Đức NSS-GA HH 11 Kì 2

37 383 2
Đức NSS-GA HH 11 Kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Ngày 10 tháng 1 năm 2008 Tiết 25: Đ1 Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa phép chiếu song song. - Tìm đợc hình chiều của một điểm, đờng thẳng, một hình trên mp theo phơng chiếu là một đờng thẳng cho trớc. - Nắm đợc tính chất của phép chiếu song song. Hình thức chiếu của các hình nh: hai đờng thẳng thẳng song song, đoạn thẳng, một đờng thẳng. 2. Về kỹ năng. - Biết biểu diễn các hình đơn giản qua phép chiếu song song nh: Trung tuyến, đờng cao, hai đờng kính vuông góc, tam giác nội tiếp. Biết biểu diễn hình chóp, hình lăng trụ và hình hộp. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Vẽ sẵn một số hình. Học sinh: Học bài cũ và nghiên cứu bài mới. III. Tiến trình dạy học: GV: ở tiết đầu tiên chúng ta đã biết các qui tắc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Hôm nay chúng ta xét một phép biến hình mà nó cũng giúp chúng ta trong việc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Hoạt động 1: Phép chiếu song song: 1/ Định nghĩa phép chiếu song song. - Cho mp và đờng thẳng cắt nhau. Đờng thẳng d đi qua. Với mỗi điểm m trong không gian, đờng thẳng đi qua m và song song hoặc trùng với sẽ cắt ( ) tại điểm m xác định. - Điểm M đợc gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mp ( ) theo phơng ( ): mp chiếu : Phơng chiếu Phép đặt tơng ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M của nó trên mp ( ) đợc gọi là phép chiếu song song lên ( ) theo phơng . 2/ Hình chiếu song song của một hình (sgk) Chú ý: Nếu 1 đờng thẳng có phơng trùng với phơng chiếu thì hình chiếu của nó là một điểm. Hoạt động 2: Các tính chất của phép chiếu song song. 1 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu nội dung định lý 1: Treo hình vẽ: 2.62; 2.63; 2.64; 2.65; 2.66 Cho học sinh tóm tắt và vẽ hình. Hãy cho biết các tính chất bất biến trong định lý ? Nêu hoạt động 1 ( 1 ) sgk: Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành đợc không? Hãy nêu các tính chất không thay đổi khi chiếu hình vuông ABCD lên mp ( )? GV: vẽ hình 2.67 lên bảng và nêu 2 (sgk) Hình 2.67 có thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều đợc không? Tại sao? HD: Hãy vẽ hình lục giác đều và phân tích xem cái gì thay đổi và cái gì không thay đổi. Tìm hiểu định lỳ vẽ hình, tóm tắt định lý Xác định đợc các tính chất bất biến - Ba điểm thẳng hàng. - Đờng thẳng, tia, đoạn thẳng - a//b => a //b hoặc a b - AB// CD ta có '' '' DC BA CD AB = Khi chiếu hình vuông lên mp ( ) thì quan hệ song song không thay đổi. Tỉ số hai cạnh đối không thay đổi Tỉ số hai cạnh kề và góc có thể thay đổi: Do đó hình chiếu song song của hình vuông có thể là hình bình hành. Phân tích thay đổi và không thay đổi khi chiếu song song hình lục giác đều để có kết quả 2 Hoạt động 3: Hình biểu diễn của một hình không gian lên mặt phẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nhắc lại: Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng theo một phơng chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó. Nêu 3 cho học sinh trả lời: Cho học sinh tìm hiểu hình biểu diễn của các hình thờng gặp. Tam giác, hình bình hành, hình thang, hình tròn. Cho học sinh thực hiện các 654 ., Quan sát hình 2.68 trả lời 3 Đáp án: a Quan sát hình 2.69trả lời 4 a. Biểu diễn đều b. Biểu diễn cân c. Biểu diễn vuông Quan sát hình 2.70 trả lời 5 a. Hình bình hành b. Hình vuông c. Hình thoi d. Hình chữ nhật Quan sát hình 2.72 và trả lời 6 Đáp án: Sai 2 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách IV. Củng cố bài học: Nhắc lại: Định nghĩa phép chiếu song song Cách vẽ hình biểu diễn của một số hình. BT (sgk) Trả lời câu hỏi ôn tập chơng II chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập. 16/01/2008 Ôn tập chơng II (tiết 26 27) I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Ôn lại: - Khái niệm mặt phẳng, các cách xác định mặt phẳng. - Nắm đợc định nghĩa hình chóp, tứ diện, hình lăng trụ, các loại hình lăng trụ. - Nắm đợc vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian, vị trí tơng đối của đ- ờng thẳng với mp, vị trí tơng đối của mp với mp - Định lý Talet và vận dụng. - Cách biểu diễn của 1 hình không gian. 2. Về kỹ năng: Thành thạo các dạng toán: Tìm giao điểm của đờng thẳng và mp, giao tuyến của hai mp, chứng minh 3điểm thẳng hàng, chứng minh đt//đt, đt//mp, mp//mp, xác định thiết diện. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập và bài tập. HS: Ôn tập theo câu hỏi sgk và bài tập. III. Tiến trình dạy học. TPPCT 26 1. Ôn tập lý thuyết. Vấn đáp học sinh các câu hỏi từ 1 ->7 (sgk) HS 1 trả lời câu 1,2 HS 2 trả lời câu 3,4 HS 3 trả lời câu 5 HS 4 trả lời câu 6,7 3 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách GV: Đánh giá cho điểm và tóm tắt kiến thức chơng qua các câu hỏi trên. 2. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Cho học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm. GV: Gọi đại diện nhóm trả lời. Đáp án: 1C; 2A; 3C; 4A; 5D; 6D 7A; 8B; 9D; 10A; 11C; 12C TPPCT 27 Rèn luyện kỹ năng giải toán. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu bài tập 1: Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trên một mặt phẳng. a. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD); (BCE) và (ADF) b. Lấy M là điểm thuộc đoạn DF. Tìm giao điểm của đờng thẳng AM với mặt phẳng (BCE) c. Chứng minh AC và BF không cắt nhau. Gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại cách giải các dạng toán trên. HD: Câu c dùng phơng pháp phản chứng. Cho HS trình bày lời giải. Nêu bài tập 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P theo thứ tự là Đọc kỹ đề, vẽ hình và tìm phơng án giải. a/ Gọi I = AC BD J = AE BF => (AEC) (BFD) = IJ +)Gọi M = AD BC , N = AF BE => (BCE) ( ADF) = M N b/ Kéo dài AM cắt M N tại K => K = AM (BCE) c/ Giả sử AC và BF cắt nhau => AC, B,F đồng phẳng hay A,B,C,D,E,F đồng phẳng (trái gt). Vây AC và BF không cắt nhau. Đọc kỹ đề bài tập 2, vẽ hình và tìm phơng án giải. 4 A B C D E F I J S Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách trung điểm của các đoạn thẳng SA, BC, CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNP) Gọi O là giao điểm của hai đờng chéo AC và BD, hãy tìm giao điểm của đờng thẳng SO với (MNP) Gọi 1 HS nhắc lại cách tìm thiết diện của 1 mặt phẳng với hình chóp. Trong mp (MNP) ta chọn đt nào có thể cắt đợc SO? Đờng thẳng PN cắt AB và AD lần lợt tại I và J. Trong mp (SAB) : MI SB = Q Trong mp (SAD) : MJ SD = R Vậy mp (MNP) cắt hình chóp theo thiết diện là ngũ giác: MQNPR b. Chọn RQ (MNP) Xét trong mp (SBD): SO RQ = O . Vậy O chính là giao điểm của SO với mp (MNP). IV. Củng cố bài: GV nhắc lại và nhấn mạnh khắc sâu cho học sinh các dạng toán đã giải. Ngày 20 tháng 01năm 2008 Chơng III. Vec tơ trong không gian. Quan hệ vuông góc Tiết 28 Đ1: Vec tơ trong không gian I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: -Nắm đợc các định nghĩa, vec tơ trong không gian, hai vec tơ bằng nhau, vec tơ không, độ dài vec tơ. - Thực hiện tốt các phép toán về vec tơ, cộng trừ các vec tơ, nhân vec tơ với một số thực. - Nắm đợc định nghĩa ba vec tơ không đồng phẳng, điều kiện để ba vec tơ đồng phẳng. - Biết định nghĩa tích vô hớng của hai vec tơ, vận dụng tích vô hớng của hai vec tơ để giải các bài toán yếu tố hình học không gian. 2. Về kỹ năng: 5 S A B C D M N P . . . I J Q R O . O Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách - Vận dụng linh hoạt các phép tính về vec tơ, hiểu đợc bản chất các phép tính để vận dụng. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tốt các câu hỏi cho các hoạt động. HS: Nhớ lại các kiến thức về vec tơ đã học ở lớp 10. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Định nghĩa và các phép toán về vec tơ trong không gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Định nghĩa Nêu câu hỏi: Hãy nhắc lại định nghĩa vec tơ, giá, phơng của vec tơ, hai vec tơ cùng phơng, hai vec tơ cùng h- ớng, hai vec tơ bằng nhau đã học ở lớp10 ? Giáo viên chỉnh sửa (nếu cần) Các khái niệm về vec tơ trong không gian đợc định nghĩa tơng tự nh vậy. Nêu hđ 1 ( 1 ): Vẽ hình lên bẳng. Cho hình tứ diện ABCD. Hãy chỉ ra các vec tơ có điểm đầu là A và điểm cuối là các đỉnh còn lại của hình tứ diện. Các vec tơ đó có cùng nằm trong một mặt phẳng không? Gọi HS trả lời. Nêu 2 : Vẽ hình lên bảng. Cho hình chóp ABCD . A B C D . Hãy kể tên các vec tơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp và bằng vec tơ AB Gọi HS trả lời. 2. Phép cộng và phép từ vec tơ trong không gian: Nêu câu hỏi: Hãy nhắc lại các phép toán về vec tơ đã học ở lớp 10? Có những quy tắc nào ? Nhắc lại các khai niệm về vec tơ đã học ở lớp 10. Vec tơ, giá của vec tơ. Hai vec tơ cùng phơng, cùng hớng. Hai vec tơ bằng nhau. Thực hiện hđ 1 (sgk) Tứ diện ABCD có các vec tơ: ADDCAB ,, Các vec tơ đó không cùng nằm trên một mặt phẳng. Thực hiện hđ 2 (sgk) Cho hình hộp ABCD. A B C D ta có: '''' BACDDCAB === Nhắc lại các phép toán trên vec tơ: - Phép cộng hai vec tơ - Phép trừ hai vec tơ 6 A B C D Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách GV nêu: Phép cộng và phép trừ hai vec tơ trong không gian đợc định nghĩa nh trong mp. Các tính chất và quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành đợc áp dụng nh trong hình học phẳng. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 1 và thực hiện hđ 3 Nêu 3 : Vẽ hình 3. 