Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
414 KB
Nội dung
CHÍ CHÍPHÈOPHÈO NAM CAO I. I. PHẦN TÁC GIẢ PHẦN TÁC GIẢ Từ trái sang phải :Tô Hoài, Xuân Thuỷ, Huy Tưởng, Nam Cao Nam Cao 1. 1. Vài nét về tiểu sử Vài nét về tiểu sử và con người và con người _ Nam Cao( 1915-1951) tên thật là Trần Hữu Trí _ Nam Cao( 1915-1951) tên thật là Trần Hữu Trí _ Sinh tại tổng Cao Đà, huyện Nam Sang. _ Sinh tại tổng Cao Đà, huyện Nam Sang. _ Bút danh khác: Thúy Rư, Nhiêu Khê, Xuân Dư… _ Bút danh khác: Thúy Rư, Nhiêu Khê, Xuân Dư… _ Xuất thân gia đình bậc Công Giáo, cha làm thợ mộc, mẹ làm _ Xuất thân gia đình bậc Công Giáo, cha làm thợ mộc, mẹ làm ruộng, làm vườn và dệt vải. ruộng, làm vườn và dệt vải. _ Cuộc đời: _ Cuộc đời: + Năm 18 tuổi, ông là thư kí cho một hiệu may và viết các + Năm 18 tuổi, ông là thư kí cho một hiệu may và viết các truyện “ truyện “ Cảnh cuối cùng” Cảnh cuối cùng” , “ , “ Hai cái xác”. Hai cái xác”. + Năm 1945, tham gia cướp chính quyền, rồi được cử làm + Năm 1945, tham gia cướp chính quyền, rồi được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương. Ông cho in Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương. Ông cho in truyện ngắn truyện ngắn Mò sâm banh Mò sâm banh + Trở về Bắc, Nam Cao dạy học ở trường tư thục Công + Trở về Bắc, Nam Cao dạy học ở trường tư thục Công Thành. Ông đưa in truyện ngắn “ Thành. Ông đưa in truyện ngắn “ Cái chết của con mực” Cái chết của con mực” trên báo Hà Nội trên báo Hà Nội + Năm 1941, tập truyện đầu tay “ + Năm 1941, tập truyện đầu tay “ Đôi lứa xứng đôi” Đôi lứa xứng đôi” , tên , tên trong bản thảo là “ trong bản thảo là “ Cái lò gạch cũ” Cái lò gạch cũ” , với bút danh Nam Cao. , với bút danh Nam Cao. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí PhèoChíPhèo . Nam . Nam Cao thôi dạy học. Cao thôi dạy học. + Nam Cao về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang rồi về + Nam Cao về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang rồi về lại làng quê Đại Hoàng cho ra nhiều tác phẩm truyện dài lại làng quê Đại Hoàng cho ra nhiều tác phẩm truyện dài nhiều kỳ “ nhiều kỳ “ Truyện người hàng xóm” Truyện người hàng xóm” trên trên Trung Bắc Chủ Trung Bắc Chủ nhật nhật , tiểu thuyết “ , tiểu thuyết “ Chết mòn” Chết mòn” , sau đổi là “ , sau đổi là “ Sống mòn”. Sống mòn”. + Tháng 4/1943, gia nhập Hội văn hoá cứu quốc, là một + Tháng 4/1943, gia nhập Hội văn hoá cứu quốc, là một trong số những thành viên đầu tiên của tổ chức này. trong số những thành viên đầu tiên của tổ chức này. + Tại Nam Bộ, in truyện ngắn “ + Tại Nam Bộ, in truyện ngắn “ Nỗi truân Nỗi truân chuyên của khách chuyên của khách má hồng”, in tập truyện ngắn “Cười”, má hồng”, in tập truyện ngắn “Cười”, in lại tập truyện ngắn in lại tập truyện ngắn “ “ Chí Phèo”. Chí Phèo”. năm 1948, gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. năm 1948, gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. + Năm 1951, Nam Cao bị quân Pháp phục kích bắt được + Năm 1951, Nam Cao bị quân Pháp phục kích bắt được và xử bắn và xử bắn _ Con người: _ Con người: + Có bề ngoài vụng về, ít nói, có vẻ + Có bề ngoài vụng về, ít nói, có vẻ lạnh lùng nhưng đời sống nội tâm thì lạnh lùng nhưng đời sống nội tâm thì luôn sôi sục, có khi căng thẳng. luôn sôi sục, có khi căng thẳng. + Rất giàu ân tình đối với người nghèo + Rất giàu ân tình đối với người nghèo khổ bị áp bức, bị khinh miệt trong xã khổ bị áp bức, bị khinh miệt trong xã hội cũ. hội cũ. + Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, + Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng loại từ kinh nghiệm thực tế đề đồng loại từ kinh nghiệm thực tế đề lên những khái quát triết lí sâu sắc đầy lên những khái quát triết lí sâu sắc đầy tâm huyết. tâm huyết. Nhà tưởng niệm Nam Cao ở làng Đại Hoàng. Mộ của Nam Cao ở làng Đại Hoàng Nhà của Nam Cao II. II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1. 1. Quan điểm nghệ thuật: Quan điểm nghệ thuật: Nhà văn: _ _ Không chạy theo cái đẹp phù phiếm, giả dối mà xa rời hiện thực Không chạy theo cái đẹp phù phiếm, giả dối mà xa rời hiện thực cuộc sống. cuộc sống. _ Phải có lương tâm, tình thương, có nhân cách cao đẹp. _ Phải có lương tâm, tình thương, có nhân cách cao đẹp. Tác phẩm văn chương: Tác phẩm văn chương: _ Phải thấm đượm tinh thần nhân đạo, tiếp thêm sức mạnh cho con _ Phải thấm đượm tinh thần nhân đạo, tiếp thêm sức mạnh cho con người, “làm cho người gần người hơn” người, “làm cho người gần người hơn” _ Phải là sự sáng tạo về nghệ thuật “văn chương không cần đến sự _ Phải là sự sáng tạo về nghệ thuật “văn chương không cần đến sự khéo tay”, phải “biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn khéo tay”, phải “biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những gì chưa có” chưa ai khơi, và sáng tạo những gì chưa có” Nghề văn: Nghề văn: 2. Các đề tài chính: 2. Các đề tài chính: _ Tập trung vào hai đề tài chính: người trí thức nghèo, người nông _ Tập trung vào hai đề tài chính: người trí thức nghèo, người nông dân nghèo. dân nghèo. Người trí thức nghèo: Người trí thức nghèo: + Nội dung chính: miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của + Nội dung chính: miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ những người trí thức nghèo trong xã hội cũ + Giá trị: phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con + Giá trị: phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người, thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích, thực sự người, thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích, thực sự có ý nghĩa. có ý nghĩa. Người nông dân nghèo: Người nông dân nghèo: + Nội dung chính: tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của + Nội dung chính: tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng hoá, bị tha hoá. người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng hoá, bị tha hoá. + Giá trị: kết án xã hội tàn bạo đã huỷ diệt nhân tính của người + Giá trị: kết án xã hội tàn bạo đã huỷ diệt nhân tính của người nông dân lương thiện, khẳng định nhân phẩm bản chất lương nông dân lương thiện, khẳng định nhân phẩm bản chất lương thiện của họ thiện của họ 3. Phong cách nghệ thuật: 3. Phong cách nghệ thuật: _ Bút pháp hiện thực khắc nghiệt, lạnh lùng, rất tỉnh táo nhưng trĩu _ Bút pháp hiện thực khắc nghiệt, lạnh lùng, rất tỉnh táo nhưng trĩu nặng ưu tư và đằm thắm yêu thương. nặng ưu tư và đằm thắm yêu thương. + Khi miêu tả hiện thực, phơi bày ung nhọt của xã hội =>ngòi bút + Khi miêu tả hiện thực, phơi bày ung nhọt của xã hội =>ngòi bút tỉnh táo, sắc cạnh. tỉnh táo, sắc cạnh. + Từ sự việc nhỏ Nam Cao khía quát lên vấn đề lớn => giọng + Từ sự việc nhỏ Nam Cao khía quát lên vấn đề lớn => giọng văn triết lí ưu tư, nhân vật của ông rất hay suy tư về cuộc đời lẽ văn triết lí ưu tư, nhân vật của ông rất hay suy tư về cuộc đời lẽ sống. sống. + Sau giọng văn lạnh lùngphơi bày thực trạng xã hội => sự yêu + Sau giọng văn lạnh lùngphơi bày thực trạng xã hội => sự yêu thương trân trọng tin tưởng con người – đằm thắm yêu thương thương trân trọng tin tưởng con người – đằm thắm yêu thương của nàh văn… của nàh văn… _ Nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý nhân vật: thường phối hợp _ Nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý nhân vật: thường phối hợp nhiều hình thức miêu tả: độc thoại nội tâm, lời nói nửa trực tiếp, nhiều hình thức miêu tả: độc thoại nội tâm, lời nói nửa trực tiếp, miêu tả ngoại hình… miêu tả ngoại hình… _ Ngôn ngữ sinh động uyển chuyển gắn với ngôn ngữ đời sống. _ Ngôn ngữ sinh động uyển chuyển gắn với ngôn ngữ đời sống. _ Kết cấu tâm lý _ Kết cấu tâm lý Nam Cao xứng đáng là một cột mốc lớn trong Nam Cao xứng đáng là một cột mốc lớn trong lịch sử văn học Việt Nam. lịch sử văn học Việt Nam. [...]..._ Tác phẩm tiêu biểu: + Sống mòn + Chí Phèo + Lão Hạc (truyện ngắn) . CHÍ CHÍ PHÈO PHÈO NAM CAO I. I. PHẦN TÁC GIẢ PHẦN TÁC GIẢ Từ trái sang phải :Tô Hoài,. lại, Nam Cao đã đổi tên là Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí Phèo Chí Phèo . Nam . Nam Cao thôi dạy học. Cao thôi dạy học. + Nam Cao về dạy