Chi tiêu công h ng t i t ng tr ng xanh, 11 2015

25 209 0
Chi tiêu công h  ng t i t ng tr  ng xanh, 11 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi tiêu công hướng tới tăng trưởng xanh Lưu Quốc Đạt, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Thị Phan Thu Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tóm tắt Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, suy giảm hệ sinh thái tự nhiên, hậu môi trường khác vấn đề cấp thiết ảnh hưởng tới ổn định môi trường sống loài người Trước thực trạng đó, nhiều nước phát triển phát triển, có Việt Nam có hành động cụ thể nhằm thúc đẩy hình thành chuyển dịch sang mô hình tăng trưởng phát triển theo hướng thân thiện với môi trường Mô hình phát triển bền vững, kinh tế xanh sách tăng trưởng xanh số nhiều sáng kiến triển khai năm gần Một yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Vì vậy, nghiên cứu tập trung xem xét kinh nghiệm số nước trình mua sắm công xanh nhằm hướng tới tăng trưởng xanh Từ khóa: Chi tiêu công xanh, tăng trưởng xanh, mua sắm xanh Abstract Climate change, depletion of resource and natural ecosystems, and the other environmental consequences are the urgent issues affecting the stability of the human habitat Facing this situation, many developed and developing countries, including Vietnam have made concrete action to promote the formation and transition of the new growth and development model towards environmentally friendly The sustainable development model, green economy and green growth policies are some of the many new initiatives have been implemented in recent years One of the important factors to promote green growth is greening lifestyles and promoting sustainable consumption Therefore, this study focuses on the experience of some countries in the process of green public procurement towards green growth Keywords: Green public expenditure, green growth, green procurement Giới thiệu chung Trong thời gian qua, quốc gia giới phải đối mặt với tình hình chung, thách thức hậu khủng hoảng kinh tế, xã hội xảy liên tiếp nhiều quốc gia Đồng thời, bối cảnh biến đổi khí hậu ngày có nhiều diễn biến phức tạp, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Đứng trước thách thức này, tăng trưởng xanh coi chương trình toàn diện, tạo hướng tiếp cận tăng trưởng kinh tế, hướng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nuôi dưỡng sống người giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Chính nhiều quốc gia giới tiếp cận theo xu hướng nhằm hướng tới phát triển bền vững Đã có nhiều cách giải thích, định nghĩa khác nội hàm tăng trưởng xanh tổ chức quốc tế Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP)1, Ngân hàng Thế giới (WB)2, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD)3, Ủy ban Kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP) 4, Liên minh châu Âu (EU)5 Trong phạm vi hẹp, định nghĩa tăng trưởng xanh hiểu đáp ứng yêu cầu cụ thể cải thiện môi trường đến kết hợp giảm phát thải với tăng trưởng, đến kế hoạch toàn diện nhằm cải thiện tính hiệu tính bền vững tài nguyên môi trường Hay cách ngắn gọn, tăng trưởng xanh trình xanh hoá hệ thống kinh tế truyền thống chiến lược để tiến tới kinh tế xanh Đây phần thay cho phát triển bền vững Sau khủng hoảng tài http://www.unep.org/ http://www.worldbank.org/ http://www.oecd.org/ http://www.unescap.org/ http://europa.eu/index_en.htm 2008 - 2009, tăng trưởng xanh dư luận nhà phân tích sách ý nhiều tăng trưởng xanh hứa hẹn giải đồng thời vấn đề khí hậu tăng trưởng Tăng trưởng “xanh” Việt Nam mô hình tăng trưởng dựa vào trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế, nhằm khai thác tối đa lợi cạnh tranh, tăng hiệu kinh tế khả cạnh tranh thông qua nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đại, nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm khí thải nhà kính, đối phó với biến đổi khí hậu, góp phần giảm đói nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Tại Việt Nam, tháng 9-2012, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2612/QĐ-TTg ngày 30-122013 phê duyệt Chiến lược sử dụng công nghệ giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu tổng quát sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, tăng hiệu sử dụng lượng, tài nguyên, phát thải thấp sản xuất công nghiệp nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh, hạn chế biến đổi khí hậu nâng cao đời sống cộng đồng Theo đó, đến năm 2020, 100% dự án đầu tư thuộc ngành sử dụng nhiều lượng, có khả gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật công nghệ Cũng tháng năm 2012, Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam đề nhiệm vụ quan trọng là: 1) giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo 2) xanh hóa sản xuất Thực chiến lược "công nghiệp hóa sạch" thông qua rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm 3) xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Như ta dễ dàng thấy với chiến lược này, Việt Nam theo xu hướng đắn mà nhiều nước giới theo Để thúc đẩy xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững, nghiên cứu tập trung xem xét kinh nghiệm số nước phát triển trình mua sắm công xanh nhằm hướng tới tăng trưởng xanh Tổng quan mua sắm xanh mua sắm công xanh Việt Nam Khái niệm mua sắm công xanh mẻ nước ta cho dù có nhiều nghiên cứu đề cập đến Tại nhiều quốc gia giới Mỹ, nước Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, , mua sắm công xanh công cụ sách quan trọng nhằm thúc đẩy mô hình sản xuất tiêu dùng bền vững Những sách đồng thời góp phần hướng tới kinh tế xanh, các-bon thấp Mua sắm xanh xuất với tên gọi khác "mua sắm xanh công cộng" (GPP), "mua với môi trường thích hợp hơn" (EPP), "mua sắm công bền vững" (SPP, UNEP) "mua sắm xanh phủ" (GGP) Mua sắm công xanh hiểu trình quan công quyền mua sắm hàng hóa, dịch vụ, có tính tới yếu tố giảm thiểu tác động môi trường suốt vòng đời sản phẩm, dịch vụ để so sánh lựa chọn hàng hóa, dịch vụ Như vậy, giống mua sắm xanh, mua sắm công xanh đòi hỏi xem xét cần thiết phải mua, thứ hai, tác động môi trường sản phẩm dịch vụ tất giai đoạn vòng đời sản phẩm dịch vụ - bao gồm việc nhà cung cấp phân phối thực - trước thực định mua Mua sắm xanh hay mua sắm công xanh việc mua sắm sản phẩm dịch vụ tái chế tái sử dụng sau tiêu dùng Việc tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ xanh tạo (nếu có) lượng chất thải tối thiểu trình sản xuất sử dụng công nghệ thân thiện môi trường, không gây ô nhiễm môi trường quy mô công nghệ thông thường Ngoài ra, công nghệ "xanh" nên sử dụng lượng lượng nên lượng từ nguồn thay sinh khối, khí sinh học, lượng mặt trời gió Công nghệ xanh định hình xu hướng sản xuất tiêu dùng Nhu cầu đáng kể từ quan công quyền công chúng sản phẩm "xanh" tạo ra, mở rộng thị trường cho sản phẩm dịch vụ thân thiện môi trường Nó mang lại động lực để công ty phát triển công nghệ xanh sản xuất cung cấp sản phẩm xanh Nhìn chung nay, phủ coi đối tượng đầu, làm gương việc thực mua sắm xanh Mua sắm công xanh phủ coi động lực thúc đẩy việc hình thành phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ xanh, từ đó, hướng tới việc mở rộng mua sắm xanh tới đối tượng khác khối tư nhân người tiêu dùng Tuy nhiên, sách cụ thể quy trình triển khai nước có điểm đặc thù, không giống Theo mạng lưới mua sắm xanh quốc tế (IPGN), quy trình mua sắm xanh bao gồm nguyên tắc bao gồm: - Tính cần thiết nguyên tắc liên quan tới tiêu chí tiết kiệm mua sắm Bước trước mua sắm cân nhắc kỹ xem sản phẩm hay dịch vụ có cần thiết hay không Việc sửa chữa hay thay đổi sản phẩm sử dụng cần cân nhắc kỹ lưỡng Bên cạnh đó, giải