 1,32 ở (B) và 1,26 ở (C) A vị
ngọt B 20 o C C 105oC
Kể đủ 2 thành phần của siro đơn A Đường saccarose B Nước
Kể đủ 3 thành phần của siro thuốc A.Đường saccarose B.Nước C.Dược chất
Kể đủ 2 ưu điểm của siro thuốc: A Che lấp mùi vị khó chịu của thuốc B có
td dinh dưỡng
Để điều chế siro thuốc có thành phần DC là hóa chất dễ tan trong nước thì hòa
tan (A) vào (B) A Trực tiếp hóa chất B Siro đơn
Điều chế siro từ dịch ép hoa quả đc thực hiện theo các bước sau: A Ép lấy dịch
chiết B Lọc C Đo tỷ trọng D Tính lượng đường cho vào theo bảng
Phần lớn potio pha theo (A) nên công thức (B) chỉ có 1 số công thức đc quy định
trong (C) như: potio cồn quế A Đơn B Rất thay đổi C Dược điển
Potio có DC không tan, đc điều chế dưới dạng (A) trog đó (B) k tan trong (C)
hay chất dẫn mà tồn tại dưới dạng (D) A Potio hỗn dịch B Dược chất
C Dung môi D Hỗn dịch
Potio điều chế với DC là hóa chất dễ tan thì chỉ việc (A) trong dung môi hoặc
chất dẫn thích hợp, lọc, rồi (B) với siro A Hòa tan B Phối hợp
Trang 12Khi điều chế potio có DC là cồn thuốc, (A) thì sẽ trộn kỹ cồn thuốc, cao lỏng
với (B) trước khi cho chất dẫn và các DC khác A Cao lỏng B Siro
Nhũ tương là những hệ phân tán (A) cấu tạo bởi 2 chất lỏng (B) hoặc chỉ cùng
tan với nhau rất ít A Dị thể B Không cùng tan
Kể đủ 3 thành phần chính của nhũ tương đó là: A Pha dầu B Pha nước C
Chất nhũ hóa
Chất nhũ hóa trong công thức nhũ tương có vai trò: A Làm giảm sức căng bề mặt
phân cách pha B Giảm năng lượng tự do bề mặt C Tăng độ nhớt môi
trường phân tán
Kể 2 nhóm chất nhũ hóa dùng trong điều chế nhũ tương: A Chất nhũ hóa tan
trong dầu B Chất nhũ hóa tan trong nước
Kể 2 phương pháp thường dùng trong điều chế nhũ tương: A Phương pháp keo
khô B phương pháp keo ướt
Phương pháp keo khô thường đc áp dụng để điều chế các nhũ tương kiểu (A) và cho kết quả tốt trong trường hợp điều chế nhũ tương ở quy mô nhỏ vs dụng cụ
(B) A D/N B Thô sơ như chày cối
Phương pháp keo ướt thườg đc áp dụng để điều chế các nhũ tươg kiểu (A) phươg
tiện máy móc có lực cơ học gây (B) như máy khuấy A.N/D B.phân tán mạnh Hỗn dịch để uống chỉ pha theo (A) và (B) A Đơn B Dùng ngay
Kề 3 nhược điểm của hỗn dịch: A khó điều chế, không ổn định B không
thích hơp với dược chất độc C Chia liều khó chính xác
Kể đủ 3 thành phần của hỗn dịch: A Dược chất B Chất dẫn C Chất phụ