Các nhà đầu tư vẫn còn gặp nhiều khó khăn đầu tư vào lượng mặt trời suất đầu tư còn cao và Chính phủ cũng chưa ban hành giá bán loại lượng này Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Quy hoạch điện (hiệu chỉnh) cho thấy, đến năm 2020, mỗi năm phải xây dựng nguồn điện mặt trời với công suất 200 MW, từ năm 2020 - 2025, mỗi năm phải lắp đặt 600 MW và năm tiếp theo, mỗi năm phải lắp đặt 1.600 MW mới đạt kế hoạch đề Đây là thách thức cũng là thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực điện mặt trời Tại Hội thảo “Phát triển điện mặt trời Việt Nam, hội và thách thức” được Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 21/9, nhiều ý kiến cho rằng, nhà nước cần có những chế về giá, bổ sung các quy định, quy chuẩn để khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp tham gia mạnh vào lĩnh vực này Theo TS Nguyễn Huy Hoạch, đại diện Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, hiện nay, cả nước có khoảng 30 nhà đầu tư và ngoài nước mới bắt đầu xúc tiến lập các dự án điện mặt trời công suất từ 20 MW đến 300 MW một số địa phương, chủ yếu tập trung ở miền Trung Nhiều nhà đầu tư nước ngoài từ Hàn Quốc, Pháp, Ấn Độ… cũng đã đăng ký đầu tư xây dựng các dự án điện mặt trời Việt Nam Đầu tư điện mặt trời: Doanh nghiệp chờ chế Ảnh: EVN Không chỉ các nhà đầu tư ngoại, mà các nhà đầu tư nước cũng bắt đầu nghiên cứu, đầu tư vào thị trường này Tổng Công ty Điện lực Miền Trung với dự án công suất dự kiến 150 MW Khánh Hòa; Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự định triển khai nghiên cứu dự án Bình Thuận và Đồng Nai; Ngoài ra, EVN cũng vừa đề xuất với tỉnh Ninh Thuận về việc đầu tư dự án lượng mặt trời công suất 200 MW Như vậy, cho đến nay, việc xây dựng các nhà máy điện mặt trời vẫn chỉ mới bắt đầu Thách thức lớn nhất mà TS Hoạch chỉ đối với việc phát triển điện mặt trời là đến biểu giá điện hiện hành vẫn chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Các nhà đầu tư vẫn còn gặp nhiều khó khăn đầu tư vào lượng mặt trời suất đầu tư còn cao và Chính phủ cũng chưa ban hành giá bán loại lượng này Theo ông Diệp Bảo Cánh, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Năng lượng Mặt trời đỏ, thị trường điện mặt trời Việt Nam rất hấp dẫn như: có điện mặt trời dạng độc lập không nối lưới; điện nối lưới; nhà máy phát điện mặt trời và các thiết bị ứng dụng điện mặt trời Giá thiết bị điện mặt trời ngày càng rẻ đi, cách năm, giá tấm pin điện mặt trời từ 3-4 USD/Wp thì đến chỉ còn khoảng 0,5 USD/Wp, giảm khoảng 80% “Điều đó cho thấy tiềm phát triển của lĩnh vực này những năm tới là rất lớn Nhưng vấn đề là chúng ta chuẩn bị đến đâu Ngoài đáp ứng về nguồn nhân lực phục vụ cho ngành điện mặt trời, thì nhà nước cũng cần sớm có bộ tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến điện mặt trời đầy đủ hơn, ví dụ tiêu chuẩn tấm pin, invester chuyển điện, giàn khung đỡ… để giúp người tiêu dùng mua đúng sản phẩm chất lượng Ngoài ra, Chính phủ sớm ban hành giá mua điện lên lưới từ nguồn lượng mặt trời”, ông Cánh nói Cùng quan điểm trên, ông Lê Vĩnh Sơn, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sơn Hà cho rằng, hiện đầu tư tư nhân vào lĩnh vực này chưa nhiều, cả nghiên cứu, ứng dụng hay thương mại Mặc dù về lực, nhận thức và sự nhạy bén của doanh nghiệp đã sẵn sàng, song còn nhiều rào cản liên quan tới chế, chính sách và quá trình thực thi nên các doanh nghiệp tiên phong gặp khó khăn vì không có hoặc chưa thể mở được “thị trường đầu ra” cho sản phẩm, dịch vụ Cụ thể, về tài chính, ông Sơn cho rằng, chi phí đầu tư dự án lượng mặt trời cao chưa thấy đầu Doanh nghiệp lại khó tiếp cận các nguồn vốn vay nếu không có sự can thiệp của Chính phủ Giá mua bán điện vẫn chưa rõ ràng và dự thảo giá thấp nên chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư Về công nghệ, thì Việt Nam thiếu trầm trọng hệ thống nghiên cứu và đào tạo chuyên ngành về lượng mặt trời, thiếu các quy chuẩn về khai thác và sử dụng lượng mặt trời; đồng thời chưa có chế khuyến khích sản xuất các thiết bị ứng dụng, sử dụng điện mặt trời nước Đề xuất với Chính phủ và các bộ, ngành, ông Sơn cho rằng, trước hết cần xây dựng và công bố quy hoạch phát triển điện lượng mặt trời, sau đó sớm công bố giá mua bán điện lượng mặt trời hợp lý và chế hòa lưới điện quốc gia; ban hành bộ tiêu chuẩn cho các thiết bị sử dụng lượng mặt trời và thực hiện thử nghiệm chất lượng để hạn chế lưu thông sản phẩm kém chất lượng, định hướng đúng cho người dân về hiệu quả sử dụng lượng mặt trời TS Nguyễn Huy Hoạch cũng kiến nghị, Chính phủ cần quy định giá mua bán điện lượng mặt trời một cách hợp lý, để hài hòa lợi ích bên: chủ đầu tư (bên bán điện) – EVN (người mua