2 lên bảng Quy tắc hình hộp: Vẽ hình 3.3 lên bảng Hãy tính ' AAADAB ++ ? Từ đó có quy tắc hình hộp '' ACAAADAB =++ 3. Phép nhân vec tơ với một số: GV: Phép nhân vec tơ với một số trong không gian đợc định nghĩa tơng tự và có tính chất giống nh trong hình học phẳng. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 và thực hiện 4 GV cho học sinh thực hiện 4 vào nháp - Nhân vec tơ với số Có qui tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành. Nghiên cứu ví dụ 1 Thực hiện hoạt động3: Cho hình hộp ABCD. EFGH hãy thực hiện các phép toán sau đây: a. GHEFCDAB +++ b. CHBE Giải: OOOHGEFDCABGHEFCDAB =+=+=+++ )()( )( DHCDAEBACHBE ++= = ODHAECDBA =+ Quan sát hình 3.3 Tính : ' AAADAB ++ = '' ACAAAC =+ Đọc thêm các quy tắc hình hộp xuất phát từ đỉnh khác. HS nghiên cứu ví dụ 2. Thực hiện 4 vào nháp Hoạt động 2: Điều kiện đồng phẳng của ba vec tơ 7 A B C D A B C D A C D E F G H B Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Treo hình vẽ 3.5. Giới thiệu về sự đồng phẳng và không đồng phẳng của 3 vec tơ cba ,, trong hai trờng hợp. Vẽ hình 3.6 nêu định nghĩa: Nêu chú ý: Ba vec tơ cba ,, đồng phẳng thì không bắt buộc ba vec tơ đó có giá cùng nằm trong một mặt phẳng. Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3. Thực hiện hoạt động 5. Giáo viên vẽ hình hộp lên bảng, gọi học sinh trình bày lời giải. Điều kiện để ba vec tơ đồng phẳng: Giới thiệu định lý 1 Nêu hđ 6 cho học sinh thực hiện. Có thể áp dụng trực tiếp định lý 1 Nhng cha đủ gt Nêu nội dung định 2 (nh sgk) Vẽ hình, lĩnh hội kiến thức Học sinh phát biểu định nghĩa 3 vec tơ đồng phẳng Nghiên cứu ví dụ 3 (sgk) Thực hiện hđ 5 Phát biểu định lý 1 Thực hiện hđ 6 . Cần xét hai TH: + a và b cùng phơng + a và b không cùng phơng Phát biểu nd định lý 2 IV. Củng cố bài học: Các phép toán về vec tơ trong không gian đều tơng tự nh trong hình học phẳng cần lu ý thêm quy tắc hình hộp. Cách chứng minh 3 vec tơ đồng phẳng. C 1 : Dùng định nghĩa C 2 : Dùng định lý Ngày 29 tháng 01 năm 2008 Tiết 29. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vứng các phép toán về vec tơ trong không gian. 8 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách - Vận dụng tốt vào việc giải bài tập - Vận dụng đợc hai cách chứng minh ba vec tơ đồng phẳng đó là dùng định nghĩa hoặc định lý. II. Chuẩn bị: GV: Chọn bài tập phù hợp với tiết dạy. HS: Học bài cũ và làm bài tập sgk. III. Tiến trình dạy học: 1.Bài cũ: +)Phát biểu các quy tắc về vec tơ trong không gian +)Nêu cách chứng minh ba vec tơ đồng phẳng 2. Bài tập: Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 bài tập. HS 1 làm bài 1, học sinh 2 làm bài 2, HS 3 làm bài 3 GV: Kiểm tra đánh giá kết quả. Bài tập 4: Để giải bài tập 4: GV yêu cầu học sinh nhắc lại các hệ thức vec tơ khi cho M là trung điểm của AB. OMBMA =+ )( 2 1 OBOAOM += O là điểm bất kỳ Bài tập 5: HD: Quy về bài toán: Xác định điểm M: vAM = trong đó A và v đã biết. Bài tập 7: Học sinh vận dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng để giải. Bài tập 9: HD: Để chứng minh 3 vec tơ SCMNAB ,, đồng phẳng nên dùng định lý BNABMAMN ++= CNSCMSMN ++= Kết hợp với giả thiết: MAMS 2 = NCNB 2 1 = Bài tập 10: Dùng định nghĩa. Các bài tập trên đều mang tính chất ôn tập về vec tơ GV: Cho học sinh giải GV: Hỗ trợ khi cân thiết Ngày 29 tháng 01 năm 