ƠNTẬP CUỐI KỲ Câu 1. Trình bày định luật Shelfords. Từ đó định nghĩa ơ nhiễm mơitrường là gì? Ngun lý chung trong xử lý ơ nhiễm mơi trường? Quy luật Shelfords (1913). Sự tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể khơng chỉ phụ thuộc và tính chất của nhân tố mà còn phụ thuộc vào cường độ ( lượng) của nhân tố đó. Sự giảm hay tăng cường độ tác động của nhân tố vượt ra ngồi giới hạn thích hợp của cơ thể thì làm giảm khả năng sống của cơ thể. Khi cường độ lên đến ngưỡng cao nhất hoặc xuống tới ngưỡng thấp nhất đối với khả năng chịu đựng của cơ thể thì sinh vật sẽ khơng thể tồn tại. Những vùng tác động của các nhân tố sinh thái (Hình 1.1). Ơ nhiễm mơitrường là gì ? Đó là trạng thái (vật lý, hóa học, sinh học) của mơitrường có thể gây ra những ức chế hoặc tử vong cho sinh vật. Ngun lý xử lý ơ nhiễm mơitrường ? Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp khác nhau để biến mơitrường đang gây ơ nhiễm mơitrườngvề trạng thái mà sinh vật và con người có thể hoạt động bình thường. Câu 2. Tại sao nói “Thảm thực vật rừng có vai trò bảovệ đất và nguồn nước lớn hơn so với bất kỳ thảm thực vật nào”? Giới hạn tính chống chòu sinh thái Mức thuận lợi của yếu tố Vùng tối ưu Giới hạn trên tử vong Giới hạn dưới tử vong Vùng bò ức chế dưới Vùng bò ức chế trên Cường độ của yếu tố Hình 1.1. Những vùng tác động của các nhân tố sinh thái Vùng hoạt động bình thường Cây rừng to lớn, khả năng hút nước và dự trữ nước trong cây tốt hơn. Thảm thực vật rừng có nhiều tầng thứ và tán lá dày rậm, nên khả năng ngăn đón nước mưa tốt hơn. Đất rừng tơi xốp và nhiều lỗ hổng, nên khả năng hút nước và dẫn truyền nước vào đất tốt hơn. Dưới tán rừng có nhiều vật rụng, nên chúng có khả năng hút nước tốt hơn. Hệ rễ cây to lớn và ăn sâu rộng trong các lớp đất, nên khả năng cố định đất tốt hơn. Rừng hấp thu và phản xạ nhiều ánh sáng; gió trong rừng cũng nhỏ hơn. Do đó, nhiệt độ trong rừng giảm thấp. Nhờ đó nước bốc hơi ra khỏi đất ít hơn. Câu 3. Xói mòn đất: khái niệm, nguyên nhân, tác hại và những biện pháp phòng chống xói mòn đất trong nông - lâm nghiệp? (1) Khái niệm về xói mòn đất • Xói mòn đất là sự phá hủy và bào mòn các lớp đất mặt (đôi khi cả tầng mẫu chất) dưới ảnh hưởng của nước chảy hoặc gió lớn. • Các kiểu xói mòn: nước chảy và gió lớn. (1) Tác hại của xói mòn đất + Ảnh hưởng đến đất nông lâm nghiệp. + Ảnh hưởng đến môitrường sinh thái. · Làm xấu nơi ở của động vật và vi sinh vật đất. · Làm tăng albedo · Đá ong hóa phát triển mạnh. · Mất mát các chất dinh dưỡng khoáng, · Làm thay đổi cấu trúc đất . · Làm gia tăng lượng phù sa. (3) Những nguyên nhân ảnh hưởng đến xói mòn đất + Loại mưa và cường độ mưa + Độ dốc mặt đất Độ dốc mặt đất Mức độ xói mòn < 3 0 Xói mòn yếu 3 - 5 0 Xói mòn trung bình 5 - 7 0 Xói mòn mạnh > 7 0 Xói mòn rất mạnh. + Tính chất vật lý và hóa học đất + Ảnh hưởng tổng hợp của mưa, độ dốc và tính chất của đất + Sự phá hủy lớp phủ thực vật, đặc biệt là rừng + Gió lớn (bão + mưa) + Hệ thống canh tác không hợp lý. (4) Các biện pháp phòng chống xói mòn đất + Biện pháp nông học · Cày ải và phơi khô đất, xới đất và phá váng. · Trồng trọt xen canh hoặc luân canh và có thời gian để đất nghỉ. · Bỏ lại các sản phẩm không thu hoạch kết hợp bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ. · Trồng trọt cây nông - lâm nghiệp kết hợp trên cùng một khoảnh đất hoặc trồng xen kẽ nhau. + Biện pháp lâm học · Giữ độ che phủ hợp lí của rừng · Sự luân phiên các đai rừng và không gian trống thích hợp + Biện pháp thủy lợi · Xây dựng các hồ nước, đập nước hay các kè đá · Dẫn nước chảy theo hướng nhất định… Những biện pháp cơ bản trong phòng chống xói mòn Bảovệ hệ thống rừng. Trồng rừng phối hợp trồng cây nông nghiệp trên những địa hình có dốc trung bình. Mô hình nông - lâm kết hợp. Nghiêm cấm chặt phá cây và chăn thả súc vật trên đất (tầng mỏng, cát, dốc). Ở vùng núi, xây dựng hệ thống ruộng bậc thang. Phối hợp các biện pháp nông học và thủy lợi . Câu 4. Tại sao chúng ta chỉ ưu tiên bảovệ những loài thực vật và động vật hoang giã quý, hiếm hoặc có giá trị cao về kinh tế, mà không bảovệ tất cả các loài thực vật và động vật nói chung? Tại vì: Đối với những loài thực vật và động vật hoang giã • Chúng là những loài bị con người săn đuổi nhiều nhất. • Chúng có dân số thấp và khả năng sinh sản kém. • Chúng có vùng phân bố hẹp. • Chúng lưu trữ những nguồn gien phong phú, mà con người có thể khai thác để tạo ra những loài mới có năng suất và chất lượng tốt hơn. • Chúng có sức sống tốt và khả năng thích nghi rất tốt với môitrường tự nhiên. Đối với những loài thực vật và động vật đã được thuần hóa • Chúng là những loài được con người chăm sóc và bảovệ tốt. • Chúng có dân số rất lớn và khả năng sinh sản mạnh. • Chúng có vùng phân bố rộng. • Chúng đã được con người hiểu rõ và kiểm soát chặt chẽ. Câu 5. Nước ta có mấy loại rừng? Tại sao rừng đặc dụng được ưu tiên bảovệ cao hơn những loại rừng khác? Trả lời Nước ta có ba loại rừng: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Tại sao rừng đặc dụng được ưu tiên bảovệ cao hơn những loại rừng khác? Tại vì: • Chúng là những hệ sinh thái tiêu biểu và hiếm • Chúng lưu trữ nhiều loài cây - con quý, hiếm • Chúng có những cảnh quan đặc sắc • Chúng có vai trò to lớn trong khoa học • Chúng là nơi bảo tồn những chứng tích tự nhiên và lịch sử - văn hóa • Chúng là nơi nghỉ ngơi và tham quan du lịch • Chúng là nơi bảo tồn và phát triển những giống cây - con quý, hiếm . Lưu ý: Rừng đặc dụng gồm 3 loại là: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hóa- lịch sử- môi trường. Một số rừng tiêu biểu ở Việt Nam là: - Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng( Quảng Bình) - Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Sơn( Ninh Binh) - Vườn quốc gia Cát Tiên(Đồng Nai) - Rừng Sác ( Cần Giờ- TP.HCM) Câu 6. Loại rừng nào trong số rừng trồng và rừng tự nhiên bị con người phá hoại nhiều nhất? Tại sao? Rừng tự nhiên bị con người phá hoại nhiều nhất Nguyên nhân • Trong tiềm thức, con người xem rừng tự nhiên như là tài nguyên do trời đất ban tặng mọi người. • Rừng tự nhiên chứa đựng sẵn nhiều tài nguyên quý giá, mà từ đó có thể khai thác để nuôi sống con người. • Ý thức chưa cao của mọi người đối với tài nguyên quốc gia. Rừng trồng ít bị con người phá hoại Nguyên nhân: Trong tiềm thức, con người xem rừng trồng đã có chủ. Câu 7. Nguyên nhân, tác hại và biện pháp phòng chống quá trình kết von đá ong? Trả lời o Nguyên nhân Môitrường đất chứa nhiều F e 2+ Địa hình thấp bị ngập úng sau khi mưa Đất bốc hơi nước mạnh Mạch nước ngầm cao trong mùa mưa và mùa khô Đá mẹ là phù sa cổ hay phiến sét Mất lớp phủ thực vật . o Tác hại Làm thay đổi tính chất vật lý và hóa học đất Đất nghèo dinh dưỡng Sinh vật đất phát triển kém Năng suất rừng và cây trồng thấp Làm tăng nhiệt độ gần mặt đất . o Biện pháp phòng chống o Bảovệ và phát triển lớp phủ thực vật o Luôn giữ cho đất ẩm o Sử dụng đất tiết kiệm o Bón phân hữu cơ cho đất o Xử lý đất đúng kỹ thuật . Câu 8. Tại sao công đồng quốc tế kêu gọi tất cả các quốc gia phải cùng nhau bảovệ rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên nhiệt đới? Trả lời Tài nguyên rừng đã bị suy giảm quá mức cho phép Rừng có vai trò to lớn trong việc giữ cân bằng nước và cân bằng bức xạ nhiệt ở lớp không khí gần mặt đất Mất rừng sẽ làm gia tăng Albedo, hạn hán, mưa bão, lũ lụt, đặc biệt là lũ quét Mất rừng sẽ làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Mất rừng sẽ làm thay đổi khí hậu ở mọi nơi trên trái đất Rừng không chỉ cung cấp tài nguyên, mà còn là nơi che trở cho con người Rừng nhiệt đới phân bố ở vành đai nhiệt của trái đất Vì thế, nếu làm mất rừng nhiệt đới thì hiệu ứng nhà kính, hạn hán, mưa bão, lũ lụt, đặc biệt là lũ quét sẽ gia tăng rất nhanh. Điều đó lại dẫn đến làm nâng cao mực nước biển. Hậu quả xấu của sự năng cao mực nước biển là vô cùng lớn. Rừng nhiệt đới chứa đựng nguồn tài nguyên phong phú về thực vật và động vật Vì thế, nếu làm mất rừng nhiệt đới thì thế giới sẽ mất đi những nguồn tài nguyên thực vật và động vật quý giá Tốc độ phá hoại rừng: - Tốc độ phá rừng nhiệt đới hàng năm giai đoạn 1981-1990 là 0,8% hay 15,4 triệu hecta/năm, trong đó châu Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất (1,2%). Riêng đối với Việt nam, trong vòng nửa thế kỷ từ 1943 đến 1993 có khoảng 5 triệu hecta rừng tự nhiên bị mất, nghĩa là tốc độ phá rừng hàng năm ở Việt nam vào khoảng 100.000 hecta. Hiện nay, rừng tự nhiên chỉ còn che phủ khoảng 9% lãnh thổ Câu 9. Tại sao trong lâm sinh lại đề ra nguyên tắc: "Không được khai thác trắng rừng phân bố trên đỉnh núi và trên những sườn đất dốc, đặc biệt là đất có chứa hàm lượng cát cao"? Trả lời Rừng phân bố trên đỉnh núi có tác dụng bảovệ và làm giảm sự xói mòn và trượt đất ở sườn núi và chân núi Do đó, nếu mất rừng trên đỉnh núi thì xói mòn đất và trượt đất sẽ gia tăng; đất bị thoái hóa nhanh. Rừng phân bố trên đỉnh núi còn có tác dụng bảovệ nguồn nước, làm giảm lũ lụt nhất là lũ quét. Câu 10. Cho biết những hậu quả xấu vềmôitrường đối với khai thác rừng theo phương thức khai thác trắng? Trả lời Làm hao hụt chất khoáng, nhất là đạm ở thể khí thông qua quá trình nitrit hóa Giết chết nhiều sinh vật có ích Làm gia tăng xói mòn đất, thoái hóa đất Làm gia tăng lũ lụt, trượt đất và trôi đất Làm tăng Albedo và hiệu ứng nhà kính Làm khô đất Làm giảm nguồn nước trong suối, sông, hồ . trên đỉnh núi còn có tác dụng bảo vệ nguồn nước, làm giảm lũ lụt nhất là lũ quét. Câu 10. Cho biết những hậu quả xấu về môi trường đối với khai thác rừng. phòng chống xói mòn Bảo vệ hệ thống rừng. Trồng rừng phối hợp trồng cây nông nghiệp trên những địa hình có dốc trung bình. Mô hình nông - lâm kết hợp.