điện) và mục tiêu phát triển nguồn điện xanh của Chính phủ Giá mua bán này cần điều chỉnh linh hoạt theo nguyên tắc giảm dần suất đầu tư vào điện mặt trời giảm Bên cạnh đó, Chính phủ bổ sung các quy định, chế nhằm khuyến khích nữa việc sản xuất các thiết bị điện mặt trời nước, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa dự án điện mặt trời để từng bước giảm giá bán điện của dự án điện mặt trời Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã thống nhất với đề xuất của Bộ Công Thương về việc xem xét ban hành chế hỗ trợ phát triển các dự án điện mặt trời Việt Nam Các chuyên gia cho rằng, chế, chính sách hỗ trợ phát triển được ban hành, chắc chắn sẽ khuyến khích và giúp các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực điện mặt trời, đảm bảo phát triển “năng lượng xanh” thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch./ >>> Chile: Giá điện Mặt trời thấp kỷ lục Đức Dũng/BNEWS/TTXVN http://bnews.vn/dau-tu-die-n-ma-t-tro-i-doanh-nghie-p-cho-co-che-/24536.html Năng lượng mặt trời – Hướng phát triển mới Việt Nam Trong các dự án nguồn thủy điện lớn đã được khai thác tối đa, các dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực về môi trường thì việc phát triển các nguồn lượng tái tạo, đó có lượng mặt trời, là hướng mới Việt Nam Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, nước ta là một những quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều nhất biểu đồ bức xạ mặt trời thế giới Tại các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, số giờ nắng đạt từ 2.000 - 2.600 giờ/năm Bức xạ mặt trời trung bình 150 kcal/m2, chiếm khoảng 2.000-5.000 giờ/năm Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Huy Hoạch (Hiệp hội Năng lượng Việt Nam), dù tiềm rất lớn việc khai thác nguồn lượng này ở Việt Nam còn chưa đáng kể Hầu hết các dự án điện mặt trời chỉ ở quy mô nhỏ Dự án điện mặt trời được nối lưới đầu tiên là Nhà máy quang An Hội (Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu) Dự án được triển khai từ giữa tháng 3/2014 và hoàn thành việc xây dựng lắp đặt và đấu nối vào lưới điện của Điện lực Côn Đảo vào đầu tháng 12/2014 với công suất 36 kWp, điện lượng 50 MWh Hiệp hội Năng lượng Việt Nam cũng cho biết đến nay, dự án điện mặt trời Quảng Ngãi nối lưới là dự án đầu tiên có quy mô tương đối lớn đã bản hoàn thành xây dựng Tuy nhiên, dài hạn chúng ta cần phải có chiến lược và giải pháp tổng thể để thúc đẩy mạnh nữa việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lượng này Việt Nam Ngày 19/8/2016, Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ cuộc họp Thường trực Chính phủ về chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời Việt Nam Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về việc ban hành chế hỗ trợ phát triển các dự án phát triển điện mặt trời Việt nam Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã giao cho các bộ ngành hữu quan xây dựng chế hỗ trợ phát triển các dự án điện mặt trời biểu giá điện kèm các ưu đãi về thuế Trong Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) cũng nêu rõ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn điện sản xuất từ lượng tái tạo, đó có lượng mặt trời bao gồm cả nguồn lượng tập trung lắp đặt mặt đất và các nguồn riêng lẻ lắp đặt nóc nhà Mục tiêu nhằm góp phần nâng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể hiện lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và khoảng 12.000 MW đến năm 2030 Như vậy, theo lộ trình này, từ đến năm 2020, mỗi năm chúng ta phải xây dựng các dự án điện mặt trời với công suất 200 MW; từ năm 2020 - 2025, mỗi năm phải lắp đặt 600 MW và năm tiếp theo, mỗi năm phải lắp đặt 1.600 MW mới đạt kế hoạch đề Hiện cả nước có khoảng 30 nhà đầu tư bắt đầu xúc tiến lập các dự án điện mặt trời có công suất từ 20 đến 300 MW một số địa phương, tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung Trong đó đáng chú ý là dự án của Công ty Đầu tư và Xây dựng Thiên Tân (tại tỉnh Quảng Ngãi và Ninh Thuận) và dự án Tuy Phong Công ty TNHH DooSung Vina (Hàn Quốc) đầu tư với quy mô 66 triệu USD, công suất 30 MW tỉnh Bình Thuận Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng dự định triển khai nghiên cứu phát triển dự án đất liền thủy điện Trị An (tỉnh Đồng Nai) và dự án nổi mặt nước hồ thủy điện Đa Mi (tỉnh Bình Thuận) Ngoài EVN cũng vừa đề xuất với tỉnh Ninh Thuận về việc đầu tư dự án điện mặt trời với tổng vốn đầu tư khoảng 8.000 tỷ đồng, công suất 200 MW diện tích 400 xã Phước Thái, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Dự kiến dự án này sẽ được tiến hành khởi công năm 2018 Tại hội thảo “Phát triển điện mặt trời Việt Nam - Cơ hội và thách