1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dai 6 chguongiii

26 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú CHƯƠNG III: PHÂN SỐ. Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. I – Mục tiêu: - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. - Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế. II – Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Nêu VD về phân số (đã học ở tiểu học). 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy - Phân số 3 4 là thương của phép chia: 3 chia cho 4. Vậy -3 : 4 được thương là bao nhiêu? 2 3 − − là thương của phép chia nào? GV: 3 3 2 ; ; 4 4 3 − − − là các phân số. Vậy thế nào là một phân số? Viết dạng tổng quát? - So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? GV gọi HS làm ?1 : cho VD về phân số. GV gọi HS làm ?2 GV gọi HS làm ?3 → Nhận xét. HĐ của trò HS: 3 4 − HS: -2 : (-3) HS: a b HS: ở tiểu học, a b với a, b ∈ N, b ≠ 0, ở lớp 6 thì a, b≠ Z, b ≠ 0. HS lầm lượt cho VD. HS đứng tại chỗ trả lời. HS suy nghó trả lời. Nội dung ghi bảng I – Khái niệm phân số: (SGK/4) II – Ví dụ: 1 1 2 8 0 ; ; ; ; ; 4 3 7 9 5 − − − − . là những phân số. Nhận xét: (SGK/5) 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nhắc lại khái niệm phân số. - Làm BT: 1; 2; 3/5; 6. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi và SGK. - Làm BT: 4; 5/6. - Xem trước bài: Phân số bằng nhau. IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I – Mục tiêu: - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. - HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. II – Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Thế nào là phân số? Viết dạng tổng quát? Làm BT 4/6. - HS 2: Lấy hai phân số bằng nhau (đã học ở tiểu học). So sánh tích của tử phân số thứ nhất với mẫu phân số thứ hai và tích của mẫu phân số thứ nhất với tử phân số thứ hai. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy GV vẽ hình vào bảng phụ, cho HS nhận xét số phần lấy của 2 lần. 1 3 2 6 GV: hai phân số 1 3 và 2 6 cùng biểu thò một phần của bánh. - Các em có nhận xét gì về tích 1 . 6 và tích 2 . 3? - Vậy hai phân số a b và c d bằng nhau khi nào? → Đònh nghóa. GV cho HS xem các VD trong SGK. GV gọi HS làm ?1, ?2 HĐ của trò HS: 1 3 và 2 6 HS: 1 . 6 = 2 . 3 HS tự xem VD trong SGK. HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. Nội dung ghi bảng I – Đònh nghóa: (SGK/7; 8) a b = c d nếu a . d = b . c II – Ví dụ: (SGK/8) 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nhắc lại đònh nghóa về hai phân số bằng nhau. Cho VD. - GV cho HS chơi trò chơi: gồm 2 đội, mỗi đội 3 HS, mỗi đội chỉ có 1 viên phấn. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng là thắng. Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: 6 3 4 1 1 2 5 8 ; ; ; ; ; ; ; 18 4 10 3 2 5 10 16 − − − − − − − Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Kết quả: 6 1 4 2 1 5 ; ; 18 3 10 5 2 10 − − − = = = − − − - Làm BT: 8/9. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi và SGK. - Làm BT: 6; 7; 9; 10/8; 9. - Xem trước bài: Tính chất cơ bản của phân số. IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I – Mục tiêu: - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. - Bườc đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II – Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát? Điền số thích hợp vào ô vuông: 1 3 4 ; 2 12 6 − − = = − - HS 2: Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2 . 