pháp thuê cho thuê nên xem xét mua sản phẩm với số lượng vừa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng - Vòng đời sản phẩm liên quan tới tác động tới môi trường sản phẩm, vật liêu sử dụng toàn vòng đời chúng từ giai đoạn thu mua nguyên liệu thô tới bị thải bỏ, bao gồm đặc tính: Giảm thiểu chất độc hại; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; tăng độ bền; thiết kế để tái sử dụng; thiết kế để tái chế; sản phẩm có chứa vật liệu tái chế; tính thải bỏ (với sản phẩm sử dụng nhiều lần tái chế, nên chọn sản phẩm cho phép dễ dàng xử lý thải bỏ nhằm giảm tối đa tác động xấu đến môi trường) - Nỗ lực nhà cung ứng liên quan tới hoạt động bảo vệ môi trường nhà cung ứng doanh nghiệp có áp dụng sách bảo vệ môi trường không? Có triển khai biện pháp quản lý môi trường phù hợp hay không? Hoặc, có tích cực tham gia công tác bảo vệ môi trường không? - Thu thập thông tin môi trường liên quan tới thông tin môi trường sản phẩm mà người tiêu dùng cần biết nhãn môi trường, thông tin trình sản xuất doanh nghiệp Tại Việt Nam, thuật ngữ “mua sắm xanh” xuất số văn gần liên quan đến Chiến lược tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động thực chiến lược Hiện nay, Việt Nam chưa ban hành Luật mua sắm xanh, đó, chưa tạo khung pháp lý hiệu cho hoạt động mua sắm hướng tới bảo vệ môi trường toàn khu vực công Mặc dù có kế hoạch thực quy định Chính phủ liên quan đến mua sắm công hướng tới mua sắm công xanh Quyết định số 179/QĐTTg, Quyết định số 68/2011/QĐ-TTg, nhiên, c việc thực quy định dừng lại mức độ thí điểm vài Bộ tỉnh thành, đồng thời tập trung mua sắm số sản phẩm thiết bị chiếu sáng, thiết bị điện, điện tử, phương tiện lại Thực tế cho thấy, việc triển khai thực mua sắm công xanh giai đoạn gặp phải số trở ngại lớn, trước hết vấn đề nhận thức bao gồm nhận thức cán chịu trách nhiệm định hoạt động mua sắm nhận thức nhà đầu tư, doanh nghiệp Hầu hết, cán chịu trách nhiệm mua sắm quan chưa đào tạo, tập huấn hay cung cấp thông tin sâu lĩnh vực mua sắm công xanh Trong đó, thiếu sở pháp lý chế tài để thúc đẩy triển khai hoạt động Do đó, nhằm tạo chuyển biến tích cực mua sắm công xanh, nên ưu tiên giải pháp mở lớp đào tạo, tập huấn, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế cho cán mua sắm đồng thời xây dựng hoàn thiện khung sách toàn diện hiệu mua sắm công xanh cho Việt Nam Đối với nhà đầu tư doanh nghiệp, Nhà nước ban hành số sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường, nhiên, lại thiếu ưu đãi cho doanh nghiệp định mua sắm khu vực Nhà nước Thị trường tiêu thụ sản phẩm xanh chủ yếu dừng lại số đối tượng khu vực tư, chưa thể tiếp cận tới khu vực có tiềm lớn khu vực công, đó, chưa tạo động lực cho doanh nghiệp tiếp cận sản xuất sản phẩm xanh Dù vậy, doanh nghiệp bước đầu quan tâm đến việc giảm tác động tới môi trường trình sản xuất Nhằm tạo động lực cho doanh nghiệp, Chính phủ cần sớm ban hành sách, chế nhằm hỗ trợ, khuyến khích tạo động lực cho doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm xanh, đặc biệt sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia cung ứng sản phẩm xanh cho khu vực công, đồng thời hỗ trợ đào tạo kiến thức liên quan đến mua sắm xanh Kinh nghiệm quốc tế mua sắm công xanh Nghiên cứu tập trung xem xét kinh nghiệm sách số nước phát triển, bao gồm Nhật Bản Hàn Quốc, quốc gia có nhiều điểm tương đồng văn hóa với Việt Nam 3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản Nhật Bản quốc gia đầu phong trào bảo vệ môi trường nói chung “mua sắm xanh” nói riêng Những quy định liên quan tới chương trình đưa từ năm 1990 Năm 2000, phủ Nhật Bản xây dựng khuôn khổ pháp lý “mua sắm xanh” yêu cầu tất quan phủ phải thực Khung khổ pháp lý hỗ trợ mạng lưới mua hàng xanh6 (Green Purchasing Network) chế khác, bao gồm việc dán nhãn sinh thái (Eco Mark ecolabel 7) Các sách xác định cung cấp hướng dẫn loại sản phẩm ưu tiên Báo cáo hàng năm liên quan tới việc mua sắm hàng hóa thân thiện với môi trường trình lên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên (UNEP, 2013) Theo nghiên cứu Ho cộng (2010), chi tiêu phủ Nhật Bản năm 2005 14 ngàn tỷ yên (khoảng 162 tỷ USD), quyền cấp địa phương 44 ngàn tỷ yên (khoảng 510 tỷ USD), chiếm 17,6% GDP Tháng 5/2000, phủ Nhật Bản ban hành “Luật khuyến khích mua hàng dịch vụ xanh”, có hiệu lực vào tháng 5/2001 Luật yêu cầu phủ phát triển sách kế hoạch thực Năm 2015, tổng số thành viên Nhật Bản mạng lưới 2374 (theo http://www.igpn.org) Eco-Label sách chất lượng sản phẩm cộng đồng Châu Âu xây dựng vào năm 1992 Biểu tượng Eco-Label nhánh hoa màu xanh tượng trưng cho xanh Nhờ Eco-Lable, người sử dụng yên tâm sản phẩm họ sử dụng thực “xanh”, tức sản phẩm hoàn toàn thân thiện với môi trường Eco Mark (Dấu Sinh thái): Hiệp hội Môi trường Nhật Bản phát triển tiêu chuẩn môi trường cho phép sản phẩm có biểu tượng Dấu Sinh thái Các tiêu chuẩn để cấp giấy chứng nhận xem xét ảnh hưởng đến môi trường suốt vòng đời sản phẩm mua sắm xanh, thiết lập quan có thẩm quyền để công bố hướng dẫn mua sắm công xanh tiêu chuẩn sản phẩm Các mục tiêu pháp luật bao gồm việc thúc đẩy mua sắm xanh tổ chức công cộng (chính phủ, tổ chức hành độc lập, trường đại học quốc gia, vv), cung cấp thông tin hàng hóa dịch vụ thân thiện với môi trường, nhằm giảm thiểu tác động môi trường khuyến khích thay đổi nhu cầu tới hàng hóa Từ năm 2001, phủ Nhật Bản xác định 250 sản phẩm mua sắm xanh 19 loại sản phẩm Các loại sản phẩm bao gồm loại sản phẩm giấy chép in ấn, văn phòng phẩm vật tư văn phòng, nội thất văn phòng, thiết bị văn phòng tự động, thiết bị chiếu sáng, ô tô, đồng phục quần áo làm việc, vật liệu xây dựng dịch vụ, Trong năm 2007, Bộ, quyền trung ương, quyền 47 tỉnh, 12 thành phố lựa chọn, 68% 700 quyền sở tiến hành mua sắm xanh (con số 69% năm 2014 82,9% phường, thành phố, 54,1% thị trấn làng mạc thực mua sắm xanh nhiều mục loại 8), 95% sản phẩm mua danh mục định sản phẩm xanh, 80,3% công ty thực mua sắm xanh (2013) Để hướng dẫn việc mua hàng phủ, chương trình mua sắn công xanh Nhật Bản thông qua tiêu chí sản phẩm chủ yếu từ chương trình “Ecomark ecolabeling” (94%), Energy Star10 (37%) tiêu chuẩn sở liệu khác (28%) đặc biệt ban hành cho chương trình mua sắm công xanh Thêm vào đó, vào năm 2007 phủ Nhật Bản ban hành “Luật Hợp đồng Xanh” nhằm thúc đẩy ký kết hợp đồng giảm thiểu phát thải Nguồn: khảo sát tiến hành Bộ Môi trường năm 2014 Nguồn: khảo sát tổ chức Bộ Môi trường năm 2013 khí nhà kính Luật quy định yêu cầu quan phủ tổ chức công việc ký kết hợp đồng mua bán lượng điện, xe ô tô, dự án công ty dịch vụ lượng thiết kế xây dựng Mặc dù Luật Hợp đồng Xanh tập trung vào việc giảm khí thải nhà kính từ sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ cụ thể, Luật bổ sung Luật Thúc đẩy mua hàng xanh việc xây dựng khuôn khổ pháp lý Nhật Bản mua sắm công xanh Và kết hợp với chương trình “eco-labeling” mạng lưới mua sắm xanh, hai luật cung cấp ưu đãi kích thích việc mua sắm xanh Nhật Bản Trong năm 2008, với kế hoạch thành lập xã hội theo định hướng tái chế (Recycling-oriented Society II), Bộ môi trường Nhật Bản đặt số mục tiêu cần đạt vào năm 2015 bao gồm: 90% công chúng có nhận thức giảm thải, tái chế mua hàng xanh, số 50% có hành động để giảm thiểu chất thải, tái chế, thực mua hàng xanh; tất quyền địa phương, 50% công ty cổ phần niên yết sàn giao dịch chứng khoán Tokyo, Osaka Nagoya, 30% công ty tư nhân sở kinh doanh với 500 nhân viên, thực cách hệ thống mua hàng xanh Sách trắng môi trường năm 2009 Nhật Bản cho thấy nhận thức người tiêu dùng mua sắm xanh mức cao 82%, hành động mua sản phẩm tái chế mua sắm xanh thấp, 10% Những phát cho thấy có khoảng cách lớn nhận thức hành vi người tiêu dùng 10 Chương trình Energy Star chương trình quốc tế Chính phủ Hoa Kỳ khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm tiêu dùng có tính tiết kiệm lượng Chương trình Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) thành lập năm 1992 phần nỗ lực tiết kiệm lượng cắt giảm xạ khí hiệu ứng nhà kính Thông thường, nhãn Energy Star tìm thấy mặt hàng máy vi tính, ti vi, máy in, máy photocopy máy nghe đĩa DVD Những sản phẩm gắn nhãn có nghĩa tiết kiệm điện sản phẩm nhãn 20% điện tiêu thụ) Năm 2009, phủ Nhật Bản giới thiệu hệ thống “Điểm môi trường” (Ecopoints System), phần biện pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế cung cấp sản phẩm xanh Hệ thống bao gồm thiết bị gia dụng điện như: tủ lạnh, điều hòa không khí tivi Người tiêu dùng mua thiết bị gia dụng điện tiết kiệm lượng cao nhận điểm môi trường Các điểm sử dụng để mua phiếu quà tặng, sản phẩm địa phương sản phẩm xanh Trong năm 2010, hệ thống Điểm môi trường mở rộng phạm vi bao gồm việc mua nhà có hiệu lượng cao trang bị thêm cửa sổ cách nhiệt Bởi vụ mua bán dẫn đến giảm chi phí giai đoạn sử dụng sản phẩm, hệ thống điểm môi trường hoan nghênh rộng rãi người tiêu dùng Nhật Bản Cũng năm 2009, việc khuyến khích kinh tế cho việc mua sản phẩm sinh thái mở rộng đến loại xe Tùy thuộc vào hiệu nhiên liệu hiệu suất khí thải, thuế môn thuế nghĩa vụ đặc biệt giảm, điều cung cấp khoản trợ cấp cho việc mua loại xe Tuy nhiên, hệ thống kết thúc vào cuối năm 2010 Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) đưa khái niệm “dấu ấn carbon 11” (carbon footprinting) năm 2009 thu hút quan tâm toàn giới Năm 2010, danh mục sản phẩm có hiển thị biểu tượng dấu ấn carbon đưa ra, bao gồm 45 loại - với 94 sản phẩm Năm 2010, doanh nghiệp xanh Nhật Bản thành lập “Liên đoàn Doanh nghiệp Xanh Nhật Bản” tảng kinh doanh xanh nhằm: Kích hoạt cộng đồng địa phương thông qua doanh nghiệp xanh; Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ việc phát triển doanh nghiệp xanh; Tạo công ăn việc làm cho người già 11 Dấu ấn cacbon: lượng carbon thải cá nhân tổ chức thời gian định, số lượng carbon thải trình sản xuất sản phẩm người tàn tật; Thúc đẩy đổi sinh thái; Tổ chức mạng lưới thúc đẩy kinh doanh xanh; Đề xuất sách môi trường cho đảng trị cầm quyền để thúc đẩy doanh nghiệp xanh (IGPN, 2010) Các công ty Nhật Bản bắt đầu kết hợp hoạt động “carbon bù đắp”12 vào sản phẩm dịch vụ họ phần hoạt động quan hệ công chúng họ Tại hội nghị quốc tế tổ chức Nhật Bản, chẳng hạn như: tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 10 Hội nghị Bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học (COP10), hoạt động bù đắp carbon đưa vào xem xét 12 Carbon bù đắp: cách bồi thường cho lượng khí thải CO2 cách tham gia, tài trợ cho nỗ lực để lấy CO2 khỏi bầu khí Bù đắp thường liên quan đến hoạt động phát thải khác (và/hoặc) nơi khác, để tiết kiệm lượng khí thải tương đương với hoạt động sản xuất bạn Bảng Tổng quan chi tiêu công xanh Nhật Bản Mua sắm công xanh Năm ban hành Năm thực thi Phạm vi ứng dụng Luật khuyến khích mua sảm phẩm sinh thái 2000 Các Luật liên quan đến xúc tiến hợp đồng giảm phát thải khí nhà kính nhà nước quan khác (Luật Hợp đồng xanh) 2007 2001 2007 Tất bộ; 47 quyền quận; 12 thành phố định 68% 700 quyền địa phương/thành phố Định Phát triển sách hướng mua sắm xanh, kế hoạch hoạt động thực thiết lập quan có thẩm quyền để công bố hướng dẫn mua sắm công xanh tiêu chuẩn sản phẩm Các danh mục sản phẩm bao gồm (tháng 4, 2009) 17 danh mục (214 mặt hàng): Giấy (8 mặt hàng), Văn phòng phẩm (79 mặt hàng), Nội thất văn phòng (10 mặt hàng), Máy móc văn phòng tự động hóa (13 mặt hàng), Lãnh đạo khu vực công, lãnh đạo quan hành độc lập Sử dụng vấn đề liên quan đến việc giảm