thức” Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 21/9 vừa qua, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng thách thức lớn nhất đối với việc phát triển điện mặt trời Việt Nam là biểu giá điện hiện hành chưa hấp dẫn các nhà đầu tư; suất đầu tư hiện còn rất cao Chính phủ chưa ban hành giá bán điện mặt trời Cùng với đó nhà đầu tư chưa tiếp cận được nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ lượng tái tạo mà phải dùng nguồn vốn nước, đa phần các thiết bị đều phải nhập khẩu vì vậy giá thành của mợt đơn vị sản phẩm cao Ơng Diệp Bảo Cánh (Chủ tịch HĐQT Công ty CP Năng lượng Mặt trời Đỏ) cho rằng thị trường điện mặt trời Việt Nam rất hấp dẫn Giá thiết bị điện mặt trời ngày càng rẻ (cách năm, giá tấm pin điện mặt trời từ 3-4 USD/Wp thì đến chỉ còn khoảng 0,5 USD/Wp) Từ thực tế này ông Diệp Bảo Cánh kiến nghị ngoài đáp ứng về nguồn nhân lực, Nhà nước cũng cần sớm có bộ tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến điện mặt trời đầy đủ (ví dụ tiêu chuẩn tấm pin, invester chuyển điện, giàn khung đỡ…) để giúp người tiêu dùng mua đúng sản phẩm chất lượng Chính phủ cũng nên sớm ban hành giá mua điện lên lưới từ nguồn lượng mặt trời Theo ông Lê Vĩnh Sơn (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sơn Hà), cấp thẩm quyền trước hết cần xây dựng và công bố quy hoạch phát triển điện mặt trời Sau đó sớm công bố giá mua bán điện mặt trời hợp lý và chế hòa lưới điện quốc gia; ban hành bộ tiêu chuẩn cho các thiết bị sử dụng và thực hiện thử nghiệm chất lượng để hạn chế lưu thông sản phẩm kém chất lượng, định hướng đúng cho người dân về hiệu quả sử dụng lượng mặt trời Theo http://baochinhphu.vn/ http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/chinh-sach-nang-luong/t25971/nang-luongmat-troi huong-phat-trien-moi-tai-viet-nam.html Chính sách lượng tái tạo: Nên đầu tư trọng điểm Tiềm khai thác lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam khá đa dạng, gồm có gió, mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, nhiên liệu sinh học và lượng thủy triều Nhiều năm nghiên cứu và khai thác NLTT mới ở dạng sơ khai, tự phát Để phát triển nhanh và bền vững NLTT, sự quyết định của Chính phủ định hướng ngành lượng có vai trò quyết định Cần một định hướng mới Trên thế giới, động lực phát triển NLTT là các cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 và 1979-1980, sau đó là các yếu tố môi trường, an ninh lượng, đa dạng hóa nguồn lượng Đối với Việt Nam, việc phát triển NLTT là rất cần thiết để đảm bảo an ninh lượng, góp phần cải thiện sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo việc làm Việc sử dụng NLTT chủ yếu phục vụ cho đun nấu, cấp nước nóng và điện thắp sáng đã có từ rất lâu.Tuy nhiên, sự phát triển của công nghệ NLTT để phát điện và nhiên liệu giao thông mới được triển khai thời gian gần Sự cải tiến công nghệ, vật liệu, giảm giá thành kết hợp với chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của NLTT Mặc dù lượng tái tạo (trừ thủy điện) là một phần nhỏ của tổng lượng cung cấp toàn thế giới và cả ở Việt Nam Điện gió Bạc Liêu vừa xây dựng vừa phát điện Trong vòng 10 năm (2000-2010), các dự án sản xuất điện từ NLTT đã tăng gấp đôi chiếm khoảng 3,5% tổng công suất lắp đặt của hệ thống điện Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia thì rất nhiều các nhà máy thủy điện nhỏ và cực nhỏ không hoạt động, còn các nhà máy điện sinh khối hoạt động cầm chừng hoặc theo thời vụ Không kể thủy điện nhỏ thì năm 2010 công suất lắp đặt của điện NLTT là khoảng 790MW, chủ yếu là từ sinh khối, gió và mặt trời Tốc độ tăng trưởng ngành điện sinh khối làm chuyển dịch mạnh mẽ cấu nguồn Tổng công suất lắp đặt của điện sinh khối là 150MW và hiện đã có một số nhà máy bán điện lên lưới và có kế hoạch mở rộng Theo nghiên cứu của OECD (Organization for Economic Co-operation and Development - Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế), cán cân cung - cầu lượng của Việt Nam, có sự mất cân bằng Trong nhu cầu về lượng có tỷ lệ tương đương các nước APEC là khoảng gần 40% cho công nghiệp, 27% giao thông vận tải, còn lại 25% cho sinh hoạt tiêu dùng Tương ứng, 70% nguồn cung từ nhiệt điện, 13% thủy điện, 12% là điện nguyên tử Việt Nam thì lại khác, 37% dành cho thủy điện, lượng tái tạo chưa quá 4-5% Hơn thế nữa, OECD còn đưa đánh giá mức độ sử dụng lượng của Việt Nam thiếu hiệu quả, cao Nhật Bản gấp lần, cao Thái Lan 1,4-1,5 lần một đơn vị GDP được tạo Mặt khác, cấu trúc thị trường lượng Việt Nam tồn những nút thắt cổ chai Việc triển khai chậm chạp của thị trường điện cạnh tranh, cùng với bộ máy quản lý ngành điện cồng kềnh sẽ rất khó để Việt Nam có hệ thống điện thông minh, thị trường cạnh tranh lành mạnh Một