36 = 8 . 9 2) HĐ 2: Dạy bài mới 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. - BT: Hai phân số sau bằng nhau đúng hay sai? a) 13 2 39 6 − = − (Đúng) b) 8 10 4 6 − = − (Sai) c) 9 3 16 4 = (Sai) d) 15 phút = 15 60 giờ = 1 4 giờ (Đúng) - Làm BT 14/11; 12 (HS hoạt động nhóm). 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi và SGK. - Làm BT: 11; 12; 13/11. - Ôn tập: rút gọn phân số (đã học ở tiểu học). - Xem trước bài: Rút gọn phân số. Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Tiết 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ. I – Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. - Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II – Phương tiện dạy học: - Bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát? Làm BT 12/11. - HS 2: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát? Làm BT 19 (SBT). 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy GV gọi HS đọc VD trong SGK. - Rút gọn phân số là làm như thế nào? - Dựa vào kiến thức nào mà các em đã học? - Em nào có thể phát biểu thành quy tắc? GV gọi HS làm ?1 - Các phân số 1 6 1 ; ; 2 11 3 − − còn rút gọn được nữa không? GV: các phân số đó là các phân số tối giản. Vậy phân số tối giản là phân số như thế nào? - Có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số tối giản. GV gọi HS làm ?2 - Vậy làm thế nào mà chỉ qua một lần rút gọn ta có được phân số tối giản? GV nêu chú ý. HĐ của trò HS cả lớp tự đọc VD. HS: chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯC của chúng. HS: dựa vào tính chất cơ bản của phân số. HS nêu như trong SGK. HS lần lượt lên bảng làm. HS: các phân số đó không rút gọn được nữa. HS: là những phân số không còn rút gọn được nữa. HS: tử và mẫu có ƯC là 1 và -1. HS đứng tại chỗ trả lời. HS: chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. Nội dung ghi bảng I – Cách rút gọn phân số: Quy tắc: (SGK/13) Áp dụng: 5 1 ) 10 2 18 6 ) 33 11 19 1 ) 57 3 36 ) 3 12 a b c d − − = − = − = − = − II – Thế nào là phân số tối giản: Đònh nghóa: (SGK/14) Nhận xét: Chia tử và mầu của phân so ácho ƯCLN ta sè được một phân số tối giản. Chú ý: Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Phát biểu quy tắc rút gọn phân số. - Nêu đònh nghóa về phân số tối giản. - Làm BT: 15; 17/15. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi và SGK. - Làm BT: 16; 18; 19/15. IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Tiết 73: LUYỆN TẬP. I – Mục tiêu: - Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số đã cho. - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế. II – Phương tiện dạy học: - Bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Nêu quy tắc rút gọn phân số? Làm BT 25 (a; d)/7 (SBT). - HS 2: Nêu đònh nghóa về phân số tối giản? Làm BT 19/15. 2) HĐ 2: Luyện tập HĐ của Thầy - Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào? - Ngoài ra còn cách nào khác nữa không? GV gọi HS lên bảng làm. GV hướng dẫn: rút gọn các phân số đến tối giản, tìm các cặp phân số bằng nhau và sẽ tìm ra các phân số không bằng các phân số khác. Hướng dẫn: áp dụng đònh nghóa 2 phân số bằng nhau hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số. GV yêu cầu HS tính nhẩm và giải thích cách làm. GV hướng dẫn HS cùng làm câu a và d. GV gọi HS lên bảng làm câu b và f. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). HĐ của trò HS: rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh. HS: dựa vào đònh nghóa hai phân số bằng nhau. HS lần lượt lên bảng. HS lần lượt lên bảng rút gọn phân số. HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở. HS quan sát. 2 HS lên bảng, cả lớp cùng làm vào vở. Nội dung ghi bảng BT 20/15: 9 3 33 11 15 5 9 3 60 12 95 9 − = − = − = − BT 21/15: 7 1 12 2 3 1 ; ; 42 6 18 3 18 6 9 1 10 2 14 7 ; ; 54 6 15 3 20 10 − − − = = = − − − − = = = − Vậy 7 3 9 42 18 54 − = = − 12 10 18 15 − = − Nên phân số cần tìm là 14 20 BT 22/15: 2 40 3 45 ; 3 60 4 60 4 48 5 50 ; 5 60 6 60 = = = = BT 27/7 (SBT): Rút gọn Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú - Làm thế nào để tìm được số truyện tranh? - Để biết được mỗi loại sách chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách ta làm như thế nào? GV gọi HS lên bảng làm. GV để HS tự nhận xét, giải thích. Sau đó gọi 1 HS khác lên bảng rút gọn lại. HS: lấy tổng số sách trừ đi các loại sách đã biết số lượng. HS: lấy số sách của mỗi loại chia cho tổng số sách. HS lần lượt lên bảng làm. 1 HS giải thích vì sao sai và nêu cách làm đúng. 4 )a .7 9.32 8 7 72 3 )b = . 21 3 14 2 .15 5 3 10 9.6 9.3 9(6 3) ) 18 18 d = − − = 2 3 2 49 7.49 49 ) 49 f = + = (1 7) 49 + 8= BT 26/7 (SBT): Số truyện tranh là: 1400 – (600 + 360 +108 +35) = 297 (cuốn) - Số sách Toán chiếm: 600 3 1400 7 = tổng số sách. - Số sách Văn chiếm: 360 9 1400 35 = tổng số sách. - Số sách ngoại ngữ chiếm: 108 27 1400 350 = tổng số sách. - Số sách TH chiếm: 35 1 1400 40 = tổng số sách. - Số truyện tranh chiếm: 297 1400 tổng số sách. BT 27/16: Làm như vậy là sai, vì đã rút gọn ở dạng tổng. 10 5 15 3 10 10 20 4 + = = + 3) HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số (lưu ý: không được rút gọn ở dạng tổng (hiệu)). - Làm BT: 23; 25; 26/16 – 29;31; 32/7; 8 (SBT). IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Tiết 74: LUYỆN TẬP (TT). I – Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. - Phát triển tư duy HS. II – Phương tiện dạy học: - Bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Làm BT 34/8 (SBT). - HS 2: Làm BT 31/7 (SBT). 2) HĐ 2: Luyện tập HĐ của Thầy - Đầu tiên ta phải làm gì? GV gọi HS lên bảng làm. - Nếu không có điều kiện thì có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho? GV: đó chính là các cách viết khác nhau của số hữu tỷ 5 13 - Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vò độ dài? - 3 4 CD = AB, vậy CD dài bao nhiêu đvđd? Vẽ hình. GV gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét và sửa sai (nếu có). - Đầu tiên ta làm gì? - Vậy ta có: 3 3 35 7 y x − = = . Tính x? y? GV nhận xét và cho HS ghi vào vở. - Trong các số 0; -3; 5 tử số m có thể nhận những giá trò nào? Mẫu HĐ của trò HS: rút gọn 15 5 39 13 = HS lần lượt lên bảng, mỗi em tìm 1 phân số. HS: có vô số. HS: 12 đvđd. HS: CD dài 9 đvđd HS lần lượt lên bảng tìm độ dài của các đoạn thẳng. HS: rút gọn phân số 36 3 84 7 − − = 2 HS lên bảng tìm x và y. HS: m nhận: 0; -3; 5; n Nội dung ghi bảng BT 25/16: 15 5 39 13 5 10 15 20 25 13 26 39 52 65 30 35 78 91 = = = = = = = BT 26/26: 3 12 9 4 CD = × = (đvđd) 5 12 10 6 EF = × = (đvđd) 1 12 6 2 GH = × = (đvđd) 5 12 15 4 IK = × = (đvđd) BT 24/16: 36 3 84 7 − − = 3 3 3.7 7 7 3 3 35.