phát thải khí nhà kính chất thải khác cho danh mục liệt kê hợp đồng, với ưu tiên hàng đầu vào việc giảm phát thải khí nhà kính chất thải khác Xuất tóm tắt hợp đồng mà đưa địa giảm phát thải khí nhà kính chất thải khác, thông báo cho Bộ môi trường việc công bố Năng lượng điện Ô tô Dự án công ty dịch vụ lượng Thiết kế xây dựng Thiết bị gia dụng điện tử (4 mặt hàng), Máy điều hòa không khí (3 mặt hàng), máy nước nóng (4 mặt hàng), thiết bị chiếu sáng (3 mặt hàng), phương tiện lại (5 mặt hàng), bình chữa cháy (1 mặt hàng), đồng phục quần áo làm việc (2 mặt hàng), đèn chiếu sáng nội thất /giường (9 mặt hàng), găng tay làm việc (1 mặt hàng), sản phẩm sợi khác (3 mặt hàng), thiết bị (4 bài), dự án công trình (58 mặt hàng), dịch vụ (7 mặt hàng) Các sản Các nhãn môi trường phẩm cung cấp tổ mua sắm chức bên thứ ba, ưu đãi Eco-Mark Eco-Leaf, 94% từ Eco-Mark Các kết Trong năm 2007, 95% sản phẩm mua danh mục định sản phẩm đạt chất lượng xanh Nguồn: Ho cộng (2010) 3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Cùng với Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia thực áp dụng sách mua sắm xanh từ sớm Hệ thống chi tiêu xanh Hàn Quốc hệ thống kép, bao gồm: hệ thống chi tiêu xanh tập trung (centralized) phi tập trung (decentralized) Trong đó, hệ thống chi tiêu xanh tập trung thực thi quan Dịch vụ mua sắm công Hàn Quốc (Korea Public Procurement Service), hoạt động thông qua hệ thống mua sắm trực tuyến (Online EProcurement System - KONEPS), chiếm 30% tổng lượng chi tiêu xanh Hệ thống chi tiêu xanh phi tập trung chịu quản lý quan Nhà nước riêng lẻ, hoạt động thông qua hệ thống mua sắm riêng tương ứng, chiếm 70% tổng số mua sắm công 13 Mua sắm xanh kích thích nhu cầu sản phẩm xanh, tạo vòng chu kỳ sản xuất tiêu dùng (như Hình 114) Chính sách tiêu dùng xanh Chính sách sản xuất xanh Hình 1: Chu kỳ sản xuất tiêu dùng xanh 13 Nguồn: Viện Công nghiệp Công nghệ Môi trường Hàn Quốc (KEITI) 14 Trong đó: LOHAS: Lifestyle of Health and Sustainability - trang web Lối sống khỏe mạnh bền vững: http://www.lohas.com/ Chương trình dán nhãn môi trường bắt đầu triển khai từ năm 1992 điểm khởi đầu thức sách sản phẩm xanh quốc gia Ngoài ra, Chính phủ có nghiên cứu nhằm liên kết hệ thống dán nhãn môi trường với hệ thống mua sắm công đạt kết rõ rệt Không vậy, Hàn Quốc coi nhà sản xuất nhà tiêu dùng lớn Thông qua hợp đồng tự nguyện mua sắm xanh gắn kết việc mua nguyên liệu tái sinh, góp phần thúc đẩy sản xuất bán sản phẩm thân thiện môi trường Luật mua sắn xanh phủ Hàn Quốc thông qua vào tháng 12 năm 2004 thi hành kể từ tháng năm 2005 Nội dung Luật bao gồm loạt sách liên quan tới mua sắm công xanh, hợp đồng kinh doanh tự nguyện mua sắm xanh, chương trình hợp tác cửa hàng bán lẻ xanh Luật yêu cầu Bộ Môi trường ban hành hướng dẫn mua sắm sản phẩm sinh thái hàng năm, đảm bảo quan phủ công bố kế hoạch thực tiễn mua sắm công xanh họ hàng năm Khi tiến hành mua sắm công xanh, quan phủ phải ưu tiên mua sản phẩm xanh danh mục sản phẩm định Nhãn “Eco-labeling” nhãn “Good Recycle” sử dụng làm tiêu chí để xác định sản phẩm xanh Hay nói rõ hơn, sản phẩm dịch vụ áp dụng cho việc mua sắm công xanh theo Luật mua sắm xanh bao gồm: (i) có chứng nhận đáp ứng tiêu chí nhãn sinh thái Hàn Quốc (Eco-label) nhãn tái chế (Good Recycled); (ii) đáp ứng tiêu chuẩn môi trường khác Bộ Tài nguyên đưa với tham khảo ý kiến Bộ có liên quan Năm 2013, sản phẩm áp dụng cho mua sắm công xanh 9,799 mặt hàng số 150 danh mục sản phẩm có nhãn sinh thái Hàn Quốc (Eco-label) 247 mặt hàng số 16 danh mục sản phẩm có nhãn tái ché (Good recycled)15 Theo Đạo luật năm 2005, quan nhà nước nên mua sản phẩm dịch vụ xanh mà dán nhãn sinh thái Trong năm 2012, có khoảng 870 tổ chức với khoảng 30.000 đơn vị trực thuộc chịu chi phối điều luật Việc mua sắm xanh thực theo hai cách: a) tổ chức trực tiếp mua sản phẩm dịch vụ xanh Trong trường hợp tổng số tiền mua hàng vượt ngưỡng định, việc mua thực quan Dịch vụ Mua sắm công Hàn Quốc (PPS), quan mua sắm công tập trung; b) tổ chức yêu cầu nhà thầu để mua sản phẩm xanh việc cung cấp dịch vụ (ví dụ xây dựng, dịch vụ MRO) thông qua việc bổ sung điều kiện mua sắm xanh hợp đồng Các nhóm sản phẩm kết hợp loại sản phẩm xanh khác nhau, từ thiết bị điện tử, đồ dùng văn phòng, đồ nội thất vật liệu xậy dựng,vv Viện Công nghiệp Công nghệ Môi trường Hàn Quốc Viện (KEITI) liên kết với Bộ Môi trường việc vận hành hệ thống mua sắm công xanh nhãn sinh thái Hàn Quốc (Ecolabel) Trong KEITI chịu trách nhiệm đối chiếu kế hoạch thực mua sắm xanh từ quan nhà nước theo dõi kết thực KEITI tiến hành theo dõi tiến trình mua sắm công xanh thông qua 03 số, bao gồm: (i) số lượng tổ chức công nộp kế hoạch thực ghi hiệu suất thực hiện; (ii) tổng số lượng giá trị mua sắm xanh hàng năm; (iii) tiêu chuẩn xanh thông số kỹ thuật hợp đồng dịch vụ xây dựng Để theo dõi tiến mua sắm công xanh, ba số theo dõi KEITI: a) số lượng tổ chức công cộng mà nộp 15 Nguồn: Viện Công nghiệp Công nghệ Môi trường Hàn Quốc (KEITI) kế hoạch hồ sơ thực hiện; b) tổng số tiền mua sắm xanh hàng năm giá trị kinh tế đơn vị; c) tiêu chuẩn xanh thông số kỹ thuật hợp đồng dịch vụ xây dựng Cũng năm 2005, KEITI thành lập diễn đàn trực tuyến với tên gọi “Hệ thống thông tin sản phẩm xanh” (GPIS), nhằm giúp cho trình giám sát báo cáo liệu từ tổ chức dễ dàng thuận tiện Thông qua hệ thống này, hồ sơ mua sắm công xanh thông qua quan Dịch vụ Mua sắm công Hàn Quốc (PPS) tự động chuyển đến GPIS Theo báo cáo KEITI năm 2015, có khoảng 60% liệu mua sắm xanh Hàn Quốc tự động thông báo qua GPIS Các liệu mua sắm công xanh tổ chức đăng tải trang web Bộ Môi trường GPIS để công chúng dễ dàng truy cập so sánh kết Thêm vào đó, liệu thường công bố rộng rãi phương tiện truyền thông lớn Hàn Quốc, để khuyến khích cạnh tranh tổ chức công Trong năm 2013, 96,4% quan nhà nước gửi kế hoạch thực 97,7% tổ chức báo cáo kết thực Việc thực Luật mua sắm xanh kể từ năm 2005, dẫn đến gia tăng lớn số tiền mua sắm công xanh khu vực công Hàn Quốc, cụ thể số tăng nhanh từ 255 triệu USD (năm 2004) tới 2,04 tỷ USD (năm 2013) (hình 2) Bảng trình bày tổng quan sách chi tiêu công Hàn Quốc Bộ máy quản lý/thực thi mua sắm công xanh Hàn Quốc thể hình Hình 2: Chi tiêu công xanh Hàn Quốc từnăm 2005 đến 2013 Bảng Tổng quan sách chi tiêu công xanh Hàn Quốc Mua sắm công xanh Năm ban hành Năm thực thi Phạm vi ứng dụng Định hướng hoạt động Các danh mục sản phẩm bao gồm (tháng 4, 2009) Các sản phẩm mua sắm ưu đãi Luật khuyến khích mua sảm phẩm sinh thái 2004 2005 Tất quan phủ Ưu tiên mua sản phẩm xanh danh mục sản phẩm định + 85 mặt hàng đủ điều kiện theo ghi nhãn sinh thái Chương trình Hàn Quốc, gồm: Các thiết bị văn phòng, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng hóa công nghiệp, vv + 224 mặt hàng đủ chất lượng theo nhãn “Good Recycled”, gồm: giấy thải, sản phẩm chất thải nhựa, sợi thải, sản phẩm cao su phế thải, + 48 mặt hàng có nhãn tiết kiệm lượng, bao gồm: Thiết bị gia dụng văn phòng tiết kiệm điện (15) Trang thiết bị nguyên vật liệu có hiệu lượng cao (23) Các sản phẩm tiêu thụ lượng hiệu có nhãn bắt buộc (11) Nhãn sinh thái (Ecolabelling mark): - mua thích hợp quan phủ - tổ chức công phải sử dụng bắt buộc hàng hóa liên quan đến nguồn nước (water-related goods) Nhãn tái chế (Good recycle): - bắt buộc mua quan phủ - hệ thống giá phân biệt (10%) Trợ cấp tài chính: - Làm việc để hỗ trợ phát triển công nghệ - Quỹ công nghiệp bản, cấp vốn phát triển công nghệ sở công nghiệp - Tái cấu nguồn vốn cho doanh nghiệp cỡ vừa - Sử dụng quỹ lượng hợp lý - Kinh phí trì ngành công nghiệp tái chế - Quỹ bảo lãnh tín dụng công