vấn đề nữa, nhu cầu tiêu thụ quá lớn, giá vẫn là cuộc tranh cãi không có hồi kết, cộng với lực sáng tạo ngành lượng chưa cao, dù đã có tiến bộ lớn Theo tính toán của OECD, ngành lượng Việt Nam, nếu tiếp tục đường truyền thống thì lượng phát thải vào năm 2030, sẽ tăng 5,5 lần so với hiện Ngược lại nếu chúng ta thay đổi định hướng phát triển trọng điểm vào NLTT, áp dụng một chiến lược lượng mới, khí thải vào năm 2030 có thể giảm so với hiện là 45% và tất nhiên hiệu quả của sử dụng lượng cũng tăng tương ứng Điển hình là việc ban hành quyết định trợ giá cho điện gió năm 2008 đã phần nào đẩy mạnh việc phát triển ngành NLTT Dự kiến đến năm 2020 lượng gió và sinh khối sẽ chiếm đến 4,5% và 6% vào năm 2030 Đến dự án lớn nhất về lượng gió mới chỉ là dự án điện gió Bạc Liêu với tổng công suất lên đến 99,2MW Về nhiên liệu sinh học, Chính phủ đã đề mục tiêu đạt sản lượng hằng năm 100 nghìn tấn xăng E5 và 50 nghìn tấn B5 vào năm 2010 tương đương với 0,4% tổng nhu cầu xăng dầu dự kiến của cả nước; 1,8 triệu tấn xăng ethanol và dầu thực vật hay 5% nhu cầu xăng dầu vào năm 2025 Có thể thấy, hiện trạng của ngành lượng Việt Nam vẫn chưa hề có dấu hiệu khởi sắc mạnh mẽ mong muốn Muốn ngành lượng phát triển ổn định cần nhanh chóng cân bằng cung cầu Trong đó việc đầu tiên là phải dỡ bỏ lập tức các rào cản đối với sự phát triển của NLTT Tránh đầu tư dàn trải Hiện tại, Việt Nam chưa có chế hỗ trợ phát triển NLTT một cách tổng thể, ngoài chế hỗ trợ giá riêng cho cho điện gió được thông qua năm 2011 Để áp dụng các chế chính sách hợp lý và chính xác, việc đầu tiên cần xác định các rào cản chính hạn chế sự phát triển NLTT Đó là chi phí sản xuất, chính sách và tổ chức hỗ trợ phát triển NLTT, thông tin và sở dữ liệu phục vụ công tác quy hoạch và hoạch định chính sách, công nghệ và dịch vụ phụ trợ cho NLTT và khả tiếp cận nguồn vốn để thực hiện các dự án NLTT Các nghiên cứu dự án tổng sơ đồ phát triển NLTT của Viện Năng lượng cho thấy chi phí sản xuất điện từ NLTT là thủy điện nhỏ 300-1.000 đồng/kWh, gió 1.2001.800 đồng/kWh, sinh khối 700-1.600 đồng/kWh, địa nhiệt 1.100-1.600 đồng/kWh, khí từ rác thải 700-800 đồng/kWh đốt rác thải sẽ có chi phí gấp đôi là 1.6001.800 đồng/kWh, cao nhất là pin mặt trời 3.600-6.000 đồng/kWh Với giá mua điện trung bình khoảng 1.000 đồng/kWh thì rõ ràng việc đầu tư hàng ngàn tỉ đồng để xây dựng và phát triển lượng tái tạo là khá phiêu lưu và không hề hấp dẫn các nhà đầu tư Hiện chỉ có thủy điện, gió, sinh khối và địa nhiệt là chi phí sản xuất tương đối cạnh tranh Nhiều công nghệ mới được thử nghiệm cho thấy mặt trời và nhiên liệu sinh học đã và sẽ sớm có tính cạnh tranh kinh tế với các nhiên liệu hóa thạch và có thể đáp ứng một phần nhu cầu lượng của Việt Nam Để phát triển NLTT, TS Nguyễn Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Năng lượng Việt Nam cho biết: “Để khai thác nguồn NLTT dồi dào của Việt Nam, bắt buộc phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, công nghệ và giá thành sản xuất Do đó để thúc đẩy phát triển NLTT, Viện Năng lượng Việt Nam đã đề xuất Chính phủ các chính sách hỗ trợ chế hạn ngạch, chế giá cố định, chế đấu thầu và chế cấp chứng chỉ Mặt khác, để hỗ trợ các dự án NLTT nhỏ và độc lập (không nối lưới), các nghiên cứu cũng cho thấy một “cơ chế cấp tín dụng trực tiếp cho người tiêu dùng” là thích hợp điều kiện của Việt Nam Tuy nhiên, việc áp dụng bất cứ chế nào cũng nên áp dụng bổ sung các chế tài hoặc các chế hỗ trợ khác để phát huy hiệu quả tối đa sự hỗ trợ phát triển NLTT” Theo nghiên cứu và đánh giá sơ bộ về tiềm phát triển NLTT tới 2050 của Viện Năng lượng, dự báo khả phát triển NLTT có thể lớn đặc biệt là lượng gió, địa nhiệt và nhiên liệu sinh khối Nếu có chính sách hỗ trợ hợp lý, Việt Nam có thể khai thác 3-5 ngàn MW công suất với sản lượng 10 tỉ kWh điện từ NLTT vào năm 2025 Chúng ta thiếu vốn, kinh nghiệm và công nghệ nên cần tập trung hợp tác đầu tư một số NLTT trọng điểm gió, sinh khối, nhiên liệu sinh học Đây là những nguồn NLTT chúng ta có lợi thế, tiềm vô cùng lớn và có khả khai thác lập tức chứ không nên đầu tư dàn trải, chờ đợi sự hỗ trợ của nước ngoài Điều đó sẽ dẫn đến sự trì trệ của cả hệ thống lượng quốc gia Theo PetroTimes http://vneec.gov.vn/tin-tuc/chinh-sach-nang-luong/t17040/chinh-sach-nang-luong-taitao-nen-dau-tu-trong-diem.html Phát triển lượng tái tạo: Cần sự hỗ trợ từ Chính phủ Chia sẻ Ơng Werner Kossmann Theo đánh giá của tơi, Việt Nam có tiềm lớn về lượng tái tạo, không thua kém so với các quốc gia khác khu vực như: Thái Lan, Indonesia, Philippines hay Malaysia Bởi vì, Việt Nam có bờ biển dài, nhiều gió Đây chính là một nguồn lượng tái tạo lớn và rất quan trọng Thêm nữa, Việt Nam là một nước nông nghiệp, quá trình sản xuất sẽ tạo nhiều phế phẩm từ nông nghiệp Những phế phẩm đó có nhiều cách để tái chế và biến thành nguồn lượng sinh khối, nhiên liệu sinh học và sản xuất điện Một tiềm nữa để phát triển lượng tái tạo Việt Nam là lượng mặt trời, rất dồi dào ở miền Trung và miền Nam Theo ơng, rào cản khiến tiềm khó phát triển thực tế? Theo tôi, giá mua điện thấp là rào cản lớn nhất làm cho nhiều dự án điện tái tạo không triển khai được, mặc dù Chính phủ đã có chế hỗ trợ Đây là ngành kỹ thuật mới, nhảy vào lĩnh vực này, nhà đầu tư gặp rất nhiều rủi ro nếu không có mức giá mua ổn định và đủ sức hấp dẫn Vì vậy, rất cần sự hỗ trợ của Chính phủ giai đoạn ban đầu Nhưng, Chính phủ Việt Nam tương đối chậm việc xây dựng chế hỗ trợ giá này Nhìn sang khu vực, các nước Thái Lan, Malaysia đã làm từ rất lâu Cũng thấy được kết quả, nếu có một chế đủ sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư thì sẽ có một thị trường lượng tái tạo phát triển mạnh Tuy nhiên, dù trễ thì Chính phủ Việt Nam cũng đã thực hiện thông qua dự án hỗ trợ của GIZ Cơ chế cho điện gió đã được đưa cách hai năm Hiện tại, GIZ hỗ trợ Chính phủ xây dựng chế cho lượng tái tạo từ nhiên liệu sinh khối và từ rác thải Dự thảo đã được Bộ Công Thương giới thiệu và kêu gọi mọi người đóng góp ý kiến Dự kiến, cuối năm sẽ có chế hỗ trợ mới cho lượng tái tạo từ nhiên liệu sinh khối Ngoài hỗ trợ về giá, sự hỗ trợ về kỹ thuật cũng không thể thiếu và phải được tiến hành cùng lúc Đồng thời, Việt Nam cần chuẩn bị một nguồn nhân lực đủ tốt, có đủ Năng lượng Mặt Trời cũng được hấp thụ bởi thủy quyển Trái Đất và khí quyển Trái Đất để sinh các hiện tượng khí tượng học chứa các dạng dự trữ lượng có thể khai thác được Trái Đất, mô hình lượng này, gần giống bình đun nước của những động nhiệt đầu tiên, chuyển hóa nhiệt hấp thụ từ photon của Mặt Trời, thành động của các dòng chảy của nước, nước và không khí, và thay đổi tính chất hóa học và vật lý của các dòng chảy này Thế của nước mưa có thể được dự trữ các đập nước và chạy máy phát điện của các công trình thủy điện Một dạng tận dụng lượng dòng chảy sông suối có trước thủy điện đời là cối xay nước Dòng chảy của biển cũng có thể làm chuyển động máy phát của nhà máy điện dùng dòng chảy của biển Dòng chảy của không khí, hay gió, có thể sinh điện làm quay tuốc bin gió Trước máy phát điện dùng lượng gió đời, cối xay gió đã được ứng dụng để xay ngũ cốc Năng lượng gió cũng gây chuyển động sóng mặt biển Chuyển động này có thể được tận dụng các nhà máy điện dùng sóng biển Đại dương Trái Đất có nhiệt dung riêng lớn không khí và đó thay đổi nhiệt độ chậm không khí hấp thụ cùng nhiệt lượng của Mặt Trời Đại dương nóng không khí vào ban đêm và lạnh không khí vào ban ngày Sự chênh lệch nhiệt độ này có thể được khai thác để chạy các động nhiệt các nhà máy điện dùng nhiệt lượng của biển Khi nhiệt hấp thụ từ photon của Mặt Trời làm bốc nước biển, một phần lượng đó đã được dự trữ việc tách muối khỏi nước mặn của biển Nhà máy điện dùng phản ứng nước ngọt - nước mặn thu lại phần lượng này đưa nước ngọt của dòng sông trở về biển Nguồn gốc từ nhiệt Trái Đất Nhiệt của Trái Đất, gọi là địa nhiệt, là lượng nhiệt mà Trái Đất có được thông qua các phản ứng hạt nhân âm ỉ lòng Nhiệt này làm nóng chảy các lớp đất đá lòng Trái Đất, gây hiện tuợng di dời thềm lục địa và sinh núi lửa Các phản ứng hạt nhân lòng Trái Đất sẽ tắt dần và nhiệt độ lòng trái Đất sẽ nguội dần, nhanh nhiều so với tuổi thọ của mặt Trời Địa nhiệt dù vẫn có thể là nguồn lượng sản xuất công nghiệp quy mô vừa, các lĩnh vực như: • Nhà máy điện địa nhiệt • Sưởi ấm địa nhiệt Nguồn gốc từ động hệ Trái Đất - Mặt Trăng Trường hấp dẫn không đều bề mặt Trái Đất gây bởi Mặt Trăng, cộng với trường lực quán tính ly tâm không đều tạo nên bề mặt hình elipsoit của thủy quyển Trái Đất (và ở mức độ yếu hơn, của khí quyển Trái Đất và thạch quyển Trái Đất) Hình elipsoit này cố định so với đường nối Mặt Trăng và Trái Đất, Trái Đất tự quay quanh nó, dẫn đến mực nước biển một điểm của bề mặt Trái Đất dâng lên hạ xuống ngày, tạo hiện tượng thủy triều Sự nâng hạ của nước biển có thể làm chuyển động các máy phát điện các nhà máy điện thủy triều Về lâu dài, hiện tượng thủy triều sẽ giảm dần mức độ, tiêu thụ dần động tự quay của Trái Đất, cho đến lúc Trái Đất hướng một mặt về phía Mặt Trăng Thời gian kéo dài của hiện tượng thủy triều cũng nhỏ so với tuổi thọ của Mặt Trời Các nguồn lượng tái tạo nhỏ Ngoài các nguồn lượng nêu dành cho mức độ công nghiệp, còn có các nguồn lượng tái tạo nhỏ dùng mợt sớ vật dụng: • Mợt sớ đồng hồ đeo tay dự trữ lượng lắc lư của tay người hoạt động thành thế của lò xo, thông qua sự lúc lắc của một quay Năng lượng này được dùng để làm chuyển động kim đồng hồ • Mợt sớ đợng có rung đợng lớn được gắn tinh thể áp điện chuyển hóa biến dạng học thành điện năng, làm giảm rung động cho động và tạo nguồn điện phụ Tinh thể này cũng có thể được gắn vào đế giầy, tận dụng chuyển động tự nhiên của người để phát điện cho các thiết bị cá nhân nhỏ PDA, điện thoại di đợng • Hiệu ứng điện đợng giúp tạo dòng điện từ vòi nước hay các nguồn nước chảy, nước qua các kênh nhỏ xíu làm bằng vật liệu thích hợp • Các ăngten thu dao động điện từ (thường ở phổ radio) môi trường sang lượng điện xoay chiều hay điện một chiều Một số đèn nhấp nháy gắn vào điện thoại di động thu lượng sóng vi ba phát từ điện thoại để phát sáng, hoạt động theo chế này Tầm quan trọng toàn cầu Báo cáo của REN21 về tình hình tái tạo lượng toàn cầu cuối năm 2006 Các mơ hình tính tốn lý thuyết Năng lượng tái tạo có tiềm thay thế các nguồn lượng hóa thạch và lượng nguyên tử Trên lý thuyết, chỉ với một hiệu suất chuyển đổi là 10% và một diện tích 700 x 700 km ở sa mạc Sahara thì đã có thể đáp ứng được nhu cầu lượng toàn thế giới bằng cách sử dụng lượng mặt trời Trong các mô hình tính toán lý thuyết người ta cũng đã cố gắng chứng minh là với trình độ công nghệ ngày nay, mặc dầu là bị thất thoát công suất và nhu cầu lượng ngày một tăng, vẫn có thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu về lượng điện của châu Âu bằng các tuốc bin gió dọc theo bờ biển phía Tây châu Phi hay là bằng các tuốc bin gió được lắp đặt ngoài biển (off-shore) Sử dụng một cách triệt để các thiết bị cung cấp nhiệt từ lượng mặt trời cũng có thể đáp ứng nhu cầu nước nóng Năng lượng tái tạo hệ sinh thái Người ta hy vọng là việc sử dụng lượng tái tạo sẽ mang lại nhiều lợi ích về sinh thái cũng là lợi ích gián tiếp cho kinh tế So sánh với các nguồn lượng khác, lượng tái tạo có nhiều ưu điểm vì tránh được các hậu quả có hại đến môi trường Nhưng các ưu thế về sinh thái này có thực tế hay không thì cần phải xem xét sự cân đối về sinh thái từng trường hợp một Thí dụ sử dụng sinh khối phải đối chiếu giữa việc sử dụng đất, sử dụng các chất hóa học bảo vệ và làm giảm đa dạng của các loài sinh vật với sự mong muốn giảm thiểu lượng CO2 Việc đánh giá các hiệu ứng kinh tế phụ cũng còn nhiều điều không chắc chắn Sử dụng lượng tái tạo rộng rãi và liên tục có thể tác động đến việc phát triển của khí hậu Trái Đất về lâu dài Có thể hình dung đơn giản: dòng chuyển động của gió sẽ yếu qua các cánh đồng cánh quạt gió, nhiệt độ không khí giảm xuống các nhà máy điện mặt trời (do lượng bức xạ phản xạ trở lại không khí bị suy giảm) Mâu thuẫn lợi ích cơng nghiệp lượng Khác với các nước phát triển, những nơi mà sở hạ tầng còn chậm phát triển, việc mở rộng xây dựng các nguồn lượng tái tạo các nước công nghiệp gặp nhiều khó khăn vì phải cạnh tranh với các công nghệ lượng thông thường Về phía các tập đoàn lượng mà sự vận hành các nhà máy điện dựa lượng hóa thạch, sự tồn vẫn là một phần của câu hỏi Nhưng mối quan hệ này cũng là câu hỏi của việc tạo việc làm mới lãnh vực sinh thái cũng lãnh vực của các công nghệ mới Hệ thống cung cấp điện đã ổn định các nước công nghiệp Đức dựa một hạ tầng sở tập trung với các nhà máy phát điện lớn và mạng lưới dẫn điện đường dài Việc cung cấp điện phi tập trung ngày một tăng thông qua các thiết bị dùng lượng gió hay quang điện có thể sẽ thay đổi hạ tầng sở này thời gian tới Mâu thuẫn lợi ích xã hội Việc sử dụng lượng tái tạo có thể làm cho việc can thiệp vào môi trường trở nên cần thiết, một việc có thể trở thành bất lợi cho những người sống đó Một thí dụ cụ thể là việc xây đập thủy điện, trường hợp của đập Tam Hiệp ở Trung Quốc khoảng triệu người đã phải dời chỗ ở Tỷ lệ của lượng tái tạo sản xuất điện Đức https://voer.edu.vn/m/nang-luong-tai-tao/23bae0a7 Chính phủ Việt Nam ưu đãi nhà đầu tư lượng tái tạo Ngày nay, giới đứng trước nguy cạn kiệt dần nguồn nguyên liệu hóa thạch, lượng tái tạo lên nguồn lượng thay tất yếu Năng lượng tái tạo ngày trở nên phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Nhận thức được tầm quan trọng, lợi thế và lợi ích của các nguồn lượng tái tạo trước nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng phục vụ phát triển kinh tế (với sự gia tăng tiêu thụ điện hàng năm từ 10-15%), gần Chính phủ Việt Nam đã xem xét việc nghiên cứu, khảo sát, khuyến khích và hỗ trợ các nhà đầu tư, cả và ngoài nước, đầu tư vào các dự án lượng tái tạo Phát triển lượng mới và lượng tái tạo đã được đưa vào chiến lược phát triển lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 1855/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007) Cụ thể, chiến lược đề mục tiêu tăng thị phần của lượng tái tạo tổng lượng thương mại sơ cấp từ 3% năm 2010 lên 5% năm 2020 và 11% năm 2050 Để đạt được những mục tiêu đó, Quyết định 1855 cũng tổ chức hướng dẫn và có các chính sách, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ để thu hút các nhà đầu tư Các thuận lợi nhà đầu tư Theo pháp luật hiện hành, các nhà đầu tư được hưởng các ưu đãi tối đa cho tất cả các vấn đề liên quan đến các dự án lượng mặt trời hay lượng gió, chẳng hạn miễn thuế thuê đất một khoảng thời gian nhất định, ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu, giải phóng mặt bằng, và trích khấu hao tài sản cố định… (theo Quyết định 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ) Ngoài ra, các dự án lượng mặt trời và gió được xem là dự án theo chế phát triển (Quyết định 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007) Theo đó, nhà đầu tư được trợ cấp từ Nhà nước thông qua Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam cho sự chênh lệch giữa chi phí thực tế đầu vào và giá bán điện theo thoả thuận hợp đồng để cung cấp lượng được tạo bởi lượng mặt trời hay lượng gió (theo Quyết định 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ) Và thách thức Mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi, nhà đầu tư cũng phải đối mặt với một số thách thức đầu tư vào các loại dự án Thứ nhất, đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã chưa chính thức thực hiện bất kỳ một cuộc điều tra toàn diện, nghiên cứu, hoặc đánh giá về tiềm của lượng mặt trời hay lượng gió Việt Nam Như vậy, nhà đầu tư tiềm thiếu những thông tin cần thiết tìm kiếm hội đầu tư Thứ hai, Việt Nam không có một khuôn khổ pháp lý gắn kết các chính sách liên quan các dự án lượng mặt trời hay lượng gió; chưa có qui hoạch và chính sách minh bạch, rõ ràng, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, chưa có văn bản quy phạm pháp luật về khuyến khích phát triển lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời, điện gió nói riêng Để vượt qua những khó khăn này, một cuộc họp gần đây, Phó Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu và giao Bộ Công Thương nhanh chóng soạn thảo một dự thảo về chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Dự thảo chờ Thủ tướng phê duyệt Thứ ba, và quan trọng nhất, Việt Nam chưa có một chế hiệu quả và khả thi cho các nhà đầu tư có liên quan đến giá bán điện lượng mặt trời và lượng gió Hiện nay, giá bán điện Việt Nam luôn là trở ngại cao nhất cho các nhà đầu tư vì quá thấp so với các nước khu vực Trong thực tế, giá mua bán điện của EVN luôn thấp nhiều so với chi phí thực tế đầu vào của lượng tái tạo Theo quyết định 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011, EVN sẽ phải trả 1.614 đồng (khoảng 0,078 USD) cho mỗi kilowatt điện gió được tạo ra, và Nhà nước sẽ trợ cấp một khoản 207 đồng (xấp xỉ 0,01 USD) thông qua Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Tuy nhiên, khoản trợ cấp là chưa đủ, thêm vào đó là hạn chế từ việc Quỹ bảo vệ môi trường chỉ có nguồn thu từ lệ phí bán chứng chỉ CERs Do vậy, các nhà đầu tư vẫn còn thận trọng đầu tư vào lĩnh vực này Dựa mức tiêu thụ lượng dự kiến, Việt Nam sẽ cần phải đảm bảo nguồn lượng mới để trì tăng trưởng kinh tế Nhà nước đã đưa tín hiệu tích cực cam kết cho sự phát triển lượng gió và mặt trời thời gian dài Những tín hiệu này được thể hiện bằng việc thực hiện một loạt các ưu đãi và định hướng kế hoạch cụ thể cho phát triển lượng tái tạo những năm tới Khi khung pháp lý này được phát triển và hoàn thiện, các dự án lượng mặt trời và gió có thể trở thành một những lĩnh vực đầu tư hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư lượng nước ngoài Việt Nam http://samtrix.vn/chi-tiet-tin/117/494/chinh-phu-viet-nam-uu-dai-cac-nha-dau-tunang-luong-tai-tao.html Việt Nam ưu đãi đầu tư cho các dự án lượng mặt trời và lượng gió Ngày nay, thế giới đứng trước nguy cạn kiệt dần nguồn nguyên liệu hóa thạch, lượng tái tạo nổi lên một nguồn lượng thay thế tất yếu Năng lượng tái tạo ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều nước thế giới, đặc biệt là đối với những nước phát triển Việt Nam Nhận thức được tầm quan trọng, lợi thế và lợi ích của các nguồn lượng tái tạo trước nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng phục vụ phát triển kinh tế (với sự gia tăng tiêu thụ điện hàng năm từ 10-15%), gần Chính phủ Việt Nam đã xem xét việc nghiên cứu, khảo sát, khuyến khích và hỗ trợ các nhà đầu tư, cả và ngoài nước, đầu tư vào các dự án lượng tái tạo Phát triển lượng mới và lượng tái tạo đã được đưa vào chiến lược phát triển lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 1855/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007) Cụ thể, chiến lược đề mục tiêu tăng thị phần của lượng tái tạo tổng lượng thương mại sơ cấp từ 3% năm 2010 lên 5% năm 2020 và 11% năm 2050 Để đạt được những mục tiêu đó, Quyết định 1855 cũng tổ chức hướng dẫn và có các chính sách, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ để thu hút các nhà đầu tư Các thuận lợi nhà đầu tư Theo pháp luật hiện hành, các nhà đầu tư được hưởng các ưu đãi tối đa cho tất cả các vấn đề liên quan đến các dự án lượng mặt trời hay lượng gió, chẳng hạn miễn thuế thuê đất một khoảng thời gian nhất định, ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu, giải phóng mặt bằng, và trích khấu hao tài sản cố định (theo Quyết định 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ) Ngoài ra, các dự án lượng mặt trời và gió được xem là dự án theo chế phát triển (Quyết định 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007) Theo đó, nhà đầu tư được trợ cấp từ Nhà nước thông qua Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam cho sự chênh lệch giữa chi phí thực tế đầu vào và giá bán điện theo thoả thuận hợp đồng để cung cấp lượng được tạo bởi lượng mặt trời hay lượng gió (theo Quyết định 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ) Và thách thức Mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi, nhà đầu tư cũng phải đối mặt với một số thách thức đầu tư vào các loại dự án Thứ nhất, đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã chưa chính thức thực hiện bất kỳ một cuộc điều tra toàn diện, nghiên cứu, hoặc đánh giá về tiềm của lượng mặt trời hay lượng gió Việt Nam Như vậy, nhà đầu tư tiềm thiếu những thông tin cần thiết tìm kiếm hội đầu tư Thứ hai, Việt Nam không có một khuôn khổ pháp lý gắn kết các chính sách liên quan các dự án lượng mặt trời hay lượng gió; chưa có qui hoạch và chính sách minh bạch, rõ ràng, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, chưa có văn bản quy phạm pháp luật về khuyến khích phát triển lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời, điện gió nói riêng Để vượt qua những khó khăn này, một cuộc họp gần đây, Phó Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu và giao Bộ Công Thương nhanh chóng soạn thảo một dự thảo về chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Dự thảo chờ Thủ tướng phê duyệt Thứ ba, và quan trọng nhất, Việt Nam chưa có một chế hiệu quả và khả thi cho các nhà đầu tư có liên quan đến giá bán điện lượng mặt trời và lượng gió Hiện nay, giá bán điện Việt Nam luôn là trở ngại cao nhất cho các nhà đầu tư vì quá thấp so với các nước khu vực Trong thực tế, giá mua bán điện của EVN luôn thấp nhiều so với chi phí thực tế đầu vào của lượng tái tạo Theo quyết định 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011, EVN sẽ phải trả 1.614 đồng (khoảng 0,078 USD) cho mỗi kilowatt điện gió được tạo ra, và Nhà nước sẽ trợ cấp một khoản 207 đồng (xấp xỉ 0,01 USD) thông qua Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Tuy nhiên, khoản trợ cấp là chưa đủ, thêm vào đó là hạn chế từ việc Quỹ bảo vệ môi trường chỉ có nguồn thu từ lệ phí bán chứng chỉ CERs Do vậy, các nhà đầu tư vẫn còn thận trọng đầu tư vào lĩnh vực này Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới (WB) thì tiềm sản xuất điện gió của Việt Nam lên đến 513.360 MW/năm Các nhà khoa học cũng khẳng định, Việt Nam có khoảng 17.400 hecta thích hợp cho các dự án, công trình phát triển lượng gió Dựa mức tiêu thụ lượng dự kiến, Việt Nam sẽ cần phải đảm bảo nguồn lượng mới để trì tăng trưởng kinh tế Nhà nước đã đưa tín hiệu tích cực cam kết cho sự phát triển lượng gió và mặt trời thời gian dài Những tín hiệu này được thể hiện bằng việc thực hiện một loạt các ưu đãi và định hướng kế hoạch cụ thể cho phát triển lượng tái tạo những năm tới Khi khung pháp lý này được phát triển và hoàn thiện, các dự án lượng mặt trời và gió có thể trở thành một những lĩnh vực đầu tư hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư lượng nước ngoài Việt Nam Theo Cpc http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/chinh-sach-nang-luong/t14036/viet-nam-uudai-dau-tu-cho-cac-du-an-nang-luong-mat-troi-va-nang-luong-gio.html ... điện mặt trời là đến biểu giá điện hiện hành vẫn chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Các nhà đầu tư vẫn còn gặp nhiều khó khăn đầu tư vào lượng mặt trời suất đầu tư. .. triển điện mặt trời Việt Nam là biểu giá điện hiện hành chưa hấp dẫn các nhà đầu tư; suất đầu tư hiện còn rất cao Chính phủ chưa ban hành giá bán điện mặt trời Cùng... tư còn cao và Chính phủ cũng chưa ban hành giá bán loại lượng này Theo ông Diệp Bảo Cánh, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Năng lượng Mặt trời đỏ, thị trường điện mặt trời