2008 9 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Tiết 30 Đ2: Hai đờng thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Về kiến thức: - Nắm đợc các định nghĩa về góc giữa hai vec tơ trong không gian và tích vô hớng của hai vec tơ. - Nắm đợc định nghĩa về vec tơ chỉ phơng của đờng thẳng, định nghĩa về góc giữa hai đờng thẳng và định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc, điều kiện để hai đờng thẳng vuông góc. 2. Về kỹ năng: - Học sinh vận dụng linh hoạt các phép tính về vec tơ, hiểu đợc bản chất các phép tính để vận dụng vào hình học không gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị sẵn một số hình vẽ Học sinh: Đọc kỹ bài mới III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Góc giữa hai vec tơ trong không gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm góc giữa hai vec tơ đã học ở lớp 10. Từ đó GV đa ra khái niệm góc giữa hai vec tơ trong không gian. Lu ý cách chọn điểm A để tiện hơn khi tính góc giữa hai vec tơ. Vẽ hình và ghi ký hiệu lên bảng. Nêu 1 (sgk) cho hs giải Vẽ hình lên bảng Nhắc lại khái niệm góc giữa hai vec tơ đã học lớp 10. Nghiên cứu định nghĩa và cách xác định góc giữa hai vec tơ trong không gian. Thực hiện 1 ã ( , ) ( , )AB BC BE BC CBE= = uuur uuur uuur uuur = 120 0 Trong đó: AB BE= uuur uuur ( ã 0 , ) ( , ) 150CH AC CH CF HCF= = = uuur uuur uuur uuur Trong đó: AC CF= uuur uuur Hoạt động 2: Tích vô hớng của hai vec tơ trong không gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu định nghĩa tích vô hớng của hai vec tơ trong không gian. Nêu các TH đặc biệt Thấy đợc sự tơng tự của tích vô hớng của hai vec tơ trong không gian và hai vec tơ trong hình học phẳng. . . .u v u v= r r r r cos ( , )u v r r 10 [...]... tự AC (OHB) => AC BH Vậy H là trực tâm ABC 1 1 1 b AOA1 vuông tại O => OH 2 = OA2 + OA2 1 1 1 1 = + OBC vuông tại O => OA 12 OB 2 OC 2 1 1 1 1 => OH 2 = OA2 + OC 2 + OB 2 BD AC a BD => BD SC BD SA ( SAC ) b BD SI SK = => IK // BD SB SD Vậy IK (SAC) Củng cố dặn dò HS chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra Ngày 10 tháng 3 năm 20 08 Đ4: Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 36 - 37) I Mục tiêu Giúp học sinh 1... 6cm; BD = 24 cm Tính CD? B D A Nếu bài tập 3 (sgk) ABC vuông ở B, ABC ( ) AD ( ) tại A CMR: a ãABD là góc giữa hai mp (ABC) và (DBC) b Mặt phẳng (ABD) vuông góc với mặt phăng (BCD) c HK//BC với H và K lần lợt là giao điểm Xét ABC vuông tại A: BC2= AC2+ AB2 = 36 + 64 = 100 Vì ( ) ( ) và BD =>BD ( ) Mà CB ( ) => BD CB Xét CBD vuông tại B CD2 = CB2+BD2 = 100 + 24 2 = 676 => CD = 26 (cm) D 25 A C... H là trung điểm của BC Ta có BC AH SA = 2 (1) a Tính góc giữa hai mp (ABC) và (SBC) Vì SA BC (2) b Tính diện tích tam giác SBC GV vẽ Từ (1) và (2) => BC ( SAH ) nên BC SH hình lên bảng Cho HS trình bày lời giải ã Vậy góc giữa (ABC) và (SBC) bằng = SHA a 2 SA 1 = = AH a 3 3 Ta có tan 2 0 => = 30 = S ABC = SSBC cos => SSBC = = S ABC sos a2 3 2 a2 = 4 3 2 II Hai mặt phẳng vuông góc Hoạt động 4:... 