( 3) 15 35 7 7 x x y y − = ⇒ = = − − − − = ⇒ = = − BT 23/16: Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú số n có thể nhận những giá trò nào? GV gọi HS lên bảng trình bày. GV nhận xét. - Muốn rút gọn các phân số này ta phải làm như thế nào? GV gợi ý để HS tìm được thừa số chung của tử và mẫu. nhận: -3; 5. 1 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở. HS: phân tích tử và mẫu thành tích. 2 HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của GV. 0 3 5 5 ; ; ; 5 5 3 5 B −   =   −   BT 36/8 (SBT): 4116 14 14(294 1) 10290 35 35(294 1) 14 2 35 7 2929 101 101(29 1) 2.1919 104 2.101(19 2) 29 1 28 14 2 2(19 2) 2.21 21 3 A B − − = = − − = = − − = = + + − = = = = + 3) HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. - Làm BT: 33; 35; 37; 38; 40/8; 9 (SBT). - Xem trước bài: Quy đồng mẫu nhiều phân số. IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Đại số 6 [...]... BCNN(7; 9; 21) =32 7= 63 GV gọi HS lên bảng làm 63 : 7 = 9 2 HS lên bảng, cả lớp tự 63 : 9 = 7 GV cho cả lớp nhận xét, sửa sai làm vào vở 63 : 21 = 3 −4 −4.9 − 36 (nếu có) = = 7 7.9 63 8 8.7 56 = = 9 9.7 63 −10 −10.3 −30 = = 21 21.3 63 5 7 b) 2 ; 3 2 3 2 11 BCNN: 23 3 11 = 264 264 : (22 3) = 22 264 : (23 11) = 3 5 5.22 110 = 2 = 2 2 3 2 3.22 264 7 7.3 21 = 3 = 3 2 11 2 11.3 264 - Có nhận xét gì về... 22 3 5 = 60 60 : 20 = 3 60 : 30 = 2 60 : 15 = 4 −3 −3.3 −9 = = 20 20.3 60 11 11.2 22 = = 30 30.2 60 7 7.4 28 = = 15 15.4 60 6 6 −3 3 = ; = ; b) −35 35 −28 28 27 −3 = −180 20 6 24 = KQ: 35 140 3 15 −3 −21 = ; = 28 140 20 140 2 HS cùng lên bảng Cả GV gọi vài HS khác nhận xét, sửa lớp tự làm vào vở sai (nếu có) BT 35/20: −15 −1 120 1 = ; = ; a) 90 6 600 5 −75 −1 = 150 2 −1 −5 = KQ: 6 30 1 6 −1 −15 =... các phân số và = < < < = 7 8 7 21 22 23 24 8 thành 2 phân số có tử số bằng -3 Tổng các phân số đó là: a −3 −3 69 66 −135 rồi tìm các phân số dạng + = + = b 22 23 5 06 5 06 5 06 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) Người II làm được 3) HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các BT đã giải - Làm BT: 61 ; 65 /12 (SBT) - Ôn tập các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên - Xem trước bài: Tính chất cơ bản của phép... = 2 3 5 Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú BCNN(12; 30) = 60 * Thừa số phụ: 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 * Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với TSP tương ứng: 5 5.5 25 = = 12 12.5 60 7 7.2 14 = = 30 30.2 60 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nêu quy tắc QĐMS nhiều phân số có mẫu dương −3 −11 5 ; ; - QĐMS các phân số: , qua đó GV chú ý cho HS đổi các mẫu âm 44 18 − 36 thành các mẫu dương trước... sửa sai 6 17 6 0 17 6 0 0 17 2 4 -4 4 17 17 17 17 1 1 3 -7 11 17 17 17 17 17 BT 54/30: a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai Sửa lại: −3 1 −2 a) + = 5 5 5 −2 2 −2 −2 b) + = + 3 −5 3 5 −10 6 − 16 = + = 15 15 15 BT 55/30: Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV treo bảng phụ, gọi HS điền vào ô trống HS lần lượt lên bảng, cả lớp tự làm vào vở GV nhận xét, sửa sai (nếu có) GV:Đỗ Văn Phú + −1 2 5 9 1 36 −11 18... cùng mẫu: Quy tắc: (SGK/ 26) Áp dụng: cộng các phân số sau −2 4 −10 4 6 a) + = + = 3 15 15 15 15 −2 = 5 11 9 22 −27 −5 b) + = + = 15 −10 30 30 30 −1 = 6 1 −1 21 20 c) +3= + = −7 7 7 7 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú - Nhắc lại quy tắc: cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu - Làm BT: 44; 46/ 26; 27 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi và SGK - Làm BT: 42; 43; 45/ 26 – 58; 59/12 (SBT) IV/Rút... vào vở GV nhận xét, sửa sai (nếu có) GV:Đỗ Văn Phú + −1 2 5 9 1 36 −11 18 −1 2 -1 1 18 -17 36 -10 9 5 9 1 18 10 9 7 12 -1 18 1 36 -17 36 7 12 1 18 -7 12 - Nhắc lại các tính chất của phép BT 56/ 31: cộng phân số? HS: giao hoán, kết hợp, −5  6  a ) +  + 1÷ cộng với số 0 11  11  GV cho HS hoạt động nhóm  −5 6  HS hoạt động theo nhóm =  + ÷+ 1  11 11  Mỗi nhóm cử 1 HS lên −11 GV nhận xét kết quả... bảng 6 5 30 30 30 làm, cả lớp tự làm vào vở 3 −7 12 −35 −23 b) + = + = GV cho HS nhận xét, sửa sai (nếu 5 4 20 20 20 có) −5 −12 −5 −17 c) − 2 + = + = 6 6 6 6 Hướng dẫn: rút gọn các phân số BT 59/12 (SBT): (tối giản), biến đổi các phân số có 1 −5 −1 −5 6 a) + = + = mẫu âm thành mẫu dương trước khi −8 8 8 8 8 cộng các phân số 3 HS lần lượt lên bảng 4 −12 4 −4 GV gọi HS lên bảng làm, sau đó làm, cả lớp... ta có: x x + 16 = 7 35 ⇒ 35 x = 7.(x + 16) Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú 35x = 7x + 112 35x – 7x = 112 28x = 112 x = 112 : 28 x =4 4 Vậy phân số đó là 7 3) HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập: quy tắc so sánh phân số (đã học ở tiểu học), so sánh số nguyên, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, QĐMS nhiều phân số - Xem lại các BT đã giải - Làm BT: 34; 35/20 – 46; 47/9; 10... 4  7 7 5  4 Giáo án Đại số 6 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú = 0 + = 4 19 4 19 HS2:  −1 −1 −1  1 C =  + + ÷+ 3 6  7  2 1 = (-1) + 7 6 = 7 = (-1) = 0 + = + 1 + 3 5 3 5 3 5 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Làm BT: 47; 48; /28; 29 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi và SGK - Làm BT: 49; 50; 51; 52; 56/ 29; 30 (SGT) IV/Rút kinh nghiệm: . . 7 BCNN(7; 9; 21) =3 2 . 7= 63 63 : 7 = 9 63 : 9 = 7 63 : 21 = 3 4 4.9 36 7 7.9 63 8 8.7 56 9 9.7 63 10 10.3 30 21 21.3 63 − − − = = = = − − − = = b). 2 2 . 3 . 5 = 60 60 : 20 = 3 60 : 30 = 2 60 : 15 = 4 3 3.3 9 20 20.3 60 11 11.2 22 30 30.2 60 7 7.4 28 15 15.4 60 − − − = = = = = = b) 6 6 3 3 ; ; 35 35

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ, phấn màu. - dai 6 chguongiii
Bảng ph ụ, phấn màu (Trang 4)
GV gọi HS lên bảng làm. - dai 6 chguongiii
g ọi HS lên bảng làm (Trang 8)
- Bảng phụ. - dai 6 chguongiii
Bảng ph ụ (Trang 9)
GV gọi HS lên bảng trình bày. GV nhận xét. - dai 6 chguongiii
g ọi HS lên bảng trình bày. GV nhận xét (Trang 10)
- Bảng phụ. - dai 6 chguongiii
Bảng ph ụ (Trang 11)
GV gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét kết quả. - dai 6 chguongiii
g ọi HS lên bảng làm. GV nhận xét kết quả (Trang 14)
- Bảng phụ. - dai 6 chguongiii
Bảng ph ụ (Trang 16)
- Bảng phụ. - dai 6 chguongiii
Bảng ph ụ (Trang 18)
- Bảng phụ. - dai 6 chguongiii
Bảng ph ụ (Trang 22)
- Bảng phụ. - dai 6 chguongiii
Bảng ph ụ (Trang 24)
GV treo bảng phụ, gọi HS điền vào ô trống. - dai 6 chguongiii
treo bảng phụ, gọi HS điền vào ô trống (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w