nghệ - Kinh doanh Nhãn tiếp kiệm lượng (Energy Saving Mark): - Bắt buộc sử dụng quan phủ - Bắt buộc sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao cho xây dựng - Hỗ trợ tài - Hỗ trợ kinh phí cho công ty lắp đặt sản xuất - Giảm thuế cho đầu tư vào sở tiết kiệm lượng (10%) - Hỗ trợ phí kiểm tra lấy chứng nhận cho doanh nghiệp vừa (hai lần năm) Các kết Tổng chi tiêu phủ xanh Hàn Quốc tăng từ 255 triệu USD (năm 2004) tới 2,04 tỷ USD (năm 2013) Nguồn: Ho cộng (2010) Bộ Tài Nguyên (MOE) (Quản lý chung) Báo cáo kiểm tra kết đánh giá Cung cấp định hướng giám sát Viện Công nghiệp Công nghệ Môi trường Hàn Quốc (KEITI) (Đối chiếu kế hoạch/hồ sơ GPP đánh giá) Đệ trình kế hoạch thực hồ sơ thông qua hệ thống thông tin sản phẩm Cung cấp thông tin sản phẩm xanh Cung cấp hồ sơ mua sắm công xanh thông qua hệ thống mua sắm trực tuyến (KONEPS) Trợ giúp chuyên môn Thực GPP (qua ngưỡng định) ua sắm công Hàn Quốc (Thực giám sát GPP tập trung) Các quan nhà nước (Thực GPP tập trung) Ủy thác mua sắm (qua ngưỡng định) Hình 3: Bộ máy quản lý/thực thi mua sắm công xanh Hàn Quốc (Nguồn: KETITI) Kết luận Chi tiêu công xanh có vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững hướng tới tăng trưởng xanh Để thúc đẩy trình này, nhà nước cần sớm xây dựng ban hành khung sách, hướng dẫn toàn diện, hiệu mua sắm xanh, ưu tiên thực mua sắm xanh khu vực công Kinh nghiệm quốc gia cho thấy, việc thúc đẩy triển khai mua sắm xanh cần phải thực song song với chương trình dán nhãn sinh thái, xây dựng đào tạo đội ngũ cán chuyên trách mua sắm xanh, khuyến khích tạo động lực cho doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Tài liệu tham khảo Linda W.P Ho, Nicholas M Dickinson and Gilbert Y.S Chan Green procurement in the Asian public sector and the Hong Kong private sector Natural Resources Forum 34 (2010) 24-38 Ho, L Dickinson, N and Chan, G (2010) Green procurement in the Asian public sector and the Hong Kong private sector Natural Resources Forum 34 Hyunju Lee (2014) Korea’s combined approach of Green Public Procurement and Ecolabelling Green Product Promotion Office Korea Environmental Industry and Technology Institute (KEITI) Republic of Korea http://www.scpclearinghouse.org/ United Nations Environment Programme (UNEP) Sustainable public procurement: a global review, 2013 ISBN: 978-92-8073332-7 International Green Purchasing Network (IGPN) Green purchasing: the new growth frontier – policies and programmes to enhance green business growth in Asia, Europe and United States, 2010 Mạng lưới mua sắm xanh quốc tế (IGPN) http://www.igpn.org/ Bộ Môi trường Nhật Bản: https://www.env.go.jp/en/ Viện Công nghiệp Công nghệ Môi trường Hàn Quốc (KEITI): http://www.keiti.re.kr/ Quyết định số 1393/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ, 09/2012 Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) - http://www.unep.org/ 11 Ngân hàng Thế giới (WB) - http://www.worldbank.org/ 12 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) - 10 http://www.oecd.org/ 13 Ủy ban Kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP) - http://www.unescap.org/ 14 Liên minh châu Âu (EU) - http://europa.eu/index_en.htm ... xanh t sớm H th ng chi tiêu xanh H n Quốc h th ng kép, bao gồm: h th ng chi tiêu xanh t p trung (centralized) phi t p trung (decentralized) Trong đó, h th ng chi tiêu xanh t p trung thực thi... gi i đ ng th i vấn đề khí h u t ng tr ng T ng tr ng “xanh” Vi t Nam mô h nh t ng tr ng dựa vào tr nh thay đ i mô h nh t ng tr ng, t i cấu kinh t , nhằm khai thác t i đa l i cạnh tranh, t ng. .. t ng hiệu kinh t khả cạnh tranh th ng qua nghiên cứu ng d ng c ng nghệ tiên tiến, ph t triển h th ng k t cấu h t ng đ i, nhằm sử d ng hiệu t i nguyên thiên nhiên, giảm khí th i nhà kính, đối

Ngày đăng: 02/08/2017, 22:50