1 và hệ quả 2 Ghi gt và kl của định lý 2 22 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách gt: ( ) ( ), ( ) ( ), ( ) ( ) = d kl: d ( ) d ( ) CMR nếu có một đờng thẳng nằm trong ( ) và vuông góc với d thì vuông góc với ( ) Từ hđ1 đa ra hệ quả 1 và hệ quả 2 Nêu nd định lý 2 Yêu cầu HS ghi gt và kl HD học sinh chứng minh định lý 2 Cho học sinh hoạt đông theo nhóm thực hiện h 2 và hđ3 GV:... trực tâm ABC 1 1 1 BC AI => BC ( ADI ) BC ID BC ( ADI ) => BC AH b => AH ( BCD) AH DI a 1 b OH 2 = OA2 + OB 2 + OC 2 GV vẽ hình lên bảng, gọi HS2 lên trình bày HD: Liên hệ đến hệ thức nào khi giải câu b? ABC vuông tại A, AH là đờng cao A 1 1 1 = + 2 2 AH AB AC 2 H C O B 19 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách OH ( ABC ) => OH BC OA OB => OA BC OA OC Nêu bài tập 6/105... sgk HS trình bày lời giải IV Củng cố bài học: Tiết 34 Luyện tập Ngày 25 tháng 02 năm 20 08 I Mục tiêu: Giúp học sinh 1 Về kiến thức: + Củng cố kiến thức về đờng thẳng vuông góc với mp + Điều kiện để đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng, vuông góc với mặt phẳng + Cách xác định góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng 2 Về kỹ năng 18 O Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Vận dụng lý thuyết giải đợc... toán vec tơ 2/ Góc giữa hai vec tơ, góc giữa hai đờng thẳng 3/ Tích vô hớng của hai vec tơ 4/ Hai đờng thẳng vuông góc Ngày 5 tháng 02 năm 20 08 Tiết 31 Luyện tập I Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức về vec tơ - Biết cách xác định góc giữa hai đờng thẳng, từ đó nắm đợc định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc với nhau và vận dụng để giải các bài toán thực tế 12 Bùi Xuân Đức Tổ... và EG c AB và DH (Vì ACF là tam giác đều) B Gọi HS giải bài 1 C A D F E G H ( AB, DH ) = ( AB, AE ) =90 0 A Nêu bài tập 2 Cho tứ diện ABCD a Chứng mình rằng: HS2 giải bài 2: B AB.CD + AC DB + AD.BC =O b Từ đẳng thức trên hãy suy ra rằng nếu tứ diện ABCD có AB BC Gọi HS2 lên giải bài 2 Ta có:a C D AB.CD + AC.DB + AD.BC = AB.( AD AC ) + AC ( AB AD) + AD( AC AB ) = AB AD AB AC + AC AB AC AD + AD AC... Ngày 2 tháng 4 năm 20 08 Tiết 39 40 Đ5: Khoảng cách I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm đợc định nghĩa khoảng cách: - Từ một điểm đến đờng thẳng, từ một điểm đến một mặt phẳng, từ một đờng thẳng và mặt phẳng song song - Khoảng cách giữa hai mp song song, khoảng cách giữa hai đt chéo nhau 26 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách - Biết xác định đoạn vuông góc chung của hai đờng thẳng chéo nhau 2/ ... tính chất và hệ quả và làm các bài tập còn lại và bài tập ôn tập cuối năm chuẩn bị cho thi học hai 34 Bùi Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Ngày 25 tháng 4 năm 20 08 Tiết 43 Ôn tập cuối năm I Mục tiêu Do thời lợng ôn tập cuối năm có một tiết nên chủ yếu ôn tập từ chơng III để chuẩn bị cho thi học II 1 Về kiến thức: Nắm vững và vận dụng: - Ôn tập và nắm vững định nghĩa véctơ và các phép . ABC b. 1 AOA vuông tại O => 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OA = + OBC vuông tại O => 2 2 2 1 1 1 1 OA OB OC = + => 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OC OB = + + a Xuân Đức Tổ Toán Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu nội dung định lý 1: Treo hình vẽ: 2. 62; 2. 63; 2. 64; 2. 65;

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan