Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM đoàn thắng

43 241 0
Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM đoàn thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 27/02/2017, 13:14

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò vốn lưu động của doanh nghiệp

  • 1.1.1. Khái niệm vốn lưu động

    • Vốn lưu động (VLĐ) của doanh nghiệp là số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng để mua sắm, hình thành nên tài sản lưu động phục vụ cho quá trình kinh doanh.

    • Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư cho các hình thái khác nhau của VLĐ, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn, trong quá trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng hiệu suất sử dụng VLĐ và ngược lại.

    • VLĐ còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp, sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư, hàng hóa dự trữ sử dụng ở các khâu ít hay nhiều. Thông qua quá trình luân chuyển VLĐ có thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt: mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.

    • 1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động

      • Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi các đặc điểm của TSLĐ nên VLĐ của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:

      • Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện:

      • Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không ngừng nên VLĐ cũng diễn ra không ngừng lăp đi lặp lại có tính chất chu kì gọi là sự chu chuyển của VLĐ. Trong mỗi chu kì VLĐ từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật chất là vật tư, hàng hóa dự trữ cho hoạt động sản xuất, qua giai đoạn sản xuất vật tư được đưa vào sản xuất tạo nên thành phẩm và đưa vào tiêu thụ. Kết thúc chu kì, khi doanh nghiệp thu được tiền từ việc bán sản phẩm ra thị trường. VLĐ lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu. Trên thực tế chu trình trên không diễn ra một cách tuần tự mà đan xen vào nhau, trong khi một bộ phận VLĐ được chuyển hóa thành vật tư, hàng hóa dự trữ thì một bộ phận khác của VLĐ đang kết tinh trong thành phẩm lại được chuyển hóa lại thành vốn bằng tiền, cứ như vậy các chu kì sản xuất kinh doanh lặp đi lặp lại, VLĐ được tuần hoàn và luân chuyển liên tục. Tốc độ luân chuyển của VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng của VLĐ càng cao. Muốn quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục thì doanh nghiệp cần có đủ vốn và phân bổ hợp lí trong từng giai đoạn, từng thời kì của quá trình sản xuất.

      • Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh:

      • 1.1.3. Vai trò vốn lưu động của doanh nghiệp

        • Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng... doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu... phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh.

        • Ngoài ra VLĐ còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục.Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.

        • VLĐ còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa.VLĐ còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

        • VLĐ còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận. Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra.

        • 1.2. Phân loại vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp

        • 1.2.1. Phân loại vốn lưu động

        • 1.2.1.1. Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện

          • Theo tiêu chí phân loại và vốn lưu động biểu hiện dưới hình thái cụ thể gì, thì có thể chia vốn lưu động thành 2 loại: vốn bằng tiền & vốn vật tư, hàng hóa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan